1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945)

37 8,2K 93

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

Gi¸o viªn thùc hiÖn: Bïi ThÞ T©n ViÖt Bài 1: Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802- 1945) Đất nước chúng ta trải qua nhiều thời kì lịch sử. Mỗi thời kì đều để lại những công trình mĩ thuật có giá trị nghệ thuật. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu một vài công trình kiến trúc qua các thời kì khác nhau. C©u hái th¶o luËn1: • Tãm t¾t vµi nÐt vÒ bèi c¶nh lÞch sö thêi NguyÔn? I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập một chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến. Tiến hành cải cách nông nghiệp như: khai hoang, lập đồn điền, làm đường . Về văn hoá, tư tưởng: đề cao nho giáo. Về kinh tế đối ngoại: thực hiện chính sách bế quan toả cảng II. Mét sè thµnh tùu vÒ mÜ thuËt: MÜ thuËt thêi NguyÔn bao gåm nh÷ng lo¹i h×nh nghÖ thuËt nµo? • KiÕn tróc:- Kinh thµnh; - L¨ng tÈm. • §iªu kh¾c; • §å ho¹ vµ héi ho¹. Câu hỏi thảo luận 2: Tìm hiểu và cho biết kinh thành Huế, các Lăng tẩm được xây dựng như thế nào? [...]... vài tác phẩm sơn dầu với lối vẽ tỉ mỉ, tỉa tót kỹ càng theo xu hướng hiện thực như bức Bình Văn Sau đó 1925 thành lập trường MT Đông Dương các hoạ sĩ VN tiếp thu kiến thức hội hoạ phương Tây, kết hợp với hội hoạ dân tộc III Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn Hãy nêu tóm tắt đặc điểm kiến trúc kinh đô Huế? Hãy nêu tóm tắt đặc điểm điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ của mĩ thuật thời Nguyễn? Kiến...1 Kiến trúc kinh đô Huế a) Kinh thành Huế: (được xây dựng mới từ nhà Nguyễn) Kiểu kiến trúc cung đình Huế là tiêu biểu cho kiến trúc thời Nguyễn - Em biết gì về cấu trúc của kinh thành Huế? Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nước ta thời đó Thiên Mụ Kinh đô Huế do vị vua nào xây dựng ? Kinh đô Huế do Gia Long xác định và khởi... ngai vàng, nơi vua thiết đại triều 3 Trong cùng: là Tử Cấm Thành hình vuông, cạnh dài 300m, nơi vua ở và làm việc Ngọ Môn Thái Hoà b) Lăng tẩm các vua nhà Nguyễn: Em biết gì về lăng tẩm các vua nhà Nguyễn? - Là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên, được xây dựng theo sở thích của các vị vua theo lối phong thuỷ Em hãy kể tên những khu lăng tẩm... Thánh Mẫu chùa Trăm gian (Hà Tây), Tam Thế (Bắc Ninh) Tượng ở lăng Minh Mạng Tượng ở lăng Khải Định Cửu Đỉnh b) Đồ hoạ- Hội hoạ: Dòng tranh khắc gỗ dân gian Kim Hoàng (Hoài Đức- Hà Tây) xuất hiện vào thời Nguyễn Chỉ có nét và mảng màu đen được in ván gỗ sau đó dựa vào mảng phân hình và tô vẽ các màu khác nhau Được in và vẽ trên giấy Hồng Điều hoặc giấy Tàu Vang nhập của nước ngoài Đầu thế kỷ thứ XX... thanh thoát; Lăng Tự Đức (Khiêm Lăng): thơ mộng; Lăng Dục Đức (An Lăng): đơn giản; Lăng Đồng Khánh (Tư Lăng): xinh xắn; Lăng Khải Định (ứng Lăng): tinh xảo Câu hỏi thảo luân 3: Điêu khắc và hội hoạ thời Nguyễn có đặc điểm gì và được phát triển ra sao? 2 Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ: a) Điêu khắc: Mang tính tượng trưng cao, nhất là các con vật như: Nghê, Cửu Đỉnh đúc bằng đồng, chạm khắc trên cột đá... CHỦ ĐỀ: MĨ THUẬT VIỆT NAM - MĨ THUẬT CHÂU Á TIẾT 7: SƠ LƯỢT VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802-1945) I.Vài nét bối cảnh lòch sử: “ Thời kỳ Nguyễn Sơ chứng kiến phát triển rực rỡ 80 năm văn hóa Phú Xn nhiều lãnh vực ” Lê Văn Hảo  Triều Nguyễn (1802-1945) vương triều cuối thời đại qn chủ Việt Nam.Với tất 13 đời vua, khởi đầu từ Gia Long kết thúc với Bảo Đại, thời Nguyễn chia làm hai giai đoạn : thời Nguyễn Sơ (1802-1883) thời Nguyễn Mạt - thuộc Pháp (1885-1945) - Một số hình ảnh vua thời Nguyễn : Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Hàm Nghi, Bảo Đại (từ trái sang)  Sau đánh bại triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngơi, niên hiệu Gia Long, đặt kinh Phú Xn (thành phố Huế ngày nay), đặt quốc hiệu Việt Nam Đại Nam, thiết lập chế độ qn chủ chun quyền, chấm dứt nạn cát nội chiến (Súng thần cơng thời Nguyễn)  Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng Nho giáo tiến hành số cải cách nơng nghiệp : khai hoang, lập đồn điền,… sách “Bế quan tỏa cảng”, giao thiệp với bên ngồi làm cho đất nước chậm phát triển nên dẫn đến nguy nước vào tay thực dân Pháp II MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ MĨ THUẬT Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng, để lại số cơng trình nghệ thuật có giá trị cho kho tàng văn hóa dân tộc tháp chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Thánh Gióng đồng kích thước tương đối lớn Gia Lâm (Hà Nội) lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, cung điện Huế… Mĩ thuật thời Nguyễn (thế kỉ 19): tách làm hai hướng:  Một hướng triều đình tập trung cho cung điện lăng tẩm nhà vua Huế Quy mơ, tầm cỡ lớn thời trước nghệ thuật khơng có trội Tuy nhiên, hoạch định phong cách cung đình ổn định để ngày xứng đáng cơng nhận di sản văn hố giới Hình ảnh số lăng mộ vua thời Nguyễn: Hình ảnh số lăng mộ vua thời Nguyễn:  Hướng thứ hai hướng nghệ thuật lan toả rộng rãi nhân dân chạm khắc trang trí đình làng, tượng đền chùa, tranh thờ, tranh dân gian, đồ gốm, đồ thủ cơng mĩ nghệ phát triển tiếp nối truyền thống Hoạ só thời  Hướng thứ hai hướng nghệ thuật lan toả rộng rãi nhân dân chạm khắc trang trí đình làng, tượng đền chùa, tranh thờ, tranh dân gian, đồ gốm, đồ thủ cơng mĩ nghệ phát triển tiếp nối truyền thống Chạm khắc gỗ thời Nguyễn  Ngồi ra, có nhiều tượng người tượng vật voi, ngựa,… chất liệu đá số chất liệu khác Tượng quan hầu lăng Khải Đònh Tượng quan hầu lăng Khải Đònh  Một số tượng thờ lớn đến ngày nay, như: tượng Hộ Pháp, tượng Kim Cương, tượng La Hán, tượng Thánh Mẫu,…Tượng Hộ Pháp chùa Thiên Mụ Đồ hoạ, hội hoạ:  Cùng với dòng tranh dân gian Đơng Hồ Hàng Trống tiếng từ lâu đời có dòng tranh Kim Hồng (Hồi Đức, Hà Tây), tranh làng Sình (Phú Mậu, Huế) Tranh “Lợn có xoáy âm dương” Đông Hồ Tranh thờ “Ngũ hổ” Hàng Trống Thất Đồng Ngũ (Tranh Hµng Trèng ) Tranh thê ( Tranh Lµng S×nh ) Lỵn ( Tranh Kim Hoµng ) Tranh Kim Cương Tranh làng Sình  Đầu kỉ XX, tranh khắc đồ sộ đời mang tên “Bách khoa thư văn hố vật chất Việt Nam” người Pháp thực với cộng tác thợ vẽ ba mươi thợ khắc Việt Nam Tập tranh có 700 tranh in trắng đen kích thước lớn với 4000 vẽ miêu tả sinh hoạt thường ngày, cơng cụ, đồ dùng nghề cổ truyền người Việt miền Bắc  Tác phẩm hội hoạ khơng lại bao nhiêu, số tranh vẽ tường, kính, cơng trình kiến trúc cho thấy hội hoạ nước ta vào thời Nguyễn tiếp xúc với hội hoạ châu Âu Tranh khảm sành, sứ lăng Khải Đònh (Huế) Hình trang trí lăng Khải Đònh (Huế) Tranh chân dung Lý Nam Đế Hoàng Hậu (Thái Tranh thờ Thập điện (triều Nguyễn)  Trường Mĩ thuật Đơng Dương (nay trường Mĩ thuật Hà Nội) thành lập năm 1925 Hà Nội mở hướng cho phát triển Mĩ thuật Việt Nam Trường Mó thuật Đông Dương ( Hà Nội) III.Đặc điểm mó thuật thời Nguyễn:  Kiến trúc hài hồ với thiên nhiên, tiêu biểu kinh thành Huế  Điêu khắc đồ hoạ, hội hoạ phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu (Pháp) Đêm Hoàng cung (ảnh Đặng Văn Trân) Gi¸o viªn thùc hiÖn: Bïi ThÞ T©n ViÖt Tr­êng THCS Hµ Trung H¹ Long- Qu¶ng Ninh. Bài 1: Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802- 1945) Đất nước chúng ta trải qua nhiều thời kì lịch sử. Mỗi thời kì đều để lại những công trình mĩ thuật có giá trị nghệ thuật. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu một vài công trình kiến trúc qua các thời kì khác nhau. C©u hái th¶o luËn1: • Tãm t¾t vµi nÐt vÒ bèi c¶nh lÞch sö thêi NguyÔn? I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập một chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến. Tiến hành cải cách nông nghiệp như: khai hoang, lập đồn điền, làm đường . Về văn hoá, tư tưởng: đề cao nho giáo. Về kinh tế đối ngoại: thực hiện chính sách bế quan toả cảng II. Mét sè thµnh tùu vÒ mÜ thuËt: MÜ thuËt thêi NguyÔn bao gåm nh÷ng lo¹i h×nh nghÖ thuËt nµo? • KiÕn tróc:- Kinh thµnh; - L¨ng tÈm. • §iªu kh¾c; • §å ho¹ vµ héi ho¹. Câu hỏi thảo luận 2: Tìm hiểu và cho biết kinh thành Huế, các Lăng tẩm được xây dựng như thế nào? [...]... nhiên, được xây dựng theo sở thích của các vị vua theo lối phong thuỷ Em hãy kể tên những khu lăng tẩm lớn mà em biết? Lă Gia Long Minh Mạng Thiệu Trị Thiệu Trị Tự Đức Dục Đức Đồng Khánh Đồng Khánh Khải Định Các khu lăng mộ lớn: - Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng): hoành tráng; Lăng Minh Mạng (Hiếu Lăng): thâm nghiêm; Lăng Thiệu Trị (Xương Lăng): thanh thoát; Lăng Tự Đức (Khiêm Lăng): thơ mộng; Lăng Dục Đức... và đẹp nhất nước ta thời đó Thiên Mụ Kinh đô Huế do vị vua nào xây dựng ? Kinh đô Huế do Gia Long xác định và khởi công năm 1804 trên nền thành Phú Xuân cũ(xây dựng giản đơn, qui mô chưa bề thế) Vua Minh Mạng lên ngôi đã qui hoạch lại hoàng thành, sửa sang cung điện như ngày nay Em hãy kể tên những công trình kiến trúc thuộc quần thể kiến trúc cố đô Huế? Gồm:3 vòng thành gần vuông 1 Vòng ngoài:... huy truyền thống sẵn có của khuynh hướng dân gian, làng xã Các pho tượng được mang tính hiện thực cao, Hộ pháp có kích thước lớn, tượng Thánh Mẫu chùa Trăm gian (Hà Tây), Tam Thế (Bắc Ninh) Tượng ở lăng Minh Mạng Tượng ở lăng Khải Định Cửu Đỉnh b) Đồ hoạ- Hội hoạ: Dòng tranh khắc gỗ dân gian Kim Hoàng (Hoài Đức- Hà Tây) xuất hiện vào thời Nguyễn Chỉ có nét và mảng màu đen được in ván gỗ sau đó dựa vào... là Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam Hội hoạ trong giai đoạn này đã có sự tiếp xúc với hội hoạ Châu Âu Một hoạ sĩ duy nhất của Việt Nam trong giai đoạn này được đào tạo tại Pháp là Lê Huy Mi n Ông đã để lại một vài tác phẩm sơn dầu với lối vẽ tỉ mỉ, tỉa tót kỹ càng theo xu hướng hiện thực như bức Bình Văn Sau đó 1925 thành lập trường MT Đông Dương các hoạ sĩ VN tiếp thu kiến thức hội hoạ Môn : Mĩ Thuật 6 Bài 2: Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật thời trần ( 1226- 1400 ) Giáo viên: Lương Thị Bắc Trường THCS TT Vôi- Lạng Giang- Bắc Giang Bài 2: Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật thời trần ( 1226- 1400 ). I. Vài nét về bối cảnh xã hội. Em hãy nêu những hiểu biết của mình về xã hội thời Trần ? Việt Nam vào đầu thế kỉ XIII có những biến động lớn: Quyền trị vì đất nước từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần. Tuy vai trò lãnh đạo đất nước có sự thay đổi nhưng nhìn chung cơ cấu xã hôi không có gì thay đổi lớn. Chế độ trung ư ơng tập quyền được củng cố, mọi kỉ cương và thể chế được duy trì và phát huy. Với ba lần đánh thắng quân Mông- Nguyên, tinh thần tự lập, tự cường, tinh thần thượng võ được dâng cao, trở thành hào khí dân tộc. *** Với tình hình xã hội như trên đã tạo điều kiện cho văn học và nghệ thuật phát triển, trong đó có mĩ thuật. Bài 2: Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật thời trần ( 1226- 1400 ). I. Vài nét về bối cảnh xã hội. II- Vài nét về mĩ thuật thời Trần. *** Yêu cầu Cả lớp chia thành 3 tổ theo dãy bàn, mỗi tổ tìm hiểu về một loại hình nghệ thuật của thời Trần theo gợi ý của phiếu bài tập . Tæ 1. T×m hiÓu vÒ kiÕn tróc cña mÜ thuËt thêi TrÇn. Tæ 2. T×m hiÓu vÒ nghÖ thuËt ®iªu kh¾c vµ trang trÝ. Tæ 3. T×m hiÓu vÒ ®å gèm têi TrÇn . Bài 2: Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật thời trần ( 1226- 1400 ). I. Vài nét về bối cảnh xã hội. II- Vài nét về mĩ thuật thời Trần. Mĩ thật thời Trần là sự tiếp nối của mĩ thuật thời Lý. Mĩ thuật thời Trần được phát triển trong điều kiện thuận lợi, vì mối quan hệ với quần chúng đã cởi mở hơn và có sự giao lưu văn hoá với các nước láng giềng 1. Kiến trúc. Kiến trúc thời Trần được chia thành mấy loại ? - Nghệ thuật kiến trúc được chia thành 2 loại: Kiến trúc cung đình và Kiến trúc phật giáo. * Kiến trúc cung đình có đặc điểm gì ? - Vương triều Trần đẫ tiếp thu toàn bộ di sản kiến trúc cung đình của triều Lý,đó là kinh thành Thăng Long. - Qua 3 lần xâm lược của quân Mông- Nguyên, thành Thăng Long đẫ bị giặc tàn phá nặng nề.Sau chiến thắng giặc ngoại xâm, thành Thăng Long đẫ được xây dựng lại nhưng quy mô nhỏ và đơn giản hơn so với trước. - - Ngoài ra nhà Trần còn cho xây dưng các cung điện khác như: Cung điện Thiên Trường( Nam Định) làm nơi vua nghỉ ngơi khi đi xa mỗi khi về thăm thái thượng hoàng và quê hương; Thành Tây Đô, Khu Lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh) là nôi chôn cất các vị vua thời Trần. * Kiến trúc phật giáo thời Trần được phát triển như thế nào ? - Kiến trúc Phật giáo thể hiện ở những ngôi chùa tháp được xây dựng không kém phần uy nghi, bề thế. Điển hình như tháp chùa Phổ Minh( Nam Định), tháp Bình Sơn ( GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHỦ ĐỀ 1: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CĨ CƠ SỞ KHOA HỌC Trường THCS Nguyễn Văn Tố Đặng Hữu Hoàng I - NHỮNG NGUN TẮC CHỌN NGHỀ: Ngun tắc thứ nhất: KHƠNG CHỌN NHỮNG NGHỀ MÀ BẢN THÂN KHƠNG U THÍCH Ngun tắc thứ hai: KHƠNG CHỌN NHỮNG NGHỀ MÀ BẢN THÂN KHƠNG ĐỦ ĐIỀU KIỆN TÂM LÍ, THỂ CHẤT ĐỂ ĐÁP ỨNG U CẦU CỦA NGHỀ Ngun tắc thứ ba: KHƠNG CHỌN NHỮNG NGHỀ NẰM NGỊAI KẾ HỌACH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẤT NƯỚC BA CÂU HỎI ĐƯỢC ĐẶT RA KHI CHỌN NGHỀ: TƠI THÍCH NGHỀ GÌ ? Bản thân phải thích, hứng thú với cơng việc nghề chọn Chọn nghề u thích Việc chọn nghề cần cân nhắc thật kĩ chọn nghề với mong muốn khó TƠI CẦN LÀM NGHỀ GÌ ? Nghề khơng có nhu cầu nhân lực, khơng nằm kế hoạch phát triển khơng nên lựa chọn TƠI LÀM ĐƯỢC NGHỀ GÌ ? Kiểm tra lực học tập khiếu Vì lí tưởng phục vụ người, phục vụ đất nước mà phấn đấu, mà rèn luyện lực, lấy việc mang lại lợi ích cho dân cho nước làm niềm vui CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ: * Về phương diện sức khỏe, phát triển thể lực đặc điểm sinh lí có điểm mà nghề chấp nhận * Về phương diện tâm lí, có đặc điểm phù hợp với nghề muốn chọn * Về phương diện sinh sống, có trở ngại làm nghề mà thích Ý NGHĨA VIỆC CHỌN NGHỀ: Về kinh tế Về xã hội Giáo dục Chính trị II - NHỮNG VẤN ĐỀ MỖI HỌC SINH CẦN CHUẨN BỊ ĐỂ CHỌN NGHỀ : Tìm hiểu số nghề nắm u cầu nghề mà u thích Học thật tốt mơn học có liên quan đến việc học nghề Rèn luyện số kĩ năng, kĩ xảo lao động phẩm chất nhân cách mà nghề u cầu Tìm hiểu nhu cầu nhân lực nghề điều kiện theo trường học đào tạo nghề CÂU HỎI THU HOẠCH: Hãy nêu ý kiến mình: * Em u thích nghề ? * Em làm chuẩn bị cho việc chọn nghề ? PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA THÀNH TRƯỜNG THCS LONG THÀNH BẮC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MĨ THUẬT TCT: 01 Tuần CM: 01 Ngày dạy: 25/ 08/ 2015 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN GIÁO VIÊN PHẠM THỊ TÁM TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN I Vài nét bối cảnh xã hội thời Trần - Đầu kỉ XIII quyền lực chuyển từ tay nhà Lý sang nhà Trần - Với ba lần đánh thắng quân Mông- Nguyên xâm lược, tình thần yêu nước, thượng võ, tự chủ tự cường.v.v… phát huy tạo sức bật cho nghệ thuật phát triển Đền Trần – Nam Định Kháng chiếng chống quân Mông-Nguyên thắng lợi TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Em kể lại số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lý? Mĩ thuật thời Trần nối tiếp mĩ thuật thời Lý có đặc trưng riêng Đầu uyên ương đất nung trang trí; Vại tượng đất nung; Cửa gỗ chùa Phổ Minh TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Em cho biết, mĩ thuật thời Trần tiếp nối mĩ thuật thời Lý có khác biệt nào? Và đâu tạo nên khác biệt đó? Sự khác biệt tạo hình khoáng đạt khỏe khoắn Sự khác biệt Bản sắc văn hóa dân tộc Sự giao lưu văn hóa rộng rãi Tinh thần thượng võ phát huy qua kháng chiến Rồng thời Lý rồng thời Trần TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Kiến trúc Nghệ thuật kiến trúc thời Trần chia làm lĩnh vực? Được chia thành lĩnh vực Kiến trúc cung đình, Kiến trúc Phật giáo Di tích thành Thăng Long Tháp Phổ Minh Đoan Môn – Thời Lê Sơ Xây dựng thời Trần TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Kiến trúc Kiến trúc cung đình - Tu bổ kinh thành Thăng Long - Xây dựng khu cung điện Thiên Trường – Nam Định - Xây dựng khu lăng mộ cho vua hoàng tộc Cung Trùng Hoa Nơi thờ 14 vị vua nhà Trần TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Kiến trúc Kiến trúc Phật giáo - Xây dựng nhiều chùa, tháp - Quần thể kiến trúc chùa núi Yên Tử Chùa Bối Khê Tháp Phổ Minh Tháp Bình Sơn TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Điêu khắc trang trí Em cho biết, nhắc đến điêu khắc trang trí, người ta nghĩ đến gắn liền với gì? Điêu khắc trang trí gắn liền tôn thêm vẻ đẹp với công trình kiến trúc tôn thêm vẻ đẹp Chủ yếu có tượng Phật, tượng trang trí, … Tượng Lăng vua Trần Hiến Tông Phật hoàng Tượng quan hầu Trần Nhân Tông An lăng TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Điêu khắc trang trí Chạm khắc Đầu Uyên Ương Cảnh Dâng hoa -Tấu nhạc Chùa Thái Lạc Đầu Si Vẫn đất nung trang trí cung điện Chạm khắc Rồng bệ thờ - Chùa Thầy TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II Vài nét mĩ thuật thời Trần Đồ gốm Em cho biết gốm thời Trần khác gốm thời Lý nào? - Gốm xương dày nặng với nét vẽ khoáng đạt - Trang trí không thay đổi nhiều so với thời Lý  Liễn gốm men xanh ngọc Chậu hoa nâu trang trí văn Tháp đất nung Thạp gốm hoa nâu lớn trang trí văn hoa sen Chậu hoa nâu trang trí chim hoa sen Những mảnh đáy bát đĩa vẽ cành hoa cúc  Đĩa đài lớn men xanh ngọc nhạt cành TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN III Đặc điểm mĩ thật thời Trần - Mĩ thuật thời Trần đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu sức mạnh, lòng tự hào tự tôn dân tộc - Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý dung dị, đôn hậu chất phác - Mĩ thuật thời Trần tiếp nhận số yếu tố nghệ thuật nước láng giềng nên bổ sung, làm giàu cho nghệ thuật dân tộc TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN Câu hỏi Tổng kết Câu 1: Mĩ thuật thời Trần gồm bao nhiều loại hình? Kể tên? Trả lời: Mĩ thuật thời Trần gồm loại hình kiến trúc, điêu khắc, trang trí gốm Câu 2: Đặc điểm mĩ thuật thời Trần gì? Trả lời: Mĩ thuật thời Trần đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu nghệ sức mạnh, lòng tự hào tự tôn dân tộc Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý dung dị, đôn hậu chất phác Mĩ thuật thời Trần tiếp nhận số yếu tố nghệ thuật nước láng giềng nên bổ sung, làm giàu cho thuật dân tộc TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN Hướng dẫn học tập - Đối với vừa học + Học nội dung - Đối với học tiết + Chuẩn bị tiết 02 08 “Thường thức mĩ thuật– Một số công + Đọc trước nội dung ... Gia Long kết thúc với Bảo Đại, thời Nguyễn chia làm hai giai đoạn : thời Nguyễn Sơ (1802-1883) thời Nguyễn Mạt - thuộc Pháp (1885-1945) - Một số hình ảnh vua thời Nguyễn : Gia Long, Minh Mạng,... đến nguy nước vào tay thực dân Pháp II MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ MĨ THUẬT Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng, để lại số cơng trình nghệ thuật có giá trị cho kho tàng văn hóa dân tộc tháp chùa... nét bối cảnh lòch sử: “ Thời kỳ Nguyễn Sơ chứng kiến phát triển rực rỡ 80 năm văn hóa Phú Xn nhiều lãnh vực ” Lê Văn Hảo  Triều Nguyễn (1802-1945) vương triều cuối thời đại qn chủ Việt Nam.Với

Ngày đăng: 03/10/2017, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w