Nghiên cứu ảnh hưởng của sự chuyển đổi sử dụng đất đến cấu trúc quần xã bọ hung và bọ chân chạy tại hệ sinh thái núi đá vôi thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên lạng sơn

71 8 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của sự chuyển đổi sử dụng đất đến cấu trúc quần xã bọ hung và bọ chân chạy tại hệ sinh thái núi đá vôi thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN CẤU TRÚC QUẦN XÃ BỌ HUNG VÀ BỌ CHÂN CHẠY TẠI HỆ SINH THÁI NÚI ĐÁ VÔI THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HỮU LIÊN – LẠNG SƠN NGÀNH: QUẢN LÍ TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7850101 Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Văn Bắc Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : Lê Minh Thư : 1654050712 : 61_QLTN&MT : 2016 – 2020 Hà Nội - Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển đổi sử dụng đất đến cấu trúc quần xã Bọ Bọ chân chạy hệ sinh thái núi đá vôi thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên – Lạng Sơn” Trong thời gian thực đề tài này, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Bùi Văn Bắc, PGS TS Lê Bảo Thanh trưởng môn Bảo vệ thực vật rừng, Th.S Lê Văn Vương thầy cô giáo môn Bảo vệ thực vật rừng hướng dẫn bảo kiến thức chuyên môn hỗ trợ nhiều trình điều tra thực địa Cùng với tơi xin cảm ơn cán Ban Quản lý KBTTN Hữu Liên tư vấn tạo điều kiện thuận lợi cho trình sinh hoạt điều tra thực địa Đặc biệt tơi gửi lời ơn em Hồng Thị Yến hỗ trợ giúp đỡ thu thập số liệu điều tra để hoàn thành thuận lợi đề tài này, tồn thể gia đình, anh chị bạn bè ủng hộ giúp đỡ thời gian qua Các thiết bị nghiên cứu, dụng cụ điều tra, bảo quản mẫu kinh phí thuê trợ lý thực địa hỗ trợ từ nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2020 (LN-QM-2020) – Chủ nhiệm nhiệm vụ TS Bùi Văn Bắc Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2020 Sinh viên thực Lê Minh Thư i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH LỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Bọ (Coleoptera: Scarabaeidae) 1.1.1 Thành phần, phân bố tính đa dạng Bọ (Coleoptera: Scarabaeidae) 1.1.2 Vai trò sinh thái Bọ (Coleoptera: Scarabaeidae) 1.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng việc thay đổi sử dụng đất tới quần xã Bọ 1.2 Tổng quan Bọ chân chạy (Coleoptera: Carabidae) 1.2.1 Thành phần, phân bố tính đa dạng Bọ chân chạy (Coleoptera: Carabidae) 1.2.2 Vai trò sinh thái Bọ chân chạy (Coleoptera: Carabidae) 1.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng việc thay đổi sử dụng đất tới quần xã Bọ chân chạy 1.3 Đa dạng sinh học hệ sinh thái núi đá vôi 11 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Điều kiện tự nhiên KBTTN Hữu Liên 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Địa hình, địa 13 2.1.3 Đá mẹ đất đai 13 2.1.4 Khí hậu - Thuỷ văn 14 2.1.5 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học KBTTN Hữu Liên 16 2.2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 19 ii Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 22 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 22 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp xác định thành phần loài phân bố Bọ Bọ chân chạy theo kiểu sử dụng đất 23 3.4.2 Phân tích thống kê đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất tới tới số lượng, thành phần tính đa dạng quần xã Bọ Bọ chân chạy31 3.4.3 Phương pháp lựa chọn loài sinh vật thị cho kiểu sử dụng đất 31 3.4.4 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất tới cấu trúc quần xã Bọ Bọ chân chạy 32 3.4.5 Phương pháp xây dựng phương án sử dụng Bọ Bọ chân chạy làm sinh vật thị hiệu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thành phần phân bố loài Bọ Bọ chân chạy khu vực nghiên cứu 34 4.2 Ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất tới số lượng cá thể, thành phần lồi tính đa dạng quần xã Bọ Bọ chân chạy 40 4.3 Lựa chọn loài sinh vật thị cho kiểu sử dụng đất khu vực nghiên cứu 44 4.4 Ảnh hưởng của thay đổi sử dụng đất đến cấu trúc quần xã Bọ Bọ chân chạy 48 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng Bọ Bọ chân chạy 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iii DANH LỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên HST Hệ sinh thái VQG Vườn quốc gia NMDS Non – metric multidimensional scaling iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu điều tra ô tiêu chuẩn 16 Bảng 2.2 Thành phần thực vật KBTTN Hữu Liên 18 Bảng 2.3 Tổng hợp tài nguyên động vật KBTTN Hữu Liên 18 Bảng 2.4 Hiện trạng loại đất theo đơn vị hành 19 Bảng 3.1 Các kiểu sử dụng đất khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.1 Thành phần loài Bọ Bọ chân chạy ghi nhận qua bốn kiểu sử dụng đất 34 Bảng 4.2 Số lượng loài Bọ theo kiểu sử dụng đất 37 Bảng 4.3 Số lượng loài Bọ chân chạy theo kiểu sử dụng đất 37 Bảng 4.4 Thành phần loài Bọ tỉnh Lạng Sơn 38 Bảng 4.5 Kết phân tích phương sai kiểm định TukeyHSD cho số lượng cá thể, số lượng loài số đa dạng Shannon Bọ qua kiểu sử dụng đất 41 Bảng 4.6 Kết phân tích phương sai kiểm định TukeyHSD cho số lượng cá thể số lượng loài Bọ chân chạy qua kiểu sử dụng đất 42 Bảng 4.7 Kết kiểm tra giá trị thị sinh học (IndVal) năm loài Bọ với kiểu sử dụng đất ưa thích (p

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09