1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 1 tiet chuong i vat ly 10 tiet 34 37260

2 233 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

de kiem tra 1 tiet chuong i vat ly 10 tiet 34 37260 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Trường THPT Phù cừ Kiểm tra vật 10 Đề số 002 Điểm Thời gian làm bài 15 phút Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:10A5 Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Véc tơ độ dời có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm B. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không. C. Độ dời có thể dương hoặc âm D. Véc tơ độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động Câu 2 : Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 34,3 m. Cho g= 9,8 m/s 2 . Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc vật chạm đất là: A. 1 s B. 2 s C. 3 s D. 4 s Câu 3 : Một ôtô chạy trên một đường thẳng. trên nửa đầu của đường đi, ô tô chạy với vận tốc không đổi bằng 50 km/h. Trên quãng đường còn lại ô tô chạy với vận tốc không đổi bằng 60 km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là A. 55 km/h B. 56,25 km/h C. 54,54 km/h D. 58,58 km/h Câu 4 : Nếu nói “Mặt Trời quay quanh Trái Đất ” thì trong câu nói này vật nào được chọn là vật mốc: A. Trái Đất B. Mặt Trăng C. Mặt Trời D. TRái Đất Và Mặt Trời Câu 5 : Tốc độ trung bình của một chất điểm cho ta biết A. Vị trí, quỹ đạo của chuyển động B. Thời gian chuyển động của chất điểm C. Quỹ đạo chuyển động của chất điểm D. Mức độ nhanh của chuyển động Câu 6 : Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương c ủa trục OX có vận tốc ban đầu. v ,v 0 lần lượt là giá trị vận tốc của vật tại thời điểm t và t 0 = 0 v ận tốc của vật ở thời điểm t được tính bởi công thức nào đưới đây A. V= v 0 + at B. V= v 0 - at C. V = at D. V= at - v 0 Câu 7 : Một ô tô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30 m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ô tô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc 2 m/s 2 ngược chiều với vận tốc ban đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Chọn gốc toạ đọ và gốc thời gian là nơi lúc xe ở chân dốc. Quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ô tô có thể lên được là A. 220 m B. 250 m C. 225 m D. 300 m Câu 8 : Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. lúc t = 0, vận tốc của nó la` 5 m/s, lúc t = 4 s, vận tốc của nó là 21 m/s. Gia tốc trung bình của nó trong khoảng thời gian đó là A. 1,25 m/s 2 B. 4 m/s 2 C. 2 m/s 2 D. 5,2 m/s 2 Câu 9 : Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều A. Tốc độ góc tỉ lệ với tốc độ dài C. Bán kính quỹ đạo luôn quay với vận tốc không đổ B. Quỹ đạo là đường tròn D. Véc tơ vận tốc dài có độ lớn, phương, chiều không đổi Câu 10 : Ném một hòn sỏi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng. Xét một cách gần đúng, giai đoạn nào sau đay có thể coi như chuyển động tự do A. Lúc bắt đầu ném B. Lúc đang rơi xuống C. Từ lúc tung lên cho đến lúc rơi xuống và chạm đất D. Lúc đang lên cao Câu 11 : Công thức liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc với chu kỳ T và tần số f thông qua công thức: A. v=  r = T r  2 = rf  2 B. v= r  = r T  2 = rf  2 C. v=  r = rT  2 = f r  2 D. v= r  = Tr  2 = r f  2 Câu 12 : Một ô tô đang chạy trên một đường thẳng với vận tốc không đổi 40km/h. Sau 1h một ô tô khác đuổi theo với vận tốc không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau khi đi được quãng đường 200km. Vận tốc của ô tô thứ hai là: A. 55 km/h B. 65 km/h C. 60 km/h D. 50 km/h Câu 13 : Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Vinh, chiếc thứ nhất chạy với vận tốc không đổi 60 km/h, chiếc thứ hai chạy với vận tốc không đổi 70 km/h. Sau 1 h 30 min chiếc thứ hai dừng lại nghỉ 30 min rồi tiếp tục chạy với vận tốc như trước. Coi ô tô chuyển động trên một đường thẳng. Khi đó hai xe cách Hà Nội A. 245 km/h B. 240 km/h C. 210 onthionline.net Câu Đề kiểm tra học kì I ( Môn Vật lí) Đề Họ tên: ; Lớp: A TRẮC NGHIỆM: Câu Phát biểu sau đúng? A Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hướng iôn âm, electron anốt iôn dương catốt B Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hướng electron anốt iôn dương catốt C Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hướng iôn âm anốt iôn dương catốt D Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hướng electron từ catốt anốt, catốt bị nung nóng Câu 2: Một mạch điện có điện trở Ω Ω mắc song song nối với nguồn điện có điện trở Ω Hiệu suất nguồn là: A 11,1% B 90% C.66,6% D 16,6% Câu 3: Ghép pin giống nhau, pin có suất điện động 9V, điện trở Ω thành nguồn 18V điện trở nguồn là: A.6 Ω B Ω C 3Ω D Ω Câu 4: Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân không giảm xuống lần độ lớn lực Culông: A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 5: Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình không khí hút lực 21N Nếu đổ đầy dầu hỏa có số điện môi 2,1 vào bình hai điện tích sẽ: A hút lực 10N B hút lực 44,1N C đẩy lực 10N D đẩy lực 44,1N B BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối niken, có anôt làm niken, biết nguyên tử khối hóa trị niken 58,71 Trong thời gian 1h dòng điện 10A sản khối lượng niken bao nhiêu? Câu Cho biết: r = 0.6Ω, ε = 12V, bóng đèn: 12V – 5W onthionline.net a Tính cường độ định mức đèn cường độ thực tế chạy qua đèn? Chứng tỏ đèn sáng bình thường Câu Cho mạch điện hình vẽ ? Suất điện động điện trở nguồn E,r E =1,5V, r1 = Ω , E = 3V, r2 = Ω , điện trở mạch , r1 R1 = Ω , R2 = 12 Ω , R3 = 36 Ω , R1 a) Tính suất điện động điện trở nguồn b) Tính cường độ dòng điện qua R3 E,r , r2 R2 R3 Trường THPT Phù cừ Kiểm tra vật 10 Đề số 003 Điểm Thời gian làm bài 15 phút Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:10A5 Câu 1 : Câu nào sau đây không đúng Một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s 2 có nghĩa là A. Lúc đầu vận tốc bằng 2 m/s thì 1 s sau vận tốc của nó là 6m/s B. Lúc đầu vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của nó là 12m/s C. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 1 s sau vận tốc của nó là 4m/s D. Lúc đầu vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của nó là 8m/s Câu 2 : Tốc độ trung bình của một chất điểm cho ta biết A. Mức độ nhanh của chuyển động B. Vị trí, quỹ đạo của chuyển động C. Quỹ đạo chuyển động của chất điểm D. Thời gian chuyển động của chất điểm Câu 3 : Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Vinh, chiếc thứ nhất chạy với vận tốc không đổi 60 km/h, chiếc thứ hai chạy với vận tốc không đổi 70 km/h. Sau 1 h 30 min chiếc thứ hai dừng lại nghỉ 30 min rồi tiếp tục chạy với vận tốc như trước. Coi ô tô chuyển động trên một đường thẳng.Hỏi sau bao lâu xe thứ hai đuổi kịp xe đầu A. 4h 30min B. 3h 00 C. 4h 00 D. 3h 30min Câu 4 : Từ Mặt Đất ta sẽ thấy Mặt Trời mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây.Giả sử đứng ở Mặt Trời ta sẽ nhìn thấy: A. Trái Đất quay từ hướng Tây sang hướng Đông B. Trái Đất di chuyển trên quỹ đạo từ hướng Tây sang hướng Đông C. Trái Đất quay từ hướng Đông sang hướng Tây D. Trái Đất di chuyển trên quỹ đạo từ hướng Đông sang hướng Tây Câu 5 : Một hệ quy chiếu cần có tối thiểu những yếu tố nào sau đây A. Một vật làm mốc và một hệ toạ độ B. Một hệ toạ độ và một thước đo C. Một hệ toạ độ và một mốc thời gian D. Một vật làm mốc và một mốc thời Câu 6 : Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều dọc theo chiều dương của một trục OX. Phương trình chuyển động của chất điểm có dạng nào dưới đây: A. X= x o + v 0 t – 2 1 at 2 B. X= x o - v 0 t + 2 1 at 2 C. X= x o + v 0 t + 2 1 at 2 D. X= x o - v 0 t – 2 1 at 2 Câu 7 : Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương c ủa trục OX có vận tốc ban đầu. v ,v 0 lần lượt là giá trị vận tốc của vật tại thời điểm t và t 0 = 0 v ận tốc của vật ở thời điểm t được tính bởi công thức nào đưới đây A. V= v 0 - at B. V= v 0 + at C. V = at D. V= at - v 0 Câu 8 : Trong chuyển động thẳng biến đổi đều câu nào dưới đây là đúng A. Nếu vận tốc cùng dấu với gia tốc thì đó là chuyển động chậm đần đều B. Gia tốc của chuyển động bằng hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian C. Gia tốc là một đại lượng biến đổi đều theo thời gian D. Nếu vận tốc trái dấu với gia tốc thì đó là chuyển động nhanh dần đều Câu 9 : Một ôtô chạy trên một đường thẳng. trên nửa đầu của đường đi, ô tô chạy với vận tốc không đổi bằng 50 km/h. Trên quãng đường còn lại ô tô chạy với vận tốc không đổi bằng 60 km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là A. 54,54 km/h B. 56,25 km/h C. 58,58 km/h D. 55 km/h Câu 10 : Ném một hòn sỏi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng. Xét một cách gần đúng, giai đoạn nào sau đay có thể coi như chuyển động tự do A. Lúc bắt đầu ném B. Lúc đang rơi xuống C. Từ lúc tung lên cho đến lúc rơi xuống và chạm đất D. Lúc đang lên cao Câu 11 : Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Véc tơ độ dời có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm B. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không. C. Độ dời có thể dương hoặc âm D. Véc tơ độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động Câu 12 : Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều A. Bán kính quỹ đạo luôn quay với vận tốc không đổ C. Quỹ đạo là đường tròn B. Véc tơ vận tốc dài có độ lớn, Trường THPT Phù cừ Kiểm tra vật 10 Đề số 004 Điểm Thời gian làm bài 15 phút Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:10A5 Câu 1 : Tốc độ trung bình của một chất điểm cho ta biết A. Mức độ nhanh của chuyển động B. Thời gian chuyển động của chất điểm C. Vị trí, quỹ đạo của chuyển động D. Quỹ đạo chuyển động của chất điểm Câu 2 : Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương c ủa trục OX có vận tốc ban đầu. v ,v 0 lần lượt là giá trị vận tốc của vật tại thời điểm t và t 0 = 0 v ận tốc của vật ở thời điểm t được tính bởi công thức nào đưới đây A. V = at B. V= at - v 0 C. V= v 0 + at D. V= v 0 - at Câu 3 : Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. lúc t = 0, vận tốc của nó la` 5 m/s, lúc t = 4 s, vận tốc của nó là 21 m/s. Gia tốc trung bình của nó trong khoảng thời gian đó là A. 2 m/s 2 B. 1,25 m/s 2 C. 5,2 m/s 2 D. 4 m/s 2 Câu 4 : Một ô tô đang chạy trên một đường thẳng với vận tốc không đổi 40km/h. Sau 1h một ô tô khác đuổi theo với vận tốc không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau khi đi được quãng đường 200km. Vận tốc của ô tô thứ hai là: A. 55 km/h B. 60 km/h C. 65 km/h D. 50 km/h Câu 5 : Nếu nói “Mặt Trời quay quanh Trái Đất ” thì trong câu nói này vật nào được chọn là vật mốc: A. Mặt Trăng B. TRái Đất Và Mặt Trời C. Trái Đất D. Mặt Trời Câu 6 : Trong chuyển động thẳng biến đổi đều câu nào dưới đây là đúng A. Nếu vận tốc trái dấu với gia tốc thì đó là chuyển động nhanh dần đều B. Gia tốc của chuyển động bằng hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian C. Gia tốc là một đại lượng biến đổi đều theo thời gian D. Nếu vận tốc cùng dấu với gia tốc thì đó là chuyển động chậm đần đều Câu 7 : Từ Mặt Đất ta sẽ thấy Mặt Trời mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây.Giả sử đứng ở Mặt Trời ta sẽ nhìn thấy: A. Trái Đất quay từ hướng Tây sang hướng Đông B. Trái Đất di chuyển trên quỹ đạo từ hướng Đông sang hướng Tây C. Trái Đất di chuyển trên quỹ đạo từ hướng Tây sang hướng Đông D. Trái Đất quay từ hướng Đông sang hướng Tây Câu 8 : Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều A. Bán kính quỹ đạo luôn quay với vận tốc không đổ B. Quỹ đạo là đường tròn C. Véc tơ vận tốc dài có độ lớn, phương, chiều không đổi D. Tốc độ góc tỉ lệ với tốc độ dài Câu 9 : Một hệ quy chiếu cần có tối thiểu những yếu tố nào sau đây A. Một hệ toạ độ và một mốc thời gian B. Một vật làm mốc và một hệ toạ độ C. Một hệ toạ độ và một thước đo D. Một vật làm mốc và một mốc thời Câu 10 : Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 34,3 m. Cho g= 9,8 m/s 2 . Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc vật chạm đất là: A. 2 s B. 4 s C. 3 s D. 1 s Câu 11 : Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Vinh, chiếc thứ nhất chạy với vận tốc không đổi 60 km/h, chiếc thứ hai chạy với vận tốc không đổi 70 km/h. Sau 1 h 30 min chiếc thứ hai dừng lại nghỉ 30 min rồi tiếp tục chạy với vận tốc như trước. Coi ô tô chuyển động trên một đường thẳng.Hỏi sau bao lâu xe thứ hai đuổi kịp xe đầu A. 3h 30min B. 3h 00 C. 4h 00 D. 4h 30min Câu 12 : Một ôtô chạy trên một đường thẳng. trên nửa đầu của đường đi, ô tô chạy với vận tốc không đổi bằng 50 km/h. Trên quãng đường còn lại ô tô chạy với vận tốc không đổi bằng 60 km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là A. 56,25 km/h B. 54,54 km/h C. 58,58 km/h D. 55 km/h Câu 13 : Một ô tô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30 m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ô tô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc 2 m/s 2 ngược chiều với vận tốc ban đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Chọn gốc toạ đọ và gốc thời gian là nơi lúc xe ở chân dốc. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRUNG TÂM GIA SƯ TRÍ TUỆ KIỂM TRA Môn: VẬT (lần 2) Họ tên học sinh: Nội dung đề số 001 I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm). Câu 1. Lúc 7h sáng, một người đi môtô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100 km với vận tốc đều 40 km/h. Nếu chọn gốc tọa độ là điểm A, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là 7h thì phương trình chuyển động của môtô là phương trình nào sau đây ? A. x =100 + 40t (km). B. x = 40t (km). C. x = -40t(km). D. x = 100 - 40t (km). Câu 2. Phải treo một vật có khối lượng là bao nhiêu vào ột lò xo có độ cứng 40 N/m để nó dãn 5 cm ? A. 20 N. B. 16 N. C. 2 N. D. 8 N. Câu 3. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều. Khi qua A có vận tốc đầu 5m/s, gia tốc có độ lớn 2m/s 2 . Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc tọa độ O trùng với điểm A và gốc thời gian lúc bắt đầu chuyển động qua A, thì phương trình chuyển động của chất điểm có dạng: A. x = -(5t +t 2 ) (m). B. x = 5t -t 2 (m). C. x = 5t + 1 2 t 2 (m). D. Kết quả khác. Câu 4. Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là : A. 1,0m. B. 4,0m. C. 0,5m. D. 2,0m. Câu 5. Lúc 7h sáng, một người đi môtô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100 km với vận tốc đều 40 km/h. Nếu chọn gốc tọa độ là điểm A, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là 5h thì quãng đường môtô đi được sau 30 phút là ? A. 20 (km). B. 120 (km). C. 80 (km). D. 20 (m). Câu 6. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là : A. 2 0 0 2 at x x v t   (a và v 0 trái dấu). B. 2 0 2 at s v t  (a và v 0 trái dấu). C. 2 0 0 2 at x x v t   (a và v 0 cùng dấu). D. 2 0 2 at s v t  (a và v 0 cùng dấu). Câu 7. Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ: A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 8. Điều kiện để chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. v > 0. B. a.v > 0. C. a > 0. D. a,v < 0. Câu 9. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách: A. Ngả người sang bên cạnh. B. Chúi người về phía trước. C. Ngả người về phía sau. D. Dừng lại ngay. Câu 10. Biểu thức của định luật II Niu-tơn là: A. F a m    B. 1 2 2 . m m F G r  C. F = k l  D. F = mω 2 r Câu 11. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu ? A. 7,5 cm. B. 9,75 cm. C. 12,5 cm. D. 2,5 cm. Câu 12. Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn: A. Lớn hơn 500N. B. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất. C. Bằng 500N. D. Bé hơn 500N. Câu 13. Hình nào dưới đây biểu diễn định luật III Niu-tơn? A. 1 F  2 F  B. C. 1 F  2 F  D. 1 F  2 F  Câu 14. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là : A. 2 0 2 at s v t  (a và v 0 cùng dấu). B. 2 0 0 2 at x x v t   (a và v 0 cùng dấu). F  F  C. 2 0 2 at s v t  (a và v 0 trái dấu). D. 2 0 0 2 at x x v t   (a và v 0 trái dấu). Câu 15. Một chiếc thuyền đang chuyển động xuôi dòng với vận tốc 30 km/h, vận tốc của dòng nước là 5km/h. Vận tốc của thuyền với dòng nước là: A. 30 km/h. B. 35 km/h. C. 25 km/h. D. không xác định được. Câu 16. Cho đồ thị chuyển động của một chất điểm. Quãng đường chất điểm đi được trên đồ thị biểu diễn là: A. 2,5 m. B. 3,5 m. C. 5,5 m. D. 4,5 m. Câu 17. Điều kiện có một cặp lực cân bằng là: A. Ngược hướng. B. Cùng đặt lên một vật. C. Độ lớn bằng nhau. D. Cả A, B, C. Câu 18. Lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm, khi treo một vật có trọng lượng 6 N thì chiều dài của lò xo là 15 cm. Độ cứng của lò xo là: A. 250 N/m. B. 100 N/m. C. 150 N/m. D. 200 N/m. Câu 19. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg, làm vận tốc của vật tăng từ 2 m/s đến 10 m/s trong thời gian 1,6 s. Độ lớn của ONTHIONLINE.NET TRƯỜNG THIẾU SINH QUÂN DT QK5 KHOA GIÁO VIÊN KIỂM TRA 15’ CHƯƠNG VI Môn: Vật 12 Họ tên học sinh: SBD: Lớp: 12 Mã đề: 155 Câu Ánh sáng tia cực tím có tần số f = 2.1015Hz Bước sóng xạ chân không là: A λ = 0,15nm B λ = 0,25μm C λ = 1,5.10-6m D λ = 0,15μm Câu Chiếu ánh sáng màu vàng vào chất ánh sáng phát quang ánh sáng nào? A lục B chàm C lam D đỏ Câu Giới hạn quang điện tùy thuộc vào: A Bản chất kim loại B Bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại C Yếu tố môi trường ( nhiệt độ, áp suất, ) D Năng lượng photon chiếu tới kim loại Câu Tia laser tính chất nào? A Cường độ lớn B Tính định hướng cao C Tính kết hợp cao D Tính đa sắc cao Câu Điều sai nói pin quang điện: A Bộ phận pin quang điện lớp tiếp xúc p - n B Hoạt động pin quang điện dựa tượng quang điện C Hiệu suất pin quang điện 10% D Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang thành điện Câu Phát biểu quang điện trở A Quang điện trở tạo dòng quang điện B Điện trở quang điện trở tăng mạnh chiếu sáng thích hợp C Quang điện trở điện trở chiếu sáng D Quang điện trở điện trở làm chất quang dẫn Câu Khi nguyên tử H chuyển từ mức M →L mức N→M phát photon có bước sóng λ1 = 0,656μm λ2 = 1,8754μm Bước sóng ánh sáng phát chuyển từ mức N → L là: A λNL = 1,2194μm B λNL = 3,7508μm C λNL = 0,486μm D λNL = 1,230μm m Câu Một kim loại có công thoát A = 4,5eV Giới hạn quang điện kim loại bằng: A λ0 = 2,76μm B λ0 = 0,276μm C λ0 = 1,47μm D λ0 = 1,47.10-7μm Câu Năng lượng nguyên tử H cho công thức E = -13,6/n eV ( n = 1,2,3, ứng với mức lượng K, L, M, .) Năng lượng nguyên tử trạng thái bản: A EL = -3,4eV B E∞ = 0eV C EK = 13,6eV D EK = -21,67.10-19 J Câu 10 Hiện tượng sau không liên quan đến tính chất hạt ánh sáng? A Hiện tượng quang điện B Nhiễu xạ ánh sáng C Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch nguyên tử Hydro D Hiện tượng quang - phát quang Câu 11 Hiện tượng quang điện liên quan đến tính chất ánh sáng? A Lưỡng tính sóng - hạt B Tính chất sóng C Tính chất truyền thẳng D Tính chất hạt Câu 12 Công thức tính lượng tử lượng photon là: hc hf hc A ε = B ε = C ε = D ε = hλ f c λ Câu 13 Khi nguyên tử hấp trạng thái có mức lượng cao En chuyển xuống trạng thái có mức lượng thấp Em nguyên tử: A Phát photon có lượng ε = Em - En B Phát photon có lượng ε = En - Em C Phát nhiều photon có bước sóng λ = hc En − Em D Nhận thêm lượng ε = En - Em Câu 14 Sự phát sáng đèn ống dựa trên: A Hiện tượng nhiệt - phát quang B Hiện tượng điện - phát quang C Hiện tượng quang - phát quang D Hiện tượng hóa - phát quang Câu 15 Biết giới hạn quang điện số kim loại sau: Cu (0,3μm); Zn (0,35μm); Ca (0,75μm), Xe (0,66μm) Ánh sáng có bước sóng λ = 0,60μm gây tượng quang điện kim loại nào? A Cu, Zn B Ca, Xe C Zn, Ca, Xe D Cu, Zn, Ca, Xe HẾT - PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín ô tròn mục Số báo danh, Mã đề trước làm Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm đề Đối với câu trắc nghiệm, học sinh chọn tô kín ô tròn tương ứng với phương án trả lời 01 ; / = ~ 05 ; / = ~ 09 ; / = ~ 13 ; / = ~ 02 ; / = ~ 06 ; / = ~ 10 ; / = ~ 14 ; / = ~ 03 ; / = ~ 07 ; / = ~ 11 ; / = ~ 15 ; / = ~ 04 ; / = ~ 08 ; / = ~ 12 ; / = ~ TRƯỜNG THIẾU SINH QUÂN DT QK5 KHOA GIÁO VIÊN KIỂM TRA 15' CHƯƠNG VI Môn: Vật 12 Họ tên học sinh: SBD: Lớp: 12 Mã đề: 163 Câu Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động quỹ đạo dừng có bán kính thỏa mãn hệ thức: A r = n.r0 ( n số nguyên dương, r0 = 5,3.10-11m) B r = r0 n ( n số nguyên dương, r0 bán kính Bohr) C r = n r0 ( n số nguyên dương, r0 = 5,3.10-11m) D r = n2.r0 ( n số nguyên dương, r0 bán kính Bohr) Câu Tia laser tính chất nào? A Tính định hướng cao B Tính đa sắc cao C Tính kết hợp cao D Cường độ lớn Câu Thuyết lượng tử ánh sáng nhà vật đưa ra? A James C Maxwell B Issac Newton C Niels Bohr D Anbert Einstein Câu Hiện tượng quang dẫn tượng: A Ánh sáng giải phóng e- ... E,r E =1, 5V, r1 = Ω , E = 3V, r2 = Ω , i n trở mạch , r1 R1 = Ω , R2 = 12 Ω , R3 = 36 Ω , R1 a) Tính suất i n động i n trở nguồn b) Tính cường độ dòng i n qua R3 E,r , r2 R2 R3 ...onthionline.net a Tính cường độ định mức đèn cường độ thực tế chạy qua đèn? Chứng tỏ đèn sáng bình thường Câu Cho mạch i n hình vẽ ? Suất i n động i n trở nguồn E,r E =1, 5V, r1 = Ω , E

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w