Hoạt động 3(20’) Hướng dẫn hs làm bài Cho hs quan sát một số bài vẽ về đề tài lễ hội.đưa ra yêu cầu bài, hướng dẫn hs làm bài .GV bao quát lớp và hướng dẫn hs còn lúng túng trong khi tìm[r]
(1)1
Ngày soạn: 15/8/2015 Ngày dạy: 18/8/2015 20/8/2015
Lớp: 9A Lớp: 9B TIẾT 1: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945)
I MỤC TIÊU Kiên thức:
Học sinh hiểu biết số kiến thức sơ lược MT thời Nguyễn 2.Kĩ năng:
Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kiến thức học sinh 3.Thái độ:
Học sinh có nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng yêu quý di tích lịch sử - văn hóa q hương
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn
Học sinh: Sưu tầm số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Kiểm tra cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh.(3p)
Gioi thiêu bài(1p)- Triều đại nhà Nguyễn triều đại phong kiến cuối Việt Nam Trải qua 13 đời vua, phần lớn vị vua lên thường tập trung xây dựng đền đài lăng tẩm Do thời Nguyễn để lại nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị phục vụ cho nghiên cứu, học tập du lịch
Bài mới:
Hoạt động GV, HS Ghi bảng
Hoạt Động (10’): Tìm hiểu vài nét bối cảnh lịch sử.
GV: cho học sinh đọc SGK
?Vào thời Nguyễn có nét đặc biệt xã hội?
Gv giảng: Nhà Nguyễn triều đại cuối chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam MT thời Nguyễn phát triển đa dạng phong phú Cịn để lại cho kho tàng văn hố dân tộc số lượng cơng trình tác phẩm đáng kể
Hoạt Động 2(20’): tìm hiểu số thành tựu mĩ thuật thời nguyễn.
- KT thời Nguyễn chia làm loại? - Nêu số công trình KT cung đình? - Cho học sinh thảo luận đưa cơng trình
I Vài nét bối cảnh lịch sử
- Thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn nội chiến
- Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho giáo,tiến hành số cải cách nơng nghiệp…Nhưng sách bế quan tảo cảng nên đất nước chậm phát triển dẫn đên nguy nước
II số thành tựu mĩ thuật : 1 Kiến trúc
a Kiến trúc cung đình
(2)Gv giảng: Kinh thành Huế kiến trúc tiêu biểu, kinh thành nằm bên bờ sông Hương quần thể kiến trúc rộng lớn đẹp nước ta thời
Gv giảng: cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, xây dựng theo sở thích vị vua, kết hợp hài hoà kiến trúc thiên nhiên
* Hướng dẫn hs tìm hiểu điêu khắc và đồ họa, hội họa.
Đồ họa:
- GV: cho vài em nêu đặc điểm nghệ thuật điêu khắc , đồ họa, hội họa thời nguyễn?
-hd hs tìm hiểu đồ họa hội họa
? em nêu vài nét nghệ thuật đồ họa hội họa thời nguyễn?
Gv giảng: nghệ thuật đồ họa Có sự chuyển biến phân hố quan trọng Sự giao tiếp với phương tây ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa tạo nên nghệ thuật đa dạng, song nghệ thuậtcổ truyền vẩn bảo lưu
Hoạt động 3(7’): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung mĩ thuật thời Nguyễn.
Gv: cho vài em nêu đặc điểm chung mĩ thuật thời Nguyễn?
- giáo viên tổng kết lại
Thành
b Kiến trúc lăng tẩm.
- Tiêu biểu: lăng Gia Long( 1814-1820), lăng Minh mạng(1840-1843), lăng Tự Đức( 1864-1867)
- yếu tố thiên nhiên cảnh quan coi trọng
- Cố đô huế tổ chức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới vào năm 1993
2 Điêu khắc, đồ họa , hội họa a điêu khắc:
- Mang tính tượng trưng cao,
VD:con nghê đồng, tượng đá người vật đá
- Một số tượng lớn: Tượng hộ pháp, kim cương, tượng la hán…
b, Đồ họa, hội họa:
- Đồ hoạ: Tiêu biểu bách khoa thư văn hóa cật chất Việt Nam
- Hội họa: tranh tường, tranh kính
III.Một vài Đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn.
- Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên - Điêu khắc hội họa phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc bước dầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu( pháp)
3 Củng cố( ’) - C1: MTthời Nguyễn bao gồm loại hình nghệ thuật nào? - C2: Trình bày nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn?
Dặn dò( ’)
- Về nhà học chuẩn bị sau Mỗi tổ chuẩn bị lọ hoa Đọc trước Vẽ tĩnh vật: Lọ hoa
Cảnh Hóa, ngày 17 tháng năm 2015 Kí duyệt TCM
(3)3
Ngày soạn: 23/8/2015 Ngày dạy: 25/8/2015 27/8/2015
Lớp: 9A Lớp: 9B TIẾT 2: Vẽ theo mẫu:
VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ) ( Tiết 1: Vẽ hình)
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh biết quan sát nhận xét tương quan mẫu vẽ
2 Kĩ năng: Biết cách bố cục dựng hình, vẽ hình gần giống mẫu Thái độ: Hiểu vẽ đẹp tranh tĩnh vật
II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:
- Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm - Tranh: bước vẽ, vẽ học sinh, họa sĩ 2.Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Kiểm tra cũ (3’)
- Em nêu kiến trúc kinh đô Huế? Nêu đặc điểm mĩ thuật Huế? Giới thiệu mới(1p): Hằng ngày tiếp xúc với nhiều đồ vật, hoa , Vậy cách vẽ chúng tranh vẽ Hôm tìm hiểu mới: Vẽ tĩnh vật: Lọ, hoa
B i m ià ớ
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
Hoạt động 1(7’)
Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét Gv hướng dẫn hs đặt mẫu:
GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau chốt lại
Đặt câu hỏi hướng dẫn hs quan sát:
? hình dáng chung mẫu?( Chữ nhật đứng)
?Hình dáng vật mẫu?
- Lọ có dạng hình chữ nhật đứng - Qủa có dạng hình cầu
- Hoa…
? vị trí bày mẫu? ( Qủa che khuất phần lọ hoa)
?độ đậm nhạt mẫu? Gv chốt y chuyển mục
* Hoạt động 2(9’) Hướng dẫn hs cách vẽ GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ - Treo tranh minh họa bước vẽ
I Quan sát , nhận xét.
+ Lọ hoa: chiều ngang, cao, đế, miệng
+ Quả: dạng hình cầu
- Vị trí lọ hoa quả.Tỷ lệ lọ so với hoa
II Cách vẽ
(4)GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng GV: nhắc lại cách vẽ học lớp trước kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác
* Vẽ khung hình chung:
- Xác định vị trí điểm cao nhất, thấp …ước lượng tỉ lệ tồn mẫu để tìm khung hình chung Vẽ khung hình hcung cho tỉ lệ cân đối khổ giấy
* Vẽ khung hình riêng
- ước lượng tỉ lệ lọ hoa vẽ phác hình nét mờ
*vẽ phác hình:
-tìm kích thước thân, miệng đáy lọ kích thước bơng hoa, Khóm lá,
*vẽ chi tiết:
- quan sát, so sánh tỉ lệ tồn mẫu rịi vẽ chi tiết
Gv hướng dẫn hs vẽ chi tiết minh họa hình vẽ bảng
Hoạt động 3(20’) hướng dẫn hs làm bài GV: hướng dẫn đến học sinh
GV: Bao quát lớp hướng dẫn hs cịn lúng túng dựng hình, hình
* Vẽ phác nét * Vẽ chi tiết:
III Thực hành
Vẽ theo mẫu: lọ hoa Củng cố(3’)
- Giáo viên chọn 3-5 vẽ đẹp, chưa đẹp gọi HS nhận xét sau kết luận - Củng cố lại kiến thức trọng tâm cho hs nắm vững kiến thức
Dặn dị(2’)
- Hồn thành vẽ hình chuẩn bị cho sau Chuẩn bị màu vẽ loại để hôm sau vẽ màu
Ngày 24 tháng năm 2015
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN TỔ PHĨ
Hoàng Minh Đức
(5)5 TIẾT Vẽ theo mẫu:
VẼ TĨNH VẬT (Tiết 2: Vẽ màu) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết sử dụng màu vẽ
2 Kĩ năng: Học sinh vẽ hình màu gần giống mẫu Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu
II.CHUẨN BỊ Giáo viên:
- Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm
- Tranh: bước vẽ, vẽ màu học sinh, họa sĩ Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Kiểm tra cũ(3’): Chấm vẽ hình Bài
Giới thiệu bài(1p): Hôm trước tìm hiểu vẽ hình mẫu Lọ hoa Hơm trị tìm hiểu cách vẽ màu cho tranh Tĩnh vật…
Hoạt động gv- hs Ghi bảng
Hoạt động1(7’): Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: đặt mẫu, hướng dẫn hs quan sát nhận xét
GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu bên
-Em thấy màu sắc mẫu sao? Màu vật mẫu nào?
-màu bóng đổ đồ vật nào?
Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn học sinh cách vẽ
Gv hướng dẫn hs cách vẽ màu qua đồ dùng trực quan
GV: Treo tranh minh họa bước vẽ - Gợi ý cánh vẽ chất liệu màu
Hoạt động 3(22’): Hướng dẫn học sinh thực hành.
I Quan sát - nhận xét. - Vị trí vật mẫu - Ánh sáng nơi bày mẫu
- Màu sắc mẫu ( lọ hoa quả)
- Màu lọ, màu
- Màu đậm, màu nhạt lọ
- Màu sắc ảnh hưởng qua lại vật mẫu
- Màu màu bóng đổ vật mẫu II Cách vẽ
- Nhìn mẫu để phác hình
- Phác mảng màu đậm, nhạt lọ, quả,
- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu III Thực hành
(6): cho học sinh quan sát số tranh tĩnh vật nhận xét
Yêu cầu: thể độ GV: hướng dẫn đến học sinh GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt
3 Củng cố(3’)
- Thu số vẽ y.c hs tự nhận xét Gv bổ sung ý kiến củng cố kiến thức học cho hs
4 Dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có cố gắng tiết học
- Tiếp tục hoàn thành vẽ chưa xong chuẩn bị cho sau Bài “Tranh phong cảnh quê hương”
Ngày tháng năm 2015
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MƠN TỔ PHĨ
Hoàng Minh Đức
(7)7 TIẾT Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (tiết 1) I.MỤC TIÊU
1 kiến thức: Học sinh hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh
2 Kĩ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương
3 Thái độ: Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước tự hào nơi sống
II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học
- Tranh: số tranh phong cảnh họa sĩ tiếng giới, học sinh vẽ quê hương
Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Bài cũ: Chấm vẽ số 3( Tĩnh vật)(3p)
2 Bài mới: Đề tài tranh phong cảnh đề tài quen thuộc Lên lớp phải biết chọn lọc cắt cảnh cho tinh tế để tạo nên tranh phong cảnh đẹp (1p)
Hoạt động GV - HS Ghi bảng *Hoạt động (7’): hướng dẫn hs tìm
chọn nội dung đề tài
GV: treo tranh phong cảnh quê hương Hãy nêu nội dung tranh?
Trong tranh có hình ảnh nào?
Hình ảnh hình ảnh chính, hình ảnh hình ảnh phụ?
Màu sắc tranh chủ yếu màu nào?
GV: cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác Giới thiệu ngắn gọn đặc điểm số vùng, miền đất nước
*Hoạt động 2(8’): hướng dẫn hs cách vẽ tranh
Có bước vẽ tranh đề tài?(4 bước) Bước 1: Tìm chọn nội dung
Chọn cảnh mà em yêu thích: Bước 2: Tìm bố cục
Tìm mảng hình lớn nhỏ khác Bố cục tranh cần hài hịa mảng mảng phụ
I Tìm chọn nội dung đề tài - Phong cảnh thành phố, thôn quê, vùng rừng núi, miền biển
- Cảnh vật quê hương thường có màu sắc sắc thái phong phú, gây ấn tượng mạnh mẽ so với cảnh vật mùa khác
I
(8)Bước 3: Vẽ hình
Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài
Bước 4: Vẽ màu
Vẽ màu cho phù hợp với đăc trưng vùng miền
GV: giới thiệu số tranh phong cảnh sgk cho hs hiểu thêm màu sắc tranh
*Hoạt động 3(20’): hướng dẫn hs thực hành
Giáo viên bao quát lớp Hướng dẫn học sinh chọn nội dung, phác hình
Hướng dẫn học sinh yếu chọn nội dung đơn giản, dễ thể
1 Tìm chọn nội dung đề tài Tìm bố cục
3 Vẽ hình Vẽ màu
III Thực hành Vẽ tranh phong cảnh quê hương
Củng cố(4’)
- Chọn 3-5 vẽ đẹp, chưa đẹp nhận xét nội dung, hình vẽ, bố cục, màu sắc, rút kinh nghiệm cho hs tiết sau tiết học
5 Dặn dò (2’) - Chuẩn bị màu vẽ cho tiết sau, hồn thành vẽ hình Ngày14 tháng năm 2015
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TỔ PHÓ
(9)9 Ngày dạy: 22/9/2015: 9A, 9B
TIẾT Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (tiết 2) I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh Kĩ năng: HS biết cách vẽ màu cho tranh
3 Thái độ: Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước tự hào nơi sống
II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Đồ dùng dạy học 9 - Tranh: số vẽ hs năm trước Học sinh:- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Kiểm tra c ũ ( ’) -Kiểm tra vẽ hs tiết trước Bài mới: Giới thiệu mới(1p)
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
*Hoạt động 1(25’): hướng làm
- gv nhắc lại nội dung tiết học tìm nội dung vẽ tranh
Gọi hs nhắc lại bước vẽ tranh học tiết trước
- gv cho hs quan sát tranh hs năm trước qua hướng dẫn hs cách vẽ màu - gv nhắc nhở hs cách sử dụng màu: +màu sắc tươi sáng
+ sử dụng màu phù hợp với nội dung +màu sắc phải co đậm nhạt
*Hoạt động 2(10’): hướng dẫn hs đánh giá kết học tập.
- Thu số Đ,CĐ đề hướng dẫn hs nhận xét đánh giá kết học tập -gv nhận xét đánh giá kết học tập, đánh giá bàng nhận xét
III Thực hành
*câu hỏi tập: Vẽ tranh phong cảnh quê hương
3 Củng cố(5’) - Chọn 3-5 vẽ đẹp, chưa đẹp nhận xét, ghi điểm
4 Dặn dò (1’) - Về nhà hoàn thành vẽ, vẽ lại tranh khác Đọc trước Chạm khắc gổ Đình làng Việt Nam
(10)TỔ PHÓ Hoàng MinhĐức Ngày soạn: 26/9/2015 Ngày dạy: 29/9/2015: 9A, 9B TIẾT Thường thức mĩ thuật:
CHẠM KHẮC GỔ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược nghệ thuật chạm khắc gổ đình làng Việt Nam
2 Kĩ năng: HS cảm nhận vẻ đẹp chạm khắc gổ đình làng
3 Thái độ: Học sinh có có thái độ yêu quý, trân trọng giữ gìn cơng trình văn hố lịch sử quê hương, đất nước
II CHUẨN BỊ
1 GV: Đồ dùng mĩ thuật 9, số tài liệu chạm khắc dân gian Máy chiếu…
2 HS: sgk, ghi…
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra cũ(5’)
- Chấm tranh phong cảnh quê hương Bài mới:Giới thiệu mới(2p)
Trước theo tình hình chung nước, đình làng mạc Việt Nam quán để nghỉ Năm 1231 Trần Nhân Tông xuống chiếu cho đắp tượng Phật đình quán Năm 1491 nhà vua cho xây dựng Quảng Văn đình nơi để dân chúng đánh trống kêu oan nơi ban bố, giảng giải sách nhà nước phong kiến Thăng Long Ngơi đình làng với chức nơi thờ thành hoàng nơi hội họp dân chúng có lẽ bắt đầu vào thời Lê sơ định hình vào thời nhà Mạc Có lẽ phát triển Nho giáo vào cuối 15 đưa dần Thành hồng vào đình làng Nhưng dấu vết sớm đình làng Thành hoàng gặp từ kỷ 16 Vậy kiến trức đình làng có đặc biệt……
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
Hoạt Động ( 8’) : Tìm hiểu vài nét khái quát
- GV: cho học sinh đọc SGK?
- gv Giới thiệu vài nét đình làng Việt Nam, đặc biệt liên hệ địa phương
I Vài nét khái quát
- Đình làng niềm tự hào hình ảnh thân thuộc, gắn bó tình yêu người dân quê hương
(11)11 Hoạt Động 2(20’): tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.
GV: Sử dụng đồ dùng dạy học
Vai trò chạm khắc trang trí nghệ thuật kiến trúc?
- Cho học sinh thảo luận đưa đặc điểm cơng trình
Sau nhóm trình bày gv bổ sung ghi bảng
*chạm khắc:
-Gv: chạm khắc gỗ đình làng thuộc dịng nghệ thuật dân gian
-gv cho hs quan sát chạm khắc gỗ đặt câu hỏi gợi hs tìm hiểu nội dung bài: ? nội dung chủ yếu chạm khắc gì?
? vẻ đẹp chạm khắc? Gv bổ sung ghi bảng
Hoạt động 3(5’) hướng dẫn hs tìm hiểu một vài đặc điểm cảu chạm khắc gỗ đình làng. Gv y/c học sinh đọc phần III sgk trang 77 Gv giới thiệu số đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng
II nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.
- Chạm khắc trang trí :là phận quan trọng kiến trúc đình làng - Nội dung miêu tả hình ảnh quen thuộc sống người dân Đó cảnh sinh hoạt xã hội quen thuộc đánh còn, đánh cờ, uống rượu, đấu vật, trò chơi dân gian, nam nữ vui chơi
- Nghệ thuật chạm khắc đình làng mang đậm đà tính dân gian sắc dân tộc
III Một vài đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng.
-Các chạm khắc dình làng chủ yếu phản ánh sinh hoạt sống đời thường nhân dân
-nt chạm khắc mộc mạc , khỏe khoắn phóng khống
Củng cố( ’)
- Đặt câu hỏi phần câu hỏi tập hướng dẫn hs trả lời - Củng cố kiến thức
4 Dặn dò( ’)
-Học chuẩn bị cho sau Mỗi em chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh mà em yêu thích sau đưa lên lớp để học Tập phóng tranh ảnh
Ngày 28 tháng năm 2015
(12)Hoàng Minh Đức Ngày soạn: 03/10/2015 Ngày dạy: 6/10/2015: 9A, 9B TIẾT : Vẽ trang trí
TẬP PHĨNG TRANH ẢNH (tiết 1) I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ cho sinh hoạt học tập Kĩ năng:
- Học sinh phóng tranh, ảnh đơn giản Thái độ:
-Học sinh có thói quen quan sát cách làm việc kiên trì, xác II CHUẨN BỊ :
1 Học sinh:
Sưu tầm tranh ảnh mẫu để vẽ Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy
2 Giáo viên:Tranh, ảnh mẫu, vẽ học sinh năm trước Hình vẽ gợi ý bước tiến hành
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra cũ(3’):
- Em nêu nội dung nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng việt nam? Kể tên số đình làng tiêu biểu Việt Nam?
Bài mới: Giới thiệu bài: (1p)
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
*Hoạt động1(5’) : hướng dẫn hs quan sát nhận xét GV: Hãy nêu số tác dụng việc phóng tranh ảnh?
GV: Giới thiệu số tranh nêu tác dụng việc phóng tranh, ảnh
*Hoạt động2(10’): hướng dẫn hs cách phóng tranh ảnh GV: Đưa tranh mẫu? Làm để phóng được? GV: Minh hoạ ĐDDH
*Chú ý: Cần so sánh khoảng cách thật để hình phóng thật xác
1 Quan sát nhận xét
Tác dụng việc phóng tranh, ảnh
- Phục vụ cho môn học - Để làm báo tường
- Phục vụ cho lễ hội - Trang trí góc học tập Cách phóng, tranh ảnh
a.Cách 1: Kẻ vng - Kẻ vng lên tranh mẫu - Phóng to tỉ lệ ô vuông lên tranh
(13)13
GV:Ngồi cịn có cách để phóng tranh không?
GV: Giới thiệu cách kẻ ô đường chéo.(Đưa ảnh mẫu) “Lợn ăn ráy”đặt lên bảng kẻ mẫu theo đường chéo
GV: Giới thiệu vẽ hoàn chỉnh
Hoạt động3(20’) hướng dẫn hs làm bài GV: Yêu cầu học sinh làm
GV: Bao quát lớp, gợi ý thêm cho em lúng túng
Quan sát nhận xét theo hướng dẫn gv
Tiến hành thực hành theo hướng dẫn gv.
bảng để phóng to hình mẫu cách:
+ Tìm vị trí hình qua đường kẻ vng
+ Vẽ hình cho giống với mẫu
b Cách 2:Kẻ ô theo đường chéo
- Đặt hình mẫu lên góc tranh định vẽ, kẻ góc vng ngồi sau kẻ đường chéo kéo từ góc vẽ lên tranh đến thấy bố cục hợp lý thơi Từ điểm đường chéo ta vẽ góc vng đối diện với góc vng trước -> hình đồng dạng với hình mẫu
- Lấy tranh mẫu vẽ ô bàn cờ
- Nhìn mẫu dựa vào đường chéo để phóng tranh
III THỰC HÀNH
Phóng tranh ảnh mà u thích
Củng cố(4’)
- GV chọn 3-5 vẽ đẹp, chưa đẹp gọi học sinh nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sau kết luận,ghi điểm
Dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau Xem số tranh mẫu có màu vẽ đẹp để thể màu tiết sau
Ngày tháng 10 năm 2015
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TỔ PHÓ
(14)Ngày soạn: 10/10/2015 Ngày dạy: 13/10/2015 9A,9B TIẾT Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (tiết 2) I.Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ cho sinh hoạt học tập.
Kỉ năng: Học sinh phóng tranh, ảnh đơn giản.
Thái độ: Học sinh có thói quen quan sát cách làm việc kiên trì, xác. II Chuẩn bị
1 Giáo viên:Tranh, ảnh mẫu, vẽ học sinh năm trước. Hình vẽ gợi ý bước tiến hành
2 Học sinh:Sưu tầm tranh ảnh mẫu để vẽ. Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy III Tiến trình dạy
Kiểm tra cũ(3’): Hãy nêu cách phóng tranh ảnh cách kẻ vng?
*Đặt vấn đề(1p) Hơm trước hồn thành xong phần vẽ hình tập phóng tranh , ảnh Để hồn thiện vẽ hơm tiệp tục tìm hiểu vẽ màu
Dạy nội dung
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
Hoạt động 1(27’) hướng dẫn hs thực hành -gv y/c hs nhắc lại cách phóng tranh ảnh -gv bổ sung hướng dẫn lại hs cách phóng tranh ảnh theo hai cách học
Hướng dẫn học sinh tiếp tục thực hành Bao quát lớp hướng dẫn hs làm
Hoạt động 2(11’) Hướng dẫn học sinh đánh giá kết học tập.
Thu số vẽ đạt chưa đạt treo bảng hướng dẫn hs nhận xét vẽ
+ bố cục+ hình vẽ
Gv nhận xét, đánh giá vẽ
Cùng hs rút kinh nghiệm cho vẽ sau
III Thực hành
(15)15
Dặn dò(3’)Xem lại tất trang trí học Tìm hiểu họa tiết đẹp để vẽ trang trí Chuẩn bị giấy, chì, màu để kiểm tra tiết
Cảnh hóa, ngày12 tháng 10 năm 2015
Kí duyệt TCM TỔ PHÓ
Hoàng Minh Đức
Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày dạy: 20/10/2015 9A,9B TIẾT Vẽ trang trí
KIỂM TRA TIẾT I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhằm đánh giá lại khối kiến thức phân môn vẽ trang trí mà học sinh lĩnh hội
2. Kĩ năng: Hồn thành vẽ trang trí túi xách. 3. Thái độ: Thêm u thích phân mơn vẽ trang trí II.Chuẩn bị
1 Giáo viên: - Đề kiểm tra 2 Học sinh:
- Giấy A4, bút chì, màu vẽ, thước, tẩy…
Đề ra: Em tạo dáng trang trí túi xách mà em thích Biểu điểm:
Loại đạt:
Hồn thành vẽ theo yêu cầu kiểm tra Biết cách tạo dáng túi xách , có sáng tạo Họa tiết trang trí đẹp, có tính cách điệu Màu sắc hài hóa
Loại chưa đạt:
Hồn thành vẽ hình dáng túi chưa đẹp, họa tiết trang trí chưa có sáng tạo
* Dặn dò: Đọc trước Đề tài: Lễ hội
Cảnh hóa, ngày19 tháng 10 năm 2015
Kí duyệt TCM TỔ PHĨ
(16)Ngày soạn: 24/10/2015 Ngày dạy: 27/10/2015 9A,9B Tiết 10 Vẽ trang trí
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa nội dung số lễ hội nước ta
2 Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ tranh đề tài lễ hội. 3 Thái độ: Học sinh yêu quê hương lễ hội dân tộc. II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Một số tranh ảnh lễ hội việt nam - Một số vẽ học sinh năm trước
2 Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu… III Tiến trình dạy
1 Kiểm tra cũ(3’) Nhận xét kiểm tra
* Đặt vấn đề(1p): Lễ hộilà kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Hôm hình ảnh ghi nhớ từ Lễ hội, tìm hiểu vẽ tranh đề tài
2 Dạy nội dung
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
Hoạt động 1( ’) Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu số vẽ ngày lễ hội
Hãy nêu nội dung tranh? Trong tranh có hình ảnh nào? Hình ảnh hình ảnh chính, hình ảnh hình ảnh phụ?
(17)17 Bố cục tranh nào?
?Lễ hội thường có hình thức tổ chức nào?
+Ở địa phương em thường có lễ hội nào?
Gv tổng kết ghi bảng
Các lễ hội dù lớn hay nhỏ tưng bừng, nhộn nhịp gây ấn tượng
- lễ hội có hình thức tổ chức: +mít tinh, duyệt binh, diễu hành, ca hát…
Hoạt động 2(7’) Hướng dẫn hs cách vẽ tranh
B1: Tìm chọn nội dung đề tài B2: Tìm bố cục
Phân chia mảng hình lớn nhỏ tranh Mảng hình lớn ỏ tranh, mảng hình phụ nhỏ mảng hình
B3 Vẽ hình: Hình ảnh lớn hình ảnh phụ thu hút ý người xem Bước 4: Chúng ta thực tiết sau
II.Cách vẽ tranh
B1: Tìm chọn nội dung B2: Tìm bố cục
B3: Vẽ hình B4: Vẽ màu
Hoạt động 3(20’) Hướng dẫn hs làm bài Cho hs quan sát số vẽ đề tài lễ hội.đưa yêu cầu bài, hướng dẫn hs làm GV bao quát lớp hướng dẫn hs cịn lúng túng tìm nội dung
Tiến hành vẽ theo hướng dẫn gv
III Thực hành
Em vẽ tranh đề tài lễ hội quê em
3.Củng cố(4’)
Thu số vẽ nhận xét vẽ
Gv nhận xét vẽ , hs rút kinh nghiệm cho vẽ sau 4 Dặn dò(2’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị cho sau Xem tranh vẽ màu để học cách thể màu tranh vẽ họa sĩ Chuẩn bị màu vẽ, cọ, nước…
Cảnh hóa, ngày26 tháng 10 năm 2015
(18)Hoàng Minh Đức
Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy: 3/11/2015 9A,9B TIẾT 11 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (TIẾT 2) I Mục tiêu
1.Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa nội dung số lễ hội nước ta. 2.Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ tranh đề tài lễ hội.
3 Thái độ: Học sinh yêu quê hương lễ hội dân tộc. II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Một số tranh ảnh lễ hội việt nam - Một số vẽ học sinh năm trước
2 Học sinh :
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Kiểm tra cũ(3p)
Kiểm tra vẽ hình tiết trước
* Giới thiệu mới(1p):Hôm trước hồn thành phần vẽ hình đề tài Hơm để hồn thiện vẽ tranh thực bước vẽ màu để tranh thêm đẹp
2.Dạy nội dung mới
Hoạt động GV- HS Ghi bảng
Hoạt đông 3:Hướng dẫn HS làm tập(35p)
Cho học sinh quan sát số tranh có màu sắc đẹp
Hướng dẫn học sinh nhận xét về:
+ Bức tranh sử dụng màu nào?
+ Gam màu chủ đạo gam màu gì? + Có phù hợp với bìa sách khơng?
+ Hãy nhận xét cách sử dụng màu chữ so với màu trang trí bìa sách
GVKL: Việc sử dụng màu sắc trang trí bìa sách phải phù hợp với tên
III Bài tập.
(19)19 sách, bật, thu hút ý người xem
- Nhắc nhở HS làm tập theo phương pháp
- GV quan sát hướng dẫn thêm cách bố cục cách diễn tả hình tượng - HS làm tập
Hướng dẫn học sinh yếu tìm cắt cảnh hợp lý
Động viên học sinh hoàn thiện theo khả
- HS làm tập 3 Củng cố(4p)
- GV chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác cho HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận
- GV biểu dương vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ chưa hồn chỉnh 4 Dặn dị:(2p)
+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập
+ Chuẩn bị mới: Đọc trước Vẽ trang trí: Trang trí hội trường”
Cảnh hóa, ngày2 tháng 11 năm 2015
Kí duyệt TCM TỔ PHĨ
(20)Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: 9/11/2015 9A 10/11/2015 9B TIẾT 12 Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh hiểu số kiến thức sơ lược trang trí hội trường. 2 Kĩ năng: Học sinh vẽ phác thảo trang trí hội trường.
3.Thái độ: Học sinh thấy vẻ đẹp cần thiết trang trí hội trường. II Chuẩn bị
1 Học sinh:
Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy 2 Giáo viên:
Tranh minh hoạ bước vẽ
Một số trang ảnh với nhiều hội trường khác
Một vài vẽ đạt điểm cao vài cịn nhiều thiếu sót học sinh lớp trước
III Tiến trình dạy
1 Kiểm tra cũ(3’) Nhận xét vẽ tranh tiết học trước.
* Giới thiệu bài(1p): Hội trường khơng gian cơng cộng lớn,có thể chưa nhiều người nhằm mục đích tổ chức kiện ,hội họp cho đơn vị,cơng ty…Vì phải trang trí đẹp phù hợp với buổi lễ Vậy cách trang trí hội trường nào?
Dạy nội dung mới
Hoạt động củaGV – HS Ghi bảng
Hoạt động1(7’): hướng dẫn hs quan sỏt , nhận xột.
GV: Giới thiệu số hình ảnh hội tr-ờng
Trang trớ Hội trờng gồm phần nào?
Có hình thức trang trí nào?
Trong trang hội trờng trang trí sân khấu quan trọng nhÊt
Hoạt động2(8’): Hướng dẫn hs cỏch trang trớ hội trường
GV: §Ĩ trang trÝ héi trêng trớc tiên ta làm gì?
1 Quan sát nhận xÐt - Héi trêng gåm: + Ph«ng
+ Khẩu hiệu + Cờ
+ Hoa, cảnh, bơc nãi chun, bµn ghÕ,
- Có nhiều cách trang trí hội trờng: trang trí đối xứng khơng đối xứng,
2 C¸ch trang trÝ
B1: Xác đinh nội dung buổi lễ B2: Tìm bố cục
(21)21 GV: Minh häa b»ng §DDH
Hoạt động3 (20’ ):hướng dẫn hs làm bài GV: Bao quát lớp, gợi ý thêm cho em cịn lúng túng
+ T×m néi dung; + Tìm hình ảnh; + Bố cục hình mảng; + ThĨ hiƯn chi tiÕt; + VÏ mµu
B4: Vẽ màu III Thực hành
Trang trÝ héi trêng, néi dung tù chän KÝch thíc: Khỉ giÊy A4
3.Củng cố(4’)
-Củng cố kiến thức trọng tâm 4 Dặn dò(2’)
Nhận xét tiết học
Hoàn thành tập đọc trước Sơ lược mĩ thuật dân tộc người Việt Nam
Cảnh hóa, ngày tháng 11 năm 2015
Kí duyệt TCM TỔ PHÓ
(22)Ngày soạn: 8/11/2015 Ngày dạy: 14/11/2015 9A(dạy bù chương trình) 17/11/2015 9B
TIẾT 13 Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT
CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược mĩ thuật dân tộc người Việt Nam. 2 Kĩ năng: HS thấy phong phú, đa dạng nghệ thuật dân tộc Việt Nam
3 Thái độ: Học sinh có có thái độ yêu quý, trân trọng có ý thức bảo vệ di sản nghệ thuật dân tộc
II Chuẩn bị
1.Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, số tài liệu có liên quan dân tộc ít người Việt Nam
2.Học sinh: sgk, III Tiến trình dạy
1 Kiểm tra cũ(3p): Nhận xét vẽ Trang trí hội trường
* Đặt vấn đề(1p):Trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống - Chính nét đặc sắc tạo nên phong phú,đa dạng cho văn hoá Việt Nam - Mỗi cộng đồng dân tộc có nét đặc sắc riêng văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng……
Dạy nội dung
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
Hoạt Động 1(7’): Tìm hiểu vài nét khái quát Gv cho hs đọc sgk
?em biết dân tộc đất nước Việt Nam?
Gv giới thiệu số nét đắc sắc các dân tộc đất nước việt nam.
Ngoài điểm chung phát triển kinh tế, xã hội văn hoá, cộng đồng dân tộc đất nước Việt Nam lại có nét đặc sắc riêng, tạo nên tranh nhiều màu sắc, phong phú hình thức sinh động nội dung
Hoạt Động 2(29’): Tìm hiểu số loại hình đặc điểm mĩ thuật dân tộc Việt Nam
Cho học sinh quan sát số tranh thổ cẩm Thảo luận nhóm
? em hiểu thổ cẩm?
1 Vài nét khái quát dân tộc ít người Việt Nam.
- Trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống
- Mỗi dân tộc lại có nét đặc sắc riêng văn hóa
2 Một số loại hình đặc điểm của mĩ thuật dân tộc Việt Nam.
a Tranh thờ thổ cẩm
(23)23 Dân tộc em có thổ cẩm ko?
Hình trang trí thổ cẩm thường sử dụng hình nào?
Gv kết luận: Tranh thờ thổ cẩm đồng bào dân tộc miền núi thể sắc văn hoá riêng; cách tạo hình thể mang tính nghệ thuật độc đáo trộn lẫn kho tàng mĩ thuật dân tộc Việt Nam
b Nhà rông tượng gỗ Tây Nguyên GV: Sử dụng đồ dùng dạy học
- Cho học sinh thảo luận đưa đặc điểm nhà rông tượng mồ Tây Nguyên
- Gv nhận xét nhóm hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung
GV: cho vài em nêu đặc điểm tháp Chăm?
-tóm tắt lại nội dung Ghi bảng
nhằm hướng thiện, răn đe ác cầu may mắn, phúc lành cho người
- Thổ cẩm nghệ thuật trang trí vải đặc sắc, thể bàn tay khéo léo, tinh xão phụ nữ dân tộc
B nhà rông tượng gỗ tây Nguyên
- Nhà rông ngơi nhà chung bn làng, có vị trí tương tự đình làng người Kinh miền xi
- Ngồi việc làm nhà để cịn có phong tục làm nhà đẹp cho người chết, gọi nhà mồ
-> Tượng nhà mồ Tây Nguyên hợp ca sống người thiên nhiên, vừa hoang sơ vừa đại với ngơn ngữ tạo hình
c Tháp Chăm điêu khắc
- điêu khắc chăm nét dặc sắc văn hóa chăm
các phù điêu tượng : tượng vũ nữ…
3 Củng cố(3’):
- củng cố kiến thức trọng tâm trả lời câu hỏi qua củng cố kiến thức trọng tâm
Dặn dò (2’)
Học chuẩn bị cho sau.Tập vẽ dáng người
Cảnh hóa, ngày tháng 11 năm 2015
Kí duyệt TCM TỔ PHĨ
Hoàng Minh Đức
(24)21/11/2015 9B TIẾT 14 Vẽ theo mẫu
TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh hiểu thay đổi dáng người tư hoạt động
2.Kĩ năng: Biết cách vẽ dáng người vài tư thế: đi, đứng, ngồi, 3 Thái độ: Hiểu thích quan sát, tìm hiểu hoạt động xung quanh.
II.Chuẩn bị 1.Giáo viên:
- Một số tranh ảnh có dáng hoạt động người - Tranh: bước vẽ, vẽ học sinh, họa sĩ
2.Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy III.Tiến trình dạy
1.Kiểm tra cũ (3’):
C1: Nêu vài nét mĩ thuật dân tộc người Việt Nam?
C2: Hãy nêu hiểu biết em tượng nhà mồ Tây Nguyên?
*Đặt vấn đề(1p) Để có tư liệu cho vẽ tranh đề tài em cần có kĩ vẽ dáng người tư khác Bài học hôm giúp em nắm vững cachs vẽ dáng người…
Dạy nội dung mới
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
HĐ1(7’): Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: Cho học sinh quan sát số dáng người qua tranh vẽ
-Người làm gì?
-Hình dáng người hoạt động?
- Khi hoạt động tỉ lệ phận thể người thay đổi nào?
GVKL: Khi hoạt động hình dáng người thay đổi tùy theo mục đích cơng việc mà họ làm Khi hoạt động phận thể người thay đổi tùy theo dáng vận động
Hoạt động 2(8’): hướng dẫn hs cách vẽ. GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng - Cần quan sát dáng người định vẽ: , đứng, chạy,
- Vẽ phác nét tư vận
I.Quan sát - nhận xét
3 Cách vẽ.
B1: Quan sát nhậ xét B2: Vẽ hình dáng chung B3: Vẽ chi tiết
(25)25 động tỉ lệ đầu, thân, tay, chân,
- Vẽ nét để diễn tả hình thể, quần áo,
- Nhìn mẫu để sữa hình cho
GV: Hướng dẫn cách vẽ khái quát, cách vẽ nét cụ thể
Gv gọi 1-2 hs lên bảng làm mẫu gv hướng dẫn hs vẽ hình vẽ bảng
Hoạt động 3(20’) Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: hướng dẫn đến học sinh
Bao quát lớp hướng dẫn hs lúng túng
Động viên hs làm
III Thực hành
Vẽ dáng người vận động
3.củng cố(4’):
Củng cố kiến thức trọng tâm Thu số vẽ đạt chưa đạt nhận xét rút kinh nghiệm cho vẽ sau
4 Dặn dò(2’)
-Nhận xét tiết học
- Đọc trước mới: Tạo dáng trang trí thời trang Xem trước mẫu thời trang đẹp để làm tư liệu vẽ tranh
Cảnh hóa, ngày 16 tháng 11 năm 2015
Kí duyệt TCM TỔ PHĨ
Hoàng Minh Đức
(26)24/11/2015 9B TIẾT 15 Thường thức mĩ thuật
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung cần thiết thiết kế thời trang sống
2 Kĩ năng: Biết tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích
3 Thái độ: HS coi trọng sản phẩm văn hoá mang sắc dân tộc. II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
Một số tạp chí thời trang
Hình vẽ gợi ý bước tiến hành Chọn vẽ học sinh ( có) 2 Học sinh:
Sưu tầm số tạp chí thời trang trẻ Việt Nam Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy
III.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Kiểm tra cũ (3')
Chấm, nhận xét vẽ : tập vẽ dáng người hs.
*Đặt vấn đề(1p) Thời trang lĩnh vực rộng bao gồm áo quần, giày dép… Trong thời gian đó.Với áo sơ mi, quần âu… cách vẽ nào?
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
HĐ1(7’): Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- Giới thiệu số hình ảnh thời trang nêu lên cần thiết đời sống:
? Thời trang gồm lĩnh vực ? ? Thời trang làm cho sống ntn?
gV: Tổng kết câu trả lời học sinh chuyển sang mục
HĐ2(8’) : Hướng dẫn học sinh cách vẽ. Tạo dáng áo:
?Có thể sử dụng hình thức trang trí nào?
GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng
GV: Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước lớp học trước
1 Quan sát nhận xét
- Thời trang làm cho sống người thêm đẹp văn minh
- Thời trang lĩnh vực rộng, bao gồm cách ăn mặc, cách trang điểm, kết hợp với vật dụng, phương tiện đồng hồ, túi xách, xe máy, ơtơ, thời gian
- Mỗi dân tộc đất nước ta có trang phục khác nhau, mang sắc văn hoá vẽ đẹp riêng
Tạo dáng trang trí thời trang a Tạo dáng áo
- Tìm hình dáng chung
- Kẻ trục tìm dáng áo (tỉ lệ đường nét phần chính)
(27)27 Trang trí áo:
Gọi hs đọc phần /trang 109
Hướng dẫn hs quan sát minh họa bảng
Hướng dẫn hs vẽ màu
HĐ3(20’): Hướng dẫn học sinh thực hành. - Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết màu phù hợp với ý thích
-Bao qt lớp hướng dẫn hs cịn lúng túng vẽ
b Trang trí * Vẽ hình:
- Cách xếp hình mảng trang trí: vẽ hoạ tiết kín thân đường diềm tay cổ, tà, gấu áo, hay sữ dụng hình mảng trang trí vị trí thích hợp
- Chọn hoạ tiết: hoa lá, vật, hình mảng,
* Vẽ màu:
- Màu sắc màu sắc hoạ tiết cần hài hoà
- Tuỳ thuộc vào dáng áo, lứa tuổi mà chọn màu sắc cho phù hợp
III Thực hành
Tạo dáng trang trí áo, váy quần theo ý thích
3.Củng cố(4’):
Treo số hoàn thiện đẹp bố cục, chưa đẹp bố cục lên nhận xét về: + Kiểu dáng?
+ Bố cục? + Hình vẽ?
4 Dặn dị(2’)
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị màu …cho tiết học sau
Cảnh hóa, ngày 23 tháng 11 năm 2015
Kí duyệt TCM TỔ PHĨ
Hoàng Minh Đức
(28)1/12/2015 9B Tiết 16 Thường thức mĩ thuật
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (tiết 2)
I.
MỤC TIÊU
Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung cần thiết thiết kế thời trang sống
2 Kĩ năng: Biết tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích.
3 Thái độ: HS coi trọng sản phẩm văn hoá mang sắc dân tộc. II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:-Một số tạp chí thời trag, vẽ học sinh Học sinh:Sưu tầm số tạp chí thời trang trẻ Việt Nam Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Kiểm tra cũ:(3p) Kiểm tra nhận xét vẽ hình tiết trước
* Đặt vấn đề: (1p)Thời trang lĩnh vực rộng bao gồm nhiều sản phẩm Mỗi sản phẩm muốn thu hút người tiêu dung cần sử dụng màu sác cho phù hợp …
Dạy nội dung mới.
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
Hoạt động 1(25’): Hướng dẫn hs làm bài.
y/c hs nhắc lại bước tạo dáng trang trí áo.? Gv hướng dẫn lại bước tạo dáng trang trí áo Chú ý hs vẽ mầu
Bao quát lớp hướng dẫn hs làm
Hoạt động (10’): hướng dẫn hs đánh giá kết quả học tập.
Thu số vẽ hướng dẫn hs quan sát nhận xét đánh giá kết quả:
Tiêu chí:+ dáng áo.+màu sắc Gv đánh giá bổ sung cho điểm
III Thực hành
Tạo dáng trang trí quần , áo tùy chọn
Đánh giá kết học tập
3.Củng cố(4’):- Thu số vẽ đạt chưa đạt , hướng dẫn hs nhận xét sau gv nhận xét bổ xung rút kinh nghiệm cho hs cho vẽ sau
-Củng cố kiến thức trọng tâm 4.dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau
Cảnh hóa, ngày 30 tháng 11 năm 2015
Kí duyệt TCM TỔ PHĨ
Hoàng Minh Đức
(29)29
8/12/2015 9B TIẾT 17 Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á I MỤC TIÊU
1 Kiến thức :Học sinh hiểu sơ lược số nghệ thuật số cơng trình MT châu
2 Kĩ năng: Củng có thêm kiến thức cho học sinh liạch sử mối quan hệ, giao lưu văn hoá nước khu vực
3 Thái độ: Học sinh quan tâm tìm hiểu mĩ thuật văn hoá nước châu
II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:
- Đồ dùng mĩ thuật 9, số tài liệu có liên quan mĩ thuật châu Á 2.Học sinh: sgk,
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ(3’):
-Chấm trang trí thời trang Dạy nội dung mới:
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
HĐ1(5’): hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét khái quát.
-Gv giới thiệu số nước châu
Nền văn minh châu Giới thiệu vài nét địa lý mĩ thuật
HĐ 2(30’): hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét mĩ thuật số nước châu á.
1 mĩ thuật Ấn Độ.
GV: cho học sinh đọc Sgk
Thảo luận nhóm: em nêu vài nét mĩ thuật Ấn Độ?
Gv tổng kết ghi bảng, nhận xét nhóm
2 mĩ thuật trung Quốc. GV: cho học sinh đọc SGK?
Giới thiệu vài nét địa lý mĩ thuật
I Vài nét khái quát:
-Trung Quốc , Ấn Độ số nước châu Áđược coi hai số nôi văn minh giới
II vài nét mĩ thuật số nước châu Á
1 Mĩ thuật Ấn Độ
- ấn độ quốc gia rộng lớn nam á, có q trình lịch sữ 5000 năm
- ấn độ quốc gia có nhiều tơn giáo -> chi phối văn hoá truyền thống thẩm mĩ người ấn Độ Mĩ thuật ấn độ trải qua giai đoạn phát triển
-> Mĩ thuật ấn độ để lại nhiều cơng trình, tác phẩm tiếng Đó MT dân tộc giàu sắc, phong phú đa dạng
(30)Gv cho hs quan sát số hình nahr số cơng trình kiến trúc tiêu biểu mĩ thuật trung Quốc
Phân tích mĩ thuật Trung Quốc ghi bảng
3 Mĩ thuật Nhật Bản: gV: cho học sinh đọc SGK?
Giới thiệu vài nét địa lý mĩ thuật
?Nhật Bản tiếng với loại tranh nào?
? kể tên cơng trình kiến trúc tiêu biểu mĩ thuật Ấn Độ? Gv bổ xung ghi bảng
4 cơng trình Lào Cam-pu-chia.
Gọi hs đọc
?em biết cơng trình Thạt Luổng(lào)
Gv bổ xung phân tích hình ảnh sgk
Gv phân tích hình ảnh đền Ăng – co- thom (cam –pu-chia)
sớm
- Trung Quốc trung tâm văn minh lớn giới cổ đại MT Trung Quốc giàu chất triết lí đơng có tính tượng trưng cao mang đậm sắc dân tộc MT Trung Quốc có ảnh hưởng đến nhiều nước khu vực Mĩ thuật Nhật Bản
Ngày nay, kho học kỉ thuật công nghệ Nhật Bản phát triển cao, song tranh khắc gỗ niềm tự hào nhân dân Nhật Bản Tranh khắc gỗ nhật có phong cách thể riêng biệt mang đậm sắc dân tộc
4 Các công trình Lào Cam-pu-chia * Thạt Luổng (Lào)
- Theo truyền thuyết Thạt Luổng xây dựng để cất xá lị Phật
- Là cơng trình kiến trúc phật giáo tiêu biểu, độc đáo mang sắc riêng dân tộc Lào
* Ăng - co Thom (Campuchia)
Thuộc loại Đền núi, xây dựng với quy mơ hồnh tráng, kết hợp độc đáo nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tinh tế
C ủng cố (4’) :
-đặt câu hỏi củng cố kiến thức -củng cố kiến thức trọng tâm
4
D ặn dò (1’) :
- Học chuẩn bị cho sau Bài ktra học kì I
Cảnh hóa, ngày tháng 12 năm 2015
Kí duyệt TCM TỔ PHĨ
Hồng Minh Đức
(31)31 TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục tiêu
1.Kiến thức: Nhằm đánh giá lại khối kiến thức mà học sinh lĩnh hội 2.Kĩ năng: Hoàn thành vẽ tranh theo ý thích
3.Thái độ: Thêm u thích phân mơn vẽ tranh II.Chuẩn bị
4 Giáo viên: - Đề kiểm tra 5 Học sinh:
Giấy A4, bút chì, màu vẽ, thước, tẩy
Đề ra: Hãy vẽ tranh đề tài “Tự chọn” Biểu điểm:
Loại Đạt:
+ Hoàn thành tranh theo ý thích
+ Hình vẽ đẹp, sinh động, nêu bật nội dung tranh + Bố cục có mảng chính, mảng phụ
+ Màu sắc tươi sáng, bật Loại Chưa đạt: Những cịn lại
Cảnh Hóa, ngày 14 tháng 12 năm 2015 Kí duyệt TCM
TỔ PHÓ
Trần Nhân Tơng Phật Quảng Văn đình thành hoàng Lê sơ nhà Mạc. Nho giáo kỷ 16 , ,