Trắc nghiệm bài 1-4 sử 10

3 155 0
Trắc nghiệm bài 1-4 sử 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm bài 1-4 sử 10 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Tr¾c nghiÖm1. Khẳng định nào đúng?a. Bắt, giữ, giam người trái pháp luật là dấu hiệu chỉ có trong tội phạm quy định tại Điều 123 BLHS.b. Nếu việc bắt, giữ, giam người trái pháp luật mà gây ra thiệt hại về sức khỏe cho người bị bắt thì người phạm tội còn phải chịu TNHS theo quy định tại Điều 104 BLHSc. Thủ đoạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật có ý nghĩa đối với việc định tộid. Tất cả các đáp án đều đúng2. A dựng hàng rào lấn sang đất của nhà B để chiếm đất của B là phạm tội quy định tại:a. Điều 137 BLHSb. Điều 124 BLHSc. Điều 174 BLHSd. Điều 270 BLHS3. Người có thủ đoạn hành hạ, ngược đãi… con của mình để cưỡng bức con kết hôn trái với sự tự nguyện của con thì bị xử lý về tội:a. Hành hạ người khác (Điều 110 BLHS)b. Cưỡng ép kêt hôn (Điều 146 BLHS)c. Ngược đãi, hành hạ con (Điều 151 BLHS)d. Cả a và b4. Khi nào thì một người bị truy cứu TNHS về tội tảo hôn?a. Cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hônb. Đã có quyết định của tòa án buộc chấm dứt quan hệ đóc. Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạmd. Cả a, b và c5. Người giao cấu với người dưới 13 tuổi nhưng cùng dòng máu trực hệ thì bị xử lý theo quy định tại:a. Điều 150 BLHSb. Điểm a Khoản 2 Điều 112 BLHSc. Điểm c Khoản 2 Điều 115 BLHSd. Tất cả đều saiBµi tËp t×nh huèngTình huống 1: A có hành vi giao cấu với B có quan hệ huyết thống với mình (B gọi A là ông nội). Hỏi: (i) Nếu B thuận tình giao cấu với A và B mới 15 tuối thì trách nhiệm hình sự của A được xác định về tội gì? Tại sao? (ii) Nếu B mới 15 tuổi, B không thuận tình, A đã dùng vũ lực đối nhằm giao cấu với B thì A phạm tội gì? Điều, khoản nào? Tại sao? (iii) Nếu B đủ 16 tuổi và thuận tình giao cấu với A thì trách nhiệm hình sự được giải quyết như thế nào (xác định tội danh và chủ thể tội phạm)? Giải thích tại sao? Tình huống 2: Trần Quang Ph. Là đại biểu Hội đồng nhân dân xã, vì nghi ngờ cháu Q 16 tuổi trộm cắp ti vi của nhà mình nên Ph. đã lừa cháu sang nhà mình rồi bắt và nhốt, tra khảo nhằm buộc cháu Q phải nhận đã trộm cắp ti vi nhà mình. Vì cháu Q không lấy nên không nhận, Ph.đã giữ cháu Q ở nhà mình 2 ngày sau mới tha cho về nhà, hành vi này của Ph. đã bị phát hiện. Cháu Q bị thâm tím, thương tích không đáng kể. Về vụ án này có hai quan điểm khác nhau: (i) Cho rằng hành vi của Trần Quang Ph. phạm tội theo Điều 123 khoản 2 điểm b Bộ luật hình sự. (ii) Cho rằng hành vi của Trần Quang Ph. phạm tội theo Điều 123 khoản 1 Bộ luật hình sự. Anh/Chị hãy phân tích để xác định xác định quan điểm nào đúng, quan điểm nào sai? Giải thích tại sao?Tình huống 3: Vũ Thị G thuyết phục con gái là Trần Thị Vũ Hồng lấy anh B. B tuy hơn Hồng 16 tuổi nhưng rất giàu có. Hồng không đồng ý. Không thể nào thuyết phục được con gái, G nhốt con vào buồng tối không cho ra ngoài, mỗi ngày chỉ được ăn một bát cháo và ngày nào cũng chửi bới Hồng thậm tệ. Thậm chí G còn dọa cạo trọc đầu, bôi vôi thả trôi sông. UBND thị trấn K đã gọi G đến cảnh cáo và yêu cầu phải thả con gái ra, chấm dứt việc đối xử tàn tệ với con gái. G hứa sẽ làm như vậy. Nhưng G không những thả con gái mà còn tiếp tục đối xử tồi tệ hơn. Không chịu đựng được sự đối xử như vậy của mẹ, Hồng đã treo cổ quyên sinh và đã chết. Anh/Chị hãy định tội danh đối với G.Tình huống 4: Biết M trộm cắp chiếc máy tính xách tay của chị L nên H (bạn gái của L) đã nói cho L biết việc này. L tìm đến nhà M và đòi lại. Lúc đầu, M chối quanh, không nhận. Sau đó, L dùng điện thoại gọi cho H đến để làm chứng và dọa M là sẽ báo công an. Dù H không đến, nhưng sợ bị bắt nên M đã trả lại máy tính cho L và xin L đừng tố cáo với công an. L đồng ý. Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Đông sử dụng công cụ để sản xuất thời cổ đại? A Công cụ tre, gỗ, đá B Công cụ đồng C Công cụ sắt D Câu A B Câu 2: Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ đâu để sinh sống? A Vùng rừng núi B Vùng trung du C Các sông lớn D Vùng sa mạc Câu 3: Vì ngành nông nghiệp phát triển sớm có hiệu quốc gia cổ đại phương Đông? A Nhờ sử dụng công cụ sắt sớm B Nhờ dòng sông mang phù sa bồi đắp C Nhờ nhân dân cần cù lao động D Tất lí Câu 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất đâu? A Ven bờ biển B Lưu vực sông C Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi D Cả ba ý Câu 5: Công việc khiến người phương Đông gắn bó với ràng buộc với tổ chức công xã? A Trồng lúa nước B Trị thuỷ C Chăn nuôi D Làm nghề thủ công nghiệp Câu 6: Xác định kiện cặp đôi sau cho phù hợp với tên nước dòng sông mà cư dân phương Đông định cư Trung Quốc A Sông Hằng, sông ấn Lưỡng Hà B Sông Nin Ấn Độ C Sông Hồng Ai Cập D Sông Hoàng Hà Việt Nam E Sông Ơ-phơ-rát, Ti-gơ-rơ Câu 7: Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành khoảng thời gian nào? A Khoảng thiên niên kỉ IV - III TCN B Khoảng thiên niên kỉ IV - III C Khoảng thiên niên kỉ III - IV TCN D Khoảng thiên niên kỉ V - IV TCN Câu 8: Trong quốc gia cổ đại phương Đông: Trung Quốc, Lưỡng Hà, ấn Độ, Ai Cập, quốc gia hình thành sớm nhất? A Ấn Độ C Trung Quốc B Ai Cập, Lưỡng Hà D Ai Cập, Ấn Độ Câu 9: Trung Quốc, Vương triều thành lập thời đại cổ đại? A Nhà Chu B Nhà Tần C Nhà Hán D Nhà Hạ Câu 10: Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành cư dân biết sử dụng công cụ đồ sắt Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 11: Đứng đầu giai cấp thống trị quốc gia cổ đại phương Đông ai? A Vua chuyên chế B Đông đảo quý tộc quan lại C Chủ ruộng đất tầng lớp tăng lữ D Tất tầng lớp Câu 12: Lực lượng đông đảo thành phần sản xuất chủ yếu xã hội cổ đại phương Đông tầng lớp nào? A Nô lệ B Nông dân công xã C Nông dân tự D Nông nô Câu 13: Trong quốc gia cổ đại phương Đông, tầng lớp thấp xã hội? A Nô lệ B Nông nô C Nông dân công xã D Tất tầng lớp Câu 14: Những người nô lệ xã hội cổ đại phương Đông xuất thân từ đâu? A Tù binh chiến tranh B Nông dân nghèo không trả nợ C Buôn bán từ nước khác đến D Câu A B Câu 15: Vua Ai Cập gọi gì? A Pha-ra-on B En-xi C Thiên tử D Thần thánh trần gian Câu 16: "Dưới bầu trời rộng lớn nơi đất nhà vua; phạm vi lãnh thổ, không người thần dân nhà vua" Câu nói thể quốc gia cổ đại phương Đông? A Ai Cập B Trung Quốc C Ấn Độ D Việt Nam CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ là tội phạm có cấu thành:a. Hình thức b. Vật chấtc. Cắt xén d. Vật chất và hình thức2. Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ gây tai nạn giao thông nhưng không cứu giúp người bị nạn làm nạn nhân chết thì bị xử lý theo quy định tại:a. Khoản 1 Điều 102 BLHS 1999 b. Khoản 2 Điều 93 BLHS 1999c. Khoản 2 Điều 202 BLHS 1999 d. Khoản 3 Điều 104 BLHS 19993. Người chơi thể thao dưới lòng đường gây tai nạn giao thông làm chết người khác thì bị xử lý theo quy định tại:a. Khoản 1 Điều 98 BLHS 1999 b. Khoản 1 Điều 99 BLHS 1999c. Khoản 1 Điều 203 BLHS 1999 d. Điểm b Khoản 2 Điều 203 BLHS 19994. Người nào trong số những người được liệt kê dưới đây có thể là chủ thể của tội phạm quy định tại Điều 204 BLHS 1999?a. Lái xe của cty vận tải hành khách b. Kế toán của cty vận tải hành kháchc. Nhân viên KCS (1) của cty vận tải hành khách d. Nhân viên bán vé của cty vận tải hành khách5. Người không có bằng lái xe nhưng được giao điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, gây tai nạn làm chết người khác thì bị coi là phạm tội quy định tại: a. Điều 205 BLHS b. Điều 202 BLHSc. Điều 99 BLHS d. Điều 98 BLHS6. Đua trái phép phương tiện nào sau đây không bị coi là phạm tội đua xe trái phép (Điều 207 BLHS)?a. Xe ô tô b. Xe mô tôc. Xe đạp điện (có sử dụng động cơ điện) d. Xe xích lô7. Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ làm chết một người và gây tổn hại cho sức khỏe của 2 người khác mà tỷ lệ thương tật của mỗi người là từ 31% trở lên thì bị coi là: a. Gây hậu quả nghiêm trọng (Khoản 1 Điều 202) b. Gây hậu quả RNT (2) (Khoản 2 Điều 202)c. Gây hậu quả ĐBNT (3) (Khoản 3 Điều 202) d. Gây hậu quả nghiêm trọng và ĐBNT8. Thiệt hại nào sau đây là “hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” quy định tại khoản 3 Điều 202 BLHSa. Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 1 tỷ 500 triệu đồng trở lênb. Gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41% đến 100%c. Làm chết hai ngườid. Gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 101% đến 200%9. Tài sản nào sau đây không thuộc đối tượng tác động của tội phạm quy định tại điều 231 BLHS?a. Dây tải điện trên đường dây 500 kV đang chuẩn bị đưa vào sử dụngb. Dây tải điện trên đường dây 500 kV đang được sử dụngc. Dây tải điện trên đường dây 500 kV đang tạm ngừng sử dụngd. Dây tải điện trên đường dây 500 kV đã hết hạn và không còn được sử dụng10. Người mua bán trái phép thuốc pháo bị coi là phạm tội quy định tại:a. Điều 153 BLHS b. Điều 155 BLHSc. Điều 230 BLHS d. Điều 232 BLHS11. Dấu hiệu nào sau đây là điểm khác nhau cơ bản giữa tội phạm quy định tại Điều 231 BLHS và tội phạm quy định tại Điều 85 BLHS?1 KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm2 RNT: Rất nghiêm trọng3 ĐBNT: Đặc biệt nghiêm trọng a. Hành vi khách quan ĐÂY LÀ CÂU HỎI THAM KHẢO. CÔ KHÔNG CHO TRONG ĐÂY VÌ THẾ CÁC BẠN ĐỪNG KỲ VỌNG NHÉ!Để hiểu thêm về ngành nhân sự, tận dụng thời gian rảnh, chúng ta làm vài câu trắc nghiệm về nhân sự này nhé!1. Từ nào dưới đây được định nghĩa như là những chính sách, hoạt động, và hệ thống mà có ảnh hưởng tới hoạt động, thái độ và cách cư xử của nhân viên của một công ty?a. Động cơ thúc đẩy (Motivation)b. Tiền bạc (Money)c. Quản lý nguồn nhân lực (HRM – Human Resource Management)d. Thiết kế công việc (Job design)2. Tất cả những điều dưới đây đều cần thiết cho chất lượng nguồn nhân lực ngoại trừ:a. Có giá trịb. Hiếmc. Người thay thế không tốtd. Dễ bắt chước3. Sẽ không có hai phòng nhân sự có chung những vai trò giống nhau hoàn toàn.a. Đúngb. Sai 4. Công việc là tiến trình thu thập những thông tin chi tiết về công việc.a. Thiết kếb. Phân tíchc. Huấn luyệnd. Lựa chọn5. là tiến trình mà qua đó một tổ chức hoặc công ty tìm kiếm những ứng viên vào những vị trí công việc phù hợp.a. Tuyển dụngb. Chọn lựac. Thiết kế công việcd. Phân tích công việc6. Tiến trình đảm bảo rằng những hoạt động và khả năng sản xuất của nhân viên phù hợp với mục tiêu của tổ chức hoặc công ty được gọi là:a. Kỹ năng chuyên mônb. Quản lý, đánh giá thành tích công tácc. Giáo dục, huấn luyệnd. Phát triển7. Tiền lương và lợi nhuận sẽ có tác động lớn nhất khi chúng được dựa trên những gì mà nhân viên thực sự muốn và cần đến nó?a. Đúngb. Sai 8. Kỹ năng này không phải là kỹ năng của những người quản lý nguồn nhân lực chuyên nghiệp?a. Ra quyết địnhb. Kỹ năng lãnh đạoc. Kỹ năng chuyên mônd. Kỹ năng tiếp thị, marketing9. Khả năng hiểu và làm việc được tốt hơn với người khác mà có liên quan tới kỹ năng quản lý nguồn nhân lực (HRM – Human Resource Management)?a. Kỹ năng ra quyết địnhb. Kỹ năng lãnh đạoc. Kỹ năng quan hệ nhân sựd. Kỹ năng chuyên môn10. Quyền chấp nhận mọi người có quyền từ chối làm những việc có ảnh hưởng đến niềm tin đạo đức của họ.a. Cá nhân, riêng tưb. Tán thànhc. Tự do ngôn luậnd. Tự do lương tâm11. Với một tổ chức, công ty thì lực lượng lao động bên trong bao gồm những cá nhân đang tích cực tìm kiếm việc làm.a. Đúngb. Sai 12. Lực lượng lao động năm 2006 sẽ gồm có phần trăm người non – Hispanic và . phần trăm người Hispanic (người Tây Ban Nha?)a. 40,60b. 56,21c. 91,913. Theo hiệp hội các nhà sản xuất quốc gia báo cáo về cuộc điều tra nghiên cứu người lao động thì người lao động còn thiếu nhiều các kỹ năng căn bản như chăm chỉ và làm việc đúng giờ.a. Đúng.b. Sai.14. . là những người làm việc đóng góp chính vào công ty,do đó phải có kiến thức đặc thù,ví dụ như kiến thức về khách hàng,phương pháp sản xuất hoặc có chuyên môn trong một lãnh vực nào đó.a. Lực lượng lao động nội địa.b. Lao động nhập cư.c. Người làm việc có học vấn.d. Lực lượng lao động bên ngoài. 15. Các nhóm . dựa vào kỹ thuật về những phương tiện liên lạc như ghi hình ảnh phục vụ các cuộc họp hành,hội nghị (videconference), e-mail và điện thoại di động để liên lạc và phối hợp các hoạt động. a. Thật sự,chính thức.b. Có khả năng.c. Bên ngoài.16. Câu nào trong các câu sau không phải là một giá trị cốt lõi của TQM?a. Những cách thức và phương pháp được phác họa nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng nội địa và nước ngoài.b. Mỗi một nhân viên trong công ty phải được đào tạo về chất lượng.c. Các nhà điều hành đánh giá đo lường sự phát triển về những thông tin phản hồi dựa trên các dữ liệu thu thập.d. Đề ra chất lượng trong những sản phẩm nhằm khuyến khích phát hiện ra các sai sót để sửa chữa và cải tiến sản phẩm.17. Các nhân viên nhận công việc ở những nước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Ngô Huyền Trân LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Ngô Huyền Trân Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Ngô Huyền Trân Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành vào tháng 6/2008. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:  TS Phạm Thị Ngọc Hoa đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tôi trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành luận văn.  TS Trịnh Văn Biều đã động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.  TS Lê Trọng Tín và TS Trần Thị Tửu đã góp ý chân thành đề cương luận văn, giúp chúng tôi xây dựng đề cương luận văn hoàn chỉnh và thực hiện thành công luận văn này.  Các thầy cô giảng dạy lớp Cao học Khoá 16 đã truyền thụ cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quí báu. Chúng tôi chân thành cám ơn các giáo viên giảng dạy tại các trường trung học cơ sở và một số sinh viên trường Đại học Sài Gòn đã nhiệt tình giúp tôi thực nghiệm đề tài:  Cô Trần Thị Bổn, Cô Vũ Thị Hạnh gi áo viên trường Thực nghiệm phạm, Quận 5;  Thầy Tạ Minh Khang, Cô Võ Thị Xuân Yến giáo viên trường Bình Trị Đông, Quận Tân Phú;  Cô Nguyễn Thị Phương, giáo viên trường Bình Hưng Hoà, Quận Tân Phú;  Cô Lê Thị Màu, giáo viên trường Phong Phú, Quận Bình Chánh;  Sinh viên Lê Thanh Hiệp, Lê Việt Hùng, Trần Lợi Lợi lớp Hoá K05; Châu Nguyễn Hồng Dung, Lê Đức Vân Sơn lớp Hóa K06;  Tập thể giáo viên lớp Đại học hóa K14 trường Đại học Sài Gòn. Tp Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2008 Ngô Huyền Trân MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời gian dài nhà trường chúng ta chỉ sử dụng các bài tập tự luận cho học sinh (HS) trong dạy học và thi cử. Gần đây với những ưu điểm của phương pháp TN, nhiều môn thi tốt nghiệp và tuyển sinh từ 2006- 2007 đã áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan, như: Anh văn , lý, hóa, sinh v.v HS cũng thường được làm quen với phương pháp trắc nghiệm (TN) qua rất nhiều trò chơi trên truyền hình, như: Rồng vàng, Ai là triệu phú, Đấu trường 100, Đường l ên đỉnh Olympic, Hành trình văn hóa … Sự thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá này đã làm thay đổi phần nào phương pháp dạy học ở nhà trường nói chung và môn hóa học nói riêng. Số lượng bài tập TN cho môn hóa học 9 được biên soạn khá nhiều, nhưng việc sử dụng chúng chưa được phổ biến vì một số khó khăn sau: - Giáo viên (GV) đã rất quen với bài tập tự luận, nay chuyển sang TN đòi hỏi nhiều công sức và thời gian để sưu tầm, biên soạn, in ấn, phot o, cách trộn BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN Lịch sử HK2 Phần1: Nối các mốc lịch sử với các sự kiện lịch sử sao cho phù hợp Sau 1954 Miền Nam đồng khởi, tiêu biểu là của nhân dân tỉnh Bến Tre Ngày 17-1 -1960 Nước nhà bị chia cắt Tháng 12- 1955 Tổng tiến cơng vào các thành phố lớn, cơ quan đầu não của Mĩ - Ngụy Tết Mậu Thân năm 1968 Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh tồn thắng, giải phóng hồn tồn miền Nam-Thống nhất đất nước. Mùa xn 1975 ( 30-4 -1975) Chiến thắng Điện Biên Phủ trên khơng, đưa đến việc Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam 6 -11-1979 Miền Bắc xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội 25 – 4 - 1976 Khởi cơng xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình Tháng 12- 1972 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt nam thống nhất. Phần 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Chiến dịch Điện Phủ diễn ra trong thờigian bao nhiêu ngày: A. 54 ngày B. 55 ngày C. 56ngày D. 57 ngày Câu 2: Vì sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam? A. Vì Mĩ khơng muốn kéo dài chiến tranh ở Việt Nam. B. Vì Mĩ muốn rút qn về nước. C. Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972. D. Vì Mĩ muốn thể hiện thiện chí với nhân dân Việt Nam. Câu 3: Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn ra ngày nào? A. Ngày 26 -1 -1973 B. Ngày 27 -1 -1973 C. Ngày 30 - 1 -1973 Câu 4: Ngày nào Ních –xơn tun bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc. A. Ngày 29 -12 -1972 B. Ngày 1 -1 -1973 C. Ngày 30 - 12 -1972 Câu 5: Nước nào dưới đây đã giúp đỡ nước ta xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội. A. Trung Quốc B. Liên Xơ C. Cộng hòa Liên bang Nga. D. Cu Ba Câu 6: Thời gian Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn là: A. 1954 B. 1959 C. 1960 D. 1975 Câu 7: Đường Trường Sơn còn có tên gọi nào khác A, Đường Hồ Chí Minh trên biển. B. Đường 5-59 C. Đường Hồ Chí Minh Câu 8: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích: A. Để mở đường thơng thương sang Lào và Căm-pu-chia. B. Để miền Bắc chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. C. Cả 2 ý trên Câu 9: Thời gian diễn ra Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt nam thống nhất. A. Ngày 30 -4 -1975 B. Ngày 1 -5 -1975 C. Ngày 25 - 4 -1976 Câu 10: Khoanh vào chữ trước ý sai khi nói về nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ: A. Sơng Bến Hải là giới tuyến qn sự tạm thời giữa hai miền Nam- Bắc. B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam. C. Hai miền Nam –Bắc được thống nhất. D. Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Câu 11 : Ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên diệt thù? A. Anh Bế Văn Đàn B. Anh La Văn Cầu C. Anh Phan Đình Giót D. Anh Nguyễn Viết Xuân Câu 12 : Ai là người lấy thân mình chèn bánh xe cứu pháo? A. Anh Bế Văn Đàn B. Anh La Văn Cầu C. Anh Phan Đình Giót D. Anh Tô Vĩnh Diện Câu 13 : Ai là người lấy thân làm giá súng? A. Anh Bế Văn Đàn B. Anh La Văn Cầu C. Anh Phan Đình Giót D. Anh Tô Vĩnh Diện Câu 14 : Ai là người đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị đạn để ôm bộc phá đánh lô cốt giặc? A. Anh Bế Văn Đàn B. Anh La Văn Cầu C. Anh Phan Đình Giót D. Anh Tô Vĩnh Diện Câu 15. Vì sao thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam? A. Vì thực dân Pháp muốn rút quân về nước. B. Vì nhân dân Pháp phản đối chiến tranh xâm lược. C. Vì thực dân Pháp thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Câu 16. “Sấm sét đêm giao thừa” diễn ra vào thời gian nào? A. Đêm 30 Tết Đinh Mùi 1967. B. Đêm 30 Tết mậu Thân 1968 C Đêm 30 Tết Kỉ Dậu 1969 Phần 3: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước những ý đúng. 1. Vai trò to lớn của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước. A. Cung cấp điện cho cả ... thành lập thời đại cổ đại? A Nhà Chu B Nhà Tần C Nhà Hán D Nhà Hạ Câu 10: Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành cư dân biết sử dụng công cụ đồ sắt Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 11: Đứng đầu

Ngày đăng: 04/10/2017, 01:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan