Tiểu luận môn cấu trúc dữ liệu nâng cao khai phá nhóm k đồ thị con phù hợp trong mạng truyền thông

31 258 0
Tiểu luận môn cấu trúc dữ liệu nâng cao khai phá nhóm k đồ thị con phù hợp trong mạng truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN _ & _ BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: CẤU TRÚC DỮ LIỆU NÂNG CAO CHỦ ĐỀ “Khai phá Nhóm K đồ thị phù hợp mạng truyền thông” Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Mạnh Hùng Lớp : Cao học HTTT- K27B Nhóm : Học viên : Trần Thông Trung Lê Thị Huế Nguyễn Tiến Thụy Hà Nội, 2016 Hùng Nguyễn Mạnh MỤC LỤC I Tìm hiểu lý thuyết Tìm hiểu khai phá Nhóm K đồ thị phù hợp - Khai phá Nhóm K đồ thị phù hợp: Là việc tìm Nhóm K đồ thị phù hợp đáp ứng truy vấn - Input: • Đồ thị lớn G = {VG,EG , typeG, weightG } • Đồ thị Q với trọng số không đồng Output: Nhóm K đồ thị phù hợp từ đồ thị lớn G Xác định khái niệm định nghĩa đồ thị Định nghĩa 1: Mạng không đồng Là đồ thị vô hướng G = (VG, EG, typeG,weightG) - VG tập hữu hạn đỉnh đồ thị - EG tập hữu hạn cạnh đồ thị - typeG hàm xác định tập đỉnh: typeG: VG → TG TG tập dạng đỉnh đồ thị |TG|= T - weightG hàm xác định cạnh với miền giá trị R ∈[0, 1] - weightG(e) giá trị trọng số cạnh e Ví dụ: Ở hình đồ thị G có: Tập đỉnh |VG| = 13 đỉnh, Tập cạnh |EG| = 18 cạnh Tập dạng đỉnh TG = {A, B, C}, dạng đỉnh Trọng số cạnh tạo đỉnh đỉnh 0.2 Định nghĩa 2: Truy vấn đồ thị mạng Truy vấn đồ thị Q mạng G Đồ thị Q xác định tập đỉnh VQ tập cạnh EQ Mỗi đỉnh dạng từ tập TG Ví dụ: Ở hình bên đồ thị Q sử dụng để truy vấn có |V Q| = đỉnh, | EQ|= cạnh Định nghĩa 3: Đồ thị đẳng cấu Đồ thị g = (Vg, Eg, typeg) đồ thị đẳng cấu với đồ thị g′ = (Vg′, Eg′, typeg ′)Nếu tồn đồ thị đẳng cấu từ g tới g′ Một đồ thị đẳng cấu hàm đơn ánh M xác định tập đỉnh đồ thị: Vg →Vg′thỏa mãn: (1) ∀v ∈ Vg, M(v) ∈ Vg′ typeg(v) = typeg′(M(v)) (2) ∀e = (u, v) ∈ Eg, e′ = (M(u), M(v)) ∈ Eg′ Định nghĩa 4: Sự phù hợp Đồ thị truy vấn Q đồ thị đẳng cấu với nhiều đồ thị G Mỗi đồ thị G gọi truy vấn phù hợp đồ thị phù hợp G với Đồ thị truy vấn Q Truy vấn Q trả kết tất đồ thị phù hợp từ đồ thị G Ví dụ: hình bên đồ thị mạng G tạo đỉnh (8,9,5,6) phù hợp cho truy vấn Q mạng G Định nghĩa 5: Kết phù hợp Kết phù hợp M cho truy vấn Q đồ thị G định nghĩa tổng trọng số cạnh Ví dụ: Ở hình trên, kết phù hợp đáp ứng truy vấn {8,9,5,6} 0.6 + 0.9 + 0.6 = 2.1 Định nghĩa 6: Khai phá nhóm K đồ thị phù hợp Given: Cho đồ thị vô hướng G, có trọng số Một truy vấn vô hướng Q, có trọng số Trọng số phù hợp cạnh Find: Nhóm K đồ thị phù hợp với kết phù hợp Ví dụ: Ở hình bên, (3, 4, 5, 6) (4, 3, 2, 7) nhóm hai đồ thị phù hợp, với tổng trọng số 2.2 Phương pháp bản: Ranking After Matching (RAM) - Xếp hạng sau so sánh Để giải vấn đề khai phá nhóm K đồ thị phù hợp, phải xác định tất đồ thị phù hợp thuộc mạng G, sau xếp đồ thị phù hợp Ví dụ: Ở hình bên, Cho truy vấn Q Ta có đồ thị phù hợp (10, 9, 8, 7), (2, 3, 4, 7), (4, 3, 2, 1), (10,9, 5, 6), (9, 5, 4, 7), (5, 9, 8, 7), (8, 9, 5, 6), (4, 3, 2, 7) (3, 4, 5, 6) Sau kết phù hợp tính cách cộng dồn trọng số cạnh đồ thị tương ứng 1.4, 1.6, 1.7, 1.8, 1.8, 2.0, 2.1, 2.2, 2.2 Nếu chọn K = đồ thị (4, 3, 2, 7) (3, 4, 5, 6) kết phù hợp đáp ứng truy vấn Q Phương pháp không thực hiệu tốn nhiều thời gian với đồ thị có số lượng lớn đồ thị phù hợp Bài báo đề xuất phương pháp tiếp cận Nhóm K,thực tính kết phù hợp so sách (RWM – ranking while matching) Đối với phương pháp này, sử dụng vài cấu trúc số xây dựng ẩn (Offline) Sau khai thác cấu trúc số để thực truy vấn trực tiếp (Online) hiệu Xây dựng số offline 3.1 Cấu trúc số Để hỗ trợ xếp so sánh (RWM), đề xuất hai cấu trúc số sử dụng chúng để phát triển phương pháp khai phá Nhóm K mục IV 3.1.1 Chỉ số cấu trúc liên kết đồ thị - Graph Topology Index Chỉ số cấu trúc liên kết đồ thị quy định cấu trúc đồ thị G Nó lưu trữ cho mỗiđỉnh n, số d-hop mỗidạngđỉnh, d={1,…,D}, tương ứng với đường dẫn có độ dài d, xuất phát từ đỉnh n, nơi mà đường dẫn biến đổi định nghĩa sau: Định nghĩa 7: Đường dẫn biến đổi - Metapath Một đường dẫn u → u′ từ đỉnh u tới đỉnh u′ đồ thị G = (VG, EG, typeG,weightG) chuỗi(v0, v1, , vk) đỉnh u = v0 u′ =vk, (vi-1,vi) ∈ EG Độ dài đường dẫn số cạnh đường dẫn Nếu dạng đỉnh sử dụng id thay cho đỉnh đường dẫn, đường dẫn gọi đường dẫn biến đổi Như đường dẫn biến đổi tương ứng từ u → u’ (typeG(v0), typeG(v1),…., typeG(vk)) Ví dụ: Ở hình 3, đường dẫn biến đổi (5,4,7) tương ứng với đường dẫn (A,A,B) Có TD đường dẫn biến đổi khác độ dài D, T số dạng đỉnh Hình bên,thể số cấu trúc liên kết đồ thị cho đỉnh đồ thịG thể hình 3.Các đỉnh lại thực tương tự.Chỉ số cấu trúc liên kết đồ thị số đường dẫn biến đổi tương ứng đỉnh riêng biệt chẳng hạn, với d=1, đường dẫn biến đổi xuất phát từ đỉnh đến đỉnh dạng A có đường dẫn biến đổi (1,2), số cấu trúc liên kết đồ thị đỉnh đỉnh dạng A bằng1, hay ký hiệu: topology(1(A))=1 Với d=2,đường dẫn biến đổi xuất phát từ đỉnh qua đỉnh dạng B đến đỉnh dạng C để đường dẫn (A,B,C) có đường dẫn biến đổi (2,1,11) (2,7,11), đường dẫn đến đỉnh riêng biệt, số cấu trúc liên kết đồ thị đỉnh 2, qua đỉnh B đến đỉnh dạng C tính đường, hay ký hiệu: topology(2(B,C))=1 Điền số giá trị cho Hình sau: • Đường dẫn biến đổi có độ dài d=1(1-hop)// qua cạnh Là đường dẫn từ đỉnh đến đỉnh liền kề với + Xét đường dẫn biến đổi xuất phát từ đỉnh Id=1 (Đỉnh có dạng B): Có đường tương ứng với(B,A) (1,2) Có đường tương ứng với (B,C) (1,11) ký hiệu topology(1(A))=1 ký hiệu topology(1(C))=1 + Xét đường dẫn biến đổi xuất phát từ đỉnh Id=2 (Đỉnh có dạng A): d→ Đỉnh Id↓ + Xét tương tự với đỉnh lại đồ thị G có số cấu trúc liên kết đồ thị tương ứng với đường dẫn biến đổi Có đường tương ứng với (A,A) (2,3) ký hiệu topology(2(A))=1 Có đường tương ứng với (A,B) (2,1) (2,7) ký hiệu topology(2(B))=2 Có đường tương ứng với (A,C) (2,13) ký hiệu topology(2(A))=1 A B C AA BA CA AB BB CB AC BC CC 1 2 1 1 1 2 2 1 2 1 Hình Chỉ số liên kết đồ thị cho đỉnh Đường dẫn biến đổi có độ d → dài d=2(2-hop)// qua Đỉnh cạnh A B C AA BA CA AB BB CB AC BC CC Là đường dẫn từ đỉnh đến Id↓ đỉnh liền kề với đỉnh liền kề với • 1 2 1 1 1 2 2 1 2 1 Hình Chỉ số liên kết đồ thị cho đỉnh + Xét đường dẫn biến đổi xuất phát từ đỉnh Id=1(Đỉnh có dạng B): Có đường tương ứng với (B,A,A) (1,2,3) Có đường tương ứng với (B,A,B) (1,2,7), Có đường tương ứng với (B,C,B) (1,11,7) Có đường tương ứngvới (B,A,C) (1,2,13) ký hiệu topology(1(A,A))=1 ký hiệu topology(1(A,B))=1 ký hiệu topology(1(C,B))=1 ký hiệu topology(1(A,C))=1 + Xét đường dẫn biến đổi xuất phát từ đỉnh Id=2(Đỉnh có dạng A): Có đường tương ứng với (A,A,A) (2,3,4) ký hiệu topology(2(A,A))=1 Có đường tương ứng với (A,B,A) (2,7,8) (2,7,4) ký hiệu topology(2(B,A))=2 Có đường tương ứng với (A,C,A) (2,13,3) ký hiệu topology(2(C,A))=1 Có đường tương ứng với (A,A,C) (2,3,12)và (2,3,13) ký hiệu topology(2(A,C))=2 Có đường tương ứng với (A,B,C) {(2,1,11)hoặc (2,7,11)} // Chỉ tính đường dẫn đến đỉnh riêng biệt Có đường tương ứngvới (A,C,C) (2,13,12) ký hiệu topology(2(C,C))=1 + Xét tương tự với đỉnh lại đồ thị G cácchỉ số cấu trúc liên kết đồ thị tương ứng với đường dẫn biến đổi Hình Chỉ số cấu trúc liên kết đồ thị rỗng không đường dẫn biến đổi tương ứng từ đỉnh dạng t, có độ dài d đến đỉnh n Nghĩa là, Hình trên, với đỉnh có Id=1, d=1, Chỉ số cấu trúc liên kết đồ thị tới đỉnh B rỗng đường dẫn biến đổi tạo đỉnh có Id=1, d=1 tới đỉnh B, tức topology(1,B )= Ø Chỉ số cấu trúc liên kết đồ thị đóng vai trò quan trọng việc làm giảm không gian tìm kiếm cách cắt tỉa bớt đỉnh ứng viên mà tạo cho đỉnh truy vấn định 3.1.2 Chỉ số trọng số lớn đường dẫn biến đổi (MMW) Chỉ số trọng số đường dẫn biến đổi lớn có kích thước với số cấu trúc liên kết đồ thị Nó tổng trọng số từ đỉnh dạng t theo đường dẫncó độ dài d đến đỉnh riêng biệt n Ví dụ:Hình thể số trọng số lớn đường dẫn biến đổi (MMW) đỉnh đồ thị G Đối với đỉnh 1, có đường dẫn tương ứng với đường dẫn (B,A)là đường dẫn biến đổi (1,2) d → có trọng số 0.2, số trọng Đỉnh số lớn cho đường dẫn biến Id↓ đổi tương ứng với (B,A) 0.2, viết gọn lại sau: MMW(1,(A)) = 0.2 A B C AA BA CA AB BB CB AC BC CC 0.2 0.1 0.9 0.9 0.7 0.7 0.3 1.5 1.2 0.7 0.8 0.5 1.6 0.9 1.4 0.8 0.1 0.4 1.7 0.8 0.9 1.4 0.3 0.5 1.2 0.9 0.5 1.2 0.7 1.3 0.3 0.6 Tính tương tự cho số Hình Chỉ số trọng số lớn MMW cho đỉnh MMW khác đỉnh với độ dài đường dẫn khác nhau, Hình biểu thị kết cho độ dài đường dẫn biến đổi d=1 d=2 Đối với đỉnh 2, có đường dẫn tương ứng với đường dẫn (A,B,A) đường dẫn biến đổi (2,7,4) (2,7,8) có trọng số tương ứng 0.7+0.1=0.8 0.7+0.5=1.2 Lựa chọn trọng số lớn cho đường dẫn biến đổi (B,A) 1.2, viết gọn lại sau: MMW(2,(B,A)) = 1.2 Tính tương tự cho số MMW khác đỉnh với độ dài đường dẫn d=1 d=2 kết Hình Trong phần VI-C, số số trọng số lớn đường dẫn biến đổi (MMW) 10 4.3.5 Truy vấn Q2 (đỉnh dạng A), với độ dài d=1, số cấu trúc liên kết đồ thị = (có liên kết độ dài đến đỉnh dạng A) Trong đỉnh dạng A đồ thị G 2, 8, 10 có số cấu trúc liên kết đồ thị = 1, đỉnh bị loại theo thuật toán 4.3.6 4.3.7 Như danh sách cạnh cần xét loại cạnh tạo đỉnh bị loại Tức là, danh sách cạnh truy vấn cạnh (Q2, Q3) tương ứng với cạnh AA đánh dấu không hợp lệ là: (2, 3), (8,9) (10,9) 4.3.8 4.3.9 Input: Q1 (đỉnh Q1 đỉnh dạng A) 4.3.10 P: Đỉnh 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10 4.3.11 topology[P] 4.3.12 queryTopology[Q1] 4.3.13 Index Parameter D = 4.3.14 for d = D for mp = Td // TD đường dẫn biến đổi khác độ dài D 4.3.16 + d=1 mp=1 // có đường dẫn biến đổi khác độ dài , AA 4.3.15 - 4.3.17 //if queryTopology[q][d][mp] > topology[p][d][mp] then Q1 Có đường dẫn biến đổi AA Các đỉnh 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10 có đường dẫn biến đổi độ dài đến đỉnh A 4.3.20 Nên không loại đỉnh với truy vấn Q1 độ dài 4.3.21 + d=2 mp=1 // có đường dẫn biến đổi khác độ dài 1, AAA 4.3.18 4.3.19 - 4.3.22 //if queryTopology[q][d][mp] > topology[p][d][mp] then 17 Q1 Có đường dẫn biến đổi AAA Các đỉnh 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10 có đường dẫn biến đổi độ dài đến đỉnh A 4.3.25 Nên không loại đỉnh với truy vấn Q1 độ dài mp=2 // có đường dẫn biến đổi khác độ dài 1, AAAB 4.3.23 4.3.24 - 4.3.26 //if queryTopology[q][d][mp] > topology[p][d][mp] then Q1 Có đường dẫn biến đổi AAAB Các đỉnh 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10 có đường dẫn biến đổi độ dài đến đỉnh A 4.3.29 Nên không loại đỉnh với truy vấn Q1 độ dài 2 Input: Q2 (đỉnh Q2 đỉnh dạng A) 4.3.30 + d=1 mp=1 // có đường dẫn biến đổi khác độ dài , AA, 2,1 2,3 4.3.27 4.3.28 4.3.31 //if queryTopology[q][d][mp] > topology[p][d][mp] then 4.3.32 4.3.33 Q2 Có đường dẫn biến đổi AA Các đỉnh 2, 8, 10 có đường dẫn biến đổi độ dài đến đỉnh A 4.3.34 - Nên bị loại truy vấn Q2 độ dài mp=2 4.3.35 4.3.36 4.3.37 4.4 Q2 Có đường dẫn biến đổi AAB Các đỉnh 2, 10 đường dẫn biến đổi độ dài đến đỉnh B Nên bị loại truy vấn Q2 độ dài 4.3.38 Như truy vấn Q2 loại nút 2, 8, 10 4.3.39 Suy cạnh tạo đỉnh bị loại khỏi danh sách cạnh, tương tự với Q3 Q4 4.3.40 Cách tính Top-K đồ thị phù hợp 4.4.1 Ý tưởng: Lưu lại Top-K đồ thị phù hợp Các danh sách cạnh xếp từ xuống theo chiều không tăng trọng số Mỗi lần cạnh có trọng số lớn lấy từ danh sách cạnh chọn, tất phù hợp với Size-1, cạnh lấy để tính toán 4.4.2 Ứng viên Size-1 phù hợp phát triển cạnh thời điểm, phát triển đến kích thước cần truy vấn Trong trình phát triển, ứng viên phù hợp phần bị loại bỏ, số điểm ràng buộc phần tử lần tính toán (so sánh) giảm xuống mức tối thiểu Top-K 4.4.3 Thuật toán kết thúc đồ thị sử dụng cạnh lại để có kết hợp với ứng viên kết có số điểm lớn phần từ tối thiểu Top-K 4.4.4 Tính toán, phát triển đường dẫn sở 18 5.1.1 Định nghĩa 8: Một cạnh hợp lệ e, với cách đánh giá để cạnh truy vấn qE cạnh đồ thị có nghĩa hai điểm cuối chứa ứng viên tiềm cho nút truy vấn tương ứng qE (Cần nhớ lại tập ứng viên tiền cho nút truy vấn tính thuật toán 1.) 5.1.2 Các danh sách cạnh giống danh sách cạnh Fagin’s TA [4] Để di chuyển danh sách cạnh theo thứ tự từ xuống cần trỏ trì với danh sách cạnh Con trỏ khởi tạo để tới cạnh đồ thị cao danh sách cạnh xếp, hợp lệ (for) truy vấn cạnh Khi di chuyển xuống, chúng di chuyển đến cạnh hợp lệ di chuyển đến cạnh danh sách (như Fagin TA) Định nghĩa 9: (Size-c candidate match) (Kích cỡ phù hợp) size-c ứng viên phù hợp phần phát triển phù hợp size-c cạnh, size-c tạo cách sử dụng cạnh đồ thị phù hợp 5.1.3 5.2 Tạo Size-1 ứng viên phù hợp (Generating Size-1 Candidate Matches) 5.2.1 Việc xử lý bắt đầu cách chọn loại cạnh trỏ đến cạnh với số điểm lớn danh sách cạnh ET Cạnh e đồ thị (với điểm lớn ) sau khởi tạo cho tất cạnh loại ET truy vấn để hình thành nhiều ứng viên phù hợp cỡ size-1 Ứng viên phù hợp size-1 dần phát triển kích cỡ phù hợp lớn bao gồm cạnh khởi tạo, cạnh thời điểm Chú ý loại cạnh ET có hai điểm loại nút giống kết thúc cạnh e đồ thị phù hợp qE cạnh truy vấn cách Do trường hợp xử lý cách tạo ứng viên khác với đảo ngược cạnh đồ thị 5.2.2 Ví dụ: Đối tượng tạo từ cạnh(5,9) hình Kết cho ứng viên phù hợp cỡ size-1 (Q1 − − − Q4), (5 − − Q3 − Q4), (Q1 − − − Q4), and (9 − − Q3 − Q4) 5.3 Giá trị thực tế Giá trị giới hạn (UBScore) ứng viên phù hợp Cho ứng viên phù hợp size-c, cắt tỉa UBScore nhỏ phần tử bé Top-K phát triển xa đặt Top Để đưa định UBScore cần tính toán 5.3.1 Ở điểm xử lý CurrCandidates bao gồm ứng viên phù hợp gồm danh sách cạnh tạo tập ConsideredEdges gọi đến 5.3.2 Giá trị thực tế ứng viên phù hợp đơn việc tính tổng trọng số tất cạnh tạo 5.3.3 19 UBScore ứng viên điểm thực tế cộng thêm UBScore cạnh không tạo 5.3.4 UBScore cạnh qE truy vấn không tạo (của dạng (t1,t2)) tính giá trị bất ký lớn cạnh đồ thị dạng(t1,t2) tương ứng với cạnh ứng viên phù hợp nằm vị trí trỏ danh sách cạnh (t1,t2) 5.3.5 5.3.6 Growing the Candidate Matchesa ( Phát triển ứng viên phù hợp) Nếu đống bao gồm số phần tử K UBScore ứng viên phù hợp phần tử nhỏ đống ứng viên phù hợp cắt tỉa Cạnh truy vấn tạo qE’ cho tất ứng viên lặp lại chọn không thuộc tập ConsideredEdges mà liên kết tới số cạnh ConsideredEdges 5.3.7 5.3.8 Maintaining the Top-K Heap (Duy trì đống K ) Mỗi lần tính toán phù hợp CurrCandidates, giá trị ứng viên lớn phần tử nhỏ đống ứng viên thêm vào đống phần tử nhỏ lấy từ đống Ngoài sau xử lý cho tất cạnh truy vấn QueryEdges hoàn thành trỏ di chuyển tới cạnh hợp lệ danh sách cạnh ET Trước xử lý tới cạnh hợp lệ giới hạn ứng viên phù hợp phía tính tổng giá trị giới hạn phía (UBScore) cho tất cạnh truy vấn Nếu UBScore cho ứng viên mà nhỏ phần tử nhỏ đống, thuật toán kết thúc Ở thời điểm đống chứa K phù hợp cho truy vấn Q 5.3.9 5.3.10 Ví dụ: Sau tính toán cạnh (4,5) Đống bao gồm phần tử hai có điểm 2,2 giai đoạn này, cạnh tới (2,3) (2,7) Giá trị giới hạn lớn là: 0,7 (do cạnh (2, 3)) + 0,6 (do cạnh (8, 9)) + 0,7 (do cạnh (2, 7)) = 2,0 mà

Ngày đăng: 03/10/2017, 13:26

Hình ảnh liên quan

Ví dụ: ở hình bên thì đồ thị con của mạng G được tạo bởi các đỉnh (8,9,5,6) là một sự phù hợp cho truy vấn Q trong mạng G. - Tiểu luận môn cấu trúc dữ liệu nâng cao khai phá nhóm k đồ thị con phù hợp trong mạng truyền thông

d.

ụ: ở hình bên thì đồ thị con của mạng G được tạo bởi các đỉnh (8,9,5,6) là một sự phù hợp cho truy vấn Q trong mạng G Xem tại trang 4 của tài liệu.
Ví dụ: Ở hình bên, thì (3, 4, 5,6) và (4, 3, 2, 7) là nhóm hai đồ thị phù hợp, với tổng trọng số là 2.2 - Tiểu luận môn cấu trúc dữ liệu nâng cao khai phá nhóm k đồ thị con phù hợp trong mạng truyền thông

d.

ụ: Ở hình bên, thì (3, 4, 5,6) và (4, 3, 2, 7) là nhóm hai đồ thị phù hợp, với tổng trọng số là 2.2 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 5ở bên,thể hiện chỉ số cấu trúc liên kết đồ thị cho 2 đỉnh đầu tiên của đồ thịG thể hiện trong - Tiểu luận môn cấu trúc dữ liệu nâng cao khai phá nhóm k đồ thị con phù hợp trong mạng truyền thông

Hình 5.

ở bên,thể hiện chỉ số cấu trúc liên kết đồ thị cho 2 đỉnh đầu tiên của đồ thịG thể hiện trong Xem tại trang 7 của tài liệu.
Điền một số giá trị cho Hình 5 như sau: - Tiểu luận môn cấu trúc dữ liệu nâng cao khai phá nhóm k đồ thị con phù hợp trong mạng truyền thông

i.

ền một số giá trị cho Hình 5 như sau: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Ví dụ:Hình 6 thể hiện chỉ số trọng số lớn nhất của đường dẫn biến đổi   (MMW) của 4 đỉnh đầu tiên trong đồ thị G. - Tiểu luận môn cấu trúc dữ liệu nâng cao khai phá nhóm k đồ thị con phù hợp trong mạng truyền thông

d.

ụ:Hình 6 thể hiện chỉ số trọng số lớn nhất của đường dẫn biến đổi (MMW) của 4 đỉnh đầu tiên trong đồ thị G Xem tại trang 10 của tài liệu.
3.1.8. Ví dụ, trong đồ thịG (hình 3): danh sách cạnh AB có các cạnh (2,7), - Tiểu luận môn cấu trúc dữ liệu nâng cao khai phá nhóm k đồ thị con phù hợp trong mạng truyền thông

3.1.8..

Ví dụ, trong đồ thịG (hình 3): danh sách cạnh AB có các cạnh (2,7), Xem tại trang 12 của tài liệu.
3.1.74. Hình 8. Danh sách dạnh được sắp xếp cho đồ thị trong Hình 3 - Tiểu luận môn cấu trúc dữ liệu nâng cao khai phá nhóm k đồ thị con phù hợp trong mạng truyền thông

3.1.74..

Hình 8. Danh sách dạnh được sắp xếp cho đồ thị trong Hình 3 Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tìm hiểu lý thuyết

    • 1. Tìm hiểu về khai phá Nhóm K đồ thị con phù hợp

    • 2. Xác định các khái niệm trong các định nghĩa trên đồ thị

    • 3. Xây dựng chỉ số offline

      • 3.1. Cấu trúc chỉ số

      • 3.2. Xây dựng chỉ số

      • 4. Top-K interesting subgraph query processing – Xử lý truy vấn Nhóm K đồ thị con phù hợp

        • 4.2. Lọc ứng viên sử dụng chỉ số cấu trúc liên kết

        • 4.3. Thuật toán lọc đỉnh ứng viên

        • 4.4. Cách tính Top-K đồ thị con phù hợp

        • 5. Tính toán, phát triển đường dẫn cơ sở

          • 5.2. Tạo ra Size-1 ứng viên phù hợp (Generating Size-1 Candidate Matches)

          • 5.3. Giá trị thực tế và Giá trị giới hạn trên (UBScore) của ứng viên phù hợp

          • 5.4. Tính toán giới hạn trên sử dụng đường dẫn nhanh hơn các cạnh.

          • 5.5. Greedy Path Set Selection (Chọn tập đường dẫn tham lam)

          • 5.6. Path Based Upper Bound Score Computation (tính điểm giới hạn trên dựa vào đường dẫn)

          • II. Tìm hiểu chương trình

            • 1. Tìm hiểu một số hàm và thủ tục

            • 2. Nhập vào dữ liệu tương ứng với Bài báo

            • 3. Chạy chương trình xuất ra danh sách cạnh được sắp xếp theo chiều giảm dần của trọng số

            • 4. Xây dựng các cấu trúc chỉ số offline

            • 4.1. Tìm các đường dẫn biến đổi trong đồ thị G

            • 4.2. Tính Chỉ số cấu trúc liên kết đồ thị Topology

            • 4.3. Tính Chỉ số trọng số lớn nhất của đường dẫn biến đổi MMW

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan