Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
373,94 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NHẬT MINH QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTRONGCHOVAYTRUNGVÀDÀIHẠNTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔN VIỆT NAM - CHINHÁNHĐẮKLẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNTRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng – 2017 Công trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ THẾ GIỚI Phản biện 1: TS NGUYỄN XUÂN LÃN Phản biện 2: TS TUYẾT HOA NIÊ KDĂM Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quảntrị kinh doanh họp Trường Đại học Tây Nguyên vào ngày 12 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàiTíndụngchovay trung, dàihạn lĩnh vực có vai trò đặc biệt quantrọng kinh tế, lĩnh vực mà Ngânhàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh từ Ngânhàng nước Tuy nhiên, Hoạt động tíndụngchovaytrungdàihạnNgânhàng thương mại Việt Nam chứa đựng nhiều rủi ro, chưa quan tâm mức Bất kỳ tác động ảnh hưởng đến tính khả thi tính sinh lời dự án gây thiệt hại choNgân hàng, nhẹ làm giảm tính cạnh tranh Ngân hàng, nặng gây tổn thất choNgânhàng người gửi tiền toàn kinh tế chất hoạt động Ngânhàngvayvay Từ thực trạng hoạt động quảntrịrủirotíndụngchovaytrungdàihạnNgânhàngNôngnghiệppháttriểnNôngthônĐắkLắk thời gian qua cho thấy nợ xấu, nợ có khả vốn cao, chưa kiểm soát chặt chẽ, công tác quảntrịrủiro hiệu chưa tốt Chính vậy, yêu cầu cấp bách đặt phải quảntrịrủirotíndụngchovaytrungdàihạn để nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động, tăng uy tín khả cạnh tranh ngânhàng thời gian tới Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Quản trịrủirotíndụngchovaytrungdàihạnNgânhàngNôngnghiệpPháttriểnNôngthônChinhánhtỉnhĐắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Quảntrị kinh doanh 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài • Làm sáng tỏ số vấn đề hoạt động kinh doanh ngânhàng thương mại sở lý luận quảntrịrủirotíndụngngânhàng • Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh hoạt động quảntrịrủirotíndụngchovaytrung – dàihạn Agribank Đắk Lắk, từ đưa mặt tích cực mặt hạn chế công tác quảntrị • Đề xuất số giải pháp quảntrịrủirotíndụngchovaytrung – dàihạn áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu công tác quảntrịrủiro Agribank ĐắkLắk Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài • Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, • Đối tượng nghiên cứu là: vấn đề rủiroquảntrịrủirotíndụngchovaytrungdàihạnNgânhàngnôngnghiệppháttriểnNôngthônĐắk Lắk, đề biện pháp nhằm khắc phục, hạn chế phòng ngừa rủirotíndụng • Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động tíndụngchovaytrungdàihạnngânhàngnôngnghiệppháttriểnnôngthônĐắkLắk Nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụng Agribank ĐắkLắk Từ đó, đề xuất cách nâng cao hiệu quảntrịrủirotíndụngchovaytrungdàihạnNgânhàngnôngnghiệppháttriểnnôngthônĐắkLắk Phƣơng pháp nghiên cứu đóng góp đề tài Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích…đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục đích đặt luận văn Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo thường niên, báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, từ các quan thống kê, phương tiện truyền thông… xử lý máy tính Nêu số vấn đề lý luận rủirotíndụngquảntrịrủirotíndụngchinhánhngânhàng thương mại nói chung số vấn đề quảntrịrủirotíndụngchovaytrung – dàihạn Agribank ĐắkLắk nói riêng Từng bước hoàn thiện, khách quan việc nhận dạng rủiro đo lường, kiểm soát, quảntrịrủirotíndụng hướng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế Nâng cao lực cho cán tíndụngchinhánh biện pháp quảntrịrủirotíndụng Từ thực tiễn hoạt động Chinhánh Agribank ĐắkLắk đề xuất số giải pháp quảntrịrủirotíndụng có hiệu hơn, hạn chế đến mức thấp tác hại xấu gây ra, góp phần phục vụ cho mục tiêu pháttriểnchinhánh NHNo&PTNT ĐắkLắk Bố cục đề tài Với mục tiêu phương pháp luận trình bày trên, nội dung đề tài bố cục làm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quảntrịrủirotíndụngchovaytrung – dàihạnNgânhàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quảntrịrủirotíndụngchovaytrung – dàihạnNgânhàngNôngnghiệpPháttriểnNôngthôntỉnhĐắkLắk giai đoạn 2014-2016 Chương 3: Hoàn thiện công tác quảntrịrủirotíndụngchovaytrung – dàihạnNgânhàngNôngnghiệpPháttriểnNôngthôntỉnhĐắkLắk Tổng quantài liệu nghiên cứu Trong trình làm luận văn, tác giả tham khảo số giáo trình, tài liệu viết quảntrịrủirorủirotíndụngngânhàng Nguyễn Tuấn Anh, luận án tiến sĩ kinh tế, “Quản trịrủirotíndụngNgânhàngNôngnghiệpPháttriểnNôngthôn Việt Nam”, 2012 Luận án hoàn thành vấn đề như: - Nêu lên tổng quan hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tíndụng nói riêng NHNo&PTNT Việt Nam năm gần đây, ngânhàng có thị phần tíndụng lớn nhất, có tỷ lệ nợ xấu vào loại thấp hệ thống NHTM Việt Nam thời điểm trước năm 2012 - Tập trung phân tích thực trạng quảntrịrủirotíndụng NHNo&PTNT Việt Nam góc độ: mô hình quản lý tín dụng, chế sách quản lý tín dụng, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro, số nội dung khác có liên quan - Luận án choquảntrịrủirotíndụng làm cho nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam kiểm soát chặt chẽ, góp phần làm cho lợi nhuận tăng bền vững, hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam ổn định Bên cạnh số hạn chế, mô hình chưa phù hợp, chất lượng cán hạn chế, công nghệ ngânhàng áp dụngquảntrịrủirotíndụng chưa đáp ứng yêu cầu… Tình trạng có nhiều nguyên nhân chủ quan từ NHNo&PTNT Việt Nam chinhánh nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh tế quanquản lý, điều hành có liên quan Nguyễn Thị Hoài Thương, luận án tiến sĩ kinh tế, “Quản lý nợ xấu ngânhàng thương mại Việt Nam”, 2012 Luận án đưa quy trình quản lý nợ xấu mang tính khoa học, đầy đủ so với quy trình Tác giả chứng minh nợ xấu nhận biết đo lường cách xác ngânhàngquản lý có hiệu Bởi quy trình quản lý nợ xấu thiết phải bổ sung cách thức đo lường nợ xấu, cụ thể: Phan Thị Linh, luận văn thạc sỹ quảntrị kinh doanh, “Quản trịrủirotíndụngchinhánhNgânhàngNôngnghiệpPháttriểnNôngthôn thành phố Đà Nẵng”, 2010 - Nêu lên tổng quan hoạt động tíndụng NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng Tập trung phân tích thực trạng quảntrịrủirotíndụng NHNo&PTNT thành phố Đà Nẵng góc độ: mô hình quản lý tín dụng, chế sách quản lý tín dụng, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro, số nội dung khác có liên quan - Trên sở hạn chế tác giả đưa giải pháp hoàn thiện để quản lý rủirotíndụng có hiệu theo chuẩn mực để đáp ứng yêu cầu xu hội nhập giai đoạn Tổng hợp tham khảo từ luận văn nguồn tài kiệu tham khảo CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTRONGNGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦIROTÍNDỤNGVÀQUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủirorủirotíndụng a Khái niệm rủiro b Khái niệm rủirotíndụng 1.1.2 Phân loại rủirotíndụng 1.1.3 Những nhân tố dẫn đến rủirotíndụng a Những nhân tố từ phía Ngânhàng b Những nhân tố từ phía khách hàng c Những nhân tố khác 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNG 1.2.1 Nhận diện rủirotíndụng Nhận diện rủirotíndụng qua dấu hiệu giúp ngânhàng có giải pháp tối ưu để xử lý kịp thời; khâu quan trọng, định đến việc thực mục tiêu quảntrịrủirotíndụng nâng cao hiệu kinh doanh chongânhàng Tuy nhiên, việc nhận diện rủirotíndụng phức tạp, nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụng đa dạng Do vậy, ngânhàng cần xây dựng bảng liệt kê dấu hiệu nhận biết rủiro điển hình để hỗ trợ cho hoạt động quảntrịrủirotíndụng * Các phương pháp nhận diện rủirotín dụng: - Lập bảng câu hỏi nghiên cứu rủiro tiến hành điều tra - Phân tích tình hình tài khách hàng để xác định nguy rủiro khách hàngtài sản, cấu trúc nguồn vốn, dòng tiền, khả sinh lời, khả toán… - Thanh tra trường - Phân tích hợp đồng - Phân tích lưu đồ - Thu thập thông tin Để hoạt động nhận diện rủirotíndụng có hiệu hoạt động quảntrịrủirotíndụng phải đảm bảo hai vấn đề : nhận thức người lãnh đạo, nhà quảntrị nói chung hoạt động quảntrị phải có nhận thức đầy đủ sâu rộng hoạt động quảntrịrủi ro; thứ hai vấn đề thông tin phải đầy đủ, xác, xử lý thông tin khoa học, kịp thời đồng 1.2.2 Đo lƣờng rủirotíndụng Có hai phương pháp để phân tích, đo lường rủirotíndụng phương pháp định tính phương pháp định lượng Hai phương pháp không loại trừ lẫn mà hỗ trợ lẫn để phân tích, đo lường rủirotíndụng Do vậy, tùy tình hình thực tế mà ngânhàng sử dụng hai phương pháp sử dụng hai phương pháp để đánh giá, đo lường rủirotíndụng 1.2.3 Kiểm soát rủirotíndụngQuảntrịrủirotíndụng áp dụng kỷ thuật Cụ thể phương pháp sau: - Né tránh rủiro - Ngăn ngừa tổn thất - Giảm thiểu tổn thất - Chuyển giao kiểm soát rủiro - Đa dạng hóa 1.2.4 Tài trợ rủirotíndụng 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNG 1.3.1 Các yếu tố khách quan - Do môi trường pháp lý chưa đầy đủ chặt chẽ, quy định thiếu chưa đồng - Các thay đổi sách kinh tế vĩ mô Chính phủ, tiến trình hội nhập quốc tế… - Do biến động bất thường tỷ giá hối đoái, lãi suất… tầm kiểm soát ngânhàng - Hệ thống thông tin doanh nghiệpquan khác cung cấp không xác, trung thực 1.3.2 Các yếu tố chủ quan - Trình độ nhận thức cán quảntrịrủirotín dụng: Các cán chưa nhận thức đầy đủ tầm quantrọng việc hạn chế rủirotín dụng, chưa có đánh giá xác khách hàng khả trả nợ họ Cán chưa có đánh giá xác phương án sản xuất kinh doanh khách hàng, đối tác tham gia bảo lãnh, không dự báo vấn đề phát sinh từ phía khách hàng gây bất lợi chongânhàng - Hệ thống thông tin đánh giá khách hàngquảntrịrủirotíndụngngânhàng chưa đạt yêu cầu tổng hợp thống nhất: Hệ thống thông tin chưa đầy đủ thiếu cập nhật khiến cho trình đánh giá rủiro gặp nhiều khó khăn Ngânhàng chưa có đủ thông tin thị trường, kênh thông tin xác để kiểm tra khách hàng - Chiến lược khách hàngngân hàng: Tùy theo chiến lược kinh doanh cụ thể mà ngânhàng đưa mức độ chấp nhận rủiro khác 11 nhóm khách hàng ngành kinh doanh thương mại, dịch vụ, công nghiệp, xây dựng, khác…, Agribank ĐắkLắkquan tâm, hạn chế rủiro đến mức thấp nhất, bối cảnh kinh tế có nhiều biến động bất lợi nợ xấu phát sinh tăng khó tránh khỏi c Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế Nợ xấu phần theo thành phần kinh tế tác giả phân theo hai nhóm hính: nợ xấu tổ chức kinh tế (bao gồm DNNN DN quốc doanh); nợ xấu hộ sản xuất, kinh doanh cá thể d Nợ xấu phân theo đảm bảo tài sản Tại Agribank Đắk Lắk, phần lớn dư nợ chovay có bảo đảm tài sản, tập trung nhóm khách hàng hộ sản xuất kinh doanh, cá thể, chiếm tỷ trọng gần 98% tổng dư nợ Còn dư nợ chovay bảo đảm chiếm khoảng 1,5% tổng dư nợ, chủ yếu tập trung khách hàng doanh nghiệp nhà nước, tổ Tại Agribank ĐắkLắk nợ xấu theo thời hạnvaytrung – dàihạn nằm chủ yếu đối tượng vay tiêu dùng.Qua ta thấy tỷ trọng nợ xấu nhóm khách hàngchovay có thời hạnvaytrung – dàihạn từ năm 2013 -2016 liên tục tăng số tương đối lẫn số tuyệt đối, tăng từ 47 tỷ đồng năm 2013 tăng lên 176 tỷ đồng năm 2016, tăng 83 tỷ đồng, tốc độ tăng 176% Trong đó, nhóm khách hàngchovay có thời hạnvayngắn ngược lại, xét số tương đối tỷ trọng nợ xấu giảm qua năm từ 75,5% năm 2013, 60,4% năm 2014, 57,6% năm 2015 năm 2016 45,2%; xét số tuyệt đối không giảm, năm 2013 145 tỷ đồng, đến năm 2016 145 tỷ đồng, tăng tỷ đồng, tốc độ tăng 0% 12 e Kết hạn chế nợ xấu Agribank ĐắkLắkTrong năm qua từ 2013 đến 2016, chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế, nợ xấu toàn hệ thống ngânhàng nói chung, Agribank nói riêng mức cao đáng báo động từ 4% đến 5%, theo chuyên gia kinh tế dự đoán từ 10% đến 15%; đó, tổng dư nợ xấu Agribank ĐắkLắkhạn chế từ mức 2,75% - 3.1%/tổng dư nợ Xét tổng thể hạn chế nợ xấu nói ngânhàng chủ động có nhiều giải pháp điều hành linh hoạt nhằm hạn chế nợ xấu đến mức thấp nhất, luôn thấp định mức tiêu Agribank giao không 3,5% năm 2016 Và định hướng đến năm 2017 3% Đây kết hoạt động nổ lực tập thể cán bộ, nhân viên Agribank ĐắkLắkngânhàng cấp ghi nhận Tóm lại, bối cảnh chung việc hạn chế nợ xấu Agribank ĐắkLắk từ năm 2013 đến 2016 mức khống chế từ 2,25%-3.11%/tổng dư nợ nói tốt 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTRONGCHOVAYTRUNG – DÀIHẠNTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNĐẮKLẮK 2.3.1 Thực trạng hoạt động nhận diện rủirotíndụng Những tồn công tác nhận diện rủirotíndụngchovaytrung – dàihạn Agribank ĐắkLắk năm qua: * Đối với hoạt động nhận diện rủiro toàn hoạt động tín dụng: - Chưa có kịch nhận diện rủiro dựa vào phân tích, đánh giá tình hình môi trường hoạt động, xu hướng pháttriển thị trường Do chưa thực việc nghiên cứu tình hình môi trường hoạt động khách hàng, khả biến động 13 chuyển thành rủirotíndụng hiểm họa tổn thất, xu hướng pháttriển thị trường, hội, thách thức kinh tế để đưa vào xây dựng kịch nhận diện rủiro - Việc cung cấp thông tin để phục vụ việc đánh giá, phân tích, nhận định rủiro trình cấp tíndụng chủ yếu thu thập từ nguồn khách hàng cung cấp có lúc độ tin cậy không cao, nhà nước chưa có chế tài, công cụ quản lý hiệu trường hợp cung cấp thông tin không trung thực, sai lệch; chưa có hệ thống thông tinquản lý chung Nhà nước, số thông tin cung cấp từ nguồn khác không thống Với thực trạng nhận diện rủirotíndụng dẫn đến hệ thời gian qua Chinhánh bị động việc ứng phó với thay đổi tình hình rủiro mức rủirotín dụng, chất lượng tíndụng gần phụ thuộc vào khách hàng Thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, đáng kể cách nhìn nhận nhà quảntrị hoạt động quảntrịrủirotíndụng lực cán phận nghiệp vụ có liên quan trực tiếp đến trình rủirotíndụng Để hoạt động chuyển biến tích cực với chất lượng công việc cao đòi hỏi phải có thay đổi tích cực vấn đề * Đối với hoạt động nhận diện rủiro khoản tín dụng: - Hoạt động nhận diện rủiro khoản tíndụng dù yêu cầu bắt buộc, hoạt động tác nghiệp thực tế Chinhánh chưa vào thực chất, chưa thực xem trọng người thực Do đó, năm vừa qua hoạt động nhận diện rủirotíndụng chưa thực chất lượng, chưa dự báo với diễn biến tình hình thực tế số khoản vay sau Hoạt 14 động mức độ làm theo lối mòn, kinh nghiệm, đối phó với quy trình cấp tín dụng, cán trực tiếp tham gia vào hoạt động nhận diện rủiro không hiểu hết chất vấn đề tác nghiệp - Năng lực cán trực tiếp thẩm định, quản lý khoản tíndụnghạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tế công việc Cán tíndụng thiếu kiểm tra giám sát khách hàng, khoản vay Từ thực trạng nhận xét rằng: Hoạt động nhận diện rủirotíndụng Agribank ĐắkLắk chưa hoàn thành nhiệm vụ nhận diện, cảnh báo sớm nguy rủiro ảnh hưởng đến chất lượng tíndụng để định hướng cho hoạt động tíndụng an toàn, tăng trưởng hiệu Đây nguy hoạt động điều hành kinh doanh tíndụngTrong thời gian đến tình hình không thay đổi tích cực hoạt động tíndụng khó có tảng để pháttriển cách bền vững 2.3.2 Thực trạng hoạt động đo lƣờng rủirotíndụng a Đối với hoạt động đo lường rủi ro, xếp hạngtíndụng khách hàng b Đối với hoạt động thẩm định, phân tích khoản vay Nhận xét thực trạng đo lường rủirotíndụng Agribank ĐắkLắk qua năm: Việc đo lường rủirotíndụng Agribank bước hoàn thiện, khách quan hơn, hướng theo chuần mực thông lệ quốc tế, sát với diễn biến tình hình thực tế khách hàng khoản tíndụng Chương trình xếp hạngtíndụng nội đánh giá dần có hiệu quả, giúp ích nhiều cho công tác đo lường rủirotíndụng Thực tế chứng minh tỷ lệ nợ xấu theo thành phần kinh tế bảng 2.6[ Tr 50] đặc biệt hộ, cá thể có xu hướng giảm dần qua 15 năm Agribank ĐắkLắktriển khai xây dựng hoàn thiện chương trình chấm điểm khách hàng hộ, cá thể Phản ánh chân thực khách quan thực trạng Agribank ĐắkLắk hướng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế Chương trình thường xuyên cập nhật, bổ sung thêm nhiều chức dựa diễn biến, thay đổi từ tình hình thực tế Tuy nhiên chương trình hệ thống xếp hạngtíndụng nội bộ, chấm điểm khách hàng có điểm cứng nhắc, nhiều tiêu chí mà doanh nghiệp, khách hàng nhỏ đáp ứng dẫn đến phân loại khách hàng, nhóm nợ sai với thực tế 2.3.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát rủirotíndụngTrong năm qua, hoạt động kiểm soát rủirotíndụng Agribank ĐắkLắk thực theo khuôn mẫu, sơ sài: theo kiểu phải làm theo qui trình tín dụng, định hướng cụ thể chất lượng kiểm soát chưa đảm bảo - Đối với khoản vay: Các báo cáo thẩm định chưa đưa phương án kiểm soát rủiro cụ thể hiệu quả, không bị từ chối yêu cầu chủ yếu kiểm soát rủiro khoản vay mức độ tình hình tài khách hàng, hiệu kinh tế xã hội phương án, dự án vay vốn, tài sản bảo đảm - Đối với trình quảntrị sau cho vay: Quá trình chưa đưa phương án kiểm soát cụ thể ứng phó kịp thời, phù hợp với diễn biến tình hình thực tế khách hàng Chủ yếu thực biện pháp kiểm tra sau vay theo qui trình cấp tín dụng: kiểm tra sử dụng vốn, tài sản bảo đảm, hoạt động mang tính hình thức, chưa sâu sát thực tế, chưa thường xuyên, hạn chế số lượng cán trình độ cán tíndụng 16 2.3.4 Thực trạng hoạt động tài trợ rủirotíndụng - Yêu cầu quảntrị hoạt động là: Phải đảm bảo có nguồn tài trợ phải thực biện pháp tài trợ kịp thời, hợp lý rủiro xảy có tổn thất Trong đó, hoạt động thiết kế phương án tạo nguồn phải triển khai cụ thể từ giai đoạn đánh giá rủiro kiểm soát rủi ro; hoạt động tài trợ triển khai bắt đầu xuất tổn thất (nguy tổn thất), kèm theo phải nhiệm vụ tận thu nợ Và khâu quảntrị này, nhiệm vụ thiết kế phương án tạo nguồn tài trợ khâu then chốt quan trọng, làm sở cho hoạt động bù đắp rủiro * Tình hình trích lập dự phòng rủirotíndụngChi nhánh: Tại Agribank Đắk Lắk, thời gian qua việc trích lập quỹ dự phòng rủirotíndụng thực đặn, nhiên mức trích lập năm theo kế hoạch Agribank giao từ đầu năm hoàn toàn theo tình hình phân loại nợ Tình hình trích lập dự phòng rủirotíndụng xử lý rủirotíndụng quỹ dự phòng Agribank ĐắkLắk giai đoạn 20142016 thể bảng 2.8 sau: * Kết thu hồi nợ xấu Agribank ĐắkLắkTrong năm qua, Agribank ĐắkLắk cố gắng nổ lực, tâm áp dụng biện pháp liệt để tận thu hồi nợ, giảm nợ xấu nhằm tiến tới góp phần Agribank Việt Nam thực đề án tái cấu ngânhàng đến năm 2016 theo đạo NHNN Việt Nam hội nhập với kinh tế quốc tế - Tình hình triển khai hoạt động tài trợ rủiro Agribank Đắk Lắk: Hoạt động tài trợ rủirotíndụng qua năm chưa triển 17 khai hoàn chỉnh mức Các hoạt động tài trợ rủirotíndụngChinhánhnghiệp vụ tác nghiệp xử lý, bù đắp rủi ro, việc xây dựng phương án dự phòng, tạo nguồn chorủiro chưa trọng, chủ yếu trích lập dự phòng rủirohàng năm theo kế hoạch Agribank Việt Nam giao Hoạt động tài trợ rủirotíndụngChinhánh năm vừa qua thực theo hướng tự bù đắp cách đơn giản, không sử dụng hết công cụ, kỹ thuật vốn có - Với thực trạng hoạt động xử lý rủirotíndụng chủ yếu dựa vào biện pháp dự phòng rủirotín dụng, khả dự phòng tự bù đắp đơn vị yếu, không theo kịp với yêu cầu, làm cho công tác xử lý rủirotíndụng thời gian qua diễn chậm, kết không cao, khoản nợ xấu thuộc nhóm nghi ngờ vốn vốn không xử lý triệt để, làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh Vì thế, yêu cầu cấp thiết Chinhánh phải xây dựng, tổ chức lại hoạt động tài trợ rủirotíndụng cách – hoàn chỉnh thực hiệu lực, với vai trò tầm quantrọng trình quảntrịtín dụng, nhằm góp phần hướng đến hoạt động tíndụng hiệu bền vững 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNTỈNHĐẮKLẮK 2.4.1 Những thành công 2.4.2 Những mặt hạn chế công tác quảntrịrủirochovaytrung – dàihạn - Tư quảntrịrủiro Agribank ĐắkLắk chưa thực đổi mới, mang nét đơn giản, cũ kỹ; trình điều 18 hành Chinhánh chưa định hướng dàihạnrõ ràng Công tác quảntrịrủirotíndụngChinhánh chưa coi trọnghàng đầu, nhiều nội dung hình thức, nên bị động tình hình chung có thay đổi - Việc triển khai tổ chức thực nội dungquảntrịrủiro thụ động, chưa đầy đủ, chưa theo chương trình thống nhất, khoa học, làm theo lối mòn, nặng tính kinh nghiệm - Các hoạt động hỗ trợ xây dựng sách; công tác phân tích, tổng hợp hay bố trí nguồn lực phục vụ quản lý tác nghiệp chưa quan tâm thực mức Phân tích từ trình quảntrị thực tế cho thấy: 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế quảntrịrủirotíndụngchovay trung- dàihạn NHNo&PTNT ĐắkLắk Những hạn chế Agribank ĐắkLắkquảntrịrủirotíndụngChinhánh nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ nội đơn vị, nguyên nhân từ quy định cấp trên, nguyên nhân từ tình hình chung lĩnh vực ngânhàng hệ thống pháp luật ngânhàng Việt Nam Tùy hoàn cảnh mà nguyên nhân có tác động, ảnh hưởng khác đến hoạt động quảntrịrủirotíndụngChinhánhTrong nguyên nhân đáng ý nguyên nhân trực tiếp từ nội đơn vị, quantính chủ quan ta khắc phục hạn chế từ nguyên nhân trước khắc phục hạn chế từ nguyên nhân bắt nguồn từ quy định cấp trên, từ hệ thống pháp luật, môi trường kinh doanh… KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNTỈNHĐẮKLẮK 3.1 CÁC CĂN CỨ TIỀN ĐỀ 3.1.1 Dự báo xu hƣớng kinh tế hoạt động ngânhàng thời gian tới Tình hình kinh tế giới thời gian tới gặp nhiều khó khăn: suy thoái kinh tế Mỹ, suy yếu khu vực đồng tiền chung Châu Âu, xuống dốc thị trường nổi, đặc biệt Trung Quốc, xảy lúc tạo thành bão Tăng trưởng kinh tế toàn cầu mức 2%, tỷ lệ thất nghiệp cao, việc làm nhỏ giọt Điều khiến tình hình tồi tệ Tình hình kinh tế Việt Nam: theo dự báo EIU, ADB, IMF Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2016 đánh giá năm nhiều khó khăn việc hồi phục pháttriển kinh tế Dự báo GDP tăng từ 5,8% - 6,6%; lạm phát khoảng 8,7% - 11%; thâm hụt cán cân vãng lai khoảng 4% - 4,5% Tiền đồng bị giảm giá khoảng 3,17% so với USD Về hoạt động ngân hàng, xu hướng tái cấu ngânhàng lớn, thâu tóm, sáp nhập ngânhàng nhỏ nhằm ổn định khoản ngân hàng, tăng cường lực quảntrị Thêm vào áp lực giải nợ xấu tồn đọng, giảm lãi suất ngân hàng, nâng cao lực quảntrịrủiro để tránh khủng hoảng 3.1.2 Định hƣớng hoạt động Agribank ĐắkLắk giai đoạn 2017-2022 tầm nhìn đến 2027 a Định hướng pháttriển Agribank ĐắkLắk b Nhiệm vụ pháttriển Agribank ĐắkLắk giai đoạn 20 3.1.3 Mục tiêu quảntrịrủirotíndụng Agribank ĐắkLắk thời gian tới Với mục tiêu pháttriển ổn định bền vững, hoạt động phòng ngừa, hạn chế rủirotíndụng thời gian tới cần trọng chiến lược kinh doanh Agribank Đắk Lắk, biện pháp quảntrị RRTD cần phải triển khai thực cách đầy đủ nghiêm túc theo hướng sau: - Coi trọng chất lượng tíndụng mở rộng tín dụng: - Hoàn thiện sở điều kiện đảm bảo cho công tác quản lý RRTD có hiệu - Hoàn thiện qui trình giám sát đo lường rủirotíndụng chặt chẽ nhằm nâng cao hiệu quả, hạn chế rủiro hoạt động tíndụng - Nâng cao hiệu công tác xử lý RRTD, trọng xử lý khoản nợ tồn đọng, nợ khó đòi - Tiếp tục thực đề án tái cấu lại theo phương án tổng thể Agribank, trọng giảm khâu trung gian, tăng cường công tác kiểm soát nội bộ, đảm bảo độ an toàn phù hợp hoạt động ngânhàng nói chung, hoạt động tíndụng nói riêng 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNTỈNHĐẮKLẮK Để thực mục tiêu kinh tế xã hội tỉnh, ngành ngân hàng, đặc biệt thực mục tiêu Agribank ĐắkLắk đề Nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, trước tồn hạn chế quảntrịrủirotíndụng nêu cần thiết phải có giải pháp cụ thể mang lại hiệu cao, đồng thời phù hợp với điều kiện Agribank ĐắkLắk điều kiện thông tin không cân xứng 21 3.2.1 Nhóm giải pháp nghiệp vụ quảntrịrủirotíndụng a Hoàn thiện công tác nhận diện rủirotíndụng b Hoàn thiện công tác đo lường rủirotíndụng c Hoàn thiện công tác kiểm soát rủirotíndụngcho cán hệ thống quản lý nội d Hoàn thiện công tác tài trợ rủirotíndụng e Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm tíndụng nhằm phân tán 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ a Sắp xếp bố trí lại nhân lực, thực chương trình đào tạo chuyên sâu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực b Tăng cường công tác thông tin 3.3 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3.3.1 Đối với Ngânhàngnôngnghiệppháttriểnnôngthôn Việt Nam - Hoàn thiện qui trình đo lường đánh giá rủiro toàn khách hàngtín dụng: + Tiếp tục cập nhật, hoàn chỉnh quy định xếp hạngtíndụng khách hàng để theo kịp với diễn biến tình hình thực tế tình hình quảntrị + Nghiên cứu xây dựng sớm áp dụng chương trình xếp hạngtíndụng đối tượng hộ gia đình, cá thể để việc đo lường rủiro thống nhất, chuẩn mực, khách quan chất lượng cao - Tăng cường chất lượng công tác cán cho toàn hệ thống + Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ nhận diện, phân tích rủiro mang tính hệ thống để nâng cao chất lượng tác nghiệp khâu chochinhánh 22 + Nghiên cứu thực tuyển dụng tập trung Trụ sở thực để nâng cao chất lượng cán đầu vào tạo đồng khả cán chinhánh - Nghiên cứu xây dựng qui trình kiểm soát rủirotíndụngTrong hệ thống sách quảntrị Agribank nay, sách quảntrịrủirotíndụng chưa xây dựng tập trung Vì thế, cần thiết phải xây dựng hệ thống sách quảntrịrủirotíndụng cách thức chuyên biệt Trước mắt xây dựng quy trình kiểm soát rủirotíndụng để chuẩn hóa nâng cao chất lượng hoạt động chinhánh 3.3.2 Đối với Ngânhàng Nhà nƣớc Chi phối hoạt động ngânhàng thương mại nói chung, chế, chế độ quy trình tác nghiệp mang tính chất nội hệ thống có quy định pháp luật chuyên ngành chế quản lý, điều tiết nhà nước Vì thế, với nghiên cứu đề tài này, đề xuất, điều chỉnh, bổ sung chế, sách với nội Agribank, có số vấn đề liên quan đến chế pháp lý chung có tác động trực tiếp đến trình triển khai quảntrị mà Nghiên cứu nhận thấy cần phải có kiến nghị thêm với cấp quản lý vĩ mô Cụ thể sau: - Nghiên cứu vận hành thí điểm tiến tới cho phép triển khai công cụ phái sinh phòng ngừa rủirotíndụng hoạt động kinh doanh ngânhàng mà kinh tế đại giới áp dụng như: Quyền chọn tín dụng, hoán đổi tíndụng – CDS, hợp đồng số chứng khoán tương lai, chứng khoán hóa… - Tăng cường lực thông tin chất lượng thông tintíndụngTrung tâm thông tintíndụng để thực kênh 23 thông tin xác, chất lượng, đầy đủ, đáng tin cậy chongânhàng hoạt động tíndụngquảntrịrủirotíndụng Nghiên cứu cho áp dụng mô hình cho công ty xếp hạngtín nhiệm độc lập Việt Nam để hổ trợ chongânhàng hoạt động kinh doanh, thu hút chuyển giao công nghệ học tập kinh nghiệm công ty xếp hạng giới Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 thống đốc NHNN quy định phân loại nợ có số điểm chưa phù hợp cần xem xét điều chỉnh theo hướng nợ gia hạn cần vào thời gian gia hạn số lần gia hạn để phân loại nợ (hiện vào số lần gia hạn, mà không vào thời gian gia hạn nên đánh đồng xếp tất khoản nợ gia hạn vào nhóm nợ xấu) KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN Dựa sở lý luận rủirotíndụngquảntrịrủirotín dụng, đề tài sâu nghiên cứu thực trạng nguyên nhân rủirotíndụngchovay Agribank ĐắkLắk công tác quảntrịrủirotíndụngchovaytrung – dàihạn Agribank Đắk Lắk, mặt hạn chế cần khắc phục Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quảntrịrủirotíndụng sở quan điểm định hướng mục tiêu giai đoạn pháttriển tới Một số giải pháp nằm tầm định Agribank Đắk Lắk, tác giả đề xuất kiến nghị Agribank, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam để hỗ trợ cho tăng trưởng tíndụng bền vững.Còn nhiều vấn đề chưa thể sâu như: Chất lượng khách hàng, chất lượng sản phẩm tín dụng, lĩnh vực tài trợ; Năng lực quảntrịrủiro đội ngũ nhân lực; Nghiên cứu phương án giải cụ thể chotình hình nợ ngoại bảng… Do đó, nhiều nội dung nghiên cứu mà đề tài tiếp tục triển khai nghiên cứu cách chi tiết sát với yêu cầu thực tiễn như: Nghiên cứu sâu vào quảntrịrủirotíndụng loại sản phẩm tíndụng cụ thể, nhóm đối tượng khách hàng; Nghiên cứu xử lý nợ ngoại bảng… Tiếp tục pháttriển nội dung nghiên cứu đầy đủ, cụ thể hệ thống qua đề tài khoa học cụ thể khác tạo sở vững cho việc xây dựng phương án nâng cao hiệu quản lý, tiếp tục hoàn thiện hệ thống quảntrị trình quảntrịrủirotíndụng đơn vị Khoa Quản lý chuyên ngành Đã kiểm tra xác nhận: Tóm tắt luận văn trình bày theo quy định hình thức chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng ... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1.1 Quá... ro tín dụng cho vay trung – dài hạn Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trung – dài hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk giai... RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng a Khái niệm rủi ro b Khái