1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn địa chất công trình nâng cao

41 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Số lượng thí nghiệm n để thiết lập trị tiêu chuẩn và trị tính toán các đặc trưng của đất nói chung phụ thuộc vào mức độ đồng nhất của đất nền, độ chính xác yêu cầu của tính toán các đặc

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC HÌNH ẢNH iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Thành phần cấu trúc của đất 1

1.2 Thống kê các thông số địa chất theo TCVN 9362:2012 2

CHƯƠNG 2 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT 2

2.1 Các chỉ tiêu vật lý 2

2.1.1 Các chỉ tiêu khối lượng 2

2.1.2 Các chỉ tiêu trọng lượng 2

2.1.3 Các chỉ tiêu tỷ trọng 3

2.1.4 Hệ số rỗng e 3

2.1.5 Độ rỗng n 3

2.1.6 Độ ẩm (độ chứa nước) W 4

2.1.7 Thể tích riêng v 4

2.1.8 Độ bão hòa Sr 4

2.1.9 Độ chứa khí Av 4

2.2 Các phương pháp thí nghiệm 6

2.2.1 Xác định khối lượng riêng tự nhiên 6

2.2.2 Xác định khối lượng riêng khô 12

2.2.3 Xác định khối lượng riêng hạt 14

2.2.4 Xác định độ ẩm 14

2.2.5 Xác định tỉ trọng hạt 15

CHƯƠNG 3 CÁC GIỚI HẠN ATTERBERG 19

3.1 Các chỉ tiêu trạng thái đất dính 19

3.2 Các phương pháp thí nghiệm xác định Giới hạn Atterberg: 20

3.2.1 Thí nghiệm xác định Giới hạn chảy (W hoặc LL): 20

Trang 2

3.2.2 Thí nghiệm xác định Giới hạn dẻo (WP hoặc PL) [7]: 26

3.2.3 Thí nghiệm xác định Giới hạn co (Ws hoặc SL): 27

2.3 Chỉ số dẻo Ip và Chỉ số chảy I L (hay Độ sệt B): 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Sơ đồ các thành phần cấu thành đất 1

Hình 1.2 Quy trình thiết lập trị tiêu chuẩn và trị tính toán theo TCVN 9362-2012 2 Hình 2.1 Dụng cụ thí nghiệm theo phương pháp bọc sáp 9

Hình 2.2 Dụng cụ thí nghiệm đo thể tích bằng dầu hỏa 10

Hình 2.3 Dụng cụ và thí nghiệm nón cát tại hiện trường 11

Hình 2.4 Dụng cụ thí nghiệm tỷ trọng hạt 16

Hình 3.1 Trạng thái đất dính theo độ ẩm 19

Hình 3.2 Quả dọi thăng bằng để xác định giới hạn chảy 21

Hình 3.3 Cấu tạo dụng cụ thí nghiệm theo phương pháp Côn rơi 23

Hình 3.4 Kết quả thí nghiệm xác định giới hạn chảy theo phương pháp côn rơi 24

Hình 3.5 Thí nghiệm giới hạn lỏng bằng chỏm cầu Casagrande 25

Hình 3.6 Biểu đồ xác định giới hạn chảy WL 26

Hình 3.7 Thí nghiệm xác định giới hạn dẻo của đất 27

Hình 3.8 Bộ dụng cụ thí nghiệm xác đinh giới hạn co của đất 27

Hình 3.9 Cấu tạo dụng cụ thí nghiệm xác định giới hạn co của đất 29

Hình 3.10 Giản đồ Casagrande đê xác định tên và trạng thái đất dính 33

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Công thức tính đổi các chỉ tiêu vật lý thường dùng 5

Bảng 2.2 Các phương pháp thí nghiệm xác định khối lượng riêng tự nhiên 6

Bảng 2.3 Bảng tra hệ số điều chỉnh K theo nhiệt độ 17

Bảng 2.4 Giá trị GS tham khảo cho một số loại đất 18

Bảng 3.1 Phân loại đất theo trị số IP 32

Bảng 3.2 Trạng thái đất theo độ sệt IL 32

Trang 5

lý của đất

1.1 Thành phần cấu trúc của đất

Đất được cấu tạo bởi 3 thành phần (3 pha), đó là: các hạt rắn (pha rắn), dung dịch hoặc nước (pha lỏng) và các chất khí (pha khí) trong lỗ rỗng Các quan hệ lẫn nhau về khối lượng và thể tích giữa các pha thành phần đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành tính chất cơ lý của đất Có thể dùng sơ đồ mô phỏng 3 pha của đất để làm rõ các khái niệm về các đặt trưng tính chất vật lý của đất

 Mw: Khối lượng nước trong lỗ rỗng

 M=Ms+Mw: Khối lượng đất (Xem khối lượng khí Ma = 0)

Trang 6

1.2 Thống kê các thông số địa chất theo TCVN 9362:2012

Chọn độ tin cậy ∝ (điều 4.3.6 - 19)

Thí nghiệm ở hiện trường

∆ (ct A.5 - 66)

σ Rn ; σ γ

(ct A.13, A.14 - 68)

Chọn số lần thí nghiệm n (điều A.4 - 68)

Tra T ∝ từ ∝ và n (bảng A.1 - 67)

ρ (ct A.7, A.8 - 66)

Trang 7

2 2

i

R R n

n

Trang 8

Điều 4.3.6: Xác suất tin cậy ∝ của trị tính toán các đặc trưng của đất được lấy bằng:

 ∝ = 0.95 khi tính nền theo sức chịu tải

 ∝ = 0.85 khi tính nền theo biến dạng

Điều A.4: số lượng thí nghiệm n để thiết lập trị tiêu chuẩn và trị tính toán các đặc trưng của đất

Số lượng thí nghiệm n để thiết lập trị tiêu chuẩn và trị tính toán các đặc trưng của đất nói chung phụ thuộc vào mức độ đồng nhất của đất nền, độ chính xác yêu cầu của tính toán các đặc trưng và loại công trình, đồng thời được quy định theo chương trình nghiên cứu

Số lượng tối thiểu của một thí nghiệm chỉ tiêu nào đó đối với mỗi đơn nguyên địa chất công

trình cần phải đảm bảo là 6 Đồng thời để tìm trị tiêu chuẩn và trị tính toán φ, c cần phải xác định

không nhỏ hơn 6 giá trị τ đối với mỗi trị số áp lực pháp tuyến p

Số lượng thí nghiệm xác định trị tiêu chuẩn module biến dạng E bằng phương pháp nén tĩnh hiện trường ít nhất là 3 Trường hợp đặc biệt cho phép hạn chế bởi 2 giá trị E nếu các giá trị đó chênh lệch nhau không quá 25%

Trang 9

CHƯƠNG 2 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT

2.1 Các chỉ tiêu vật lý

2.1.1 Các chỉ tiêu khối lượng

Khối lượng riêng tự nhiên (khối lượng thể tích tự nhiên): là khối lượng của một

đơn vị thể tích, ký hiệu là ρ, đơn vị tính thường là g/cm3, T/m3

ρ = ρn = M

VKhối lượng riêng khô: là khối lượng của một đơn vị thể tích đất khô hoàn toàn,

ký hiệu là ρd, đơn vị tính thường là g/cm3, T/m3

ρd =Ms

VKhối lượng riêng hạt: là khối lượng của một đơn vị thể tích chỉ riêng phần hạt rắn, chủ yếu phụ thuộc vào thành phần khoáng vật của đất, ký hiệu là ρs, đơn vị tính

γd =Ws

V = ρdg Trọng lượng riêng hạt: tương tự như khối lượng riêng hạt Đơn vị: KN/m3

γs =Ws

Vs = ρsg

Trang 10

Trọng lượng riêng đẩy nổi: là trọng lượng riêng của đất dưới mực nước ngầm có xét lực đẩy Archimède Đơn vị: KN/m3

γ′ =

Ws −Wγs

s γwV

Trang 11

2.1.6 Độ ẩm (độ chứa nước) W

Là tỷ số giữa trọng lượng của nước với trọng lượng hạt Độ ẩm có thể dao động

từ 0% đến 600% (đối với than non) Đơn vị: %, hay số thập phân

Trang 12

Bảng 2.1 Công thức tính đổi các chỉ tiêu vật lý thường dùng

Các chỉ tiêu đã biết Chỉ

tiêu cần tính

Công thức tính STT

G s w

(%)

γ (kN/m 3 )

e n e

s n

G w S

wG S

Trang 13

2.2 Các phương pháp thí nghiệm

2.2.1 Xác định khối lượng riêng tự nhiên

2.2.1.1 Các phương pháp thí nghiệm trong phòng

- Theo TCVN 4202-2012 – Phương pháp xác định khối lượng thể tích trong phòng thí nghiệm [1] , có 3 phương pháp xác định khối lượng riêng tự nhiên của đất với

phạm vi ứng dụng của từng loại đất như sau:

Bảng 2.2 Các phương pháp thí nghiệm xác định khối lượng riêng tự nhiên

Phương pháp bọc sáp Đất không cắt được bằng dao vòng do có sỏi

dạn, khi cắt dễ vỡ, lưu ý là cỡ hạt phải không quá 5mm

Phương pháp đo thể tích bằng dầu hỏa Đất dính, đất than bùn, đất chứa nhiều tàn

tích thực vật ít phân hủy hay khó lấy mẫu theo 2 phương pháp trên

+ dtrong≥ 40 mm đối với đất loại sét đồng nhất

+ dtrong≥50 mm đối với đất cát bụi và đất cát mịn

+ dtrong≥100 mm đối với đất cát thô và đất lẫn sỏi sạn

 Chiều dày thành dao:

Trang 14

+ t = 1,50 – 2,00 mm đối với đất cát bụi, đất cát mịn, đất cát thô, đất lẫn sỏi sạn

+ t = 0,04 mm đối với đất loại sét đồng nhất

Trình tự thí nghiệm như sau:

Bước 1: dùng thước kẹp đo đường kính trong (d) và chiều cao (h) của dao vòng

→ tính toán thể tích của dao vòng (V) bằng cm³ với độ chính xác đến chữ số thập phân thứ hai, sau dấu phẩy Cân để xác định khối lượng của dao vòng (m2) với độ chính xác đến 0,1 % khối lượng

Bước 2: dùng dao thẳng gọt bằng mặt mẫu đất và đặt đầu sắc của dao vòng lên

chỗ lấy mẫu Giữ dao vòng bằng tay trái và dùng dao thẳng gọt xén dưới dao vòng trụ đất có chiều cao khoảng từ 1 cm đến 2 cm và đường kính lớn hơn đường kính ngoài của dao vòng khoảng từ 0,5 mm đến 1 mm Sau đó ấn nhẹ dao vòng vào trụ đất theo chiều thẳng, có thể dùng kèm dụng cụ định hướng Tiếp tục gọt khối đất và

ấn dao vòng cho đến khi dao vòng hoàn toàn đầy đất Để đất không bị nén khi ấn dao vòng, nên lắp thêm vòng đệm lên phía trên dao vòng

Bước 3: lấy vòng đệm ra, dùng dao thẳng cắt gọt phần đất thừa nhô lên trên

miệng dao vòng và đậy lên trên dao vòng một tấm kính (hoặc tấm kim loại) phẳng

đã được cân trước (m3) Cắt đứt trụ cách mép dưới của dao vòng khoảng 10 mm Với đất loại cát, sau khi dao vòng đã ấn ngập xuống rồi thì dùng dao thẳng đào gọt đất xung quanh dao vòng và dùng công cụ nhỏ dạng xẻng lấy cả phần đất phía dưới lên Tiếp theo, lật ngược dao vòng có đất, sau đó gạt bằng mặt và đậy dao vòng bằng một tấm kính (hoặc kim loại) giống mặt kia

Bước 4: cân dao vòng có mẫu đất và các tấm đậy ở hai mặt với độ chính xác đến

0,1% khối lượng (m1) 7auk hi cân xong, lấy một phần đất trong dao vòng cho vào các hộp có khối lượng đã biết trước hoặc lấy toàn bộ đất trong dao vòng đem sấy khô để xác định độ ẩm của đất

Bước 5: tính khối lượng riêng theo công thức sau:

m m m V

Trong đó:

+ m 1 là khối lượng dao vòng có đất và các tấm đậy, tính bằng gam (g)

+ m 2 là khối lượng dao vòng, tính bằng gam (g)

+ m 3 là khối lượng các tấm đậy, tính bằng gam (g)

Trang 15

+ V là thể tích của mẫu đất trong dao vòng, tính bằng xentimet khối (cm³)

Trình tự thí nghiệm như sau:

Bước 1: cắt gọt các góc cạnh của mẫu đất thí nghiệm để nó có hình bầu dục với

cấu trúc nguyên trạng và độ ẩm tự nhiên, với thể tích không nhỏ hơn 30 cm³ Cân để xác định khối lượng của mẫu đất trong không khí, với độ chính xác đến 0,1% khối lượng (m)

Bước 2: sau khi đã nấu chảy sáp, dùng chỉ buộc mẫu và nhúng nó vào sáp nóng

chảy ở nhiệt độ từ 57°C đến 60°C trong 1-2 giây Lúc đầu, nhúng một phía, sau đó lật phía khác Sau khi để nguội, loại trừ những bọt khí tạo thành trên lớp sáp bằng cách dùng mũi kim nung nóng châm thủng và làm phẳng lại Sau đó, nhúng thêm lần nữa để mẫu đất được bọc kín một vỏ sáp dày khoảng từ 0,5 mm đến 1 mm Cân mẫu đất trong không khí với độ chính xác đến 0,1% khối lượng (m1)

Bước 3: đặt một cốc nước lên bệ nằm phía trên đĩa cân thủy tĩnh (xem hình bên

dưới), sao cho khối lượng của nó không truyền lên cánh tay đòn của cân Buộc vào đầu mẫu đất bọc sáp một sợi chỉ nhỏ dài đủ để mẫu chìm hoàn toàn trong nước mà không chạm đáy, treo lên cánh tay đòn của cân và thả nhẹ nhàng vào cốc nước Xác định khối lượng của mẫu đất bọc sáp ở trong nước bằng cân thuỷ tĩnh hoặc cân kĩ thuật với độ chính xác đến 0,1% khối lượng (m2)

Bước 4: lấy mẫu đất bọc sáp ra khỏi nước và lau khô bằng giấy thấm Sau đó cân

lại trong không khí một lần nữa để kiểm tra xem nước có thấm vào mẫu đất hay không Nếu sự chênh lệch khối lượng giữa hai lần cân lớn hơn 0,2 % khối lượng ban đầu của mẫu bọc sáp, thì phải vứt bỏ mẫu thí nghiệm đi và chuẩn bị lại mẫu khác

Bước 5: tháo bỏ lớp vỏ sáp và đặt tất cả mẫu đất vào trong một cốc khác đã biết

trước khối lượng, để xác định độ ẩm của đất Nếu khi tháo bỏ vỏ sáp mà đất bị dính theo, thì phải cân lại khối lượng đất ướt trước khi đem sấy khô đến khối lượng không đổi

Trang 16

Bước 6: Khối lượng thể tích của mẫu đất được tính bằng g/cm3 theo công thức sau:

n p w

+ m là khối lượng mẫu đất trước khi bọc sáp (g);

+ m1 là khối lượng mẫu đất đã bọc sáp (g);

+ m2 là khối lượng mẫu đất bọc sáp cân trong nước (g);

+ n là khối lượng riêng của nước, lấy bằng 1 g/cm³

+ p là khối lượng riêng của sáp, p = 0,9 g/cm³ (hoặc xác định trước)

c) Phương pháp đo thể tích bằng dầu hỏa

Dụng cụ thí nghiệm:

o Bình thủy tinh lớn có đường kính 35 mm, cao không dưới 200

mm, thể tích không nhỏ hơn 200 cm3, có gắn ống thủy tinh thông nhau có đường kính không quá 5 mm (xem Hình 2.2)

o Lưới thép tạo hình giỏ xách (xem Hình 2.2) để chứa mẫu Phần giỏ chứa mẫu cao khoảng 50 mm, đáy phải có đường kính nhỏ hơn bình thủy tinh khoảng 5 mm (xem Hình 2.2)

Chú ý: trước khi làm thí nghiệm phải chia vạch thể tích ống thủy tinh như sau:

Đổ nước vào bình sao cho mực nước dâng đến khoảng 1/3 ống thủy tinh nhỏ, cân bình nước (m1)

Hình 2.1 Dụng cụ thí nghiệm theo phương pháp bọc sáp

Trang 17

Đổ nước thêm vào đến khi mực nước gần bằng chiều cao ống thủy tinh thì cân lại bình và nước (m2)

Từ hiệu số (m2 – m1) ta suy ra thể tích nước thêm vào tương ứng độ tăng cột nước Dựa vào đó ta vạch thêm các vạch để chia thể tích cho ống thủy tinh, biến ống thủy tinh thành thước đo thể tích chất lỏng trong bình chứa

Trình tự thí nghiệm:

Bước 1: thả lưới thép vào bình đựng nước để xác định thể tích lưới thép (Vlưới)

Bước 2: dùng dao gọt mẫu sao cho thể tích không nhỏ hơn 50 cm3, có thể để gọn trong lưới thép, chiều cao không quá 2 lần chiều cao lưới thép Cân mẫu này (M) (sai

số không quá 0.1% khối lượng)

Bước 3: để mẫu vào lưới thép rồi thả lưới thép ngập vào bình đựng dầu hỏa rồi

giữ ở đó đến khi không còn bọt khí thoát ra Lúc này mẫu sẽ được bão hòa bằng dầu hỏa Sau đó lấy mẫu ra để bên ngoài cho dầu hỏa thừa chảy ra hết

Bước 4: đặt bình đựng dầu hỏa lên mặt phẳng, điều chỉnh cho thật ngang bằng,

đổ dầu hỏa vào cho mặt khum dưới của dầu hỏa tới 1/3 ống thủy tinh, đánh dấu mặt khum này (với độ chính xác 0.25 vạch chia)

Bước 5: thả lưới thép có mẫu đã bão hòa dầu hỏa vào, đánh dấu mặt khum dưới

của dầu hỏa lúc này (với độ chính xác 0.25 vạch chia) Hiệu số thể tích 2 lần đo này

là thể tích của lưới thép và mẫu (Vlưới+mẫu).

Bước 6: lấy mẫu ra khỏi lưới thép, đặt vào cốc đã biết trước khối lượng, đem sấy

khô để xác định độ ẩm

Bước 7: xác định thể tích mẫu và khối lượng riêng mẫu đất theo công thức:

Vmẫu = Vlưới+mẫu – Vlưới ;

luoi mau luoi

Trang 18

2.2.1.2 Các phương pháp thí nghiệm hiện trường

Ngoài các phương pháp thí nghiệm trong phòng như trên, trong trường hợp cát hoặc đất chứa nhiều hạt to dính ít không lấy mẫu nguyên dạng được có thể đo tại hiện trường như thí nghiệm nón cát hay suy từ kết quả hiện trường như xuyên động (SPT), hoặc xuyên tĩnh (CPT), đo vận tốc sóng đi qua lớp đất này

từ đáy hố khoan dò

Phương pháp nón cát

Theo ASTM D1556 [2] trình tự thí nghiệm như sau:

Đào hố thí nghiệm

Cân mẫu đất đào lên (M)

Cát dùng thí nghiệm phải khô, sạch, có cỡ hạt lớn nhất phải lọt qua sàng No.10 (đường kính lỗ ray 2mm) và phải ít hơn 3% lọt sàng No.60 (0.025mm) Ngoài ra

hệ số không đồng nhất Cu=D60/D10 < 2

Dùng thí nghiệm đổ cát từ bình vào hố Dựa vào thể tích cát còn lại →

Vhố = Vđất

Khối lượng riêng mẫu đất được tính ρ = M/Vđất

Hình 2.3 Dụng cụ và thí nghiệm nón cát tại hiện trường

Trang 19

2.2.2 Xác định khối lượng riêng khô

Theo TCVN 4195:2012 - Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm [3], để có khối lượng phần hạt cứng Ms, ta sấy mẫu đất ở 105oC trong 24 giờ đến khối lượng không đổi để loại hết nước trọng trường và nước hút bám

s d

M V

Có 2 phương pháp xác định khối lượng riêng khô của đất:

Phương pháp dùng nước cất Đất không chứa muối

Phương pháp dùng dầu hỏa Đất chứa muối

Kết quả thí nghiệm:

- Đối với mỗi mẫu đất, cần phải tiến hành song song 2 mẫu, kết quả 2 mẫu phải không được chênh lệch quá 0.02 g/cm3 Khối lượng riêng của đất là giá trị trung bình của 2 lần thí nghiệm này

- Cần phải sử dụng nước cất trong trường hợp đất không chứa muối và dùng dầu hỏa trong trường hợp đất có chứa muối

Trang 20

Bước 1: Cân khối lượng bình tỷ trọng và đất rồi đem trừ khối lượng bình tỷ trọng được khối lượng m 1

Khối lượng khô tuyệt đối m 0:

1 0

1 0.01 h

m m

Bước 2: Để không khí thoát ra phải đổ nước cất vào một nửa bình tỷ

trọng rồi đun sôi, lắc đều Thời gian đun đối với đất cát và cát pha là 30 min, đất sét và sét pha là 1h Sau đó để nguội huyền phù (nước và đất)

ở nhiệt độ phòng

Bước 3: Cân bình chứa đầy huyền phù được khối lượng m2

Bước 4: Đổ huyền phù ra và rửa sạch bình, sau đó cho nước cất đun sôi

vào bình và làm nguội đến nhiệt độ của huyền phù Cân bình tỷ trọng chứa nước được khối lượng m3

Bước 5: Xác định khối lượng riêng khô:

 : khối lượng riêng của nước xác định ở nhiệt độ phòng

Phương pháp dùng dầu hỏa:

Ngày đăng: 16/02/2016, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[11] Edward.E.Bauer, "Hystory and Development of the Atterberg Limits tests," 1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hystory and Development of the Atterberg Limits tests
[1] "TCVN 4202-2012 Phương pháp xác định khối lượng thể tích trong phòng thí nghiệm&#34 Khác
[2] "ASTM D1556 - Standard Test Method for Density and Unit Weight of Soil in Place by Sand-Cone Method&#34 Khác
[3] "TCVN 4195:2012 - Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm&#34 Khác
[4] "TCVN 4196:2012 - Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ ẩm, độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm.&#34 Khác
[5] "ASTM C127 - Standard Test Method for Relative Density (Specific Gravity) and Absorption of Coarse Aggregate&#34 Khác
[6] "ASTM D854 - Standard Test Methods for Specific Gravity of Soil Solids by Water Pycnometer&#34 Khác
[7] "TCVN 4197-2012 Đất xây dựng - Phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm&#34 Khác
[8] "BS 1377: Part 2: 1990 - Classification Tests&#34 Khác
[9] "ASTM D4318 - Standard Test Methods for Liquid Limit, Plastic Limit, and Plasticity Index of Soils&#34 Khác
[10] "ASTM D427 Test Method for Shrinkage Factors of Soils by the Mercury Method&#34 Khác
[12] K.H.Head, Manual of soil Laboratory Testing, Vol.1 Soil Classification and Compaction Tests, vol. I, 2006 Khác
[13] Châu Ngọc Ẩn, CƠ HỌC ĐẤT, NXB ĐHQG TPHCM, 2012 Khác
[14] Bùi Trường Sơn, Địa Chất Công Trình, NXB ĐHQG TPHCM, 2013 Khác
[15] PGS.TS.Võ Phán and ThS. Phan Lưu Minh Phượng, CƠ HỌC ĐẤT, NXB Xây Dựng, 2010 Khác
[16] Nguyễn Văn Qúy;Lê Qúy An; Nguyễn Công Mẫn; , CƠ HỌC ĐẤT Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w