Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
MỤC LỤC3.1. Những nhân tố quốc tế 103.2. Những nhân tố trong nước 111.1. Cơ cấu kinh tế và phân loại cơ cấu kinh tế 131.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .172.1. Nhóm các nhân tố khách quan .182.2. Nhóm các nhân tố chủ quan 223.1. Những xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 233.2. Những xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ 243.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 241.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành .29Bảng 1: Cơ cấu Tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo ngành kinh tế 1986 – 2008 301.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ 331.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế .352.1. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư Chào mừng q thầy em Đến dự buổi học hơm KIỂM TRA BÀI CŨ: • Câu Để thể trình độ phân bố dân cư người ta thường dùng tiêu chí mật độ dân số Mật độ dân số là: a Số dân cư trú, sinh sống quốc gia, lãnh thổ b Số dân cư trú, sinh sống quốc gia, lãnh thổ c Số dân trung bình cư trú, sinh sống đơn vị diện tích ( thường km2) d Số dân trung bình cư trú, sinh sống quốc gia có diện tích trung bình Câu Ngun nhân ảnh hưởng định đến phân bố dân cư là: a Điều kiện tự nhiên ( thuận lợi, hay khó khăn) b Lịch sử khai thác lãnh thổ c Q trình chuyển cư d Trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất kinh tế Chương VI: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Bài 26 CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I – CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỘI DUNG CHÍNH GỒM: II – CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Khái niệm Nguồn lực tổng thể vị trí địa lí, nguồn tài ngun thiên nhiên, hệ thống tài ? Nghiên cứunhân tài liệu lối cho biết sách, Nguồn lực sản quốc gia, nguồn lực,SGK đường vốn vàlàthịgì? trường ngồi nước khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định Các nguồn lực Nghiên cứu tài liệu Sgk cho Tìm hiểu tài liệu SGK, em cho biết cách phân biết cách phân loại nguồn lực ? loại nguồn lực? Các nguồn lực NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN Đất VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Tự nhiên Khí hậu Nước Biển Sinh vật Kinh tế, trị, giao KiNH TẾ - XÃ HỘI Khống sản Vốn Dân số, nguồn lao động thơng Phân loại vào nguồn gốc Thị trường KHKT cơng nghệ Chính sách xu phát triển Ngoại lực tự nhiên Ngoại lực kinh tế - xã hội Phân loại vào phạm vi lãnh thổ Nguồn lực nước (nội lực) Nguồn lực nước ngồi (ngoại lực) Vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội Vốn, thị trường, khoa học cơng nghệ, nước kinh nghiệm quản lí sản xuất, kinh doanh từ nước khác CƠ CẤU NỀN KINH TẾ CƠ CẤU NGÀNH CƠ CẤU THÀNH CƠ CẤU LÃNH KINH TẾ PHẦN KINH TẾ THỔ KINH TẾ Khu vực Nơng – Cơng lâm – nghiệp – ngư Xây nghiệp dựng Khu vực KT Dịch kinh tế có vốn vụ đầu tư nước nước ngồi Tồn cầu khu vực Quốc gia Vùng Thảo luận nhóm: NHĨM 1: NHĨM 2: NHĨM 3: Tìm hiểu nghiên cứu Tìm hiểu nghiên cứu Tìm hiểu nghiên Cơ cấu ngành kinh Cơ cấu thành phần cứu Cơ cấu lãnh tế kinh tế thổ a Cơ cấu ngành kinh tế • • Là tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng Là phận cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân cơng lao động xã hội trình độ phát triển lực lượng sản xuất Quan sát hình ảnh sau với hiểu biết mình, kể tên nhóm ngành kinh tế BẢNG CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH, THỜI KÌ 1990-2004 (%) Năm 1990 Năm 2004 Nơng – Cơng Dịch Nơng – Cơng Dịch lâm – nghiệp – vụ lâm – nghiệp – vụ ngư Xây ngư Xây nghiệp dựng nghiệp dựng Các nước phát triển 33 64 27 71 Các nước phát triển 29 30 41 25 32 43 Việt Nam 39 23 38 22 40 38 Tồn giới 34 60 32 64 Khu vực b Cơ cấu thành phần kinh tế Hình thành sở chế độ sở hữu, bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với KINH TẾ TẬP THỂ LIÊN DOANH-LIÊN KẾT KINH TẾ TƯ NHÂN-CÁ THỂ KINH TẾ NHÀ NƯỚC KINH TẾ NƯỚC NGỒI c Cơ cấu lãnh thổ kinh tế Là sản phẩm trình phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành phân bố ngành theo không gian đòa lý Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cấu ngành kinh tế ng với cấp phân công lao động theo lãnh thổ có cấu lãnh thổ đònh: toàn cầu, khu vực, quốc gia vùng CƠ CẤU LÃNH THỔ THEO PHẠM VI KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI ASEAN NICS EU NAFTA APEC MERCOSUR Củng cố A B C D Cơ cấu kinh tế là: Sự thể số lượng tỷ lệ ngành kinh tế theo thời gian Tổng thể kinh tế bao gồm ngành kinh tế có quan hệ chặt chẽ với Tổng thể liên kết ngành kinh tế theo kiểu cấu trúc định Cả b c Thuộc vào cấu ngành có: A B C D Nơng, lâm, ngư nghiệp Cơng nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Tất Cơ cấu lãnh thổ kinh tế khơng bao hàm: A B C D Tồn cầu khu vực Trong nước nước ngồi Quốc gia Vùng Các nước có kinh tế phát triển cao thường có: A B C D Số người lao động ngành nơng nghiệp Tỉ lệ khu vực I (nơng, lâm, ngư nghiệp) cấu GDP thấp Tỉ lệ khu vực II (cơng nghiệp - xây dựng) cấu GDP cao Cả a b Bài học đến kết thúc, cảm ơn thầy em Lời mở đầu Việt Nam trải qua hơn 20 năm đổi mới đã có những thành tựu to lớn, từ một nước nghèo nàn, lạc hậu đã từng bước đi lên phát triển không ngừng. Đảng và nhà nước thực hiện chính sách đổi mới từ năm 1986, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước định hướng chủ nghĩa xã hội. Lấy chủ nghĩa Mac- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, Việt Nam vẫn đang trải qua thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh, một con người kiệt xuất, một vị lãnh tụ tài ba, chính Người là người đầu tiên chủ trương cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam dựa trên những lý luận khoa học của chủ nghĩa Mac-Lenin về mối quan hệ phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.Tuy nhiên, sau 11 năm từ khi giải phóng dân tộc, đến năm 1986 Việt Nam mới nhận ra sai lầm của mình và đã tiến hành đổi mới lấy chủ trương của Bác làm kim chỉ nam. Đến nay, nhờ chính sách đổi mới mà Việt Nam đã đạt được những bước ngoặt to lớn, mở cửa hội nhập với thế giới. Để hiểu rõ hơn chủ trương của Bác và những căn cứ, cơ sở để Người chủ trương đường lối cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nên em đã lựa chọn để tài” Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội”. Tuy đã cố gắng nhưng bài viết còn nhiều thiếu sót, em mong cô góp ý giúp em. Em xin chân thành cảm ơn cô! Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh Đề tài: Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 1: Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lenin 1. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 1.1. Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất: là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất - Các nhân tố cấu thành nên lực lượng sản xuất: người lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động - Quan hệ sản xuất: là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất - Bộ phận của quan hệ sản xuất : quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động. 1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất: lực lượng sản xuất phát triển một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản xuất phải thay đổi phù hợp theo. - Quan hệ sản xuất tác động trở lại với lực lượng sản xuất: quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất thì trở thành động lực thúc đầy lực lượng sản xuất phát triển và ngược lại. - Khi mà trình độ xã hội hóa sản xuất chưa cao thì trình độ của lực lượng sản xuất chưa đồng đều dẫn đến có những quan hệ sản xuất khác nhau phù hợp với trình độ tính chất của lực lượng sản xuất, tức là tồn tại nhiều hình thức sở hữu. Những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội. - Địa Lí 10 Bài 26 – Cơ cấu nền kinh tế 1.Mục tiêu:Sau bài học, học sinh cần: a.Kiến thức: -Trình bày được khái niệm nguồn lực; phân biệt được các loại nguồn lực và vai trò của chúng. - Trình bày được khái niệm cơ cấu nền kinh tế, các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế. -Tích hợp GDMT: Nguồn lực tự nhiên; vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với con người; sự tác động của con người tới nguồn lực tự nhiên b. Kĩ năng: -Nhận xét, phân tích sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế. -Tính toán, vẽ biểu đồ cơ cấu nền kinh tế theo ngành của thế giới và các nhóm nước; nhận xét. -Tích hợp GDMT: Phân tích được ý nghĩa của nguồn lực tự nhiên(đất, nước, khí hậu, sinh vật, khoáng sản) đối với phát triển kinh tế và các biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên. c.Thái độ: Nhận thức được các nguồn lực để phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của Việt Nam và địa phương, để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế đất nước sau này. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tích hợp, bảng phụ,… b.Học sinh: SGK , vở ghi 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: ( 2 phút) -Kiểm tra bài: Kiểm tra bài thực hành -Định hướng bài mới: Sự phát triển kinh tế của một lãnh thổ dựa trên các nguồn lực nào? Vai trò của các nguồn lực đó đối với sự phát triển kinh tế- xã hội ra sao? Cơ cấu của nền kinh tế được xác định gồm các thành phần nào?… Đó là các vấn đề chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay. b.Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm nguồn lực(HS làm việc theo cá nhân: 5 phút) Bước 1:GV yêu cầu HS trình bày khái niệm Bước 2: GV chuẩn kiến thức và nói có thể nêu ngắn gọn( là tổng thể các yếu tố tự nhiên, KT-XH ở trong nước và ngoài nước phục vụ cho việc phát I. Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường… ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc triển kinh tế) HĐ 2: Tìm hiểu các nguồn lực và vai trò của chúng đối với phát triển kinh tế(HS làm việc theo nhóm: 15 phút) Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1,2 tìm hiểu nguồn lực vị trí địa lí và tự nhiên. Nhóm 3,4 tìm hiểu nguồn lực kinh tế- xã hội ( yêu cầu lấy ví dụ cho từng nguồn lực) -Vị trí Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực ĐNA tạo điều kiện cho nước ta giao lưu thuận lợi với các nước. -Tự n thiên nhiên giàu có( tự nhiên như đất trồng và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nóng ẩm) tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm có giá trị cao. -Kinh tế xã hội: Dân số nguồn lao động dồi dào là cơ sở cho việc xác định phat triển các ngành đòi hỏi nhiều nhân lực( dệt, chế biến lương thực thực phẩm,.) * Tích hợp GDMT: + Cho biết vai trò củaTNTN đối với con người ? (khí hậu đối với sức khỏe, nông nghiệp, ) + Sự tác động của con người đến nguồn lực tự nhiên như thế nào ?( 2 mặt: tích cực và tiêu cực) +Ý nghĩa của nguồn lực tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội ?(ảnh hưởng tới việc phát triển BÀI 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 CHƯƠNG VI CƠ CẤU NỀ N KINH TẾ Bài 26 I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 2. Các nguồn lực 1. Khái niệm 3. Vai trò của nguồn lực II. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm 2. Các bộ phận hợp thành I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm I. Các nguồn lực phát triển kinh tế Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. * Căn cứ vào nguồn gốc - Vị trí địa lí : - Nguồn lực tự nhiên: - Nguồn lực kinh tế - xã hội : * Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ ( về tự nhiên, kinh tế, chính trị, giao thông) Đất đai, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, sinh vật. Dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường,KHKT, chính sách và xu thế phát triển - Nguồn lực trong nước (nội lực) - Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực). 2. Các nguồn lực 3. Vai trò của nguồn lực I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 2. Các nguồn lực 1. Khái niệm 3. Vai trò của nguồn lực I.Các nguồn lực phát triển kinh tế - Nguồn lực trong nước : - Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực). Có thể tạo ra khả năng để đảy nhanh hoặc làm chậm lại sự phát triển kinh tế của quốc gia Đóng vai trò quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 2. Các nguồn lực 1. Khái niệm 3. Vai trò của nguồn lực I.Các nguồn lực phát triển kinh tế - Vị trí địa lí: - Nguồn lực tự nhiên ( ĐKTN và Tài nguyên thiên nhiên): - Nguồn lực kinh tế - xã hội: tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc trao đổi giao lưu kinh tế - xã hội giữa các vùng trong một nước, giữa các nước trên thế giới là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất có vai trò rất quan trọng, để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn. Muốn kinh tế phát triển nhanh cần phát hiện và sử dụng hợp lí các nguồn lực . 8 I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 2. Các nguồn lực 1. Khái niệm 3. Vai trò của nguồn lực Singapo Philippin V i ệ t N a m I. Các nguồn lực phát triển kinh tế Khái quát vị trí địa lí nước ta. Vị trí này có ý nghĩa gì về mặt kinh tế- xã hội Vai trò của vị trí địa lí với phát triển kinh tế tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc trao đổi giao lưu kinh tế - xã hội giữa các vùng trong một nước, giữa các nước trên thế giới - Vị trí địa lí: NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN Khí hậu Nước Đất Biển Sinh vật Khoáng sản Điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản giao thông, du lịch phát triển các ngành công nghiệp… Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. Sự giàu có, đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo nhiều lợi thế cho sự phát triển I.Các nguồn lực phát triển kinh tế NGUỒN LỰC KT - XH Lực lượng lao động Tiêu thụ sản phẩm Là cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện trong và ngoài nước ở từng giai đoạn nhất định I.Các nguồn lực phát triển kinh tế Dân cư và Lao động Chính sách KHKT- Công nghệ Thị trường Vốn Đầu tư hiện đại hoá CSVC Mở rộng Sx, nâng cao LSP Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm Kìm hãm, thúc đẩy SX I.Các nguồn lực phát triển kinh tế 2. Các nguồn lực 1. Khái niệm 3. Vai trò của nguồn lực II. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm 2. Các bộ phận hợp thành II.Cơ cấu kinh tế Cơ cấu nền kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu lãnh thổ Nông- lâm- ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Khu vực kinh tế trong nước KV kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Toàn cầu và Khu vực Quốc gia Dịch vụ Vùng Cho biết Bài 26- Cơ cấu nền kinh tế I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Biết được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội * Hiểu được khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và nhận xét sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu của nền kinh tế. * Biết cách tính toán cơ cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước. 3. Thái độ: Nhận thức được các nguồn lực để phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của Việt Nam và địa phương, từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế đất nước sau này. II/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ nguồn lực và sơ đồ cơ cấu nền kinh tế trong SGK (phóng to). * Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (vẽ theo số liệu trong SGK). III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới và bảng 22: a) Hãy xác định các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc. b) Tại sao lại có sự phân bố dân cư không đồng đều như vậy? 3. Bài mới: Mở bài: Sự phát triển kinh tế của một lãnh thổ dựa trên các nguồn lực nào? Vai trò của các nguồn lực đó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ra sao? Cơ cấu của nền kinh tế được xác định gồm các thành phần nào? Đó là các vấn đề chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt dộng 1 tìm hiểu về các nguồn lực phát triển kinh tế Hoạt động dạy và học Nội dung - Nguồn lực phát triển kinh tế là gì? HS nêu khái niệm nguồn lực trong phần I.1 SGK trang 99. Nguồn lực = Vị trí + Nguồn tài nguyên + I/ Các nguồn lực phát triển kinh tế: 1) Khái niệm: Nguồn lực là tổng thể vị trí, các nguồn tài nguyên, hệ thống tài Tài sản quốc gia + Nguồn nhân lực + đường lối chính sách + vốn + thị trường. - Dựa vào sơ đồ trang 99 SGK, có thể phân loại nguồn lực dựa vào nguồn gốc hoặc phạm vi lãnh thổ. - Theo nguồn gốc, nguồn lực được chia ra các loại nào? HS quan sát kĩ sơ đồ trang 99 - GV: Ngoài ra, theo phạm vi lãnh thổ có thể chia ra nội lực và ngoại lực. - Các loại nguồn lực trên có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. HS nghiên cứu mục I.3 - Ví dụ với vị trí nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam á, tạo điều kiện cho nước ta giao lưu thuận lợi với các nước (Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển kinh tế) Ví dụ: Tài nguyên đất trồng và khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm có giá trị cao. (Trong nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội thì quan trọng nhất là dân cư và nguồn lao động, nguồn vốn, khoa học - kĩ thuật và công nghệ, chính sách toàn cầu hóa, khu vực hóa và hợp tác ) Ví dụ: với dân số, nguồn lao động dồi dào là cơ sở cho việc xác định phát triển các ngành đòi hỏi nhiều nhân lực lao động sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. 2) Các loại nguồn lực: a) Phân theo nguồn gốc: - Vị trí địa lí. - Nguồn lực tự nhiên. - Nguồn lực kinh tế- xã hội. b) Phân theo phạm vi lãnh thổ: - Nguồn lực trong nước (nội lực) - Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực) 3) Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế - xã hội: a) Vị trí: Tạo ra thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng trong nước, giữa các quốc gia. b) Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất: c) Nguồn lực kinh tế - xã hội có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế như công nghiệp dệt, chế biến lương thực, thực phẩm Hoạt động 2 tìm hiểu vè ... hợp thành cấu kinh tế Dựa vào sơ đồ cấu kinh tế, phân biệt phận cấu kinh tế ? CƠ CẤU NỀN KINH TẾ CƠ CẤU NGÀNH CƠ CẤU THÀNH CƠ CẤU LÃNH KINH TẾ PHẦN KINH TẾ THỔ KINH TẾ Khu vực Nơng – Cơng lâm... tính chất kinh tế Chương VI: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Bài 26 CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I – CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỘI DUNG CHÍNH GỒM: II – CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Khái... Bản II CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Khái niệm Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế ? Nghiên cứu tài liệu SGK cho có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành biết khái niệm Cơ cấu kinh tế gì?