1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu bào chế màng propranolol dính niêm mạc miệng

61 450 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN TRỌNG THANH MÃ SINH VIÊN: 1201534 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MÀNG PROPRANOLOL DÍNH NIÊM MẠC MIỆNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN TRỌNG THANH MÃ SINH VIÊN: 1201534 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MÀNG PROPRANOLOL DÍNH NIÊM MẠC MIỆNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phúc Nghĩa TS Nguyễn Thị Thanh Duyên Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phúc Nghĩa TS Nguyễn Thị Thanh Duyên người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, anh chị kĩ thuật viên môn Công nghiệp Dược; thầy cô giáo, anh chị Viện Cộng nghệ Dược phẩm quốc gia quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ trình làm nghiên cứu môn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội với tri thức tâm huyết truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, cám ơn người bạn, người anh, chị, em bên, quan tâm, giúp đỡ học tập sống Hà nội, ngày 16 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phan Trọng Thanh Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược hệ điều trị kết dính niêm mạc miệng 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Cấu tạo niêm mạc miệng chế hấp thu 1.1.3 Ưu điểm, nhược điểm hệ điều trị kết dính niêm mạc miệng 1.1.4 Một số dạng bào chế kết dính niêm mạc miệng 1.2 Sơ lược màng mỏng kết dính niêm mạc miệng 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm 1.2.2 Cơ chế bám dính màng mỏng lên niêm mạc miệng 1.2.3 Phương pháp bào chế 1.2.4 Một số nghiên cứu màng kết dính niêm mạc miệng 1.2.5 Một số chế phẩm màng mỏng kết dính niêm mạc miệng thị trường ……………………………………………………………………………11 1.3 Propranolol hydroclorid 11 1.3.1 Công thức hóa học 11 1.3.2 Tính chất lý hóa độ ổn định 12 1.3.3 Dược động học 12 1.3.4 Tác dụng dược lý 13 1.3.5 Chỉ định liều dùng 13 CHƯƠNG ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp lựa chọn bước sóng hấp thụ cực đại xây dựng đường chuẩn Pro.HCl 15 2.3.2 Phương pháp bào chế 16 2.3.3 Phương pháp đánh giá tiêu chất lượng màng 17 2.3.4 Phương pháp đánh giá tính thấm dược chất qua niêm mạc má lợn ……………………………………………………………………………………20 2.3.4.1 Xử lý niêm mạc má lợn 20 2.3.4.2 Tiến hành đánh giá tính thấm dược chất qua màng niêm mạc má lợn 20 2.3.5 Đánh giá giải phóng ngược dược chất qua màng EC 22 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Tìm bước sóng hấp thụ cực đại xây dựng đường chuẩn 23 3.2 Đánh giá phương pháp xử lý niêm mạc má lợn 24 3.3 Bào chế màng propranolol kết dính niêm mạc miệng 25 3.3.1 Bào chế màng EC 25 3.3.2 Bào chế màng dược chất 26 3.3.2.1 Đánh giá sơ khả tạo màng với số loại polyme HPMC 26 3.3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng polyme đến TGBD khả giải phóng dược chất qua màng niêm mạc má lợn màng 28 3.3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng chất hóa dẻo đến TGBD khả giải phóng dược chất qua màng niêm mạc má lợn màng 34 3.3.2.4 Khảo sát lượng dung môi sử dụng đến thời gian bay hơi, hình thức màng, đồng khối lượng hàm lượng màng 37 3.3.2.5 Khảo sát lựa chọn nhiệt độ bay 38 3.4 Đánh giá số tiêu màng propranolol dính niêm mạc miệng với công thức lựa chọn 39 3.4.1 Bào chế đánh giá số tiêu chất lượng màng Propramolol dính niêm mạc miệng 40 3.4.2 Đánh giá khả giải phóng ngược dược chất qua màng nề EC 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Pro.HCl Propranolol hydroclorid PG Propylen glycol Gly Glycerin dd Dung dịch Đệm pH 7,4 Dung dịch salin đệm phosphat pH 7,4 TGBD Thời gian bám dính in-vitro % Phần trăm DCTQ Dược chất thấm qua TB Trung bình SD Độ lệch chuẩn RSD Độ lệch chuẩn tương đối DĐVN Dược điển Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên bảng Trang Bảng Một số sản phẩm màng mỏng kết dính niêm mạc miệng đăng kí thương mại hóa 11 Bảng Danh mục nguyên liệu, hóa chất dung môi 14 Bảng 3.1 Mật độ quang dd Pro.HCl (λmax = 288 nm) 23 Bảng 3.2 %DCGP qua màng niêm mạc má lợn ml dd Pro.HCl mg/ml 24 Bảng 3.3 Thành phần công thức màng EC 25 Bảng 3.4 Kết đánh giá hình thức màng EC 26 Bảng 3.5 Thành phần công thức khảo sát ban đầu với loại HPMC (khối lượng tính cho 400 màng 1x1 cm) 27 Bảng 3.6 Kết khảo sát khả tạo màng loại HPMC 27 Bảng 3.7 Thành phần công thức sử dụng polyme HPMC E6 (khối lượng tính cho 400 màng 1x1 cm) 29 Bảng 3.8 TGBD màng sử dụng polyme HPMC E6 29 Bảng 3.9 Thành phần công thức sử dụng polyme HPMC E15 (khối lượng tính cho 400 màng 1x1 cm) 30 Bảng 3.10 TGBD màng sử dụng polyme HPMC E15 30 Bảng 3.11 Thành phần công thức sử dụng polyme HPMC K4M (khối lượng tính cho 400 màng 1x1 cm) 32 Bảng 3.12 TGBD màng sử dụng polyme HPMC K4M 32 Bảng 3.13 Thành phần công thức sử dụng chất hóa dẻo PG (khối lượng tính cho 400 màng 1x1 cm) 34 Bảng 3.14 Thành phần công thức sử dụng chất hóa dẻo Gly (khối lượng tính cho 400 màng 1x1 cm) 35 Bảng 3.15 Thành phần công thức thay đổi lượng dung môi (khối lượng tính cho 400 màng 1x1 cm) 37 Bảng 3.16 Kết khảo sát thời gian bay hơi, đồng hàm lượng khối lượng công thức thay đổi lượng dung môi 38 Bảng 3.17 Thời gian bay màng P21 nhiệt độ khác nhau, áp suất 20 – 25 kPa 39 Bảng 3.18 Thành phần công thức màng propranolol cuối (khối lượng tính cho 400 màng 1x1 cm) 40 Bảng 3.19 Kết đánh giá số tiêu màng propranolol lựa chọn 40 Bảng 3.20 % Pro.HCl thấm ngược qua màng EC màng propranolol lựa chọn 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình vẽ Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan mật độ quang nồng độ dd Pro.HCl (λmax = 288 nm) Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn %DCTQ qua màng niêm mạc má lợn màng sử dụng polyme HPMC E6 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn %DCTQ qua màng niêm mạc má lợn màng sử dụng polyme HPMC E15 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn %DCTQ qua màng niêm mạc má lợn màng sử dụng polyme HPMC K4M Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn %DCTQ màng sử dụng chất hóa dẻo PG Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn %DCTQ qua màng niêm mạc má lợn màng sử dụng chất hóa dẻo Gly Trang 23 29 31 33 35 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Đường uống đường dùng thông dụng thuốc Tuy nhiên, đường uống có số nhược điểm quan trọng liên quan đến sinh khả dụng tác động đường tiêu hóa lên thuốc, chuyển hóa lần đầu qua gan hay vấn đề độ hòa tan Do vậy, dạng bào chế ngày đầu tư nghiên cứu nhiều Màng mỏng kết dính niêm mạc miệng dạng bào chế có nhiều tiềm phát triển với lợi thế: khả linh động mềm dẻo, tránh chuyển hóa lần đầu qua gan, tránh ảnh hưởng môi trường dịch vị, nhanh chóng phát huy tác dụng thuốc, sử dụng cho bệnh nhân bất tỉnh Propranolol hydroclorid (Pro.HCl) thuốc chẹn β – adrenergic không chọn lọc, sử dụng phổ biến để điều trị tăng huyết áp, loạn nhịp tim đau thắt ngực Sinh khả dụng đường uống Pro.HCl thấp (khoảng 25%) chuyền hóa lần đầu qua gan lớn, thời gian bán thải ngắn, phải sử dụng nhiều lần ngày Thấy thích hợp Pro.HCl với dạng bào chế màng mỏng dính niêm mạc miệng, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu bào chế màng Propranolol dính niêm mạc miệng”, với mục tiêu sau: Khảo sát ảnh hưởng thành phần tá dược đến khả bám dính khả thấm dược chất qua màng sinh học Bào chế màng propranolol dính niêm mạc miệng giải phóng phương pháp bay dung môi Kết quả: - Thời gian bay hơi, độ đồng khối lượng hàm lượng trình bày Bảng 3.16 - Về hình thức màng: o Màng P2 P21 phẳng, đồng đều, không nhìn thấy bọt khí o Màng P22 không nhìn thấy bọt khí có nhìn thấy vân gợn sóng o Màng P23 có xuất bọt khí nhỏ nhìn thấy Bảng 3.16 Kết khảo sát thời gian bay hơi, đồng hàm lượng khối lượng công thức thay đổi lượng dung môi Công thức Thời gian bay (giờ) P2 P21 P22 P23 12 9,5 8,5 7,5 Đồng khối lượng Đạt (RSD = 4,76%) Đạt (RSD = 5,43%) Không đạt (RSD = 9,93%) Không đạt (RSD = 17,02 %) Đồng hàm lượng Nhận xét: Đạt (RSD = 3.95%) Đạt (RSD = 5.62%) X X - Khi tăng lượng nước đến tỉ lệ HPMC/H2O 10% 12% công thức P22 P23, màng có vân gợn sóng cho đĩa vào bay hơi, tốc độ bay bề mặt mạnh hơn, tạo lớp màng cản trở nước bay hơi, độ nhớt dd lớn nên tốc độ khuếch tán nước từ không đủ để hòa tan lại lớp màng đó, dẫn đến sau trình bay hơi, màng xuất vân gợn sóng - Màng P23 có độ nhớt lớn nên bọt khí tạo chưa thoát hết thời gian loại bọt - Màng P21 có thời gian bay ngắn với P2, hình thức màng, đồng hàm lượng khối lượng đạt Kết luận: Chọn công thức P21 để tiếp tục khảo sát 3.3.2.5 Khảo sát lựa chọn nhiệt độ bay 38 Nhiệt độ bay khảo sát thay đổi với mục đích giảm thời gian bay tạo màng Thời gian bay hơi, hình thức màng, đồng khối lượng hàm lượng đánh giá Tiến hành bào chế màng dược chất với công thức P21 theo mục 2.3.2.2, thời gian để qua đêm loại bọt khí cố định 18 ± 0,5 giờ, điều kiện bay áp suất 20 – 25 kPa, nhiệt độ thay đổi từ 45 – 55℃ Kết quả: - Nhiệt độ thời gian bay trình bày Bảng 3.17 - Về hình thức màng: o Ở nhiệt độ 50℃ màng có vân gợn sóng nhìn thấy được, có xuất bọt khí nhìn thấy o Ở nhiệt độ 55℃ màng xuất nhiều bọt khí Bảng 3.17 Thời gian bay màng P21 nhiệt độ khác nhau, áp suất 20 – 25 kPa Nhiệt độ 45 ± 1℃ 50 ± 1℃ 55 ± 1℃ Thời gian bay (giờ) 9.5 8.5 Nhận xét: - Khi tăng nhiệt độ bay lên 50, 55℃ gần với nhiệt độ sôi nước áp suất 20 – 25 kPa (khoảng 60℃), nước chuyển thể khí bên lòng dd, chưa kịp thoát bề mặt màng khô, dẫn đến màng có nhiều bọt khí - Hình thức màng không đạt nên không đánh giá tiếp đồng khối lượng hàm lượng Kết luận: Chọn điều kiện bay tạo màng cho công thức P21 nhiệt độ 45 ± 1℃, áp suất 20 – 25 kPa, thời gian 9,5 Công thức P21 với tỉ lệ thành phần màng khô công thức P2 cho TGBD đạt giờ, khả kiểm soát giải phóng dược chất tốt Vậy chọn công thức P21 công thức tối ưu mẫu nghiên cứu 3.4 Đánh giá số tiêu màng propranolol dính niêm mạc miệng với công thức lựa chọn 39 3.4.1 Bào chế đánh giá số tiêu chất lượng màng propranolol dính niêm mạc miệng Tiến hành bào chế màng propranolol theo công thức cuối với quy mô mẻ 400 màng 1x1 cm chứa mg Pro.HCl: Màng dược chất P21 tiến hành theo phương pháp mục 2.3.2.2, tủ sấy có nhiệt độ 45 ± 1℃, áp suất 20 – 25 kPa, thời gian 9,5 giờ; Màng EC E2 tiến hành theo phương pháp mục 2.3.2.1 Công thức trình bày Bảng 3.18: Bảng 3.18 Thành phần công thức màng propranolol cuối (khối lượng tính cho 400 màng 1x1 cm) Thành phần Khối lượng (g) Pro.HCl 2,0 HPMC E15 6,0 PG 2,0 H2 O 75 ml Màng EC EC 6,0 DEP 2,4 Ethanol 96% 120 ml Một số tiêu chất lượng đánh giá theo phương pháp mục 2.3.3 Kết thu Màng Màng dược chất trình bày Bảng 3.19 Bảng 3.19 Kết đánh giá số tiêu màng propranolol lựa chọn Chỉ tiêu Hình thức Khối lượng Đồng hàm lượng Độ dày pH bề mặt Độ bền gấp Độ bền kéo Cường độ bám dính Ứng suất trượt Kết Phẳng, trong, mềm dẻo, bọt khí 37,8 ± 1,9 mg 99,8 % 96,1 % 104,5 % 94,1 % 94,4 % 95,1 % TB ± SD: 97,8 ± 3,8 % RSD: 3,9% Màng dược chất 226,2 ± 11,8 µm Màng propranolol 383,5 ± 16,5 µm 6,8 ± 0,2 > 300 lần 159,13 ± 11,16% 0,17 ± 0,03 N/cm2 0,30 ± 0,05 N/cm2 40 TGBD > Nhận xét: Màng bào chế theo công thức cuối có hình thức, hàm lượng, đồng khối lượng hàm lượng đạt, tiêu khác: độ dày, pH bề mặt, độ bền kéo, độ bền gấp, cường độ bám dính, ứng suất trượt, TGBD phù hợp với đặc điểm sử dụng màng 3.4.2 Đánh giá khả giải phóng ngược dược chất qua màng EC Đánh giá sơ đánh giá giải phóng ngược dược chất vào khoang miệng theo đường thấm qua màng EC Tiến hành theo mục 2.3.5, kết % Pro.HCl thấm qua màng EC trình bày bảng sau: Bảng 3.20 % Pro.HCl thấm ngược qua màng EC màng propranolol lựa chọn Thời gian 0.5 (giờ) %DCTQ 0,58 0,52 0,76 0,85 0,99 1,13 1,18 Nhận xét: Dược chất giải phóng ngược qua màng EC (< 2%), chứng tỏ màng EC có khả hạn chế dược chất giải phóng vào khoang miệng, tăng cường thuốc giải phóng theo chiều vào niêm mạc 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu làm thực nghiệm, khóa luận thực công việc sau: - Khảo sát ảnh hưởng loại lượng lọai polyme HPMC (E6, E15, K4M, K15M), số chất hóa dẻo (PG, Gly) đến hình thức , thời gian bám dính in-vitro, khả giải phóng dược chất qua màng niêm mạc má lợn - Bào chế màng propranolol mg kết dính niêm mạc miệng giải phóng phương pháp bay dung môi với điều kiện bay nhiệt độ 45 ± 1℃, áp suất 20 – 25 kPa, thời gian bay 9,5 công thức cuối sau: Khối lượng (mg) Màng Thành phần Màng dược chất Pro.HCl 5,0 HPMC E15 15,0 PG 5,0 H2 O 75/400 ml EC 15,0 DEP 6,0 Màng EC Ethanol 96% 120/400 ml - Đánh giá số tiêu màng bào chế được: hình thức đạt, hàm lượng đồng hàm lượng đạt, TGBD đạt giờ, số độ dày, cường độ bám dính, pH bề mặt phù hợp với tính chất sử dụng màng ĐỀ XUẤT - Thiết kế thí nghiệm khảo sát giải phóng ngược dược chất vào khoang miệng - Khảo sát thêm với loại polyme tạo màng khác - Nghiên cứu độ ổn định lý hóa màng propranolol dính niêm mạc miệng 42 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học Bộ Y Tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr.956-957 Bộ Y tế (2012), Dược lý học, Tập 1, Nhà xuất Y học, tr.12-14 Nguyễn Thị Thanh Duyên (2009), Nghiên cứu bào chế viên nang Propranolol tác dụng kéo dài, Luận án Tiến sĩ dược học, Đại học Dược hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2012), Nghiên cứu bào chế màng piroxicam rã nhanh miệng, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thu Quỳnh (2009), Nghiên cứu bào chế màng mỏng Acyclovir dính niêm mạc miệng, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Trần Văn Thắng (2016), Nghiên cứu bào chế màng Propranolol dính niêm mạc miệng giải phóng kéo dài, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Huyền Trang (2016), Nghiên cứu bào chế viên đặt lưỡi Propranolol, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng Anh A S Nies et al (1975), "Clinical pharmacology of propranolol", Circulation 52(1), pp.6-15 10 Angela Abruzzo et al (2012), "Mucoadhesive chitosan/gelatin films for buccal delivery of propranolol hydrochloride", Carbohydrate polymers 87(1), pp.581588 11 Branca M.A Silva et al (2015), "Mucoadhesive oral films: the potential for unmet needs", International journal of pharmaceutics 494(1), pp.537-551 12 Flavia Laffleur (2014), "Mucoadhesive polymers for buccal drug delivery", Drug development and industrial pharmacy 40(5), pp.591-598 13 H Castán et al (2015), "Design, development and characterization of buccal bioadhesive films of Doxepin for treatment of odontalgia", Drug delivery 22(6), pp.869-876 14 Hussein O Ammar et al (2017), "Design and In Vitro/In Vivo Evaluation of Ultra-Thin Mucoadhesive Buccal Film Containing Fluticasone Propionate", AAPS PharmSciTech 18(1), pp.93-103 15 Maren Preis, Joerg Breitkreutz and Niklas Sandler (2015), "Perspective: concepts of printing technologies for oral film formulations", International journal of pharmaceutics 494(2), pp.578-584 16 Miguel Montenegro-Nicolini and Javier O Morales (2017), "Overview and future potential of buccal mucoadhesive films as drug delivery systems for biologics", AAPS PharmSciTech 18(1), pp.3-14 17 Mohammed Maniruzzaman et al (2012), "A review of hot-melt extrusion: process technology to pharmaceutical products", ISRN pharmaceutics 2012 18 Mohammed Sattar et al (2014), "Oral transmucosal drug delivery–current status and future prospects", International journal of pharmaceutics 471(1), pp.498506 19 Nazila Salamat-Miller, Montakarn Chittchang and Thomas P Johnston (2005), "The use of mucoadhesive polymers in buccal drug delivery", Advanced drug delivery reviews 57(11), pp.1666-1691 20 NG Raghavendra Rao et al (2013), "Overview on buccal drug delivery systems", J Pharm Sci & Res 5(4), pp.80-88 21 R Bahri-Najafi et al (2014), "Preparation and pharmaceutical evaluation of glibenclamide slow release mucoadhesive buccal film", Research in pharmaceutical sciences 9(3), pp.213 22 Rachna Kumria et al (2016), "Buccal films of prednisolone with enhanced bioavailability", Drug delivery 23(2), pp.471-478 23 Rahamatullah Shaikh et al (2011), "Mucoadhesive drug delivery systems", Journal of Pharmacy and Bioallied Sciences 3(1), pp.89 24 Ramona Trastullo et al (2016), "Design and evaluation of buccal films as paediatric dosage form for transmucosal delivery of ondansetron", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 105, pp.115-121 25 Raymond C Rowe et al (2009), Handbook of Pharmaceutical Excipients, 6th edition, the Pharmaceutical Press and the American Pharmacists Association, pp.326-329 26 Ritu M Gilhotra et al (2014), "A clinical perspective on mucoadhesive buccal drug delivery systems", Journal of biomedical research 28(2), pp.81 27 Sevda Senel et al (2001), "Delivery of bioactive peptides and proteins across oral (buccal) mucosa", Current Pharmaceutical Biotechnology 2(2), pp.175186 28 Suneela Prodduturi et al (2005), "Solid‐ state stability and characterization of hot‐ melt extruded poly (ethylene oxide) films", Journal of pharmaceutical sciences 94(10), pp.2232-2245 29 Thiago Caon et al (2015), "Enhancing the buccal mucosal delivery of peptide and protein therapeutics", Pharmaceutical research 32(1), pp.1-21 30 Upendra Kulkarni et al (2010), "Porcine buccal mucosa as in vitro model: effect of biological and experimental variables", Journal of pharmaceutical sciences 99(3), pp.1265-1277 31 Viralkumar F Patel et al (2012), "Modeling the oral cavity: in vitro and in vivo evaluations of buccal drug delivery systems", Journal of controlled release 161(3), pp.746-756 32 Vitaliy V Khutoryanskiy (2011), "Advances in mucoadhesion and mucoadhesive polymers", Macromolecular bioscience 11(6), pp.748-764 33 Yuji Kurosaki et al (1998), "Perfusion cells for studying regional variation in oral mucosal permeability in humans A specialized transport mechanism in D‐ glucose absorption exists in dorsum of tongue", Journal of pharmaceutical sciences 87(5), pp.613-615 PHỤ LỤC: PL1 Cấu trúc niêm mạc miệng [18] PL2 Hai đường thấm thuốc qua niêm mạc miệng [29] a, xuyên bào; b, qua kẽ tế bào PL3 Sơ lược thiết bị đánh giá độ bền kéo PL4 Sơ lược thiết bị đánh giá thời gian bám dính in-vitro I II III IV I Màng niêm mạc, II Màng Propranolo, III Đệm phosphat pH 6,8, IV Bể điều nhiệt PL5 Phổ hấp thụ UV-VIS dd Pro.HCl 20 μg/ml PL6 Hình ảnh kính hiển vi màng niêm mạc má lợn tách PL7 Kết thử tính thấm dược chất qua màng niêm mạc má lợn số công thức PL7.1 %DCTQ qua màng niêm mạc má lợn màng sử dụng polyme HPMC E6 Thời gian (giờ) 0.5 CT11 47.68 76.54 91.78 92.21 93.24 X X CT12 44.51 73.17 88.34 94.02 95.44 X X % DCTQ CT13 36.73 66.84 81.27 90.67 94.52 97.80 96.17 CT14 28.96 42.48 72.68 84.89 90.98 96.02 97.07 CT15 20.04 37.07 68.87 77.69 86.65 92.27 96.44 PL7.2,.%DCTQ qua màng niêm mạc má lợn màng sử dụng polyme HPMC E15 Thời gian (giờ) 0.5 CT21 27.98 53.47 83.39 95.72 96.68 95.68 95.31 CT22 24.88 47.70 76.95 90.15 93.66 95.13 94.80 % DCTQ CT23 22.35 37.28 62.13 70.69 80.08 90.63 95.44 CT24 17.36 34.86 58.64 68.94 75.55 85.68 93.58 CT25 15.62 33.64 53.09 69.70 75.75 86.60 91.90 PL7.3 %DCTQ qua màng niêm mạc má lợn màng sử dụng polyme HPMC K4M Thời gian (giờ) 0.5 CT31 26.76 50.32 71.40 84.00 88.11 92.65 92.13 %DCTQ CT32 23.44 43.48 64.77 78.11 84.64 86.60 89.44 CT33 17.42 35.15 57.67 74.34 82.43 87.58 89.85 PL7.4 %DCTQ qua màng niêm mạc má lợn màng sử dụng chất hóa dẻo PG Thời gian (giờ) 0.5 CT24 17.36 34.86 58.64 68.94 75.55 85.68 93.58 P1 17.48 33.46 56.91 68.17 76.45 85.40 92.67 %DCTQ P2 P3 19.36 20.74 35.18 37.80 56.68 58.64 69.42 72.06 76.95 78.16 86.79 89.40 94.44 93.53 P4 22.86 40.37 60.73 74.26 77.23 88.28 94.01 P5 25.11 44.90 62.54 75.12 79.88 88.65 93.55 PL7.5 %DCTQ qua màng niêm mạc má lợn màng sử dụng chất hóa dẻo Gly Thời gian (giờ) 0.5 %DCTQ CT24 17.36 34.86 58.64 68.94 75.55 85.68 93.58 G1 20.62 36.91 60.67 70.17 76.38 86.72 93.96 G2 22.01 38.99 62.16 71.83 78.76 84.80 93.14 G3 28.41 43.06 65.66 72.55 78.01 86.88 94.32 ... tạo niêm mạc miệng chế hấp thu 1.1.2.1 Cấu tạo niêm mạc miệng Niêm mạc miệng bao gồm niêm mạc má, niêm mạc lưỡi, nướu, vòm miệng vùng niêm mạc nướu với môi trên, môi [11] Về cấu trúc, niêm mạc miệng. .. pháp bào chế màng propranolol dính niêm mạc miệng Sử dụng phương pháp bay dung môi bào chế màng propranolol kết dính niêm mạc miệng có hai lớp: lớp màng chứa dược chất lớp màng 2.3.2.1 Bào chế. .. nghiên cứu màng kết dính niêm mạc miệng 1.2.4.1 Các nghiên cứu nước ThS Nguyễn Thu Quỳnh (2009): Đã tiến hành nghiên cứu bào chế màng mỏng chứa Acyclovir Clohenxidin kết dính niêm mạc miệng Màng

Ngày đăng: 03/10/2017, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w