đề kiểm tra 1 tiết tự luận hóa học 11 lần 1

1 4.5K 98
đề kiểm tra 1 tiết tự luận hóa học 11 lần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề kiểm tra 1 tiết tự luận hóa học 11 lần 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Đề 1: KIỂM TRA 1 TIẾT K.10 CƠ BẢN. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Nêu định nghĩa, công thức , đơn vị của động năng. Câu 2: Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ? Đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ ( p, V ) có dạng gì ? Câu 3: Một xe ôtô có khối lượng 500 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Tìm động năng của ôtô. Câu 4: Một lượng khí có thể tích 10 lít ở áp suất là 10 5 Pa. Nhiệt độ được giữ nguyên không đổi. Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất là 1,25.10 5 Pa. Đề 2: KIỂM TRA 1 TIẾT K.10 CƠ BẢN. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Nêu định nghĩa, biểu thức, đơn vị của thế năng trọng lực. Câu 2: Thế nào là quá trình đẳng áp ? Đường đẳng áp trọng hệ toạ độ ( V, T ) có dạng gì ? Câu 3: Một vật có khối lượng 0,5 kg rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 50 m. Tính thế năng của vật. Lấy g= 10 m/s 2 . Câu 4: Một cái bình chưa 100 cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 0 c và áp suất là 10 5 Pa. Tính áp suất của không khí trong bình khi không không khí bị nén xuống còn 20 cm 3 và nhiệt độ tăng lên tới 39 0 c. Đề 3: KIỂM TRA 1 TIẾT K.10 CƠ BẢN. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Phát biểu định nghĩa, biểu thức, đơn vị của công. Câu 2: Thế nào là quá trình đẳng tích ? Đường đẳng tích trọng hệ toạ độ ( p, T ) có dạng gì ? Câu 3: Một lò xo có độ cứng K= 100 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Khi lò xo bị dãn 1 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu ? Thế năng này có phụ thuộc vào độ cứng K và khối lượng m của vật không ? Câu 4: Tính áp suất của một lượng khí ở 30 0 c, biết áp suất ở 0 0 c là 1,25.10 5 Pa. Coi thể tích không đổi. Đề 4: KIỂM TRA 1 TIẾT K.10 CƠ BẢN. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Phát biểu định nghĩa, công thức, đơn vị của công suất. Câu 2: Phát biểu định luật Sac lơ, biểu thức. Câu 3: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Tính động lượng của vật. Câu 4: Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 100 m xuống đất. Tìm động năng của vật khi vật rơi vừa chạm mặt đất. Lấy g= 10 m/s 2 . Đề 5: KIỂM TRA 1 TIẾT K.10 CƠ BẢN. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Phát biểu định nghĩa, biểu thức, đơn vị của động lượng. Câu 2: Viết công thức tính cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Câu 3: a. Tính công và công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 s. ( Thùng chuyển động đều ). b. Nếu dùng máy để kéo thùng ấy đi lên nhanh dần đều và sau 4 s đã kéo lên thì công và công suất của máy bằng bao nhiêu ? Lấy g= 10 m/s 2 . Đề 6: KIỂM TRA 1 TIẾT K.10 CƠ BẢN. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Cơ năng của vật là gì ? Viết công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. Câu 3: Một vật có khối lượng 500 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Tính động lượng của vật. Câu 4: Chất khí trong xi lanh của một động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10 5 Pa và nhiệt độ là 50 0 c. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần và áp suất tăng lên tới 7.10 5 Pa. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén. ĐỀ KIỂM TRA HÓA TIẾT LẦN KHỐI 11 - Thời gian làm 45' Câu 1: (2 điểm): Viết phương trình phân tử phương trình ion thu gọn phản ứng sau (nếu có): a) b) c) d) H2SO4+ Fe(OH)3 Mg(NO3)2 + K2CO3 NH4NO3 + KOH Ca(HCO3)2 + HCl Câu 2: (2 điểm): Một dung dịch chứa a mol Ba2+, b mol Na+, c mol Cl-, d mol NO3- a) b) Lập biểu thức liên hệ a, b, c,d Khi cô cạn dung dịch thu gam muối khan, biết a=0,01; b=0.02; c=0,03 (Cho Ba=137; Na=23; Cl=35,5; N=14; O=16) Câu 3: (2 điểm): Viết phương trình hóa học dạng phân tử ion thu gọn phản ứng chứng minh Zn(OH)2 hidroxit lưỡng tính b) Các ion sau có tồn dung dịch không? Giải thích? HCO3-, Ba2+, OH-, NO32 K+, Fe2+, OH-, NO3Câu 4: (1 điểm): Trộn 100ml dung dịch NaOH có pH=13 150ml dung dịch HCl có pH=1 thu dung dịch A Tính pH dung dịch A? Câu 5: (3 điểm): Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M Na2SO4 1M tác dụng hoàn toàn với 150ml dung dịch Ba(OH)2 2,5M thu dung dịch B a) Viết phương trình ion thu gọn b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành c) Tính nồng độ mol/l ion có dung dịch D (Cho Ba=137; Na=23; Al=27; S=32; O=16; H=1) a) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LỚP 11 MÔN: SINH HỌC 1. Bản chất của pha sáng là gì?. Tại sao lại gọi quang hợp là quá trình oxi hoá khử?. ……………………………………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Tên gọi các nhóm thực vật C 3 , C 4 , CAM là dựa vào đâu?. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Nêu rõ bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp có gì khác so với động vật ăn thịt?. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Quá trình tiêu hoá quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong các cơ quan tiêu hoá, vì sao?. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5. Vẽ sơ đồ đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở. Hệ tuần hoàn hở gặp ở các động vật nào?. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Họ và tên………………………… Lớp: 11 ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 6. Tại sao tim người và động vật khi cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co bóp trong một khoảng thời gian nhất định?. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7. Huyết áp là gì? Tại sao càng xa tim huyết áp càng giảm?. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------- KIỂM TRA 1 TIẾT 12 Câu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc. Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà, khi khối lượng của vật là m = m 1 thì chu kì dao động là T 1 , khi khối lượng của vật là m = m 2 thì chu kì dao động là T 2 . Khi khối lượng của vật là m = m 1 + m 2 thì chu kì dao động là A. 21 1 TT + . B. T 1 + T 2 . C. 2 2 2 1 TT + . D. 2 2 2 1 21 TT TT + . Câu 3. Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường. C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc. Câu 4. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì tần số dao động điều hoà của nó A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 5. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là: A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng dây treo. C. do lực cản môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. Câu 6. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình 1 1 1 cos( )= +x A t ω ϕ và 2 2 2 cos( )= +x A t ω ϕ thì biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất khi A. 2 1 (2 1)− = +k ϕ ϕ π B. ( ) 1 2 2 1 2 − = +k π ϕ ϕ C. 2 1 2− = k ϕ ϕ π D. Một giá trị khác. Câu 7. Bước sóng là: A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha nhau. D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. Câu 8. Trên mặt nước tại A, B có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình u A = acos ω t và u B = acos( ω t + π ). Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ nhỏ nhất. C. dao động với biên độ bất kì. D. dao động với biên độ trung bình. Câu 9. Sóng kết hợp là hai sóng có : A. Cùng tần số, cùng biên độ C. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian B. Cùng biên độ, cùng pha D. Cùng tần số và độ lệch pha thay đổi theo thời gian Câu 10. Điều kiện để xảy ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là chiều dài sợi dây bằng A. số lẻ lần nửa bước sóng. B. số lẻ lần một phần bước sóng. C. số nguyên lần nửa bước sóng. D. số nguyên lần một phần bước sóng. Câu 11. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu ? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần bước sóng. Câu 12. Khi truyền âm từ không khí vào trong nước, kết luận nào không đúng? A. Tần số âm không thay đổi. B. Vận tốc âm tăng. C. Vận tốc âm giảm. D. Bước sóng thay đổi. Câu 13. Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. cùng biên độ. B .cùng bước sóng trong một môi trường. C.cùng tần số và bước sóng. D. cùng tần số. 3. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề I (5 câu) Câu 14. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là A. x = ± 2 A . B. x = ± 2 2A . C. x = ± 4 A . D. x = ± 4 2A . Câu 15. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s. Câu 16. Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra Kiểm tra tiết HKI - Năm học 2016-2017 Môn: Hóa học 11CB Mã đề: 152 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: Lớp: 11A Câu Cho phản ứng: aAl + bHNO3 (loãng) → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Tổng hệ số nguyên, tối giản (a+b+c+d+e) phản ứng cân là: A 27 B C 20 D.14 Câu Muối Natri hiđrophotphat có công thức: A Na2HPO4 B Na2SO4 C NaH2PO4 D Na3PO4 Câu Không chứa HNO3 đặc nguội bính chứa kim loại: A Fe B Cr C Zn D Al Câu Độ dinh dưỡng phân kali đánh giá hàm lượng % : A K+ B KCl C K2O D K Câu Trong phương trình hóa học phản ứng nhiệt phân muối sắt(III) nitrat, tổng hệ số bao nhiêu? A B 21 C D Câu Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng với : A K B Mg C Li D Fe 3Câu thuốc thử dùng để nhận biết ion PO4 dung dịch muối photphat : A Dung dịch NaOH B.Dung dịch AgNO3 C quỳ tím D Dung dịch NaCl Câu Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối sau làm bột nở? A NH4HCO3 B (NH4)2SO4 C CaCO3 D NH4NO2 Câu Trong loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao A (NH4)2SO4 B (NH2)2CO C NH4NO3 D NH4Cl Câu 10 Phân bón nitrophotka (NPK) hỗn hợp : A NH4H2PO4 ,KNO3 B (NH4)2HPO4 ,KNO3 C (NH4)3PO4 , KNO3 D (NH4)2HPO4,NaNO3 Câu 11 Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ mặt hoạt động hóa học : A nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ B phân tử nitơ có liên kết ba bền C nitơ có độ âm điện lớn nhóm D phân tử nitơ không phân cực Câu 12 : Dãy muối amoni bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3 B NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3 C NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2 D NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3 Câu 13 Nhận định sau không Axit photphoric (H3PO4)? A Axit H3PO4 axit ba nấc, có độ mạnh trung bình B Một lượng lớn axit H3PO4 kĩ thuật dùng để điều chế muối photphat để sản xuất phân lân C Trong hợp chất H3PO4, photpho có số oxi hóa cao +5 D Khi tác dụng với dung dịch kiềm, axit H3PO4 tạo loại muối Câu 14 Cho 19,8 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu sản phẩm khí tích V(lít) (ở đktc) Gía trị V là? A 11,2 lít B 6,72 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Câu 15 Trong tự nhiên, photpho tồn hai khoáng vật quặng photphorit quặng apatit Công thức hóa học sau công thức quặng apatit ? A CaHPO4 B Ca3(PO4)2 C Ca(H2PO4)2 D 3Ca3(PO4)2.CaF2 Câu 16 Dung dịch amoniac nước có chứa: A NH4+, OH- B NH4+, NH3, OH- C NH4+, NH3 D NH4+, NH3, H+ Câu 17 Urê điều chế từ : A khí cacbonic amoni hiđroxit B axit cacbonic amoni hiđroxit C khí amoniac axit cacbonic D khí amoniac khí cacbonic Câu 18 Thể tích khí N2 (đkc) thu nhiệt phân hoàn tàn 9,6g NH4NO2 là: A 2,8 lít B 11,2 lít C 5,6 lít D 3,36 lít Câu 19 Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu CuO dung dịch HNO31M (dư), thoát 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lượng CuO hỗn hợp ban đầu : A 3,2g B 2,52g C 1,88g D 1,2g Trang 2/2 - Mã đề: 186 Câu 20 Phân đạm : A NH4Cl B (NH4)2SO4 C NaNO3 D NH4NO3 Câu 21 So với photpho đỏ photpho trắng có hoạt tính hoá học : A yếu B mạnh C không so sánh D Câu 22 Trong oxit nitơ: N2O; NO; N2O3; N2O5 Có oxit nitơ không điều chế từ phản ứng trực tiếp nitơ oxi ? A B C D Câu 23 Cho phản ứng sau: N2 + O2 → 2NO N2 + 3H2 → 2NH3 Trong hai phản ứng nitơ: A tính khử tính oxi hóa B thể tính khử C thể tính oxi hóa D thể tính khử tính oxi hóa Câu 24 Cho phương trình: H3PO4  3H+ + PO43- Khi thêm HCl vào: A nồng độ PO43- tăng lên B cân chuyển dịch theo chiều nghịch C cân chuyển dịch theo chiều thuận D cân không bị chuyển dịch Câu 25 Muốn cho cân phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời: A giảm áp suất, giảm nhiệt độ B tăng áp suất, tăng nhiệt độ C giảm áp suất, tăng nhiệt độ D tăng áp suất, giảm nhiệt độ Câu 26 HNO3 tinh khiết chất lỏng không màu, dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng do: A dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh B dung dịch HNO3 có hoà tan lượng nhỏ NO2 C HNO3 tan nhiều nước D để lâu HNO3 bị khử chất môi trường Câu 27 Cần bón kg phân đạm amoni nitratchứa 97,5% NH4NO3 cho 10,0 khoai tây,biết khoai tây cần 60 kg nitơ? A ≈ 1785 kg B ≈1758,24 kg C ≈ 1857,24 kg D ≈ 1724,58 kg Câu 28 Chọn sơ đồ dùng để điều chế HNO3 công nghiệp: A N2 → NO → N2O5 → HNO3 B N2 → NH3 → NO →

Ngày đăng: 04/10/2017, 01:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan