Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
Tiết: 52 Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận VD: Hình ảnh người bà trong thơ Nguyễn Duy là điển hình về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam nói chung. Tảo tần lam lũ váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa. Giầu tình thư ơng yêu, với gánh nặng gia đình vẫn âm thầm bình thản đi qua gian khổ đói kém và cả chiến tranh. I.Phát hiện phân tích và sửa lại các lỗi lập luận trong đoạn văn sau: a. Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lư ợng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Ví dụ như câu: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng, bay vừa thì râm là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta. Lỗi: Luận cứ chưa đủ làm rõ cho luận điểm. Sửa: Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lượng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Truyện cổ tích giúp chúng ta hiểu cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa cái thiện và cái ác, tâm hồn hướng thiện của nhân dân.Ca dao dân ca bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, gia đình Anh đi anh nhớ quê nhà -Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Tục ngữ lại phổ biến những kinh nghiệm qua phán đoán từ thực tiễn Chuồn chuồn bay thấp thì mư a bay cao thì nắng, bay vừa thì râm . b. Trong bài thơ Việt Bắc, thể thơ lục bát đã phát huy được thế mạnh rõ rệt. Tính dân tộc của bài Việt Bắc trước hết biểu hiện ở thể thơ. Những câu thơ lục bát uyển chuyển, nhịp nhàng, cân đối phù hợp với giọng tâm tình ngọt ngào, da diết. Tính dân tộc ở Việt Bắc còn biểu hiện ở đề tài, cảm hứng chủ đạo: bài thơ đề cập đến vấn đề trọng đại của dân tộc, bộc lộ niềm tự hào, niềm vui chiến thắng của cả dân tộc sau chín năm kháng chiến trường kì. Đồng thời những hình ảnh, chất liệu được sử dụng trong bài thơ cũng mang đậm nét truyền thống, gần gũi với cách cảm, cách nghĩ của dân tộc: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông Lỗi: - Luận điểm chưa phù hợp với luận cứ. Sửa: Trong bài thơ Việt Bắc, tính dân tộc là một trong những nét nghệ thuật độc đáo. Tính dân tộc của bài Việt Bắc trước hết biểu hiện ở thể thơ. Những câu thơ lục bát uyển chuyển, nhịp nhàng, cân đối phù hợp với giọng tâm tình ngọt ngào, da diết. Tính dân tộc ở Việt Bắc còn biểu hiện ở đề tài, cảm hứng chủ đạo: bài thơ đề cập đến vấn đề trọng đại của dân tộc, bộc lộ niềm tự hào, niềm vui chiến thắng của cả dân tộc sau chín năm kháng chiến trường kì. Đồng thời những hình ảnh, chất liệu được sử dụng trong bài thơ cũng mang đậm nét truyền thống, gần gũi với cách cảm, cách nghĩ của dân tộc: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông c. Nếu ai đã từng ra biển thì hẳn phải cảm nhận vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh khôn lường của những con sóng biển miên man vỗ bờ. Những con sóng luôn biến đổi khôn lường, lúc thì êm ả, dịu dàng, lúc lại sôi sục, dữ dội. Và những con sóng ấy dường như không biết mệt. Sóng từ đâu đến và đi đâu, về đâu? Chính vì thế, Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ . Chính Xuân Quỳnh đã hoá thân vào những con sóng để nói lên tình yêu của mình. Lỗi: - Luận điểm chưa rõ ràng. - Luận cứ lan man, dông dài. Sửa: Sóng từ đâu đến và sóng đi đâu về đâu? Xuân Quỳnh như hoá thân vào sóng để tự Tiết 91 Văn văn học Trong văn sau, văn thuộc văn văn học, văn thuộc loại văn phi (không) văn học? Văn bản:Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo, Bài thơ tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập, Tôi chúng ta, Thông tin ngày trái đất năm 2000, Động Phong Nha, Bản tin An toàn giao thông Văn văn học: Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo, , Tôi chúng ta, Bài thơ tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập Văn phi văn học: Thông tin ngày trái đất năm 2000, Động Phong Nha Bản tin An toàn giao thông (văn nhật dụng) * Khái niệm văn văn học - Theo nghĩa rộng VBVH tất VB sử dụng ngôn từ cách nghệ thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, biểu tình cảm người viết - Theo nghĩa hẹp VBVH bao gồm sáng tác có hình tượng nghệ thuật xây dựng hư cấu Theo nghĩa rộng ngôn từ văn văn học sử dụng có tính nghệ thuật Còn theo nghĩa hẹp sử dụng ngôn từ theo sáng tạo hư cấu Vậy phân biệt VBVH theo nghĩa hẹp nghĩa rộng hư cấu sáng tạo - Văn văn học (văn nghệ thuật, văn văn chương) sâu phản ánh thực khách quan, khám phá giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người ? Mục đích Nam Cao sáng tác “Lão Hạc ” gì? - Nhằm phản ánh tranh thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám (1945) - Thể đồng cảm với người nông dân, nhân dân lao động nghèo khổ I Tiêu chí chủ yếu văn văn học: * Viết biến đổi đất trời cuối hạ sang thu, nhà thơ Hữu Thỉnh viết: “Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sóng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu”(Sang thu) Nhận xét:- Đoạn thơ mang tính biểu cảm, ngôn từ trau chuốt, đa nghĩa; thể rõ cảm xúc người viết Ngôn ngữ nghệ thuật Bản tin thời tiết: Hôm nay, Thừa Thiên Huế trời nhiều mây, có mưa rào giông vài nơi Nhiệt độ từ 18 độ c – 25 độ c Nhận xét: - Bản tin thời tiết: thông báo cụ thể, rõ ràng, đơn nghĩa Gọi tên thể loại văn sau: Chiếu dời đô, Bến quê, Tôi chúng ta, Cảnh ngày hè, Hịch tướng sĩ, Truyện Kiều Mỗi thể loại có đặc điểm riêng để phân biệt không? - Mỗi văn thuộc thể loại định tuân theo quy ước, cách thức thể loại I.Tiêu chí chủ yếu văn văn học - Văn văn học (văn nghệ thuật, văn văn chương) sâu phản ánh thực khách quan, khám phá giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người ba - Ngôn từ văn văn học thể ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa - Mỗi văn thuộc thể loại định tuân theo quy ước, cách thức thể loại tiêu chí không thiếu VB VH II.Cấu trúc văn văn học Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa: Em có nhận xét từ láy sau ? “Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh” (Tố Hữu - Lượm) Gợi hình ảnh nhanh nhẹn, vui tươi -Hiểu cảm nhận văn qua ngôn từ văn bản(chú ý mặt ngữ nghĩa ngữ âm từ ngữ) Tầng hình tượng: Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Hoa sen -> Vẻ đẹp hình thức phẩm (ca dao) chất cao quí người - Hình tượng sáng tạo nhờ chi tiết cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng mà có khác II.Cấu trúc văn văn học Tầng hàm nghĩa: Tác giả ca ngợi vẻ đẹp sen đầm nhằm mục đích gì? Hàm nghĩa điều nhà văn muốn tâm sự: thể nghiệm sống, quan niệm đạo đức xã hội, hoài bão - Tầng hàm nghĩa ý nghĩa ẩn kín văn Hiểu tầng hàm nghĩa VBVH, giúp ta nâng cao tâm hồn II.Cấu trúc văn văn học Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa Tầng hình tượng Tầng hàm nghĩa III.Từ văn đến tác phẩm văn học: Văn VH Chưa tác động đến xã hội Công chúng Tác phẩm VH Đọc, đánh giá Tác động đến người, đến đời III.LUYỆN TẬP Tìm hai đoạn có cấu trúc câu, hình Cấu trúctương hai đoạn tương tự nhau: tượng tự “Nơi - dựa” Câu đầu câu hỏi nhà thơ tượng nhìn thấy đường - Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, miệng, cử chỉ… - Câu cuối vừa câu hỏi vừa nỗi băn khoăn, suy nghĩ nơi dựa - Người mẹ dựa vào đứa bé chập chững - Anh đội dựa vào bà cụ già run rẩy Những hình tượng (người đường đàn bà – em bé, người chiến -> Nơi thuộc sĩ –dựa: bà cụ già )về gợitinh lênthần tình cảm: nơi người nhữngtìm suythấy nghĩniềm vui nơi ý nghĩa sống => Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương dựa sống? lai, nhớ ơn khứ làm nên phẩm giá nhân văn người Giúp người vượt qua trở ngại Câu hỏi trắc nghiệm: 1.Điều sau tiêu chí đáng quan trọng, tin cậy để nhận diện văn văn học? A Phản ánh, khám phá giới tình cảm, tư tưởng, nhu cầu thẩm mĩ người B Được xây dựng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao C Được xây dựng theo phương thức riêng, mang đặc trưng thể loại riêng D Được viết ngôn từ nhiều D phân biệt với văn lịch sử hay văn triết học 2.Văn văn học có cấu trúc (từ vào trong) chủ yếu với tầng bậc nào? A Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngôn từ B B Tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa C Tầng hình tượng, tầng ngôn từ, tầng hàm nghĩa D Tầng hàm nghĩa, tầng hình tượng, tầng ngôn từ BÀI TẬP THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A/ Yêu cầu cần đạt: Qua một số bài tập (đề văn) giúp HS rèn luyện thêm kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý trong một bài văn nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi. B/ Tiến trình bài dạy: I. Vấn đề thảo luận: Đề 1. So sánh bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng và “Đồng Chí” của Chính Hữu. Đề 2. Hình ảnh Tổ quốc qua đoạn trích “Đất Nước” (Trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) của Nguyễn Khoa Điềm. II. Gợi ý: 1. Viết phần mở bài: GV tổ chức cho HS phân tích đề, tập viết, nhận xét và định hướng kiến thức. Đề 1: Hiện thức cuộc sống tác động vào nhà thơ cùng một lúc. Viết về cùng một đề tài là chuyện không có gì là. Song cùng viết về một vấn đề mà mỗi nhà thơ lại có xúc cảm và cách thể hiện khác nhau. Điều đó là đương nhiên. Bên cạnh sự xúc cảm, tư tưởng, nhận thức của người cầm bút còn là vấn đề phong cách, bút pháp, sở trường riêng của mỗi người. Để thấy rõ điều đó, chúng ta tìm hiểu bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng và “Đồng Chí” của Chính Hữu. Đề 2: Viết về quê hương đất nước, các nhà thơ đều có cảm nhận chung. Đó là lòng yêu quê hương, con người và căm thù giặc. Hình ảnh trong thơ đều thấm tư tưởng tình cảm chân thật và đều bắt nguồn từ cuộc sống. Ngôn ngữ thơ, giọng điệu thơ và xúc cảm riêng thì không ai giống ai. Điều đó được thể hiện rõ qua đoạn trích “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) của Nguyễn Khoa Điềm. 2. Viết phần kết bài: GV tổ chức cho HS phân tích đề, tập viết, nhận xét và định hướng kiến thức. Đề 1: Người lính thật đáng yêu, đáng kính trọng. Đến với bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng, “Đồng Chí” của Chính Hữu, ta càng thấm thía cuộc sống chiến đấu gian khổ, đầy thử thách hi sinh của anh bộ đội cụ Hồ thời đánh giặc. Vượt lên tất cả hiện thực ấy là ý chí, nghị lực, đời sống tình cảm mang những vẻ đẹp của người lính. Người lính năm xưa ai còn ai mất. Nhưng những vần thơ này mãi mãi khắc sâu trong lòng người đọc. Đây là những đài kỉ niệm bằng thơ, đáng trọng như những giá gương phủ nhiều điều. Mỗi lần chúng ta soi mình vào đó để thấy mình, sửa mình và sống cho hết mình. Có lúc ta tự hỏi, thế hệ trẻ hôm nay và mai sau liệu còn ghi nhớ về chiến công của người lính. Đề 2: Độc đoạn trích “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm mới thấy hết được tầm vóc của Tổ quốc, nhân dân mình. Đất nước gắn liền với những địa danh, gắn với lịch sử những ngày cả dân tộc chấp nhận cuộc đụng đầu lịch sử quyết liệt với Pháp Mĩ. Đất nước trong lòng mỗi chúng ta. Còn có niềm tự hào nào hơn được làm con người đất nước cho dù cuộc sống hiện tại còn nhiều khó khăn. Ở đâu đó trên đất Nước, bữa cơm chưa thật no, ngủ đêm chưa thật sự ngon giấc, mái trường dành cho trẻ thơ còn mưa nắng lọt qua vì còn bao nỗi lo riêng cho mỗi gia đình rơi vào cảnh bất hạnh…Chúng ta tin sẽ vượt qua. Vì chúng ta là con người Việt Nam. III.Bài tập về nhà: Viết phần mở bài và kết bài cho đề sau: Chất thơ trong truyện ngắn “Vợ chồng A CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A2 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐỨC TRÍ Tiết 84 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Khái niệm lập luận văn nghò luận * Đọc đoạn văn (SGK Tr109) “Người dùng binh giỏi chỗ biết xét thời mà Được thời biến làm còn, hoá nhỏ thành lớn Mất thời không mạnh quay thành yếu, yên chuyển làm nguy, khoảng trở bàn tay mà Nay ông không rõ thời thế, lại trang sức lời dối trá, kẻ thất phu hèn ư? Sao đủ để nói việc binh ” (Nguyễn Trãi, Thư dụ Vương Thơng lần nữa) LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI (SGK tr.109) a Kết luận (mục đích) lập luận gì? b Để đạt dẫn tới kết luận đó, tác giả dùng lí lẽ, dẫn chứng (luận cứ) nào? c Hãy cho biết lập luận? LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Khái niệm lập luận văn nghị luận a Kết luận lập luận ->Vương Thơng kẻ thất phu hèn kém, khơng hiểu thời b Để đạt kết luận đó, tác giả sử dụng - Lí lẽ 1: Người dùng binh giỏi chỗ biết xét thời - Lí lẽ 2: Được thời, biến làm còn, hóa nhỏ thành lớn - Lí lẽ 3: Mất thời khơng mạnh thành yếu LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Khái niệm lập luận văn nghị luận c Khái niệm lập luận Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến kết luận mà người nói (viết) muốn đạt tới (Ghi nhớ - tr 111) LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II Cách xây dựng lập luận Tìm hiểu khái niệm - Đọc đoạn văn “Văn nghị luận nhằm… phương pháp lập luận hợp lí” (tr.109) - Cho biết: Để xây dựng lập luận người viết phải xác định điều gì? - Luận điểm gì? Luận gì? Phương pháp lập luận gì? LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II Cách xây dựng lập luận Tìm hiểu khái niệm * Luận điểm Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận * Luận Là lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục người nghe (đọc) LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II Cách xây dựng lập luận Tìm hiểu khái niệm * Phương pháp lập luận Là cách thức lựa chọn, xếp luận điểm, luận cho lập luận chặt chẽ thuyết phục LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II Cách xây dựng lập luận Tìm hiểu văn Thảo luận phút + Tổ 1,2 đọc tìm luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận văn “Thư dụ Vương Thơng lần nữa” + Tổ 3,4 đọc, trả lời câu hỏi (Văn bàn vấn đề gì? Quan điểm tác giả nào?) tìm luận điểm, luận cứ, phương pháp lập văn “Chữ ta” II Cách xây dựng lập luận LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN a Tìm hiểu văn bản: CHỮ TA - Luận điểm 1: Tiếng nước ngồi (tiếng Anh) lấn lướt tiếng Việt bảng hiệu, quảng cáo (có luận cứ): + Chữ nước ngồi, chủ yếu tiếng Anh … phía + Đi đâu, nhìn đâu… chữ Triều tiên + Trong … nước khác II Cách xây dựng lập luận LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN a Tìm hiểu văn bản: CHỮ TA - Luận điểm 2: Tiếng Anh đưa vào báo chí khơng cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc (có luận cứ): + Có số tờ báo,… đẹp + Nhưng tờ báo… dịch cần học + Trong ta, … trang thơng tin - PP lập luận: quy nạp so sánh đối lập LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II Cách xây dựng lập luận Một số phương pháp lập luận thường dùng - Phương pháp phản đề - Phương pháp PP loại suy - Phương pháp PP nguỵ biện LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II Cách xây dựng lập luận Một số phương pháp lập luận thường dùng - Phương pháp nêu phản đề: Từ kết luận có sẵn dẫn đến kết luận khác (sai đúng) Ví dụ: Người ta thường nói: “Cứng q gãy” Kẻ sĩ lo khơng cứng cỏi được, gãy hay khơng việc trời Sao lại đốn trước gãy mà chịu đổi cứng mềm? Ngơ Tử Văn chàng áo vải Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại u ma, làm việc thần người Bởi tiếng giữ ngơi vị Minh ti, thật xứng đáng Vậy kẻ sĩ, khơng nên sợ cứng cỏi (Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán đền Tản Viên) LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II Cách xây dựng lập luận Một số phương pháp lập luận thường dùng - Phương pháp loại suy: So sánh đối tượng -> rút thuộc tính giống Ví dụ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ có quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưa cầu hạnh phúc” Lời bất hủ Tun ngơn độc lập năm 1776 nước Mĩ Suy rộng câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do.” (Hồ Chí Minh, Tun ngơn Độc lập ) LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II Cách xây dựng CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 10B NGƯỜI SOẠN: TRẦN THỊ LOAN TIẾT 87 – NGỮ VĂN 10 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Ví dụ 1: Người dùng binh giỏi chỗ biết xét thời mà (1) Được thời biến làm còn, hóa nhỏ thành lớn (2) Mất thời không mạnh quay thành yếu, yên chuyển làm nguy, khoảng trở bàn tay mà (3) Nay ông không rõ thời thế, lại trang sức lời dối trá, kẻ thất phu hèn ư? (4) Sao đủ để nói việc binh (5) * Nhận xét: - Kết luận lập luận: câu 4, câu - Các luận cứ: câu 1, câu 2, câu (lí lẽ) * Phương pháp lập luận: Quy nạp VD3 KN Khái niệm - Lập luận: đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến kết luận mà người nói (viết) muốn đạt tới * Ví dụ 2: Tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du mang giá trị nhân đạo sâu sắc (1) Ở đó, nhà thơ cảm thông sâu sắc với Thúy Kiều nàng phải bán chuộc cha, chia tay với mối tình đầu đẹp đẽ (2) Nguyễn Du xót xa, thương cảm cho nàng phải trải mười lăm năm lưu lạc (3) Bên cạnh đó, nhà thơ trân trọng đồng tình với khát vọng hạnh phúc Thúy Kiều nói riêng, người phụ nữ bất hạnh khác XHPK nói chung (4) * Nhận xét: - Luận điểm: câu - Luận cứ: câu 2, câu 3, câu * Phương pháp lập luận: Diễn dịch VD1 VD3 * Ví dụ 3: Nghệ thuật thơ “Nhật ký tù” (Hồ Chí Minh) phong phú Có lời phát biểu trực tiếp, đọc hiểu Có lại dùng lối ngụ ngôn viết thâm thúy Có tự Có trữ tình hay vừa tự vừa trữ tình Lại có châm biếm Nhìn chung tập thơ thể tài phong cách thơ “rất Đường Tống”của tác giả Hồ Chí Minh việc sáng tác thơ chữ Hán => Phương pháp lập luận: Tổng – phân – hợp * Ví dụ 4: Hút thuốc chuyện riêng người Người sợ không hút Người không sợ hút Nhưng thuốc lại gây tác hại không với người trực tiếp hút thuốc Những người phòng hay khu vực có người hút thuốc hít phải chất độc hại từ khói thuốc Những người “hút thuốc thụ động” bị mắc bệnh hô hấp, chí phụ nữ có thai bị sẩy thai sinh non Như vậy, hút thuốc chuyện riêng người hút mà gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người xung quanh => Phương pháp lập luận: Nêu phản đề * Phương pháp nêu phản đề: Là phương pháp xuất phát từ kết luận có sẵn (thường kết luận sai ) để suy kết luận khác (kết luận đúng) LUYỆN TẬP a) Luận điểm: Đọc sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích - Lc 1: Đọc sách đem lại cho ta hiểu biết lĩnh vực như: lịch sử, địa lý, văn học… - Lc 2: Đọc sách giúp ta hiểu biết phong tục, tập quán miền đất, làng quê - Lc 3: Đọc sách giúp ta trau dồi kiến thức từ ngữ, ngữ pháp để có kĩ diễn đạt tốt - Lc 4: Đọc sách giúp bồi dưỡng tâm hồn, hướng ta đến điều tốt đẹp… b) Luận điểm: Môi trường bị ô nhiễm nặng nề * Gợi ý 1: - Lc 1: Rác thải có mặt khắp nơi - Lc 2: Tôm cá chết hàng loạt sông hồ - Lc 3: Nhiều sông ngòi tù đọng - Lc 4: Nhiều thành phố chìm khói bụi * Gợi ý 2: - Lc 1: Các nhà máy xả thải trực tiếp môi trường - Lc 2: Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật - Lc 3: Xả rác bừa bãi * Đoạn văn 1: Trong thực tế, bắt gặp rác thải đâu: đường phố, công viên, mặt ao hồ, sông suối… Tại nhiều thành phố lớn, nơi tập trung đông dân cư, nhiều sông ngòi trở nên tù đọng Nhiều địa phương xuất tình trạng tôm cá chết hàng loạt trôi sông… Tất tượng nói lên môi trường bị ô nhiễm nặng nề => Phương pháp lập luận: Quy nạp * Đoạn văn 2: Có thể nói, môi trường bị ô nhiễm nặng nề Ngày ngày, chất thải độc hại từ nhà máy, công ty lớn nhỏ nhiều xả môi trường đất, nước hay không khí Những phương tiện giao thông giới không gây tiếng ồn mà không ngừng nhả khói đường Thêm vào đó, người lại xả rác bừa bãi, vô tội vạ Trên đồng ruộng, vườn cây, hóa chất độc hại từ loại thuốc bảo vệ thực vật bị lạm dụng góp phần không nhỏ làm cho môi trường sống ngày thêm ngột ngạt => Phương pháp lập luận: Diễn dịch LĐ CỦNG CỐ 1) Khái niệm lập luận: Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến kết luận mà người nói (viết) muốn đạt tới 2) Cách xây dựng lập luận: + Xác định luận điểm + Tìm luận + Lựa chọn phương pháp lập luận (diễn dịch, quy nạp, phản đề, tổng – phân – hợp…) Đoạn văn 1: Đọc sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích Nhờ đọc sách ta hiểu biết lĩnh vực lịch sử, địa lý, văn học… Qua trang sách, ta biết vị trí địa lý, đặc Tiết: 52 Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận VD: Hình ảnh người bà trong thơ Nguyễn Duy là điển hình về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam nói chung. Tảo tần lam lũ váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa. Giầu tình thư ơng yêu, với gánh nặng gia đình vẫn âm thầm bình thản đi qua gian khổ đói kém và cả chiến tranh. I.Phát hiện phân tích và sửa lại các lỗi lập luận trong đoạn văn sau: a. Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lư ợng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Ví dụ như câu: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng, bay vừa thì râm là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta. Lỗi: Luận cứ chưa đủ làm rõ cho luận điểm. Sửa: Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lượng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Truyện cổ tích giúp chúng ta hiểu cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa cái thiện và cái ác, tâm hồn hướng thiện của nhân dân.Ca dao dân ca bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, gia đình Anh đi anh nhớ quê nhà -Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Tục ngữ lại phổ biến những kinh nghiệm qua phán đoán từ thực tiễn Chuồn chuồn bay thấp thì mư a bay cao thì nắng, bay vừa thì râm . b. Trong bài thơ Việt Bắc, thể thơ lục bát đã phát huy được thế mạnh rõ rệt. Tính dân tộc của bài Việt Bắc trước hết biểu hiện ở thể thơ. Những câu thơ lục bát uyển chuyển, nhịp nhàng, cân đối phù hợp với giọng tâm tình ngọt ngào, da diết. Tính dân tộc ở Việt Bắc còn biểu hiện ở đề tài, cảm hứng chủ đạo: bài thơ đề cập đến vấn đề trọng đại của dân tộc, bộc lộ niềm tự hào, niềm vui chiến thắng của cả dân tộc sau chín năm kháng chiến trường kì. Đồng thời những hình ảnh, chất liệu được sử dụng trong bài thơ cũng mang đậm nét truyền thống, gần gũi với cách cảm, cách nghĩ của dân tộc: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông Lỗi: - Luận điểm chưa phù hợp với luận cứ. Sửa: Trong bài thơ Việt Bắc, tính dân tộc là một trong những nét nghệ thuật độc đáo. Tính dân tộc của bài Việt Bắc trước hết biểu hiện ở thể thơ. Những câu thơ lục bát uyển chuyển, nhịp nhàng, cân đối phù hợp với giọng tâm tình ngọt ngào, da diết. Tính dân tộc ở Việt Bắc còn biểu hiện ở đề tài, cảm hứng chủ đạo: bài thơ đề cập đến vấn đề trọng đại của dân tộc, bộc lộ niềm tự hào, niềm vui chiến thắng của cả dân tộc sau chín năm kháng chiến trường kì. Đồng thời những hình ảnh, chất liệu được sử dụng trong bài thơ cũng mang đậm nét truyền thống, gần gũi với cách cảm, cách nghĩ của dân tộc: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông c. Nếu ai đã từng ra biển thì hẳn phải cảm nhận vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh khôn lường của những con sóng biển miên man vỗ bờ. Những con sóng luôn biến đổi khôn lường, lúc thì êm ả, dịu dàng, lúc lại sôi sục, dữ dội. Và những con sóng ấy dường như không biết mệt. Sóng từ đâu đến và đi đâu, về đâu? Chính vì thế, Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ . Chính Xuân Quỳnh đã hoá thân vào những con sóng để nói lên tình yêu của mình. Lỗi: - Luận điểm chưa rõ ràng. - Luận cứ lan man, dông dài. Sửa: Sóng từ đâu đến và sóng đi đâu về đâu? Xuân Quỳnh như hoá thân vào sóng để tự Tiết 91 Văn văn học Trong văn sau, văn thuộc văn văn học, văn thuộc loại văn phi (không) văn học? Văn bản:Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo, Bài thơ tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập, Tôi chúng ta, Thông tin ngày trái đất năm 2000, Động Phong Nha, Bản tin An toàn giao thông Văn văn học: Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo, , Tôi chúng ta, Bài thơ tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập Văn phi văn học: Thông tin ngày trái đất năm 2000, Động Phong Nha Bản tin An toàn giao thông (văn nhật dụng) * Khái niệm văn văn học - Theo nghĩa rộng VBVH tất VB sử dụng ngôn từ cách nghệ ... Tiết 91 Văn văn học Trong văn sau, văn thuộc văn văn học, văn thuộc loại văn phi (không) văn học? Văn bản:Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo, Bài thơ tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập, Tôi... chí chủ yếu văn văn học - Văn văn học (văn nghệ thuật, văn văn chương) sâu phản ánh thực khách quan, khám phá giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người ba - Ngôn từ văn văn học thể... từ văn văn học sử dụng có tính nghệ thuật Còn theo nghĩa hẹp sử dụng ngôn từ theo sáng tạo hư cấu Vậy phân biệt VBVH theo nghĩa hẹp nghĩa rộng hư cấu sáng tạo - Văn văn học (văn nghệ thuật, văn