de kiem tra hki tinh vinh phuc hoa hoc 11 14388 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Ngô Huyền Trân LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Ngô Huyền Trân Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Ngô Huyền Trân Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành vào tháng 6/2008. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Phạm Thị Ngọc Hoa đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tôi trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành luận văn. TS Trịnh Văn Biều đã động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. TS Lê Trọng Tín và TS Trần Thị Tửu đã góp ý chân thành đề cương luận văn, giúp chúng tôi xây dựng đề cương luận văn hoàn chỉnh và thực hiện thành công luận văn này. Các thầy cô giảng dạy lớp Cao học Khoá 16 đã truyền thụ cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quí báu. Chúng tôi chân thành cám ơn các giáo viên giảng dạy tại các trường trung học cơ sở và một số sinh viên trường Đại học Sài Gòn đã nhiệt tình giúp tôi thực nghiệm đề tài: Cô Trần Thị Bổn, Cô Vũ Thị Hạnh gi áo viên trường Thực nghiệm sư phạm, Quận 5; Thầy Tạ Minh Khang, Cô Võ Thị Xuân Yến giáo viên trường Bình Trị Đông, Quận Tân Phú; Cô Nguyễn Thị Phương, giáo viên trường Bình Hưng Hoà, Quận Tân Phú; Cô Lê Thị Màu, giáo viên trường Phong Phú, Quận Bình Chánh; Sinh viên Lê Thanh Hiệp, Lê Việt Hùng, Trần Lợi Lợi lớp Hoá K05; Châu Nguyễn Hồng Dung, Lê Đức Vân Sơn lớp Hóa K06; Tập thể giáo viên lớp Đại học hóa K14 trường Đại học Sài Gòn. Tp Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2008 Ngô Huyền Trân MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời gian dài nhà trường chúng ta chỉ sử dụng các bài tập tự luận cho học sinh (HS) trong dạy học và thi cử. Gần đây với những ưu điểm của phương pháp TN, nhiều môn thi tốt nghiệp và tuyển sinh từ 2006- 2007 đã áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan, như: Anh văn , lý, hóa, sinh v.v HS cũng thường được làm quen với phương pháp trắc nghiệm (TN) qua rất nhiều trò chơi trên truyền hình, như: Rồng vàng, Ai là triệu phú, Đấu trường 100, Đường l ên đỉnh Olympic, Hành trình văn hóa … Sự thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá này đã làm thay đổi phần nào phương pháp dạy học ở nhà trường nói chung và môn hóa học nói riêng. Số lượng bài tập TN cho môn hóa học 9 được biên soạn khá nhiều, nhưng việc sử dụng chúng chưa được phổ biến vì một số khó khăn sau: - Giáo viên (GV) đã rất quen với bài tập tự luận, nay chuyển sang TN đòi hỏi nhiều công sức và thời gian để sưu tầm, biên soạn, in ấn, phot o, cách trộn Onthionline.net SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TƯ −−−−−−−−−−−−−−−−−− ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian : 45 phút Không kể thời gian phát đê Họ tên thí sinh:…………………………………………Lớp:………………….SBD:…………………… Câu (2.0 điểm): Cho hỗn hợp chất khí sau : N2, CO2, SO2, Cl2, HCl Làm để thu nitơ tinh khiết từ hỗn hợp khí Giải thích cách làm viết phương trình hóa học (nếu có) Có tượng xảy tiến hành thí nghiệm sau ? a) Cho khí amoniac lấy dư tác dụng với đồng (II) oxit đun nóng b) Cho khí amoniac lấy dư tác dụng với khí clo c) Cho khí amoniac tác dụng với oxi không khí có platin làm chất xúc tác nhiệt độ 850 – 9000C Câu (2.0 điểm): Học sinh lựa chọn làm phần sau: Hòa tan bột kẽm dung dịch HNO3 loãng, dư, thu dung dịch A hỗn hợp khí gồm N2 N2O Thêm NaOH dư vào dung dịch A, thấy có khí mùi khai thoát Viết phương trình hóa học tất phản ứng xảy dưới dạng phương trình ion rút gọn Chỉ dùng quỳ tím, phân biệt dung dịch đựng lọ nhãn sau: BaCl2 ; NH4Cl ; (NH4)2SO4 ; NaOH ; Na2CO3 Câu (2.0 điểm): Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe kim lọai M (có hóa trị không đổi) dung dịch HCl dư thu 1,008 lít H2 (đktc) dung dịch chứa 4,575 gam muối khan a) Tính m b) Hòa tan hết lượng A dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 đặc H2SO4 đặc, nóng dư thu sản phẩm khử 1,8816 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 25,25 Xác định tên kim loại M Câu (2.0 điểm): Hoà tan 22 gam hỗn hợp A (Fe, FeCO3, Fe3O4) vào 0,896 lít dung dịch HNO3 M thu dung dịch B hỗn hợp khí C (gồm CO2 NO) Lượng HNO3 dư B phản ứng vừa đủ với 5,516 gam BaCO3 Có bình kín dung tích 8,96 lít chứa không khí (chỉ gồm N2 O2 theo tỉ lệ thể tích 4:1) có áp suất 0,375 atm, nhiệt độ 00C Nạp hỗn hợp khí C vào bình giữ nhiệt độ 0C bình không O2 áp suất bình cuối 0,6 atm Tính % khối lượng chất hỗn hợp A Tính %V hỗn hợp khí C Câu (2.0 điểm): Nung 37,6 gam muối nitrat kim loại M đến khối luợng không đổi thu 16 gam chất rắn oxit hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 21,6 a) Xác định muối nitrat b) Lấy 12,8 g kim loại M tác dụng với 100ml hỗn hợp HNO 31M , HCl 2M, H2SO4 1M thu lít NO (đktc) Cho K=39; Na=23; Ca=40; Mg=24; Al=27; Zn=65; Fe=56; Ni=55; Pb=207; H=1; Cu=64; Hg=201; Ag=108; Li=7; Be=9; N=14; O=16; P=31; S=32; F=19; Cl=35,5; C=12; Br=80; I=127 Hết -Thí sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học PHÒNG GIÁO DỤC NÔNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – NĂM HỌC: 2008 - 2009 TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG MÔN : HÓA HỌC 9 . ( Lần 2 ) Thời gian làm bài : 45 phút. Họ và tên :……………………… Lớp : 9/… Ngày KT : ……………………… Điểm Lời phê của Thầy, Cô giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B,C hoặc D mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Phân bón hóa h c cung c p cho cây tr ng đ ng th i đ m , lân và kali là : :ọ ấ ồ ồ ờ ạ A. CO(NH 2 ) 2 . B. KNO 3 . C. NPK . D. (NH 4 ) 2 HPO 4 . Câu 2: Dùng thu c th nào đ nh n bi t các ch t ch a trong các ng nghi m b ố ử ể ậ ế ấ ứ ố ệ ị m t nhãn sau : ấ H 2 SO 4 , NaOH , NaCl , NaNO 3 . A. Dùng phenolphtalein và dung d ch AgNOị 3 . B. Dùng qu tím và dung ỳ d ch AgNOị 3 . C. Dùng qu tím và dung d ch BaClỳ ị 2 . D. Dùng phenolphtalein và dung d ch BaClị 2 . Câu 3: Dãy ch t nào sau đây ch g m các baz tan :ấ ỉ ồ ơ A. NaOH , Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 . B. KOH , Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 . C. NaOH , Fe(OH) 3 , KOH . D. Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Cu(OH) 2 . Câu 4: C p ch t nào sau đây tác d ng v i nhau t o thành mu i và n c ? ặ ấ ụ ớ ạ ố ướ A Mg(OH) 2 và HCl . B. Mg(NO 3 ) 2 và NaOH . C. Mg và H 2 SO 4 . D. MgCl 2 và Na 2 CO 3 . Câu 5: Tr ng h p nào sau đây có ph n ng t o s n ph m là ch t k t t a màu ườ ợ ả ứ ạ ả ẩ ấ ế ủ xanh : A. Cho dung d ch BaClị 2 vào dung d ch Hị 2 SO 4 . B. Cho Cu vào dung d ch ị AgNO 3 . C. Cho dung d ch KOH vào dung d ch FeClị ị 3 . D. Cho dung d ch NaOH vào ị dung d chCuSOị 4 .Câu 6: Ch t nào sau đây không ph n ng v i dung d ch KOH ? ấ ả ứ ớ ị A. CO 2 . B. Mg . C. ZnSO 4 . D. HNO 3 . Câu 7: Canxi hiđroxit là ch t :ấ A. Tan vô h n trong n c .ạ ướ B. Không tan trong n c .ướ . C. Ít tan trong n c .ướ D. Tan nhi u trong n cề ướ . Câu 8: Dãy ch t nào sau đây ch g m các phân bón đ n :ấ ỉ ồ ơ A. K 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2 . B NH 4 NO 3 , KNO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 . C. CO(NH 2 ) 2 , KCl , (NH 4 ) 2 HPO 4 . D. NH 4 NO 3 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , KNO 3 . II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 điểm ) Câu 9: (2,5 đi m) Hoàn thành các ph ng trình ph n ng sau :ể ươ ả ứ a) Cu + AgNO 3 b) K 2 CO 3 + CaCl 2 c) ZnSO 4 + NaOH Cho bi t ph n ng nào thu c lo i ph n ng trao đ i ế ả ứ ộ ạ ả ứ ổ ? Câu 10: (3,5 đi m) Hòa tan 6,2g Naể 2 O vào n c , thu đ c 2lít dung d ch A .ướ ượ ị a) Vi t ph ng trình hóa h c và tính n ng đ mol c a dung d ch A ? ế ươ ọ ồ ộ ủ ị b) Tính th tích dung d ch Hể ị 2 SO 4 20% , có kh i l ng riêng 1,14 g/ml c n dùng ố ượ ầ đ trung hòa dung ể d ch A nói trên ? ị ----------------- HẾT ----------------- PHÒNG GIÁO DỤC NÔNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – NĂM HỌC: 2008 - 2009 TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG MÔN : HÓA HỌC 9 . ( Lần 2 ) Thời gian làm bài : 45 phút. Họ và tên :……………………… Lớp : 9/… Ngày KT : ……………………… Điểm Lời phê của Thầy, Cô giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B,C hoặc D mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Tr ng h p nào sau đây có ph n ng t o s n ph m là ch t k t t a màu ườ ợ ả ứ ạ ả ẩ ấ ế ủ xanh : A. Cho dung d ch NaOH vào dung d chCuSOị ị 4 . B. Cho Cu vào dung d ch ị AgNO 3 . C. Cho dung d ch KOH vào dung d ch FeClị ị 3 . D. Cho dung d ch BaClị 2 vào dung d ch Hị 2 SO 4 Câu 2: Canxi hiđroxit là ch t :ấ A. Tan vô h n trong n c .ạ ướ B. Ít tan trong n c .ướ . C. Không tan trong n c .ướ D. Tan nhi u trong n c .ề ướ Câu 3: C p ch t nào sau đây tác d ng v i nhau t o thành mu i và n c ? ặ ấ ụ ớ ạ ố ướ A Mg và H 2 SO 4 . B. Mg(NO 3 ) 2 và NaOH . C. Mg(OH) 2 và HCl . D. MgCl 2 và Na 2 CO 3 . .Câu 4: Dãy ch t nào sau đây ch g m các phân bón đ n :ấ ỉ ồ ơ A NH 4 NO 3 , KNO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 . B. K 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2 . C. CO(NH 2 ) 2 , KCl , (NH 4 ) 2 HPO 4 . D. NH 4 NO 3 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , KNO 3 . Câu 5: Phân bón hóa h c cung c p cho cây tr ng đ ng th i đ m , lân và kali là : ọ ấ ồ ồ ờ ạ A. CO(NH 2 ) 2 . B. NPK . C. KNO 3 . D. (NH 4 ) 2 HPO 4 . .Câu 6: Dãy ch t nào sau đây ch g m các baz tan PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT … ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THCS …… Môn : Ngữ văn lớp 7 Năm học: 2010 -2011 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI A. Câu hỏi: 1/ Thế nào là quan hệ từ? Hãy chỉ ra các lỗi thường gặp trong quan hệ từ? (1 điểm). 2/ Chỉ ra ý nghĩa của các câu thành ngữ sau: (2 điểm) - Lá lành đùm lá rách. - Mẹ tròn con vng. - Một nắng hai sương - Khẩu Phật tâm xà. 3/ Em hãy chép lại bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh và cho biết nghĩa của bài thơ. B. Làm văn: Hãy nêu cảm nghĩ của em về Thầy, cơ giáo - những người lái đò đưa thế hệ trẻ “cập bến tương lai”. PHÒNG GIÁO DỤC Tröôøng THCS …. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn - Khối 7 A. Câu hỏi: (4 điểm) Câu 1: (1điểm) - Quan hệ từ dùng để biểu biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,… giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. - Các lỗi thường gặp trong quan hệ từ: Thiếu quan hệ từ; Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa; Thừa quan hệ từ; Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Câu 2: (1điểm) -Ý muốn nói những người có hoàn cảnh sống thuận lợi, có điều kiện kinh tế…hãy giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, không may mắn - Chỉ sự tốt đẹp, suôn sẻ. - Chỉ sự vất vả, khổ cực .của người nông dân. - Chỉ con người có bề ngoài hiền lành, thể hiện tình người nhưng bên trong rất độc ác, luôn có những mưu mô để hại người *( Giáo viên có thể xem về nội dung của câu trả lời của học sinh để cho điểm). Câu 3: (2 điểm). Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Ý nghĩa bài thơ: Bài thơ thể hiện đặc điểm nổi bật của thơ Hồ Chí Minh; sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người. B.Làm văn: (6 điểm) *Yêu cầu về hình thức: (1 điểm) -Bài viết phải có đủ ba phần, lời lẽ trong sáng, mạch lạc. -Trình bày khoa học, câu chữ rõ ràng, đúng chính tả. -Xác định phương thức biểu đạt: Văn biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả. *Về nội dung: (5 điểm) -Phần mở bài: Cảm nghĩ chung về Thầy cô giáo -Phần thân bài: + Nêu những công lao của thầy cô dành cho học sinh. + Tâm tư, tình cảm của thầy cô với nghề nghiệp, với sự nghiệp trồng người. + Những khó khăn cuả thầy cô giáo khi đứng trên bục giảng + Cảm nhận của bản thân về công lao, cống hiến của thầy cô dành cho thế hệ trẻ (Lưu ý : Trong mỗi phần trình bày, học sinh phải thể hiện được cảm xúc và tình cảm của bản thân mình). - Kết bài : Cảm xúc của bản thân về nghề nghiệp và cống hiến của thầy cô giáo. MA TRAÄN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC : 2010 – 2011 MÔN : Ngữ văn - Khối lớp : 7 I/Phạm vi kiểm tra Kiến thức từ tuần 01 dến tuần 18 * Văn bản - Các văn bản tự sự Việt Nam - Thơ hiện đại - Thơ trung đại Việt Nam và nước ngoài * Tiếng Việt : - Cấu tạo từ tiếng Việt - Thành ngữ - Các biện pháp tu từ - Phương thức liên kết câu (Quan hệ từ) * Tập làm văn : Văn miêu tả và văn biểu cảm II/ Mục tiêu cần đạt : Về kiến thức : Học sinh tổng hợp các kiến thức đã học để giải các bài tập. Biết được khả năng kết hợp uyển chuyển của tiếng Việt trong quá trình làm văn. Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn chương, biết tích hợp các nội dung để áp dụng vào bài làm Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ các kiến thức tiếng Việt, biết phân biệt các lónh vực kiến thức Về thái độ : Giáo dục thái độ yêu tiếng Việt, yêu văn chương III/ Ma trận đề : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Kiểm tra tiết HKI - Năm học 2016-2017 Môn: Hóa học 11CB Mã đề: 152 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: Lớp: 11A Câu Cho phản ứng: aAl + bHNO3 (loãng) → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Tổng hệ số nguyên, tối giản (a+b+c+d+e) phản ứng cân là: A 27 B C 20 D.14 Câu Muối Natri hiđrophotphat có công thức: A Na2HPO4 B Na2SO4 C NaH2PO4 D Na3PO4 Câu Không chứa HNO3 đặc nguội bính chứa kim loại: A Fe B Cr C Zn D Al Câu Độ dinh dưỡng phân kali đánh giá hàm lượng % : A K+ B KCl C K2O D K Câu Trong phương trình hóa học phản ứng nhiệt phân muối sắt(III) nitrat, tổng hệ số bao nhiêu? A B 21 C D Câu Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng với : A K B Mg C Li D Fe 3Câu thuốc thử dùng để nhận biết ion PO4 dung dịch muối photphat : A Dung dịch NaOH B.Dung dịch AgNO3 C quỳ tím D Dung dịch NaCl Câu Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối sau làm bột nở? A NH4HCO3 B (NH4)2SO4 C CaCO3 D NH4NO2 Câu Trong loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao A (NH4)2SO4 B (NH2)2CO C NH4NO3 D NH4Cl Câu 10 Phân bón nitrophotka (NPK) hỗn hợp : A NH4H2PO4 ,KNO3 B (NH4)2HPO4 ,KNO3 C (NH4)3PO4 , KNO3 D (NH4)2HPO4,NaNO3 Câu 11 Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ mặt hoạt động hóa học : A nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ B phân tử nitơ có liên kết ba bền C nitơ có độ âm điện lớn nhóm D phân tử nitơ không phân cực Câu 12 : Dãy muối amoni bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3 B NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3 C NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2 D NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3 Câu 13 Nhận định sau không Axit photphoric (H3PO4)? A Axit H3PO4 axit ba nấc, có độ mạnh trung bình B Một lượng lớn axit H3PO4 kĩ thuật dùng để điều chế muối photphat để sản xuất phân lân C Trong hợp chất H3PO4, photpho có số oxi hóa cao +5 D Khi tác dụng với dung dịch kiềm, axit H3PO4 tạo loại muối Câu 14 Cho 19,8 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu sản phẩm khí tích V(lít) (ở đktc) Gía trị V là? A 11,2 lít B 6,72 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Câu 15 Trong tự nhiên, photpho tồn hai khoáng vật quặng photphorit quặng apatit Công thức hóa học sau công thức quặng apatit ? A CaHPO4 B Ca3(PO4)2 C Ca(H2PO4)2 D 3Ca3(PO4)2.CaF2 Câu 16 Dung dịch amoniac nước có chứa: A NH4+, OH- B NH4+, NH3, OH- C NH4+, NH3 D NH4+, NH3, H+ Câu 17 Urê điều chế từ : A khí cacbonic amoni hiđroxit B axit cacbonic amoni hiđroxit C khí amoniac axit cacbonic D khí amoniac khí cacbonic Câu 18 Thể tích khí N2 (đkc) thu nhiệt phân hoàn tàn 9,6g NH4NO2 là: A 2,8 lít B 11,2 lít C 5,6 lít D 3,36 lít Câu 19 Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu CuO dung dịch HNO31M (dư), thoát 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lượng CuO hỗn hợp ban đầu : A 3,2g B 2,52g C 1,88g D 1,2g Trang 2/2 - Mã đề: 186 Câu 20 Phân đạm : A NH4Cl B (NH4)2SO4 C NaNO3 D NH4NO3 Câu 21 So với photpho đỏ photpho trắng có hoạt tính hoá học : A yếu B mạnh C không so sánh D Câu 22 Trong oxit nitơ: N2O; NO; N2O3; N2O5 Có oxit nitơ không điều chế từ phản ứng trực tiếp nitơ oxi ? A B C D Câu 23 Cho phản ứng sau: N2 + O2 → 2NO N2 + 3H2 → 2NH3 Trong hai phản ứng nitơ: A tính khử tính oxi hóa B thể tính khử C thể tính oxi hóa D thể tính khử tính oxi hóa Câu 24 Cho phương trình: H3PO4 3H+ + PO43- Khi thêm HCl vào: A nồng độ PO43- tăng lên B cân chuyển dịch theo chiều nghịch C cân chuyển dịch theo chiều thuận D cân không bị chuyển dịch Câu 25 Muốn cho cân phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời: A giảm áp suất, giảm nhiệt độ B tăng áp suất, tăng nhiệt độ C giảm áp suất, tăng nhiệt độ D tăng áp suất, giảm nhiệt độ Câu 26 HNO3 tinh khiết chất lỏng không màu, dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng do: A dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh B dung dịch HNO3 có hoà tan lượng nhỏ NO2 C HNO3 tan nhiều nước D để lâu HNO3 bị khử chất môi trường Câu 27 Cần bón kg phân đạm amoni nitratchứa 97,5% NH4NO3 cho 10,0 khoai tây,biết khoai tây cần 60 kg nitơ? A ≈ 1785 kg B ≈1758,24 kg C ≈ 1857,24 kg D ≈ 1724,58 kg Câu 28 Chọn sơ đồ dùng để điều chế HNO3 công nghiệp: A N2 → NO → N2O5 → HNO3 B N2 → NH3 → NO → Đề 1: KIỂM TRA 1 TIẾT K.10 CƠ BẢN. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Nêu định nghĩa, công thức , đơn vị của động năng. Câu 2: Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ? Đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ ( p, V ) có dạng gì ? Câu 3: Một xe ôtô có khối lượng 500 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Tìm động năng của ôtô. Câu 4: Một lượng khí có thể tích 10 lít ở áp suất là 10 5 Pa. Nhiệt độ được giữ nguyên không đổi. Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất là 1,25.10 5 Pa. Đề 2: KIỂM TRA 1 TIẾT K.10 CƠ BẢN. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Nêu định nghĩa, biểu thức, đơn vị của thế năng trọng lực. Câu 2: Thế nào là quá trình đẳng áp ? Đường đẳng áp trọng hệ toạ độ ( V, T ) có dạng gì ? Câu 3: Một vật có khối lượng 0,5 kg rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 50 m. Tính thế năng của vật. Lấy g= 10 m/s 2 . Câu 4: Một cái bình chưa 100 cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 0 c và áp suất là 10 5 Pa. Tính áp suất của không khí trong bình khi không không khí bị nén xuống còn 20 cm 3 và nhiệt độ tăng lên tới 39 0 c. Đề 3: KIỂM TRA 1 TIẾT K.10 CƠ BẢN. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Phát biểu định nghĩa, biểu thức, đơn vị của công. Câu 2: Thế nào là quá trình đẳng tích ? Đường đẳng tích trọng hệ toạ độ ( p, T ) có dạng gì ? Câu 3: Một lò xo có độ cứng K= 100 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Khi lò xo bị dãn 1 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu ? Thế năng này có phụ thuộc vào độ cứng K và khối lượng m của vật không ? Câu 4: Tính áp suất của một lượng khí ở 30 0 c, biết áp suất ở 0 0 c là 1,25.10 5 Pa. Coi thể tích không đổi. Đề 4: KIỂM TRA 1 TIẾT K.10 CƠ BẢN. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Phát biểu định nghĩa, công thức, đơn vị của công suất. Câu 2: Phát biểu định luật Sac lơ, biểu thức. Câu 3: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Tính động lượng của vật. Câu 4: Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 100 m xuống đất. Tìm động năng của vật khi vật rơi vừa chạm mặt đất. Lấy g= 10 m/s 2 . Đề 5: KIỂM TRA 1 TIẾT K.10 CƠ BẢN. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Phát biểu định nghĩa, biểu thức, đơn vị của động lượng. Câu 2: Viết công thức tính cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Câu 3: a. Tính công và công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 s. ( Thùng chuyển động đều ). b. Nếu dùng máy để kéo thùng ấy đi lên nhanh dần đều và sau 4 s đã kéo lên thì công và công suất của máy bằng bao nhiêu ? Lấy g= 10 m/s 2 . Đề 6: KIỂM TRA 1 TIẾT K.10 CƠ BẢN. MÔN: VẬT LÝ. Câu 1: Cơ năng của vật là gì ? Viết công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. Câu 3: Một vật có khối lượng 500 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Tính động lượng của vật. Câu 4: Chất khí trong xi lanh của một động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10 5 Pa và nhiệt độ là 50 0 c. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần và áp suất tăng lên tới 7.10 5 Pa. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén. ĐỀ KIỂM TRA HÓA TIẾT LẦN KHỐI 11 - Thời gian làm 45' Câu 1: (2 điểm): Viết phương trình phân tử phương trình ion thu gọn phản ứng sau (nếu có): a) b) c) d) H2SO4+ Fe(OH)3 Mg(NO3)2 + K2CO3 NH4NO3 + KOH Ca(HCO3)2 + HCl Câu 2: (2 điểm): Một dung dịch chứa a mol Ba2+, b mol Na+, c mol Cl-, d mol NO3- a) b) Lập biểu thức liên hệ a, b, c,d Khi cô cạn dung dịch thu gam muối khan, biết a=0,01; b=0.02; c=0,03 (Cho Ba=137; Na=23; Cl=35,5; N=14; O=16) Câu 3: (2 điểm): Viết phương trình hóa học dạng phân tử ion thu gọn phản ứng chứng minh Zn(OH)2 hidroxit lưỡng tính b) Các ion sau có tồn dung dịch không? Giải thích? HCO3-, Ba2+, OH-, NO32 K+, Fe2+, OH-, NO3Câu 4: (1 điểm): Trộn 100ml dung dịch NaOH có pH=13 150ml dung dịch HCl có pH=1 thu dung