Nghiên cứu ảnh hưởng của glycerol và nồng độ tinh bột đến cấu trúc và mật độ vi sinh vật lactobacillus acidophillus trong vi nang calci alginat

59 386 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của glycerol và nồng độ tinh bột đến cấu trúc và mật độ vi sinh vật lactobacillus acidophillus trong vi nang calci alginat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - VŨ QUỲNH PHƯƠNG Mã sinh viên: 1201467 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GLYCEROL NỒNG ĐỘ TINH BỘT ĐẾN CẤU TRÚC MẬT ĐỘ VI SINH VẬT Lactobacillus acidophilus TRONG VI NANG CALCI ALGINAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - VŨ QUỲNH PHƯƠNG Mã sinh viên: 1201467 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GLYCEROL NỒNG ĐỘ TINH BỘT ĐẾN CẤU TRÚC MẬT ĐỘ VI SINH VẬT Lactobacillus acidophilus TRONG VI NANG CALCI ALGINAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn TS Đàm Thanh Xuân Nơi thực Bộ môn Công nghiệp Dược HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ, ủng hộ từ thầy cô, gia đình, bạn bè Trước tiên, với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Đàm Thanh Xuân, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi từ ngày em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược suốt trình làm đề tài nghiên cứu thực nghiệm môn Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Viện Công nghiệp Thực phẩm giúp đỡ em phép đo hoạt độ nước Em xin cảm ơn hỗ trợ từ Phòng thí nghiệm Hiển vi điện tử Vi phân tích (BKEMMA), Viện Tiên tiến Khoa học Công nghệ (AIST), Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST) cho phép đo hệ SEM Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu toàn thể thầy cô dạy dỗ em suốt năm năm học tập trường Đại học Dược Hà Nội Cảm ơn thầy cô dạy cho em kiến thức quý báu trình học tập rèn luyện cho em đức tính đạo đức nghề nghiệp quý giá Cuối cùng, xin bày tỏ cảm ơn người bạn sát cánh, hỗ trợ, sẻ chia cảnh đặc biệt cảm ơn gia đình thân thương ủng hộ, động viên suốt đời Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Quỳnh Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… ……….1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương probiotic 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các chủng probiotic phổ biến 1.2 Vi khuẩn lactic 1.2.1 Đặc điểm chung vi khuẩn lactic 1.2.2 Loài Lactobacillus acidophillus 1.3 Tổng quan vi nang hóa probiotic 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Đặc điểm vi nang 1.3.3 Các phương pháp vi nang hóa 1.3.4 Phương pháp nhỏ giọt đông tụ (Extrusion) 1.3.5 Alginat 1.4 Đông khô 10 1.4.1 Khái niệm 10 1.4.2 Ưu nhược điểm trình đông khô 11 1.4.3 Các tá dược bảo vệ vi sinh vật trình đông khô 12 1.5 Một số nghiên cứu vi nang calci alginat đông khô chứa L acidophilus 14 Chương NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu thiết bị 15 2.1.1 Chủng vi sinh vật 15 2.1.2 Hóa chất 15 2.1.3 Môi trường sử dụng nghiên cứu 15 2.1.4 Thiết bị, dụng cụ 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Đánh giá ảnh hưởng glycerol đến thể chất số lượng VSV có vi nang calci alginat chứa Lactobacillus acidophilus sau đông khô 17 2.2.2 Đánh giả ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến cấu trúc, số lượng VSV có vi nang calci alginat chứa Lactobacillus acidophilus độ ổn định thời gian bảo quản 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp pha dung dịch sử dụng nghiên cứu 17 2.3.2 Phương pháp tiệt khuẩn 18 2.3.3 Phương pháp nuôi cấy 18 2.3.4 Phương pháp nhân giống 18 2.3.5 Phương pháp tạo vi nang phương pháp nhỏ giọt đông tụ 19 2.3.6 Phương pháp đông khô 19 2.3.7 Phương pháp pha loãng liên tục xác định số lượng VSV 20 2.3.8 Phương pháp xác định hoạt độ nước vi nang 21 2.3.9 Các phương pháp xác định hình ảnh vi nang 22 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 23 3.1 Đánh giá ảnh hưởng glycerol đến thể chất số lượng VSV có vi nang calci alginat chứa Lactobacillus acidophilus sau đông khô 23 3.2 Đánh giả ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến cấu trúc, số lượng VSV có vi nang calci alginat chứa Lactobacillus acidophilus độ ổn định thời gian bảo quản 29 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến số lượng VSV có vi nang calci alginat chứa Lactobacillus acidophilus trước đông khô 29 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến cấu trúc, số lượng VSV vi nang calci alginat chứa Lactobacillus acidophilus sau đông khô độ ổn định thời gian bảo quản 33 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ……………………………………………………41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Chữ viết tắt Alg Alginat Am Amylose Ap Amylopectin ATCC American Type Culture Collection (Trung tâm giữ giống quốc gia Hoa Kỳ) CFU Colony-Forming Units (Số đơn vị khuẩn lạc) CT Công thức ĐK Đông khô FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) Gly Glycerol IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry (Liên minh Quốc tế Hóa học túy Hóa học ứng dụng) kl/tt khối lượng/thể tích LAB Lactic Acid Bacteria (Vi khuẩn lactic) L acidophilus Lactobacillus acidophilus MRS de Man, Rogosa, Sharpe (Môi trường nuôi cấy vi khuẩn lactic) MT Môi trường SEM Scanning Electron Microscope (Kính hiển vi điện tử quét) TB Tinh bột VSV Vi sinh vật WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Kết cảm quan vi nang calci alginattinh bột .25 Bảng 3.2 Số lượng vi sinh vật mẫu vi nang trước sau đông khô 25 Bảng 3.3 Số lượng vi sinh vật bao gói vi nang calci alginat với công thức khác 30 Bảng 3.4 Hoạt độ nước vi nang calci alginatglyceroltinh bột 36 Bảng 3.5 Số lượng tế bào vi khuẩn L acidophilus có vi nang calci alginat nồng độ tinh bột khác suốt thời gian bảo quản .38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Vi khuẩn Lactobacillus acidophilus Hình 1.2 Cấu trúc alginat .9 Hình 1.3 Sự hình thành cấu trúc calci alginat 10 Hình 1.4 Công thức phân tử glycerol .12 Hình 1.5 Hình ảnh tinh bột sắn chụp qua SEM 14 Hình 3.1 Alginattinh bột .24 Hình 3.2 Alginat – TB – glycerol .24 Hình 3.3 Bề mặt vi nang Alginattinh bột 10% .24 Hình 3.4 Bề mặt vi nang Alginat – TB 10% – glycerol 24 Hình 3.5 Mặt cắt ngang vi nang Alginattinh bột 10% 24 Hình 3.6 Mặt cắt ngang vi nang Alginat – TB 10% – glycerol 24 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn số lượng VSV vi nang calci alginat – TB 10% có glycerol 26 Hình 3.8 Số lượng VSV có vi nang calci alginat chứa L acidophilus trước đông khô công thức khác 31 Hình 3.9 Mặt cắt ngang vi nang Alginatglycerol - tinh bột 5% (CT1) 34 Hình 3.10 Mặt cắt ngang vi nang Alginatglycerol - tinh bột 10% (CT2) 34 Hình 3.11 Cấu trúc vi nang Alginatglycerol - tinh bột 5% (CT1) .35 Hình 3.12 Cấu trúc vi nang Alginatglycerol - tinh bột 10% (CT2) .35 Hình 3.13 Hình ảnh L acidophilus vi nang Alginatglycerol - tinh bột 5% (CT1) 35 Hình 3.14 Hình ảnh L acidophilus vi nang Alginatglycerol - tinh bột 10% (CT2) 35 Hình 3.15 Kết hoạt độ nước vi nang calci alginatglyceroltinh bột .37 Hình 3.16 Số lượng L acidophilus có vi nang calci alginatglyceroltinh bột sau đông khô thời gian bảo quản hai nồng độ tinh bột khác 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Lactobacillus acidophilus vi khuẩn có lợi, sử dụng nhiều làm nguyên liệu chế phẩm probiotic Khi đưa vào thể người, probiotic mang lại tác dụng kích thích tiêu hóa, điều trị rối loạn tiêu hóa, táo bón… [51] Tuy nhiên, trình chế biến bảo quản, vi khuẩn dễ bị tác động môi trường bên độ ẩm, nhiệt độ, áp suất, pH… gây giảm số lượng vi khuẩn sống sót [46] Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu thực nhằm tăng cường khả chống chịu vi khuẩn trước điều kiện bất lợi môi trường Phương pháp tạo vi nang calci alginat đông khô phương pháp đơn giản, sử dụng phổ biến giúp bảo vệ tốt vi khuẩn thời gian bảo quản [53] Tuy nhiên trình đông khô có yếu tố tác động lên vi khuẩn khiến vi khuẩn dễ chết [46] vậy, bổ sung thêm tá dược bảo vệ vi khuẩn trình đông khô glycerol tinh bột nhằm tăng khả sống sót vi khuẩn cải thiện thể chất vi nang probiotic [47] Bên cạnh đó, việc hiểu rõ cấu trúc vi nang giúp ta hiểu mối tương quan cấu trúc khả bảo vệ vi sinh vật vi nang, từ tìm hướng phát triển phù hợp Chính lí trên, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng glycerol tinh bột đến cấu trúc mật độ vi sinh vật Lactobacillus acidophilus vi nang calci alginat” thực với mục tiêu sau: Đánh giá ảnh hưởng glycerol đến thể chất số lượng VSV có vi nang calci alginat chứa Lactobacillus acidophilus sau đông khô Đánh giá ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến cấu trúc, số lượng VSV có vi nang calci alginat chứa Lactobacillus acidophilus độ ổn định thời gian bảo quản bột 5% (CT1), cấu trúc xốp so với vi nang Alginatglycerol - tinh bột 10% (CT2) Vi nang Alginatglycerol - tinh bột 5% (CT1) có nhiều khoảng trống lớp bên mạng lưới xốp bên Kết tương tự công bố nghiên cứu Tal cộng (1999): nồng độ tinh bột cao, hình ảnh cấu trúc bên vi nang qua kính hiển vi điện tử quét SEM có độ xốp giảm [59] Hình ảnh độ phóng đại 100 lần hai loại vi nang cho thấy hạt tinh bột “bao gói” lớp alginat Các lớp vỏ vi nang liên kết lớp với với cấu trúc xốp trung tâm vi nang lớp màng alginatđộ phóng đại 3000 lần nhìn thấy rõ hình ảnh vi khuẩn L acidophilus nằm bề mặt hạt tinh bột, lớp màng calci alginat Điều có đề cập nghiên cứu Crittenden cộng (2001): tinh bột cung cấp bề mặt cho VSV bám vào trình chế biến bảo quản [21] Kết hình ảnh cho thấy vi nang Alginat - glyceroltinh bột 5% (CT1) có mật độ lớp vỏ mỏng so với vi nang Alginatglyceroltinh bột 10% (CT2) Ở CT2, lớp vỏ xếp khít vào nhau, mật độ dày Theo nghiên cứu Zohar-Perez cộng (2003) [66], Nussinovitch cộng (2008) [50], độ dày lớp “tường” vi nang calci alginat đông khô có ảnh hưởng đến khả bảo vệ VSV, độ dày lớn cho tỷ lệ VSV sống sót cao (2) Kết hoạt độ nước vi nang calci alginatglyceroltinh bột: o Kết quả: Kết đo hoạt độ nước thể bảng sau: Bảng 3.4 Hoạt độ nước vi nang calci alginatglyceroltinh bột Công thức Hoạt độ nước Mẫu placebo Mẫu có VSV Tinh bột 5% Tinh bột 10% Tinh bột 5% Tinh bột 10% (CT1p) (CT2p) (CT1) (CT2) Sau đông khô 0,121 0,110 0,102 0,032 Sau tháng 0,084 0,086 0,054 0,011 36 Hình 3.15 Kết hoạt độ nước vi nang calci alginatglyceroltinh bột o Nhận xét: Từ kết ta thấy việc bổ sung tinh bột vào vi nang placebo không chứa VSV không ảnh hưởng nhiều đến kết hoạt độ nước vi nang calci alginat Kết hoạt độ nước vi nang placebo Alginat - glyceroltinh bột 5% (CT1p) Alginat - glyceroltinh bột 10% (CT2p) sau đông khô 0,121 0,110; sau bảo quản tháng điều kiện 0,084 0,086 Nhưng vi nang có chứa VSV, việc bổ sung tinh bột vào lại ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt độ nước vi nang: Ngay sau đông khô, vi nang Alginat - glyceroltinh bột 5% (CT1) có hoạt độ nước 0,102 vi nang Alginat - glyceroltinh bột 10% (CT2) cho kết 0,032 Sau bảo quản tháng điều kiện, thay đổi hoạt độ nước 0,054 với CT1 0,011 với vi nang CT2 Có thể thấy, vi nang Alginat - glyceroltinh bột 10% (CT2) cho hoạt độ nước thấp so với vi nang Alginat - glyceroltinh bột 5% (CT1) Hoạt độ nước đại lượng biểu thị lượng nước tự có sản phẩm, yếu tố quan trọng việc đảm bảo ổn định vi sinh vật trình bảo quản Trong vi nang bao gói VSV, hoạt độ nước cao làm giảm khả 37 sống sót VSV trình bảo quản [34], [48] Hoạt độ nước thấp (khoảng 0,1) giúp giảm thiểu phản ứng sinh hóa bên tế bào, giúp tăng khả sống sót vi sinh vật [61] Cả hai công thức vi nang có VSV (CT1 CT2) cho kết hoạt độ nước nằm khoảng 0,1; nhiên vi nang Alginat glyceroltinh bột 10% có kết hoạt độ nước thấp cho khả sống sót VSV tốt so với vi nang Alginat - glyceroltinh bột 5% (3) Ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến số lượng VSV vi nang calci alginatglyceroltinh bột sau trình đông khô độ ổn định thời gian bảo quản o Kết quả: Kết theo dõi ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến mật độ vi sinh vật vi nang calci alginattinh bột – glycerol: Bảng 3.5 Số lượng tế bào vi khuẩn L acidophilus có vi nang calci alginat nồng độ tinh bột khác suốt thời gian bảo quản Số lượng VSV Sau ĐK CT1 CFU/g 3,52109 Log 9,55 CT2 CFU/g Log ngày 15 ngày 30 ngày 60 ngày 90 ngày 3,20109 2,57109 2,04109 1,58109 1,62108 9,50 9,41 9,31 9,20 8,21 1,041010 8,33109 6,42109 4,89109 3,71109 1,91109 10,02 9,92 9,81 9,69 9,57 9,28 o Nhận xét: Sau đông khô thời gian bảo quản vi nang, vi nang Alginat - glyceroltinh bột 10% (CT2) cho số lượng VSV sống sót cao vi nang Alginat glyceroltinh bột 5% (CT1) Ngay sau đông khô, số lượng VSV sống có vi nang Alginat - glyceroltinh bột 5% (CT1) 3,52109 CFU/g, vi nang Alginat - glyceroltinh bột 10% (CT2) 1,041010 CFU/g, cao gấp 2,95 lần Trong trình bảo quản, số lượng VSV sống sót giảm dần, nhên CT2 cho số lượng VSV sống sót cao vi nang CT1 Sau tháng bảo quản điều kiện, CT2 cho kết VSV sống sót 1,91109 CFU/g, CT1 cho 38 1,62108 CFU/g sống sót, nhiều gấp 11,79 lần Như vậy, vi nang có 10% tinh bột cho kết bảo vệ khả sống sót VSV tốt so với vi nang có 5% tinh bột Kết phù hợp với nghiên cứu Xing cộng (2014): vi nang calci alginat chứa L acidophilus bổ sung thêm tinh bột nồng độ khác cho kết bổ sung tinh bột với nồng độ 10% vào công thức cho khả bảo vệ VSV tốt [65] Hình 3.16 Số lượng L acidophilus có vi nang calci alginatglyceroltinh bột sau đông khô thời gian bảo quản hai nồng độ tinh bột khác Tác dụng bảo vệ tinh bột suốt trình đông khô bảo quản nhắc đến nhiều nghiên cứu trước Kraseakoopt (2003) có đề cập đến việc bổ sung thêm tinh bột vào vi nang alginat làm tăng khả sống sót L acidophilus [40] Khả bảo vệ VSV tinh bột nồng độ cao giải thích sau: - Tinh bột tá dược bảo vệ cho trình đông khô theo chế làm giảm lượng tinh thể nước đá gắn với màng VSV [47], phối hợp tinh bột nồng độ cao cho kết bảo vệ VSV tốt trình đông khô 39 - Ngoài ra, theo Talwalkar Kailasapathy (2003), bổ sung tinh bột vào công thức vi nang giúp ngăn cản khuếch tán oxy vào vi nang, làm giảm ảnh hưởng oxy đến vi sinh vật suốt trình bảo quản [60] - Theo kết đo SEM, cấu trúc bên vi nang calci alginat có 5% tinh bột có nhiều khoảng trống xốp lớn so với vi nang calci alginat có 10% tinh bột Độ xốp lớn nguyên nhân gây nên tình trạng oxy ẩm từ bên môi trường khuếch tán vào bên vi nang, ảnh hưởng đến độ ổn định, làm giảm khả sống sót vi khuẩn có vi nang [33] Kết Nussinovitch cộng nhắc đến nghiên cứu vào năm 2008: Độ xốp vi nang cao khả sống sót VSV giảm [50] - Cũng theo kết đo SEM, độ dày lớp vỏ vi nang calci alginat có 10% tinh bột lớn so với vi nang có 5% tinh bột Theo nghiên cứu Zohar-Perez cộng (2003) [66], Nussinovitch cộng (2008) [50], độ dày lớp “tường” vi nang calci alginat đông khô có ảnh hưởng đến khả bảo vệ VSV, độ dày lớn cho tỷ lệ VSV sống sót cao  Nhận xét chung: Có liên quan mật thiết cấu trúc vi nang, hoạt độ nước số lượng VSV sống sót có vi nang Alginatglyceroltinh bột Cấu trúc vi nang xốp, mật độ lớp vỏ mỏng khả bảo vệ VSV kém, số lượng VSV sống sót Hoạt độ nước thấp hạn chế phản ứng sinh hóa, phản ứng có hại cho vi nang, giúp tăng số lượng VSV sống sót Vi nang Alginatglyceroltinh bột 10% cho ưu điểm so với vi nang Alginatglyceroltinh bột 5%: Cấu trúc vi nang giảm độ xốp, độ ổn định vi nang (số lượng VSV sống sót, hoạt độ nước) tốt 40 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I Kết luận Đề tài hoàn thành mục tiêu đề thu kết sau: Đánh giá ảnh hưởng glycerol đến số đặc tính vi nang calci alginat chứa Lactobacillus acidophilus sau đông khô cho kết sau:  Về thể chất: vi nang Alg – TB - Gly chất mềm dẻo, bề mặt vi nang nhẵn, tròn so với vi nang Alg – TB  Về số lượng VSV: Sau đông khô bảo quản sau tháng, vi nang Alg – TB có số lượng VSV tương ứng 7,37108 CFU/g 2,50108 CFU/g; vi nang Alg – TB – Gly có số lượng VSV 9,04109 CFU/g 4,57109 CFU/g, cho thấy glycerol có tác dụng bảo vệ VSV trình đông khô bảo quản Đánh giá ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến vi nang calci alginat chứa Lactobacillus acidophilus cho kết quả:  Trước đông khô: vi nang ướt Alg – Gly – TB 5% có lượng VSV nhiều so với vi nang Alg – Gly – TB 10%, nhiều gấp 1,2 – 1,4 lần  Sau đông khô, đánh giá ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến cấu trúc độ ổn định vi nang cho kết quả: o Về cấu trúc: Vi nang Alg – Gly – TB 10% có cấu trúc gồm lớp bao bọc nhau, xếp khít nhau, độ xốp vi nang giảm so với vi nang Alg – Gly – TB 5% o Về hoạt độ nước: Hoạt độ nước Alg – Gly – TB 10% thấp vi nang Alg – Gly – TB 5%: Sau đông khô tương ứng 0,032 0,102; sau bảo quản tháng 0,011 0,054 o Về số lượng VSV: Sau tháng bảo quản, vi nang Alg – Gly – TB 10% cho kết số lượng VSV sống sót 1,91109, nhiều so với vi nang Alg – Gly – TB 5%, số lượng VSV đạt tiêu chuẩn nguyên liệu đông khô probiotic Như vậy, lựa chọn công thức vi nang calci alginatglyceroltinh bột 10% 41 Kiến nghị Thời gian thực khóa luận hạn chế nên xin đưa kiến nghị sau: - Đánh giá thêm thất thoát glycerol trình tạo hạt đông khô - Tiếp tục theo dõi độ ổn định vi nang calci alginatglyceroltinh bột 10% chứa L acidophilus tiêu chí số lượng vi khuẩn sống sót hoạt độ nước - Đánh giá khả bảo vệ vi sinh vật vi nang alginatglyceroltinh bột 10% chứa L acidophilus môi trường dày nhân tạo 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội, tr 296-297 Nguyễn Lân Dũng (2000), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội tr 221228 Lê Thị Thu Hiền (2012), Nghiên cứu cố định vi khuẩn Lactobacillus acidophilus ATCC 4356 để sản xuất calci lactate, Luận văn Thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 30-58 Nguyễn Mai Hương (2014), Nghiên cứu sử dụng tinh bột làm chất bảo vệ trình tạo nguyên liệu probiotic chứa Lactobacillus acidophilus, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 21-40 Từ Minh Koóng, Đàm Thanh Xuân (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm tập 2: Kỹ thuật sản xuất thuốc phương pháp sinh tổng hợp, NXB Y học, Hà Nội, tr 11-80 Nguyễn Văn Long (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, NXB Y học, Hà Nội, tr 112-128 Nguyễn Đình Luyện (2015), Quá trình thiết bị công nghệ dược phẩm, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 164-211 Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2007), Bào chế sinh dược học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 291-300 Phạm Thị Phương (2015), Nghiên cứu bào chế vi nang Probiotics phương pháp đông tụ, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 16-44 10 Bùi Thị Lệ Quyên (2015), Nghiên cứu sử dụng alginat phối hợp tinh bột làm chất bảo vệ trình tạo vi nang chứa Lactobacillus acidophilus, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 20-38 11 Đàm Thanh Xuân, Nguyễn Ngọc Chiến cộng (2016), "Nghiên cứu bào chế vi nang probiotics phương pháp đông tụ", Tạp chí Dược học, 481, tr 61-65 Tài liệu tiếng Anh 12 Ahirrao Sapana, Gide Paraag, et al (2014), "Extended Release of Theophylline Through Sodium Alginate Hydrogel Beads: Effect of Glycerol on Entrapment Efficiency, Drug Release", Particulate Science and Technology, 32(2), pp 105-111 13 Anal Anil Kumar, Singh Harjinder (2007), "Recent advances in microencapsulation of probiotics for industrial applications and targeted delivery", Trends in Food Science & Technology, 18(5), pp 240-251 14 Anderson J W., Gilliland S E (1999), "Effect of fermented milk (yogurt) containing Lactobacillus acidophilus L1 on serum cholesterol in hypercholesterolemic humans", J Am Coll Nutr, 18(1), pp 43-50 15 Atlas Ronald M (2010), Handbook of Microbiological Media, Fourth Edition, CRC press NW, pp 16 Bhardwaj T R., Kanwar M., et al (2000), "Natural gums and modified natural gums as sustained-release carriers", Drug Dev Ind Pharm, 26(10), pp 1025-38 17 Bruchet Marion, Melman Artem (2015), "Fabrication of patterned calcium cross-linked alginate hydrogel films and coatings through reductive cation exchange", Carbohydrate Polymers, 131, pp 57-64 18 Chan Eng-Seng, Wong Sze-Ling, et al (2011), "Effects of starch filler on the physical properties of lyophilized calcium–alginate beads and the viability of encapsulated cells", Carbohydrate Polymers, 83(1), pp 225-232 19 Cho Susan Sungsoo, Finocchiaro Terry (2010), Handbook of prebiotics and probiotics ingredients health benefits and food applications, CRC Press NW, pp 163-185 20 Coulibaly I., Amenan A Y., et al (2009), "Survival of freeze-dried leuconostoc mesenteroides and Lactobacillus plantarum related to their cellular fatty acids composition during storage", Appl Biochem Biotechnol, 157(1), pp 70-84 21 Crittenden R., Laitila A., et al (2001), “Adhesion of Bifidobacteria to Granular Starch and Its Implications in Probiotic Technologies”, Appl Environ Microbiol, 67(8), pp 3469-75 22 Deepak V., Ramachandran S., et al (2016), "In vitro evaluation of anticancer properties of exopolysaccharides from Lactobacillus acidophilus in colon cancer cell lines", In Vitro Cell Dev Biol Anim, 52(2), pp 163-73 23 Desai Kashappa Goud H., Jin Park Hyun (2005), "Recent Developments in Microencapsulation of Food Ingredients", Drying Technology, 23(7), pp 1361-1394 24 Dubey Rama (2009), "Microencapsulation technology and applications", Defence Science Journal, 59(1), pp 82 25 FAO/WHO (2001), "Health and nutritional properties of probiotics in food including powder milk with live lactic acid bacteria [Report of a joint FAO/WHO expert consultation]", pp 3-4 26 Favaro-Trindade C S., Grosso C R (2002), "Microencapsulation of L acidophilus (La-05) and B lactis (Bb-12) and evaluation of their survival at the pH values of the stomach and in bile", J Microencapsul, 19(4), pp 48594 27 Fuller R (1989), "Probiotics in man and animals", J Appl Bacteriol, 66(5), pp 365-78 28 Gionchetti P., Rizzello F., et al (2007), "High-dose probiotics for the treatment of active pouchitis", Dis Colon Rectum, 50(12), pp 2075-82 29 Goktepe Ipek, Juneja Vijay K., et al (2006), Probiotics in food safety and human health, Taylor and Francis, NW, pp 91-108 30 Goldstein E J., Tyrrell K L., et al (2015), "Lactobacillus species: taxonomic complexity and controversial susceptibilities", Clin Infect Dis, 15(60), pp 98-107 31 Gombotz Wayne R., Wee SiowFong (1998), "Protein release from alginate matrices", Advanced Drug Delivery Reviews, 31(3), pp 267-285 32 Gomes Ana M.P., Malcata F Xavier (1999), "Bifdobacterium spp and Lactobacillus acidophilus: biological, biochemical, technological and therapeutical properties relevant for use as probiotics", Trends in Food Science & Technology, 10, pp 139-157 33 Gouin Sébastien (2004), "Microencapsulation: industrial appraisal of existing technologies and trends", Trends in Food Science & Technology, 15(7–8), pp 330-347 34 Higl B., Kurtmann L., et al (2007), "Impact of water activity, temperature, and physical state on the storage stability of Lactobacillus paracasei ssp paracasei freeze-dried in a lactose matrix", Biotechnol Prog, 23(4), pp 794800 35 James Swarbrick (2010), Freeze-Drying/Lyophilization Of Pharmaceutical & Biological Products, Third Edition, Informa Healthcare USA, pp 2-50 36 Jean-noel Mputukanyinda, Céline Pierart, et al (2012), "Effects of glycerol on Pseudomonas fluorescens BTP1 freeze-dried", International Journal of Biotechnology and Biochemistry., 8(2), pp 245-258 37 Jiang Y., Zheng Z., et al (2016), "Microencapsulation of Lactobacillus acidophilus NCFM using polymerized whey proteins as wall material", Int J Food Sci Nutr, 67(6), pp 670-7 38 Kets E., Teunissen P., et al (1996), Effect of Compatible Solutes on Survival of Lactic Acid Bacteria Subjected to Drying, Appl Environ Microbiol, pp 259-61 39 Kollath Wenner (1953), "Nutrition and the tooth system; general review with special reference to vitamins", Deutsche zahnarztliche Zeitschrift, 8(11), pp 7-16 40 Krasaekoopt Wunwisa, Bhandari Bhesh, et al (2003), "Evaluation of encapsulation techniques of probiotics for yoghurt", International Dairy Journal, 13(1), pp 3-13 41 Lane Leonard B (1925), "Freezing Points of Glycerol and Its Aqueous Solutions", Industrial & Engineering Chemistry, 17(9), pp 924-924 42 Maczulak Anne (2011), Encyclopedia of microbiology, Facts On File, New York, pp 465-468 43 Maiti Anindya Kishore, Dhara Amal Kumar, et al (2012), "Preparation and evaluation of starch coated alginate microsphere of Diclofenac potassium", Int J PharmTech Res, 4(2), pp 630-636 44 Martin-Dejardin F., Ebel B., et al (2013), "A way to follow the viability of encapsulated Bifidobacterium bifidum subjected to a freeze-drying process in order to target the colon: interest of flow cytometry", Eur J Pharm Sci, 49(2), pp 166-74 45 Maziade P J., Pereira P., et al (2015), "A Decade of Experience in Primary Prevention of Clostridium difficile Infection at a Community Hospital Using the Probiotic Combination Lactobacillus acidophilus CL1285, Lactobacillus casei LBC80R, and Lactobacillus rhamnosus CLR2 (Bio-K+)", Clin Infect Dis, 15(60), pp 144-147 46 Meng X C., Stanton C., et al (2008), "Anhydrobiotics: The challenges of drying probiotic cultures", Food Chemistry, 106(4), pp 1406-1416 47 Morgan C, Vesey G (2009), "Freeze-Drying of Microorganisms", Encyclopedia of microbiology third edition, Elsevier, Australia, pp 162-173 48 Mugnier J., Jung G (1985), "Survival of Bacteria and Fungi in Relation to Water Activity and the Solvent Properties of Water in Biopolymer Gels", Applied and Environmental Microbiology, 50(1), pp 108-114 49 Murtaza Ghulam, Waseem Amir, et al (2011), "Alginate microparticles for biodelivery: A review", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(25), pp 2726-2737 50 Nussinovitch A., Chet I., et al., (2008), “Porous freeze-dried hydrocolloid beads containing viable microorganisms for biological control”, USTPO Google Patents, pp 19-25 51 O’Hara A.M., Keohane J., et al (2007), "Probiotics, prebiotics, and inflammatory bowel disease", Functional dairy products, Woodhead Publishing Limited, Cambridge, England, 2, pp 90-109 52 Ortakci F., Sert S (2012), "Stability of free and encapsulated Lactobacillus acidophilus ATCC 4356 in yogurt and in an artificial human gastric digestion system", J Dairy Sci, 95(12), pp 6918-25 53 Ozyurt V H., Otles S (2014), "Properties of probiotics and encapsulated probiotics in food", Acta Sci Pol Technol Aliment, 13(4), pp 413-424 54 Ramos Phillippe E, Muñiz-Alario M, et al (2013), “Development of alginate beads for probiotic encapsulation: influence of different parameters in the beads size”, ENGIHR Conference, pp 146-150 55 Rowe-Raymond C, Sheskey-Paul J,et al.(2009) Handbook of Pharmaceutical Excipients 6th ed., Pharmaceutical Press, London, pp 283-286 56 Serna-Cock L.,Vallejo-Castillo V (2013), "Probiotic encapsulation", African Journal of Microbiology Research, 7(40), pp 4743-53 57 Shornikova A V., Casas I A., et al (1997), "Bacteriotherapy with Lactobacillus reuteri in rotavirus gastroenteritis", Pediatr Infect Dis J, 16(12), pp 1103-7 58 Sultana Khalida, Godward Georgia, et al (2000), "Encapsulation of probiotic bacteria with alginate–starch and evaluation of survival in simulated gastrointestinal conditions and in yoghurt", International Journal of Food Microbiology, 62(1–2), pp 47-55 59 Tal Y., van Rijn J., et al (1999), "Improvement of mechanical and biological properties of freeze-dried denitrifying alginate beads by using starch as a filler and carbon source", Applied Microbiology and Biotechnology, 51(6), pp 773-779 60 Talwalkar A., Kailasapathy K (2003), "Effect of microencapsulation on oxygen toxicity in probiotic bacteria", Australian Journal of Dairy Technology, 58, pp 36-39 61 Vesterlund S., Salminen K., et al (2012), "Water activity in dry foods containing live probiotic bacteria should be carefully considered: a case study with Lactobacillus rhamnosus GG in flaxseed", Int J Food Microbiol, 157(2), pp 319-21 62 Wang K Y., Li S N., et al (2004), "Effects of ingesting Lactobacillus and Bifidobacterium containing yogurt in subjects with colonized Helicobacter pylori", Am J Clin Nutr, 80(3), pp 737-41 63 Weng L., Chen C., et al (2011), "Molecular dynamics study of effects of temperature and concentration on hydrogen-bond abilities of ethylene glycol and glycerol: implications for cryopreservation", J Phys Chem A, 115(18), pp 4729-37 64 Wu Duo, Hakkarainen Minna (2014), "A Closed-Loop Process from Microwave-Assisted Hydrothermal Degradation of Starch to Utilization of the Obtained Degradation Products as Starch Plasticizers", ACS Sustainable Chem, 2(9), pp 2172–2181 65 Xing Y., Xu Q., et al (2014), "Effect of porous starch concentrations on the microbiological characteristics of microencapsulated Lactobacillus acidophilus", Food Funct, 5(5), pp 972-83 66 Zohar-Perez C., Chernin L., et al (2003), "Structure of dried cellular alginate matrix containing fillers provides extra protection for microorganisms against UVC radiation", Radiat Res, 160(2), pp 198-204 67 Zohar-Perez C., Ritte E., et al (2002), "Preservation of chitinolytic Pantoae agglomerans in a viable form by cellular dried alginate-based carriers", Biotechnol Prog, 18(6), pp 1133-40 68 Zuidam N J., Shimoni E (2009), “Overview of Microencapsulates for Use in Food Products or Processes and Methods to Make Them”, Springer, The Netherlands, pp 3-26 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực Hình ảnh khuẩn lạc Lactobacillus Hình ảnh mặt cắt vi nang Alginat – acidophilus mọc mặt thạch nồng Tinh bột 10% - Glycerol kính hiển độ pha loãng 10-7 vi độ phóng đại 10 Hình ảnh xác định glycerolvi Hình ảnh hạt vi nang AlginatTinh bột nang Calci alginat 10% - Glycerol sau tạo hạt (1): Nước cất (trước đông khô): (2): AlginatTinh bộtGlycerol (3): AlginatTinh bột ... VŨ QUỲNH PHƯƠNG Mã sinh vi n: 1201467 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GLYCEROL VÀ NỒNG ĐỘ TINH BỘT ĐẾN CẤU TRÚC VÀ MẬT ĐỘ VI SINH VẬT Lactobacillus acidophilus TRONG VI NANG CALCI ALGINAT KHÓA LUẬN TỐT... cấu trúc khả bảo vệ vi sinh vật vi nang, từ tìm hướng phát triển phù hợp Chính lí trên, đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng glycerol tinh bột đến cấu trúc mật độ vi sinh vật Lactobacillus acidophilus vi. .. Đánh giá ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến số lượng VSV có vi nang calci alginat chứa Lactobacillus acidophilus trước đông khô 29 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến cấu trúc, số

Ngày đăng: 03/10/2017, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan