1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra hki tinh binh duong vat ly 11 80732

3 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

de kiem tra hki tinh binh duong vat ly 11 80732 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Sở GD – ĐT Lạng Sơn. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THPT Đình Lập Môn: VẬT 11 Họ tên: Năm học: 2010-2011 Lớp : Chương trình: Thời gian:60 phút. Ñeà 1 Caâ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Caâ u 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL I. Phần chung : (dành cho tất cả các thí sinh) Caâu 1. Trong trường hợp nào sau đây ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. B. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. C. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. D. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. Caâu 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ= 6V và có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở R 1 = R 2 =30Ω; R 3 =7,5 Ω Điện trở tương đương của mạch ngoài là: A. 6 Ω. B. 67,5 Ω. C. 5 Ω. D. 68,5 Ω. Caâu 3. Câu nào dưới đây nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn là không đúng? A. Các hạt tải điện loại p chủ yếu là các lỗ trống. B. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là các elêctron dẫn. C. Êlectron dẫn và lỗ trống đều mang điện tích âm và chuyển động ngược chiều điện trường. D. Các hạt tải điện trong các chất bán dẫn luôn bao gồm cả hai loại: electron và lỗ trống. Caâu 4. Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q. B. Điện tích thử q. C. Khoảng cách r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường. Caâu 5. Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn: A. Một mảnh nhôm và một mảnh kẽm. B. Hai mảnh nhôm. C. Hai mảnh tôn. D. Hai mảnh đồng. Caâu 6. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là: A. Giảm đi 3 lần. B. Tăng lên 9 lần. C. Tăng lên 3 lần. D. Giảm đi 9 lần. Caâu 7. Điều kiện để có dòng điện là: A. Chỉ có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. B. Chỉ cần có hiệu điện thế. C. Chỉ cần có nguồn điện. D. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Caâu 8. Chọn câu sai. A. Nhiệt độ càng cao, chất điện phân dẫn điện càng tốt. B. Ở nhiệt độ càng cao, bán dẫn nhiệt càng tốt. C. Có thể tạo nên dòng điện trong chất khí với những điều kiện nhất định D. Đã là chân không thì không có phần tử tải điện. Vậy nó không bao giờ cho dòng điện đi qua. R 1 R 2 R 3 ξ,r Caâu 9. Dòng điện không đổi qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273A Số electron qua thiết diện thẳng dây tóc bóng đèn trong một phút là: A. 1,02.10 19 . B. 1,02.10 20 . C. 1,02.10 21 . D. 1,02.10 18 . Caâu 10. Một tụ điện có điện dung 20 F  , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu ? A. 8 C. B. 8.10 -2 C. C. 8.10 2 C. D. 8.10 -4 C. Caâu 11. Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron ( -e = -1,6.10 -19 C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào? A. 3,2. 10 -21 N; hướng trên xuống. B. 3,2. 10 -17 N; hướng từ trên xuống. C. - 3,2. 10 -17 N; hướng từ dưới lên. D. 3,2. 10 -21 N; hướng từ dưới lên. Caâu 12. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở tương ứng là ξ 1 =3V, r 1 = 0,6 Ω;ξ 2 =1,5V, r 2 = 0, 4 Ω được mắc với điện trở R= 4 Ω thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là: A. 3 V. B. 4,5 V. C. 1,5 V. D. 3,6 V. Caâu 13. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi: A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. B. Không mắc cầu trì cho một mạch kín. C. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. D. Dùng pin hay acquy để mắc một mạch Onthionline.net S GD - T TNH BèNH DNG TRUNG TM GDTX TNH KIM TRA HC K I NM HC 2011 - 2012 MễN THI: VT Lí 11 NGY THI GIAN: 45 PHT (Hc viờn khụng c s dng ti liu) A T LUN: im Bi 1: Cho mch in cú s nh hỡnh v Trong ú ngun iờn cú sut in ng E = 8V v cú in tr r = Cỏc in tr mch ngoi R1 = , R2 = a Tớnh cng dũng in chy mch b Tớnh hiu in th gia hai u in tr R2 c Tớnh cụng sut ca ngun in sn d Tớnh nhit lng ta in tr R1 15 phỳt E;r + R1 R2 Bi 2: Mt in tớch im q1 = 9.10-8C nm ti im A chõn khụng Mt in tớch im khỏc q = - 16 10-8C nm ti im B chõn khụng Khong cỏch AB l 5cm a Tớnh lc tng tỏc in tớch b Xỏc nh cng in trng ti im C vi CA = cm v CB = cm c V vect cng in trng ti im C Onthionline.net S GD - T TNH BèNH DNG TRUNG TM GDTX TNH KIM TRA HC K I NM HC 2011 - 2012 MễN THI: VT Lí 11 THI GIAN: 15 PHT M : 864 B.TRC NGHIM: (3 im) 1/ Trong cỏc n v sau, n v ca cng in trng l: a V/m3 b V.m2 c V/m dV/m2 2/ Quan h gia cng in trng E, hiu in th U gia hai im v hỡnh chiu d ng ni hai im ú lờn ng sc c cho bi biu thc a U = E/d b U = q.E/d c U = q.E.d d U = E.d 3/ Giỏ tr in dung 1pF cú giỏ tr bng: a 10-12F b 10-3F c 10-6F d 10-9F 4/ Mt mch in cú in tr v mc ni tip c ni vi mt ngun in cú in tr Hiu sut ca ngun in l: a 66,6% b 16,6% c 90% d 11,1% 5/ Ti mt im cú cng in trng thnh phn cựng phng cựng chiu vi v cú ln l 3000 V/m v 4000V/m ln cng in trng tng hp l: a 1000V/m b 6000V/m c 5000V/m d 7000V/m 6/ Cụng ca lc in trng khụng ph thuc vo a hỡnh dng ca ng i b i c ln in tớch dch chuyn d v trớ im u v im cui ng Cng ca in trng 7/ Cho in tớch cú ln khụng i, t cỏch mt khong khụng i Lc tng tỏc gia chỳng s ln nht t mụi trng: a Khụng khớ iu kin tiờu chun b Du c Chõn khụng d Nc nguyờn cht 8/ Khi chiu di ca kim loi ng cht tit din u gim ln thỡ in tr sut ca kim loi ú: a Cha d kin xỏc nh b Gim ln c Tng ln d Khụng i 9/ Trong vt no sau õy khụng cú in tớch t do: a Thanh g khụ b Thanh niken c thy ngõn Thanh chỡ d Khi 10/ Cụng ca lc in trng dch chuyn mt in tớch - C t A n B l mJ Hiu in th gia hai im A v B l a - 2000 V b 2000 V c 8V d 2V Onthionline.net 11/ Phát biểu sau đúng? A.Dòng điện chất khí tuân theo định luật Ôm B.Hạt tải điện chất khí có các iôn dơng ion âm C.Hạt tải điện chất khí electron, iôn dơng iôn âm D.Cng độ dòng điện chất khí áp suất bình thng tỉ lệ thuận với hiệu điện 12/ Mt mch in cú ngun in l mt pin V, in tr v mch ngoi gm in tr mc ni tip Cng dũng in ton mch l: a 5/3 A b 2A c 4,5 A d 1A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN VẬT 11 Thời gian 45 phút ( 30 câu trác nghiệm) Họ,tên thí sinh ………………………….Lớp……………………………Mã đề: 171 Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng?Từ trường không tương tác với A.các điện tích chuyển động. B.các điện tích đứng yên. C. nam châm đứng yên. D.nam châm chuyển động. Câu 2.Phát biểu nào dưới đây là đúng?Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A.vuông góc với đường sức từ. B.nằm theo hướng của đường sức từ. C.nằm theo hướng của lực từ D.không có hướng xác định. Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ A.luôn bằng 0. B.tỉ lệ với chiều dài ống dây. C.là đồng đều. D.tỉ lệ với tiết diện ống dây. Câu 4.Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lo-ren-xơ A.vuông góc với từ trường. B.vuông góc với vận tốc. C.không phụ thuộc vào hướng của từ trường. D.phụ thuộc vào dấu của điện tích. Câu 5.Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn A.dòng điện. B.điện tích. C.động lượng. D.năng lượng. Câu 6.Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường ,thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong A. 1 vòng quay. B. 2 vòng quay. C. 1/2 vòng quay. D. 1/4 vòng quay. Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A.dòng điện tăng nhanh. B.dòng điện giảm nhanh. C.dòng điện có giá trị lớn. D.dòng điện biến thiên nhanh. Câu 8.Kết luận nào sau đây là sai? A.Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1. B.Chiết suất tuyệt đối của chân không được qui ước là 1. C.Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần. D.Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cũng luôn luôn lớn hơn 1. Câu 9.Ba môi trường trong suốt có chiết suất lần lượt là n 1 = 2; n 2 = 1,5 ; n 3 =1 . Trường hợp nào sau đây không thể có phản xạ toàn phần nếu ánh sáng đi từ A.Môi trường 1 sang môi trường 2. B.Môi trường 1 sang môi trường 3. C.Môi trường 2 sang môi trường 3. D.Môi trường 3 sang môi trường 1. Câu 10.Một tia sáng truyền qua lăng kính .Góc lệch D của tia sáng có giá trị xác định bởi các yếu tố nào?(các ký hiệu có ý nghĩa như trong bài học) A.Góc A và chiết suất n. B.Góc tới i 1 và góc A. C.Góc A,góc tới i 1 và chiết suất n. D.Các yếu tố khác đã nêu ở A,B,C. Câu 11. Nhận định nào sau đây là đúng? A. ảnh cho bởi thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật. B. ảnh cho bởi thấu kính phân kỳ luôn lớn hơn vật. C.Với thấu kính hội tụ ,vật thật luôn cho ảnh thật. D.Với thấu kính phân kỳ ,vật thật luôn cho ảnh ảo. Câu 12.Vật có vị trí ở đâu thì ảnh tạo bởi mắt hiện ra ở điểm vàng V ? A.Tại C v khi mắt điều tiết tối đa. B.Tại C c khi mắt không điều tiết. C.Tại một điểm trong khoảng C v C c khi mắt điều tiết thích hợp. D.Một vị trí khác với A,B,C. Câu 13.Trong trường hợp ngắm chừng nào thì số bội giác của kính lúp tỉ lệ nghịch với tiêu cự? A. ở vô cực. B. ở điểm cực viễn nói chung. C. ở điểm cực cận. D. ở vị trí bất kỳ. Câu 14.Trong trường hợp nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính? A.Ngắm chừng ở điểm cực cận. B.Ngắm chừng ở điểm cực viễn nói chung. C.Ngắm chừng ở vô cực. D.Không có (góc trông ảnh luôn phụ thuộc vị trí đặt mắt). Câu 15.Vật kính và thị kính của kính thiên văn có độ tụ vào cỡ? A.trăm điôp, chục điôp. B.nhỏ hơn 1 điôp, chục điôp. C.chục điôp, trăm điôp. D. điôp, trăm điôp. Câu 16.Nhận định nào sau đây là sai? A.Tương tác giữa dòng điện và dòng điện là tương tác từ. B.Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ. C.Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường và từ trường. D.Ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua mỗi điểm trong từ trường. Câu 17. Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ xuyên vào SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2014-2015 TRƯỜNG PT DTNT TỈNH MÔN: Vật – Khối 11 (chương trình cơ bản) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này có 01 trang ĐỀ Câu 1: 2 điểm Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần. Áp dụng: Chiếu một tia sáng từ môi trường trong suốt có chiết suất n = 2 ra ngoài không khí với góc tới i = 60 0 . Hãy cho biết lúc này có tia khúc xạ không? Vì sao? Câu 2: 2,5điểm Cho 2 dây dẫn thẳng dài vô hạn chạy cùng chiều, đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại 2 điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không. Dòng điện qua dây dẫn có cường độ I 1 = 10A và I 2 = 20A. 1.Xác định cảm ứng từ tổng hợp do I 1 và I 2 gây ra tại C cách A là 10cm, cách B là 5cm. 2. Tại C đặt dòng điện thẳng dài I 3 = 10A ngược chiều I 1 . Tính độ lớn lực tổng hợp do 2 dòng điện I 1 và I 2 tác dụng lên 2m chiều dài của dây I 3 Câu 3: 2 điểm Một ống dây hình trụ có chiều dài l = 50cm, tiết diện S = 10cm 2 gồm 1000 vòng dây. Biết lõi của ống dây là không khí. 1. Xác định độ tự cảm của ống dây. 2. Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng từ 0 đến 5A trong thời gian 0,01s. Xác định độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây. Câu 4: 3,5 điểm Vật sáng AB bằng 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm, cách thấu kính một khoảng 50cm. 1.Xác định vị trí, tính chất và độ lớn ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Vẽ hình. 2. Để thấu kính cố định, phải tịnh tiến AB dọc theo trục chính như thế nào để ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật, nhỏ hơn AB và cách AB một khoảng 250cm. HẾT A B I 2 I 1 SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG PT DTNT TỈNH MÔN: Vật – Khối 11 (chương trình cơ bản) Câu Ý Đáp án Điểm 1 1 Nêu được hiện tượng phản xạ toàn phần là gì.( 0,5 đ) Nêu đúng điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. (0,5đ) 2 Áp dụng: Tính được sini gh = 1 2 n n = 2 1 0 45=→ gh i (0,5đ) Kết luận: i = 60 0 > i gh = 45 0 → không có tia khúc xạ do xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ( 0,5đ) 2 1 a) (1,5đ) Tính và vẽ hình đúng 21 ,BB  (1đ) 1 B  có: + Đđ: tại C + Phương: ⊥ AC, I 1 + Chiều: theo qui tắc nắm tay phải + Độ lớn: == − AC I B 1 7 1 10.2 = − 1,0 10 .10.2 7 2.10 -5 T 2 B  có: + Đđ: tại C + Phương: ⊥ BC,I 2 + Chiều: theo qui tắc nắm tay phải + Độ lớn: == − BC I B 2 7 1 10.2 = − 05,0 20 .10.2 7 8.10 -5 T Tính và vẽ hình C B  (0,5đ) + ĐĐ: tại C, phương, chiều: cùng phương cùng chiều với 21 ,BB  , độ lớn: B C = B 1 + B 2 = 10 -4 T 2,5đ 2 b) (1,0đ) F 3 = B C .I 3 .l. sin90 0 = 10 -4 .10.2.1= 2.10 -3 N ( Ct: 0,25đ, thế số: 0,25đ, kết quả: 0,5đ) 3 1 a) (1,0đ) L = S l N 2 7 10.4 µπ − (0,25đ) Thế số (0,25đ), kết quả L = 8 H 4 10. − π 2 b) (1,0đ) = ∆ ∆ = t i Let C .|| 01,0 )05( 10.8 4 − − π = 0,4 π (V) Công thức (0,25đ), thế số (0,25đ), đáp án (0,5đ) 4 1 cm fd fd d ddf 200 4050 40.50. ' ' 111 = − = − =→+= (1,0đ) ),25,0( . ' ' 111 đ fd fd d ddf − =→+= thế số (0,25đ) , đáp án: 0,5đ k = 4 50 200' −=−=− d d → ảnh thật, ngược chiều vật (0,5đ) Tính k = -4 (0,25đ), kết luận về tính chất ảnh (0,25đ) Vẽ hình (0,5đ) 2,0đ 2 Suy ra hệ pt: 1,5đ d+d’ = 250cm f = ' '. dd dd + d→ là nghiệm pt bậc 2: 0 2 =+− LfLdd (0,5đ) Giải : d = 200cm cmd 50' =→ ( nhận) (0,5đ) d = 50cm = d cmd 200'=→ (loại) → dịch chuyển vật ra xa thấu kính một đoạn: 150cm (0,5đ) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2012 - 2013 Môn thi: VẬT - Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 08 /5/2013 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm) Nêu định nghĩa và viết công thức lực Lo- ren- xơ. Câu 2 (1,0 điểm) Thế nào là hiện tượng tự cảm? Câu 3 (1,0 điểm) Sợi quang là ứng dụng của hiện tượng vật nào? Nêu vài công dụng của sợi quang. Câu 4 (1,0 điểm) Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn. Câu 5 (1,0 điểm) Một cuộn dây có N = 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 300 cm 2 có trục song song với vectơ cảm ứng từ B  của từ trường đều, B = 0,2T. Quay đều cuộn dây để sau khoảng thời gian 0,5 t s   trục của nó vuông góc với B  . Tìm suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây. Câu 6 (1,0 điểm) Chiếu chùm tia sáng hẹp từ môi trường trong suốt có chiết suất 2 n  ra ngoài không khí với góc tới lần lượt là i 1 = 30 0 và i 2 = 60 0 . Tìm góc khúc xạ. Nhận xét trường hợp i 2 . Câu 7 (1,0điểm) Mắt một người có giới hạn nhìn rõ từ 15 cm đến 50 cm. Mắt bị tật gì? Đeo kính loại nào? Tìm độ tụ của kính đeo để khắc phục tật này. II. PHẦN RIÊNG (Tự chọn) (3 điểm) Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần (Phần A hoặc Phần B) Phần A. Theo chương trình Chuẩn Câu 8a (1,5 điểm) Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau AB = 8cm như hình vẽ. Dòng điện chạy qua hai dây dẫn cùng chiều có cường độ I 1 = 1A và I 2 = 2A. Tìm từ trường tổng hợp tại M là trung điểm của AB.   Câu 9a (1,5 điểm) Ảnh ảo cách thấu kính hội tụ 16cm và cao gấp 2 lần vật. Tìm tiêu cự của thấu kính. Vẽ hình. Phần B. Theo chương trình Nâng cao Câu 8b (1,5 điểm) Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 24 cm mang hai dòng điện có cường độ I 1 = 3A và I 2 = 5A cùng chiều. Xác định những điểm tại đó 0 B    . Câu 9b (1,5 điểm) Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5đp ta thu được ảnh thật A ’ B ’ = 4AB. a) Tính tiêu cự của thấu kính. b) Giữ thấu kính cố định, hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 5 lần vật? HẾT. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh Số báo danh Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 I 1 I 2 A B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Ngô Huyền Trân LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Ngô Huyền Trân Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Ngô Huyền Trân Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành vào tháng 6/2008. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:  TS Phạm Thị Ngọc Hoa đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tôi trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành luận văn.  TS Trịnh Văn Biều đã động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.  TS Lê Trọng Tín và TS Trần Thị Tửu đã góp ý chân thành đề cương luận văn, giúp chúng tôi xây dựng đề cương luận văn hoàn chỉnh và thực hiện thành công luận văn này.  Các thầy cô giảng dạy lớp Cao học Khoá 16 đã truyền thụ cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quí báu. Chúng tôi chân thành cám ơn các giáo viên giảng dạy tại các trường trung học cơ sở và một số sinh viên trường Đại học Sài Gòn đã nhiệt tình giúp tôi thực nghiệm đề tài:  Cô Trần Thị Bổn, Cô Vũ Thị Hạnh gi áo viên trường Thực nghiệm sư phạm, Quận 5;  Thầy Tạ Minh Khang, Cô Võ Thị Xuân Yến giáo viên trường Bình Trị Đông, Quận Tân Phú;  Cô Nguyễn Thị Phương, giáo viên trường Bình Hưng Hoà, Quận Tân Phú;  Cô Lê Thị Màu, giáo viên trường Phong Phú, Quận Bình Chánh;  Sinh viên Lê Thanh Hiệp, Lê Việt Hùng, Trần Lợi Lợi lớp Hoá K05; Châu Nguyễn Hồng Dung, Lê Đức Vân Sơn lớp Hóa K06;  Tập thể giáo viên lớp Đại học hóa K14 trường Đại học Sài Gòn. Tp Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2008 Ngô Huyền Trân MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Trong thời gian dài nhà trường chúng ta chỉ sử dụng các bài tập tự luận cho học sinh (HS) trong dạy học và thi cử. Gần đây với những ưu điểm của phương pháp TN, nhiều môn thi tốt nghiệp và tuyển sinh từ 2006- 2007 đã áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan, như: Anh văn , lý, hóa, sinh v.v HS cũng thường được làm quen với phương pháp trắc nghiệm (TN) qua rất nhiều trò chơi trên truyền hình, như: Rồng vàng, Ai là triệu phú, Đấu trường 100, Đường l ên đỉnh Olympic, Hành trình văn hóa … Sự thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá này đã làm thay đổi phần nào phương pháp dạy học ở nhà trường nói chung và môn hóa học nói riêng. Số lượng bài tập TN cho môn hóa học 9 được biên soạn khá nhiều, nhưng việc sử dụng chúng chưa được phổ biến vì một số khó khăn sau: - Giáo viên (GV) đã rất quen với bài tập tự luận, nay chuyển sang TN đòi hỏi nhiều công sức và thời gian để sưu tầm, biên soạn, in ấn, phot o, cách trộn Onthionline.net SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TƯ −−−−−−−−−−−−−−−−−− ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian : 45 phút Không kể thời gian phát đê Họ tên thí sinh:…………………………………………Lớp:………………….SBD:…………………… Câu (2.0 điểm): Cho hỗn hợp chất khí sau : N2, CO2, SO2, Cl2, HCl Làm để thu nitơ tinh khiết từ hỗn hợp khí Giải thích cách làm viết phương trình hóa học (nếu có) Có tượng xảy tiến hành thí nghiệm sau ? a) Cho khí amoniac lấy dư tác dụng với ...Onthionline.net S GD - T TNH BèNH DNG TRUNG TM GDTX TNH KIM TRA HC K I NM HC 2 011 - 2012 MễN THI: VT Lí 11 THI GIAN: 15 PHT M : 864 B.TRC NGHIM: (3 im) 1/ Trong cỏc n v sau, n v... in tr v mc ni tip c ni vi mt ngun in cú in tr Hiu sut ca ngun in l: a 66,6% b 16,6% c 90% d 11, 1% 5/ Ti mt im cú cng in trng thnh phn cựng phng cựng chiu vi v cú ln l 3000 V/m v 4000V/m... tớch - C t A n B l mJ Hiu in th gia hai im A v B l a - 2000 V b 2000 V c 8V d 2V Onthionline.net 11/ Phát biểu sau đúng? A.Dòng điện chất khí tuân theo định luật Ôm B.Hạt tải điện chất khí có các

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w