Đề thi HSG Lý 9 hay

27 127 0
Đề thi HSG Lý 9 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi HSG Lý 9 hay tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Trờng THCS Việt Tiến Đề thi học sinh giỏi cấp trờng năm học 2007-2008 môn Vật lý 9 Thời gian 150 phút I, Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau (4 điểm) Câu 1(1 điểm) Điện trở R 1 = 10. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 5A, R 2 = 15. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 8A. Khi mắc R 1 nối tiếp R 2 thì hiệu điện thế lớn nhất có thể mắc vào hai đầu đoạn mạch này là . A, 170V B, 85V C, 70V D, 125V Câu 2 (1 điểm) Điện trở R 1 = 10. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 5A, R 2 = 15. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 8A. Khi mắc R 1 song song R 2 thì hiệu điện thế lớn nhất có thể mắc vào hai đầu đoạn mạch này là . A, 50V B, 120V C, 70V D, 170V Câu 2 (1 điểm) Điện trở R 1 = 20. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 5A, R 2 = 30. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 8A. Khi mắc R 1 song song R 2 cờng độ dòng diện mạch chính lớn nhất là vào hai đầu đoạn mạch này là . A, 13A B, 6,5A C, 25/3 A D, 14A Câu 4 (1 điểm) Hai dây dẫn bằng Nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở tơng ứng là l 1 , S 1 , R 1 và l 2 , S 2 , R 2 . Biết l 1 =4l 2 , và S 1 =2S 2 . Kết luận nào sau đây về mối quan hệ giữa các điện trở R 1 và R 2 của hai dây dẫn là đúng. A, R 1 = 2R 2 B, R 1 = R2/ 2 C, R 1 = 8R 2 D, R 1 = R 2 /8 II/ Bài tập Câu 1( 2 điểm) Một dây dẫn bằng đồng có khối lợng là 0,5 kg và dây dẫn có tiết diện là 1mm 2 . a, Tính chiều dài dây dẫn , biết khối lợng riêng của đồng là 8900kg/m 3 . b, Tính điện trở của cuộn dây này biết điện trở suất của đồng là 1,7 .10 -6 m Câu 2( 2 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ Biết R 1 = 15 R 2 = R 3 = R3 = 30 , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U MN = 7,5V. a, Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch MN. b, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.R 1 c, Tính cờng độ dòng điện chay qua R 2 . Câu 3. ( 2 điểm) Một siêu điện có dây điện trở là 44 dùng để đun sôi 2l nớc ở nhiệt độ 20 0 C. đợc mắc vào hiệu điện thế 220V . Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K. Khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m 3 (bỏ qua nhiệt làm nóng siêu và toả ra môi trờng bên ngoài ). a, Tính nhiệt lợng nớc thu vào để dung sôi nớc. b, Tính thời gian đun nớc Created by Trần Hữu Quy M + R 1 R 2 R 3 R 4 N - Hớng dẫn Luyện đề thi thử môn vật lý lớp năm 2009-2010 Tài liệu viết cho bồi dỡng hsg cấp trờng Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1: Có ba điện trở giống mắc song song vào môt hiệu điện không đổi Nếu chuyển sang mắc nối tiếp vơi cờng độ dòng điện mạch thay đổi nào? A Giảm lần ; B Giảm lần C Tăng3 lần ; D Tăng lần Hãy chọn câu Câu 2: Ba điện trở có giá trị Hỏi có giá trị điện trở tơng đơng A Có 2giá trị ; B Có giá trị C Có giá trị ; D Có giá trị Hãy chọn câu Câu 3: Có ba bóng đèn khác nhau, chúng đợc mắc vào hai điểm M N Hỏi có cách mắc bóng đèn trên? A Có cách mắc ; B Có cách mắc C Có cách mắc ; D Có cách mắc Hãy chọn câu Câu 4: Một bóng đèn có ghi: 110 V - 40 W sáng bình thờng Nếu tăng hiệu điện lên gấp hai lần thì: A Cờng độ dòng điện tăng gấp hai lần B Cờng độ dòng điện tăng đến vô cực C Cờng độ dòng điện giảm nửa D Cờng độ dòng điện không Hãy chọn câu Câu 5: Điện trở dăy dẫn sẽ: A Tăng lên chiều dài dây giảm B Không phụ thuộc vào chất mà phụ thuộc vào tiết diện dây C Giảm nửa tiết diện dây tăng lên lần D Không thay đổi tăng chiều dài giảm tiết diện Chọn câu trả lời Câu 6: Có hai đèn giống bóng có ghi: 110 V - 75 W, câu phát biểu dới đúng: A Khi chúng đợc mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện 110V chúng sáng bình thờng B Khi chúng đợc mắc song song vào hai điểm có hiệu điện thê 220V chúng sáng bình thờng C Khi chúng đợc mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện 220V chúng sáng bình thờng D Khi chúng đợc mắc song song vào hai điểm có hiệu điện 110V chúng sáng bình thờng Câu 7: Hai điện trở R1= 15 chịu đơc dòng điện tối đa la A, R2 = 30 chịu đợc dòng điện tối đa 1,5 A đợc mắc song song hai điểm A B Trong giá trị sau , giá trị hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu mạch để hoạt động điện trở bị hỏng A 15V ; B 20V ; C 30V ; D 35V Hãy chọn đáp án Câu 8: Ba dây dẫn có chiều dài tiết diện nh , dây thứ bạc có điện trở R 1, dây thứ hai đồng có điện trở R2 , dây thứ ba nhôm có điện trở R3 Khi so sánh điện trở ta có: A R1 > R2 > R3 ; B R2 > R1 > R3 C R1 > R3 > R2 ; D R3 > R2 > R1 Hãy chọn câu Câu 9: Hai dây dẫn đồng chất có khối lợng, dây thứ dài gấp 10 lần dây thứ hai (l = 10 l2) So sánh điện trở hai dây ta có: A R1 = 10 R2 ; B R1 = 100 R2 C R2 = 10 R1 ; D R1 = 20 R2 Hãy chọn câu Câu 10: Hai dây điện trở đồng, dây thứ có chiều dài đờng kính tiết diện gấp đôi chiều dài đờng kính tiết diện dây thứ hai (l1 = l2; d1 = d2) So sánh điện trở hai dây ta có: R A R1 = ; B R1 = R2 ; C R1 = R2 ; D R1 = R2 Hãy chọn câu Câu 11: Hai bóng đèn, bóng thứ có điện trở 12 , bóng thứ hai có điện trơ 24 hoạt động bình thờng với hiệu điện 12V Khi măc nối tiếp hai bóng đèn vào nguồn điện có hiệu điện 24V hai đèn có sáng bìng thờng không? A Cả hai đèn sáng bình thờng B Đèn sáng yếu, đèn sáng bình thờng C Đèn sáng bình thờng, đèn sáng yếu D Cả hai đèn sáng bình thờng Hãy chọn câu Câu 12: Trên hai bóng đèn có ghi: Đ1: 110V -500W ; Đ2: 110V - 75W măc chúng nối tiếp vào mạng điện 220V bóng sáng hơn? A Đ1 sáng Đ2 ; B Đ2 sáng Đ1 C Hai bóng sáng mạnh nh ; D Hai bóng sáng yếu nh Hãy chọn câu Câu 13: Môt bếp điện có hai dây điện trở: R1 = 10 ; R2 = 20 đợc dùng để đun sôi ấm nớc Nếu dùng dây có điện trở R thời gian cần thiết để đun t = 10 phút Nếu dùng dây có điện trở R2 thời gian t2 cần thiết để đun sôi nớc ? (Biết hiệu điện U không đổi) A t2 = phút ; B t2 = 10 phút C t2 = 20 phút ; D t2 = 40 phút Hãy chọn đáp án Câu 14: Đặt vào hai đầu dây dẫn R hiệu điện U, sau khoảng thời gian t, nhiệt lợng toả dây Q Nếu ta tăng hiệu điện U lên hai lần nhiệt lợng toả dây sau khoảng thời gian sẽ: A Giảm hai lần ; B Giảm bốn lần C Tăng hai lần ; D Tăng bốn lần Hãy chọn câu Câu 15: Một bếp điện đợc mắc vào hiệu diện không đổi U Nhiệt lợng toả giây thay đổi cắt ngắn chiều dài dây điện trở nửa? A Nhiệt lợng tăng gấp đôi ; B Nhiệt lợng giảm nửa C Nhiệt lợng tăng gấp bốn ; D Nhiệt lợng toả không thay đổi Hãy chọn câu Câu 16: Một ấm điện có ghi: 220 V - 880 W đợc sử dụng hiệu điện 220 V để đun nớc Tính nhiệt lợng nớc thu vào sau 10 phút A 558000 J ; B 548000 J C 538000 J ; D 528000 J Hãy chọn đáp án Câu 17: Hai bóng đèn có ghi: Đ1 (220 V - 25 W) Đ2 (220 V - 75 W) đợc mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện U So sánh nhiệt lợng toả bóng đèn A Q1 = Q2 ; B Q1 = Q2 C Q1 = 2Q2 ; D Q1 = 3Q2 Hãy chọn câu Câu 18: Những dụng cụ đốt nóng điện hoạt động dựa tác dụng sau dòng điện? A.Tác dụng từ dòng điện B Tác dụng nhiệt dòng điên C Tác dụng hoá học dòng điện D Tác dụng sinh lý dòng điện Hãy chọn câu Câu 19: Để tiết kiệm điện tiêu thụ gia đình, cần phải có biện pháp sau đây? A Lựa chọn sử dụng dụng cụ thiết bị điện có công suât phù hộp B S dụng dụng cụ dùng điện thời gian cần thiết C S dụng dụng cu dùng điện có hiệu suất cao D Cả A, B, C Hãy chọn câu Câu 20: Một hệ thống đèn chiếu sáng đờng thành phố có 200 bóng đèn giống Nếu ngày tiết kiệm 30 phút chiếu sáng lợng điện tiết kiệm ngày KWh ? Biết công suất bóng 40 W A 40 KWh ; B 60 KWh C 80 KWh ; D 120 KWh Hãy chọn đáp án Câu 21: Vì vật bị nhiễm từ ? Chọn câu trả lời câu sau: A Vật bị nhiễm từ xung quanh ... Tư liệu bồi dưỡng HSG lý 9 Biên soạn : Nguyễn Văn Ngãi ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ 1 ( Thời gian 150 phút ) Bài 1 : Cho mạch điện MN như hình vẽ dưới đây, hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện không đổi U MN = 7V; các điện trở R 1 = 3Ω và R 2 = 6Ω . AB là một dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S = 0,1mm 2 , điện trở suất ρ = 4.10 -7 Ωm ; điện trở của ampe kế A và các dây nối không đáng kể : M U MN N a/ Tính điện trở của dây dẫn AB ? R 1 D R 2 b/ Dịch chuyển con chạy c sao cho AC = 1/2 BC. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế ? A c/ Xác định vị trí con chạy C để I a = 1/3A ? A C B Bài 2 Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB và màn. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn chắn là  = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ ? Bài 3 Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao h và đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h . a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ? b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ? c/ Cho d Hg = 136000 N/m 2 , d H 2 O = 10000 N/m 2 , d dầu = 8000 N/m 2 và h = 8 cm. Hãy tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3) ? Bài 4 Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng trong một ca nhôm được cho ở đồ thị dưới đây 0 C 2 O 170 175 Q( kJ ) Tính khối lượng nước đá và khối lượng ca nhôm ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước C 1 = 4200J/kg.K ; của nhôm C 2 = 880 J/kg.K và nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.10 5 J/kg ? ( λ đọc là lam - đa ) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1 - HSG LÝ LỚP 9 Bài 1 a/ Đổi 0,1mm 2 = 1. 10 -7 m 2 . Áp dụng công thức tính điện trở S l R . ρ = ; thay số và tính ⇒ R AB = 6Ω b/ Khi 2 BC AC = ⇒ R AC = 3 1 .R AB ⇒ R AC = 2Ω và có R CB = R AB - R AC = 4Ω Xét mạch cầu MN ta có 2 3 21 == CBAC R R R R nên mạch cầu là cân bằng. Vậy I A = 0 c/ Đặt R AC = x ( ĐK : 0 ≤ x ≤ 6Ω ) ta có R CB = ( 6 - x ) Trường THCS Phan Đình Phùng - Quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng 1 Tư liệu bồi dưỡng HSG lý 9 Biên soạn : Nguyễn Văn Ngãi * Điện trở mạch ngoài gồm ( R 1 // R AC ) nối tiếp ( R 2 // R CB ) là )6(6 )6.(6 3 .3 x x x x R −+ − + + = = ? * Cường độ dòng điện trong mạch chính : == R U I ? * Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : U AD = R AD . I = I x x . 3 .3 + = ? Và U DB = R DB . I = I x x . 12 )6.(6 − − = ? * Ta có cường độ dòng điện qua R 1 ; R 2 lần lượt là : I 1 = 1 R U AD = ? và I 2 = 2 R U DB = ? + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I 1 = I a + I 2 ⇒ I a = I 1 - I 2 = ? (1) Thay I a = 1/3A vào (1) ⇒ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3Ω ( loại giá trị -18) + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : I a = I 2 - I 1 = ? (2) Thay I a = 1/3A vào (2) ⇒ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2Ω ( loại 25,8 vì > 6 ) * Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số CB AC R R CB AC = = ? ⇒ AC = 0,3m Bài 2 HD : • Xem lại phần lí thuyết về TK hội tụ ( phần sử dụng màn chắn ) và tự giải • Theo bài ta có  = d 1 - d 2 = fLL fLLLfLLL 4 2 4 2 4 2 22 −= −− − −+ ⇒  2 = L 2 - 4.L.f ⇒ f = 20 cm Bài 3 HD: a/ Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng hơn nữa trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau mặt khác ta có d Hg = 136000 N/m 2 > d H 2 O = 10000 N/m 2 > d dầu = 8000 N/m 2 nên h(thuỷ ngân) < h( nước ) < h (dầu ) b/ Quan sát hình vẽ : (1) (2) (3) ? ? 2,5h ? h” h h’ M N E H 2 O Xét tại các điểm M , N , E trong hình vẽ, ta có : • P M = h . d 1 (1) • P N = 2,5h . d 2 + h’. d 3 (2) • P E = h”. d 3 (3) . Trong đó d 1 ; d 2 ; d 3 lần lượt là trọng lượng riêng của TN, dầu và nước. Độ cao h’ và h” như hình vẽ . + Ta có : P M = P E ⇔ h” = 3 1 . d dh ⇒ h 1,3 = h” - h = 3 1 . d dh - h đề thi môn: Vật lí Câu 1 (2,0 điểm). Ba ngời đi xe đạp đều xuất phát từ A về B trên đoạn đờng thẳng AB. Ngời thứ nhất đi với vận tốc là v 1 = 8km/h. Ngời thứ hai xuất phát sau ngời thứ nhất 15 phút và đi với vận tốc v 2 = 12km/h. Ngời thứ ba xuất phát sau ngời thứ hai 30 phút. Sau khi gặp ngời thứ nhất, ngời thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì sẽ cách đều ngời thứ nhất và ngời thứ hai. Tìm vận tốc ngời thứ ba. Giả thiết chuyển động của ba ngời đều là những chuyển động thẳng đều. Câu 2 (2,0 điểm). Cho mạch điện nh hình bên. Các ampe kế giống nhau và điện trở của chúng khác 0. Ampe kế A 2 chỉ 1,9A; ampe kế A 3 chỉ 0,4A. Hãy tìm số chỉ của ampe kế A 1 và ampe kế A 4 . Câu 3 (2,0 điểm). Một bình hình trụ có bán kính đáy là R 1 = 20cm chứa nớc ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C đặt trên mặt bàn nằm ngang. Ngời ta thả một quả cầu đặc bằng nhôm có bán kính R 2 = 10cm ở nhiệt độ t 2 = 40 0 C vào bình thì khi cân bằng mực nớc trong bình ngập chính giữa quả cầu. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nớc, quả cầu với bình và môi tr- ờng; cho biết khối lợng riêng của nớc là D 1 = 1000kg/m 3 và của nhôm là D 2 = 2700kg/m 3 ; nhiệt dung riêng của nớc là c 1 = 4200J/kg.K và của nhôm là c 2 = 880J/kg.K. a) Tìm nhiệt độ của nớc khi cân bằng nhiệt. b) Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t 3 = 15 0 C vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lợng riêng của dầu là D 3 = 800kg/m 3 , nhiệt dung riêng của dầu là c 3 = 2800J/kg.K; bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nớc, quả cầu và dầu với bình và môi trờng. Hãy xác định: nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt, áp lực của quả cầu lên đáy bình. Cho biết công thức tính thể tích hình cầu là V cầu = 4 3 R 3 cau (V cầu là thể tích, R cầu là bán kính hình cầu, lấy 3,14) ; thể tích hình trụ là V trụ = R 2 tru h (V trụ là thể tích, R trụ là bán kính đáy, h là chiều cao của hình trụ, lấy 3,14). A 1 A 2 A 3 R 2 R 2 R 2 R 2 B + 2 E P M F Q N - 1 R 1 R 1 A R 1 R 1 + - A 4 Câu 4 (2,5 điểm). Cho mạch điện nh hình vẽ bên. Hiệu điện thế U không đổi và U = 18V; điện trở r = 2; bóng đèn Đ có hiệu điện thế định mức 6V; biến trở có điện trở toàn phần là R; bỏ qua điện trở các dây nối, ampe kế và con chạy của biến trở. Điều chỉnh con chạy của biến trở để số chỉ của ampe kế nhỏ nhất bằng 1A và khi đó đèn Đ sáng bình thờng. Hãy xác định công suất định mức của đèn Đ. Câu 5 (1,5 điểm). Cho hai gơng phẳng G 1 và G 2 vuông góc với nhau. Đặt một điểm sáng S và điểm sáng M trớc hai gơng sao cho SM song song với gơng G 2 (hình vẽ bên). a) Hãy vẽ đờng đi của tia sáng từ S tới gơng G 1 phản xạ tới gơng G 2 rồi qua M. Giải thích cách vẽ. b) Nếu S và hai gơng có vị trí cố định thì điểm M phải có vị trí thế nào để có thể vẽ đợc tia sáng nh câu a. hớng dẫn chấm yêu cầu nội dung biểu điểm Câu 1 2,0 điểm Khi ngời thứ ba xuất phát thì ngời thứ nhất đã đi đợc : 0.25 điểm A Đ M N C r A B U D 2 G 1 G 2 S M O l 1 = v 1 t 01 = 8. 3 4 = 6km ; ngời thứ hai đi đợc : l 2 = v 2 t 02 = 12.0,5 = 6km Gọi t 1 là thời gian ngời thứ ba đi đến khi gặp ngời thứ nhất : v 3 t 1 = l 1 + v 1 t 1 t 1 = 1 3 1 l v v = 3 6 8v (1) 0,25 điểm Sau thời gian t 2 = (t 1 + 0,5) (h) thì quãng đờng ngời thứ nhất đi đợc là : s 1 = l 1 + v 1 t 2 = 6 + 8 (t 1 + 0,5) 0,25 điểm Quãng đờng ngời thứ hai đi đợc là: s 2 = l 2 + v 2 t 2 = 6 + 12 (t 1 + 0,5) 0,25 điểm Quãng đờng ngời thứ ba đi đợc : s 3 = v 3 t 2 = v 3 (t 1 + 0,5) 0,25 điểm Theo đầu bài: s 2 s 3 = s 3 s 1 , tức là: s 1 +s 2 = 2s 3 6 + 8 (t 1 + 0,5) + 6 + 12 (t 1 + 0,5) = 2v 3 (t 1 + 0,5) 12 = (2v 3 20)(t 1 + 0,5) (2) 0,25 điểm Thay t 1 từ (1) vào (2) ta đợc phơng trình: v 2 3 - 18v 3 + 56 = 0 (*) 0,25 điểm Giải phơng trình bậc hai (*) ta đợc hai giá trị của v 3 : v 3 = 4km/h và v 3 = 14km/h. Ta lấy nghiệm v 3 = 14km/h (loại nghiệm v 3 = 4km/h, vì giá trị v 3 này < v 1 , v 2 ) 0,25 điểm Câu 2 2,0 điểm Gọi x là điện trở mỗi ampe kế, đặt R 1 + R 2 = nx, ta có : U MN = I 3 .x = I 4 (R 1 + R 2 + x) = I 4 (n + 1) x I 4 = 3 1 I n + 0,25 điểm Cờng độ dòng điện UBND TINH…… SỞ GD&ĐT…… KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1:(2,5 điểm) Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là v 1 =10km/h và v 2 =12km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút và sau khi đuổi kịp người thứ nhất 1 giờ thì đuổi kịp người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba. Bài 2:(2,5 điểm) Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng trong ca nhôm theo nhiệt lượng cung cấp được cho trên đồ thị bên. Tìm khối lượng nước đá và khối lượng ca nhôm. Cho C nước = 4200 J/Kg.độ; C nước đá =1800J/Kg. độ; C nhôm =880J/Kg.độ; λ nước đá =3,4.10 5 J/Kg. Bài 3:(2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U AB = 8V; R 1 = 2 Ω ; Điện trở ampe kế R A = 0 Ω ; Điện trở vôn kế R V vô cùng lớn; R MN = 8 Ω . Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A. Lúc này vôn kế chỉ bao nhiêu? Bài 4: (2,5 điểm) Hai gương G 1 , G 2 có mặt phản xạ hướng vào nhau hợp với nhau góc α như hình vẽ dưới. a. Tia tới SI song song với G 2 lần lượt phản xạ qua G 1 , G 2 . Tia phản xạ G 2 song song với G 1 . b. Tia tới SI song song với G 2 lần lượt phản xạ qua G 1 , G 2 , G 1 , G 2 , G 1 . Tia phản xạ G 1 (lần cuối) trùng với tia IS. Tính số đo góc α trong mỗi trường hợp trên. O 896 70752 2 0 C J -2 V A A B R 1 M ND + - C G 1 G 2 S I O J G 1 G 2 S I O J α α HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1: (2.5 điểm) Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất cách A 5 km, người thứ hai cách A 6km 0,25 Gọi v là vận tốc người thứ ba ( v > v 1 và v > v 2 ), t 1 và t 2 là thời gian từ khi người thứ ba xuất phát cho đến khi gặp người thứ nhất và người thứ hai ta có: vt 1 =5+10t 1 ⇒ 10 5 1 − = v t 0,50 vt 2 =6+12t 2 ⇒ 12 6 2 − = v t 0,50 Theo đề bài : t 2 -t 1 = 1 nên: 12 6 −v - 10 5 −v = 1 0,50 ⇒ v 2 - 23v + 120 = 0 Giải phương trình được: v = 15 hoặc v = 8 0,50 Nghiệm cần tìm phải lớn hơn v 1 , v 2 nên ta có v = 15 (km/h) 0,25 Bài 3: (2.5 điểm) - Vì điện trở của ampe kế R a = 0 nên: U AC = U AD = U 1 = I 1 R 1 . = 2.1 = 2 (V) 0,50 Gọi điện trở phần MD là x (x≥ 0) thì: - x I x 2 = ; 0,25 - x III xDN 2 1 1 +=+= 0,25 - ( ) x x RIU DNDNDN −       +== 8 2 1. 0,25 - ( ) x x UUU DBADAB −       ++=+= 8 2 12 0,25 - ( ) 88 2 12 =−       ++ x x 0,25 - Giải được x = ±4. 0,25 - ⇒ x = 4 ⇒ Con chạy ở chính giữa MN 0,25 - Chỉ số vôn kế bằng U DN = ( ) 648 4 2 1 =−       + (V) 0,25 (Hoặc U DN = U AB - U AD = 8 - 2 = 6 (V)). Bài 2: (2.5 điểm) Gọi x, y lần lượt là khối lượng nước đá, ca nhôm. Ta có: - Nhiệt lượng tăng nhiệt độ nước đá từ -2 0 lên 0 0 : 1800. 2x 0,25 V C ≡ D A A≡M B≡N R 1 R x - Nhiệt lượng tăng nhiệt độ ca nhôm từ -2 0 lên 0 0 : 880. 2y 0,25 - Lập được phương trình: 1800. 2x + 880.2y = 896 (1) 0,50 - Nhiệt lượng tăng nhiệt độ nước đá từ 0 0 lên 2 0 : 4200. 2x 0,25 - Nhiệt lượng tăng nhiệt độ ca nhôm từ 0 0 lên 2 0 : 880. 2y 0,25 - Nhiệt lượng nóng chảy nước đá: 3,4. 10 5 .x 0,25 - Lập được phương trình: 4200.2x + 880.2y + 3,4. 10 5 .x = 70752- 896 (2) 0,50 - Giải hệ (1) và (2) được: x = 0,2 y = 0,1 và kết luận. 0,25 Bài 4: (2.5 điểm) - Có ∠I 1 = ∠I 2 theo tính chất của gương phẳng. - Có ∠I 1 = ∠O (SI// G 2 ) ⇒ ∠O = ∠I 2 . - Tương tự ∠O = ∠J 1 - ⇒∆ OIJ đều ⇒ α = 60 0 . - Chứng tỏ ∠O = ∠I 2 như câu a). - Kẻ pháp tuyến tại J có ∠J 1 =∠J 2 . - Chứng tỏ JK vuông góc với G 1 . - ∠J 1 = ∠O (Cùng phụ với J 3 ) - ∠J 1 +∠J 2 +∠I 2 = 90 0 ⇒ 3∠Ô = 90 0 - ⇒ ∠Ô = 30 0 hay α = 30 0 Mỗi bước cho 0,25 điểm UBND TỈNH………. KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 G 1 G 2 S I O J G 1 G 2 S I O J 1 2 1 2 1 2 1 2 K 3 SỞ GD&ĐT……… NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Vật Lí Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG II Bài 1: (2.5 điểm) Một thanh AB đồng chất tiết diện đều một đầu nhúng vào nước, đầu kia tựa vào thành chậu tại O sao cho OB = 2OA. Khi thanh cân bằng, mực nước ở chính giữa thanh. Tìm khối [...]... = U - I 2 R2 = 90 - 90 I 2 (0,25 điểm) 15R 15R 15R 3 = 90 - 90 I => I 3 + 90 I = 90 => I ( 3 + 90 ) = 90 => I 2 2 2 2 2 R + 15 R + 15 R + 15 3 3 3 15(7 R3 + 90 ) 15(7 R3 + 90 ) 6( R3 + 15) I I => 2 =90 => 2 = 90 : = (0,25 điểm) R3 + 15 R3 + 15 7 R + 90 3 6( R + 15) 15R 90 R U 90 R 6R DB 3 3 3 3 3 (2) I I => UDB = = => a = 4 = = : 15 = R 7 R + 90 R + 15 7 R +90 7 R +90 7 R +90 4 3 3 3 3 3 (0,25... 20) 100 24 => 90 0 m3 + 230 m4 135,5 (1) (0,25 điểm) Theo đề bài ta có : m3 + m4 = 180 g = 0,18 Kg => m3 = 0,18 m4 (2) Thay (2) vào (1) ta đợc : 90 0 ( 0,18 m4 ) + 230 m4 135,5 162 90 0 m4 + 230 m4 135,5 25 (0,25 điểm) m4 0,04 ( Kg ) 40 ( g ) Thay m4 0,04 vào (2) ta đợc : m3 0,18 0,04 0,14( Kg ) 140 g Vậy khối lợng của nhôm và thi c có trong hỗn hợp lần lợt là 140 g và 40 g(0.25 đ) Bài... điểm) 2000.1 + 4000.2 + 3000.3 t = 29, 5 0 C Vậy nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 29, 5 o C (o,25 điểm) b) Nhiệt lợng cần thi t để làm nóng hỗn hợp đến t4 = 35 0 C là : 14 Ngời thứ nhất đi đợc quãng đờng : 10 Q = C1 m1 ( t4 t ) + C2 m2 ( t4 t ) + C3 m3 (t4 t ) Q = ( C1 m1 + C2 m2 + C3 m3 ) ( t4 t ) 0,25 điểm) Q = ( 2000 1 + 4000 2 + 3000 3 ) ( 35 29, 5 ) Q = 104,5 103 ( J ) = 104,5... - ) C1 m ( t 60 ) = C2 M ( t 60 ) 2 => C1 m ( 110 1,5 t ) = C2 M ( t 60 ) C m t 60 => 1 = (2) (0,25 điểm) C 2 M 110 1,5t t 60 4 = Từ (1) và (2) => (0,25 điểm) 110 1,5t 9 => 9 t 540 = 440 6 t 98 0 => 15 t = 98 0 => t = 65,3 0 C 15 Vậy nhiệt độ cuối cùng của nớc là t 65,3 0 C (0,25 điểm) Bài 3 : ( 2 điểm ) a) * Khi K mở mạch điện đơc vẽ lại nh sau : C + R3 R1 D A R2 B R4 Mạch điện gồm... 20 o C Ngời ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thi c có khối lợng tổng cộng m = 180 g đã đợc nung nóng tới t2 = 100 0 C Khi có cân bằng nhiệt , nhiệt độ là t = 24 0 C Tính khối lợng của nhôm và thi c có trong hỗn hợp Biết nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lợng kế , của nớc , của nhôm , của thi c lần lợt là : C1 = 460 J/Kg.K ; C2 = 4200 J/Kg.K ; C3 = 90 0 J/Kg.K ; C4 = 230 J/Kg.K Bài 3 : ( 2 điểm... (0,25 điểm) Theo đề bài : Ia = Ia nên từ (1) và (2) ta có : 6 R3 54 = => 6R32 + 216 R3 = 378 R3 + 4860 36 + R3 7 R3 + 90 => 6 R 2 162 R3 4860 = 0 3 => R 2 27 R3 810 = 0 (0,25 điểm) 3 => ( R 2 45 R3) +(18R3 810) = 0 3 => R3 (R3 45) +18(R3 45) = 0 => (R3 45 ) ( R3 + 18 ) = 0 => R3 = 45 hoặc R3 = - 18 ( loại ) => R3 = 45 ( ) (0,25 điểm) Thay R3 = 45 ( ) vào (1) ta đợc : U 54 90 Ia = I a = =... do thi c toả ra để giảm nhiệt độ từ t2 = 1000C xuống t = 240C là : Q4 = m4 C4 ( t2 t ) (0,25 điểm) áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt ta có : Q1 + Q2 = Q3 + Q4 => m1 C1(t t1) + m2 C2(t t1)) = m3 C3(t2 t) + m4 C4(t2 t) =>( m1 C1 + m2 C2) (t t1) = (m3 C3 + m4 C4) (t2 t) => m3 C3 + m4 C4 = => 90 0 m3 + 230 m4 = (0,25 điểm) (m1C1 + m2 C 2 )(t t1 ) t2 t (0,12.460 + 0,6.4200)(24 20) 100 24 => 90 0... thép toả ra để giảm nhiệt độ từ 1500C xuống 600C là : Q1 = C1 m ( 150 60 ) = 90 C1 m (0,25 điểm) - Nhiệt lợng mà M (Kg) nớc thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C đến 600C là : Q2 = C2 M ( 60 20 ) = 40 C2 M (0,25 điểm) Theo nguyên lí cân bằng nhiệt ta có : C m 4 Q1 = Q2 => 90 C1 m = 40 C2 M => 1 = (1) (0,25 điểm) C 2 M 9 Gọi nhiệt độ cuối cùng của nớc sau khi thả thỏi thép thứ hai là t ( 0 C ) - Nhiệt... có tiêu cự 20 cm a) ảnh A/B/ của AB qua thấu kính là ảnh thật hay ảnh ảo ? xác định vị trí , chiều cao của ảnh đó R6 L A B F O M F - - N b) Ngời ta đặt một gơng phẳng ở sau thấu kính , nghiêng với trục chính một góc 45 0 nh hình vẽ và cách thấu kính 30 cm Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi hệ thấu kính và gơng phẳng đáp án và biểu điểm đề số 2 I Trắc nghiệm : ( 2 điểm ) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm... = 1,52 ( m ) (0,25 điểm) c) Chiều cao tối thi u của gơng để thấy đợc toàn bộ ảnh trong gơng là đoạn I J Ta có : I J = JK IK = 1,52 0,72 = 0,8 ( m ) (0,25 điểm) d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ ngời đến gơng vì trong việc giải quyết bài toán dù ngời soi gơng ở bất kì vị trí nào thì các tam giác ta xét ở các câu a,b ta luôn có IK , JK đều là đờng trung bình nên các kết quả trên

Ngày đăng: 02/05/2016, 02:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan