1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 1 tiết tự luận Vật lý 10

2 517 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 84 KB

Nội dung

KIỂM TRA 1 TIẾT 12 Câu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc. Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà, khi khối lượng của vật là m = m 1 thì chu kì dao động là T 1 , khi khối lượng của vật là m = m 2 thì chu kì dao động là T 2 . Khi khối lượng của vật là m = m 1 + m 2 thì chu kì dao động là A. 21 1 TT + . B. T 1 + T 2 . C. 2 2 2 1 TT + . D. 2 2 2 1 21 TT TT + . Câu 3. Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường. C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc. Câu 4. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì tần số dao động điều hoà của nó A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 5. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là: A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng dây treo. C. do lực cản môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. Câu 6. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình 1 1 1 cos( )= +x A t ω ϕ và 2 2 2 cos( )= +x A t ω ϕ thì biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất khi A. 2 1 (2 1)− = +k ϕ ϕ π B. ( ) 1 2 2 1 2 − = +k π ϕ ϕ C. 2 1 2− = k ϕ ϕ π D. Một giá trị khác. Câu 7. Bước sóng là: A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha nhau. D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. Câu 8. Trên mặt nước tại A, B có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình u A = acos ω t và u B = acos( ω t + π ). Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ nhỏ nhất. C. dao động với biên độ bất kì. D. dao động với biên độ trung bình. Câu 9. Sóng kết hợp là hai sóng có : A. Cùng tần số, cùng biên độ C. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian B. Cùng biên độ, cùng pha D. Cùng tần số và độ lệch pha thay đổi theo thời gian Câu 10. Điều kiện để xảy ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là chiều dài sợi dây bằng A. số lẻ lần nửa bước sóng. B. số lẻ lần một phần tư bước sóng. C. số nguyên lần nửa bước sóng. D. số nguyên lần một phần tư bước sóng. Câu 11. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu ? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. Câu 12. Khi truyền âm từ không khí vào trong nước, kết luận nào không đúng? A. Tần số âm không thay đổi. B. Vận tốc âm tăng. C. Vận tốc âm giảm. D. Bước sóng thay đổi. Câu 13. Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. cùng biên độ. B .cùng bước sóng trong một môi trường. C.cùng tần số và bước sóng. D. cùng tần số. 3. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề I (5 câu) Câu 14. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là A. x = ± 2 A . B. x = ± 2 2A . C. x = ± 4 A . D. x = ± 4 2A . Câu 15. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s. Câu 16. Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm, lấy g = 10m/s 2 . Chu kỳ dao động của vật là: A. 0,187s. B. 0,057s. C. 222s. D. 1,777s. Câu 17. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là. A. 320 J B. 6,4 . 10 - 2 J C. 3,2 . 10 -2 J D. 3,2 J Câu 18. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T 1 = 2s và T 2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s. Câu 19.Một con lắc đơn có chu kỳ dao động với biên độ góc nhỏ là 1s dao động tại nơi có g = 2 π = 10 m/s 2 . Chiều dài của dây treo con lắc là: A. 0,25 cm B. 0,25 m C. 2,5 cm D. 2,5 m Câu 20. Một con lắc đơn có chiều dài 98 cm, khối lượng vật nặng là 90g, dao động với biên độ góc α 0 = 6 0 tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 . Cơ năng dao động điều hòa của con lắc có giá trị bằng A. W = 0,0047 J B. W = 1,58 J C. W = 0,09 J D. W = 1,62 J Câu 21. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45 cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là: A. 5,4 km/h B. 3,6 m/s C. 4,8 km/h D. 4,2 km/h Câu 22. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3cm và 7cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị nào sau đây? A. 11cm. B. 3cm. C. 5cm. D. 2cm. Câu 23. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình x 1 = 4cos(10πt 3 π + ) cm, x 2 = 4cos(10πt) cm. Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 4 2 cos(10πt 6 π + ) cm. B. x = 4 3 cos(10πt 3 π + ) cm. C. x = 8cos(10πt + 3 π ) cm. D. x = 4 3 cos(10πt 6 + π ) cm. Câu 24. Sóng biển có bước sóng 2,5cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha là: A. 0. B. 2,5cm. C. 0,625m. D. 1,25m. Câu 25. Một sóng cơ, với phương trình u = 30cos(4.10 3 t – 50x)(cm), truyền dọc theo trục Ox, trong đó toạ độ x đo bằng mét(m), thời gian t đo bằng giây (s). Vận tốc truyền sóng bằng A. 50m/s. B. 80m/s. C. 100m/s. D. 125m/s. Câu 26. Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn đồng bộ O 1 O 2 những đoạn lần lượt là : O 1 M =3,25cm, O 1 N=33cm , O 2 M = 9,25cm, O 2 N = 67cm. Biết tần số dao động của hai nguồn là 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Hai điểm này dao động thế nào : A. M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B. M dao động mạnh nhất, N đứng yên. C. Cả M và N đều dao động mạnh nhất. D. Cả M và N đều đứng yên. Câu 27. Một sợi dây dài 120cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 40Hz. Biết vận tốc truyền sóng v = 32m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số bụng sóng dừng trên dây là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 28. Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với vận tốc trên dây là 25m/s, trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Tần số dao động trên dây là A. 50Hz. B. 100Hz. C. 25Hz. B. 20Hz. Câu 29. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn là I 0 =10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 50dB. B. 60dB. C. 70dB. D. 80dB. Câu 30. Để đảm bảo sức khỏe cho công nhân, mức cường độ âm ở một số khu vực của một số nhà máy phải giữa sao cho không vượt quá 85dB. Biết cường độ âm chuẩn bằng 10 -12 W/m 2 . Cường độ âm cực đại mà nhà máy đó quy định là: A. 3,16.10 -21 W/m 2 . B. 0,5.10 -4 W/m 2 . C. 3,16.10 -4 W/m 2 . D. 3,16.10 20 W/m 2 . . Biết cường độ âm chuẩn bằng 10 -12 W/m 2 . Cường độ âm cực đại mà nhà máy đó quy định là: A. 3 ,16 .10 - 21 W/m 2 . B. 0,5 .10 -4 W/m 2 . C. 3 ,16 .10 -4 W/m 2 . D. 3 ,16 .10 20 W/m 2 . . Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 4 2 cos (10 πt 6 π + ) cm. B. x = 4 3 cos (10 πt 3 π + ) cm. C. x = 8cos (10 πt + 3 π ) cm. D. x = 4 3 cos (10 πt 6 + π ) cm. Câu 24. Sóng biển có bước sóng. phương trình 1 1 1 cos( )= +x A t ω ϕ và 2 2 2 cos( )= +x A t ω ϕ thì biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất khi A. 2 1 (2 1) − = +k ϕ ϕ π B. ( ) 1 2 2 1 2 − = +k π ϕ ϕ C. 2 1 2− = k ϕ ϕ

Ngày đăng: 31/07/2015, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w