1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lập biểu thể tích gỗ tròn cho một số loài cây rừng tự nhiên khu vực miền trung việt nam

52 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Lời nói đầu Với ý nguyện góp phần công sức vào việc xây dựng đƣợc hệ thống bảng tra thể tích gỗ tròn quy chuẩn cho nƣớc để phục vụ cho công tác điều tra gỗ tròn đƣợc thuận lợi tiến hành thực đề tài: “Lập biểu thể tích gỗ tròn cho số loài rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam” Nhân dịp cho đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn khoa học, GS.TS Vũ Tiến Hinh giúp đỡ nhiều trình thực nội dung đề tài Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Lâm học, TS Phạm Ngọc Giao tạo điều kiện tốt cho hoàn thành chƣơng trình cao học khoá 2005 - 2007 Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Điều tra quy hoạch rừng tạo điều kiện cho có đƣợc số liệu để hoàn thành luận văn Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn khó khăn khách quan khác nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả ĐẶT VẤN ĐỀ Nhƣ biết, gỗ đƣợc ngƣời sử dụng dƣới dạng sản phẩm khác nhƣng mặt hàng phổ biến (chiếm 70%) gỗ tròn Theo tài liệu Cẩm nang Lâm nghiệp [2006] hàng năm nƣớc ta khai thác khoảng 500.000m3 gỗ có khoảng 200.000m3 gỗ tròn kích thƣớc lớn dự báo nhu cầu gỗ tròn tăng lên 25triệu m3/năm vào năm 2020 Một vùng trọng điểm cung cấp sản phẩm gỗ tròn khu vực miền Trung (từ Quảng Nam trở đến Nghệ An, Thanh Hoá) Với lƣợng gỗ nhƣ đòi hỏi thực tiễn phải tốn công sức, thời gian kinh phí lớn để kiểm kê, nghiệm thu, kiểm soát gỗ tròn Cho đến việc đo, tính gỗ tròn Việt Nam thống sử dụng bảng tra thể tích ứng với đƣờng kính trung bình chiều dài súc gỗ Bảng tra Cục Khai thác thuộc Tổng cục lâm nghiệp trƣớc ban hành vào năm 1962 (Theo Cẩm nang Lâm nghiệp [2006]) đƣợc đăng tải Sổ tay Điều tra quy hoạch rừng [1995] Cách làm ƣu điểm đơn giản nhƣng có số hạn chế sau đây: - Trước hết mặt lý luận: Thực chất bảng tra bảng tính sẵn thể tích hình viên trụ theo đƣờng kính đáy chiều cao khác thông qua công thức toán học: v  d2 l Với: v thể tích tính (m3) d đƣờng kính đáy tính (m) l chiều cao tính (m) Sử dụng bảng tra phải thừa nhận súc gỗ tròn tƣơng đƣơng với hình viên trụ có chiều cao chiều dài đƣờng kính đáy đƣờng kính bình quân súc gỗ Lý luận thực tiễn Điều tra rừng (Vũ Tiến Hinh Phạm Ngọc Giao [1997]) rõ giả thiết thoả mãn với đoạn gỗ không vƣợt 2m Thực tế chiều dài súc gỗ tròn thƣờng lớn 2m chí tới 18m nhƣ tiêu chuẩn sử dụng gỗ quy định (xem Sổ tay Điều tra quy hoạch rừng [1995], trang 111 - 116) Với súc gỗ dài nhƣ vậy, đƣờng sinh đƣờng thẳng hình dạng chắn khác với hình viên trụ nói - Thứ hai mặt thực tiễn: Việc đo tính đƣờng kính trung bình súc gỗ tròn lúc thực đƣợc dễ dàng Thông thƣờng nhân viên nghiệm thu thƣờng đo đƣờng kính hai đầu súc gỗ lấy giá trị trung bình đơn giản đo đƣờng kính vị trí súc gỗ Tuy nhiên gỗ tròn thƣờng đƣợc xếp thành đống kho, bãi phƣơng tiện vận chuyển (ô tô, tầu hoả, bè mảng ) khiến cho cách làm nói khó khăn chí không thực đƣợc - Thứ ba mặt nghiên cứu: Cho đến chƣa có tài liệu công bố độ xác đo tính thể tích gỗ tròn phƣơng pháp thông dụng kể Các tài liệu lý luận thực tiễn điều tra rừng (Zakharov [1967], Anoutchin [1971], Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao [1995]) khẳng định nên sử dụng đƣờng kính đầu nhỏ (đầu trên) chiều dài sản phẩm để xác định thể tích gỗ tròn Theo hƣớng nhiều nƣớc Châu Âu (Nga, CH Séc ) lập biểu thể tích gỗ tròn phục vụ công tác điều tra rừng Việt Nam lĩnh vực chƣa đƣợc tác giả quan tâm giải Từ trạng câu hỏi đặt là: Có thể điều tra gỗ tròn lấy từ rừng tự nhiên cách đơn giản, có sở khoa học vững đảm bảo độ tin cậy cần thiết thay cho phƣơng pháp truyền thống hay không? Góp phần bƣớc trả lời câu hỏi thực đề tài: “Lập biểu thể tích gỗ tròn cho số loài rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam” khuôn khổ luận văn Cao học dƣới Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đứng, điều tra gỗ sản phẩm lấy từ thân nhiệm vụ quan trọng điều tra rừng Vì lý luận thực tiễn thuộc lĩnh vực đƣợc nhà lâm học nƣớc quan tâm từ xuất ngành lâm nghiệp Một số thành nghiên cứu điều tra gỗ tròn tóm lƣợc nhƣ sau: 1.1.1.Trên giới Ngay cuối kỷ 19, nhà lâm học sử dụng công thức hình học (viên trụ, paraboloid bậc cụt, đơn tiết diện giữa, đơn tiết diện bình quân, Simpson, Hostfeild, …) để đo tính thể tích súc gỗ sản phẩm cá lẻ Đầu kỷ 20, nhu cầu phát triển công nghiệp, sản phẩm gỗ trở nên đa dạng tập trung nên xuất nghiên cứu điều tra gỗ tròn Trƣớc hết, tác giả xây dựng loại biểu thể tích hình viên trụ (thực chất bảng tính sẵn) để tra thể tích súc gỗ tròn theo chiều dài đƣờng kính trung bình súc gỗ để thuận tiện áp dụng công thức hình học nêu công bố rộng rãi sổ tay điều tra rừng Do loại biểu khó sử dụng (phải biết đƣờng kính bình quân qua đo đạc số vị trí súc gỗ) nên tác giả có xu hƣớng thay loại biểu khác tiện lợi Vào khoảng năm 1906 – 1908 Criudener, giám đốc Sở lâm nghiệp hoàng gia (nƣớc Nga sa hoàng) lập biểu thể tích gỗ tròn cho loài (phân biệt thành gỗ tròn có chứa phần bạnh gốc không gồm bạnh gốc) Riêng loài Thông Vân sam chia theo cấp độ thon khác vào đƣờng kính đầu nhỏ (dn), chiều dài (l) gỗ tròn Biểu đƣợc lập phƣơng pháp thực nghiệm tiêu chuẩn chung cho toàn nƣớc Nga trƣớc Cách mạng tháng 10 Bên cạnh (theo Zakharov [1967]) nhiều biểu thể tích gỗ tròn mang tính địa phƣơng hàng loạt tác giả khác xây dựng (Tura, Provatorov, Arnuld, Rutzxki, Orlov,…) Các biểu ban đầu đƣợc lập theo phƣơng pháp thực nghiệm nên chịu sai số dung lƣợng mẫu có hạn (đặc biệt cỡ cực đoan), sau Cách mạng tháng 10, Turxki (theo Anoutchin [1971]) dùng phƣơng pháp biểu đồ để nắn số liệu Criudener hiệu chỉnh thành biểu lấy tên tác giả đƣợc thừa nhận làm tiêu chuẩn quốc gia sử dụng Liên xô cũ ngày Theo Anoutchin [1971] biểu thể tích gỗ tròn lập phƣơng pháp biểu đồ mắc sai số 30% xác định thể tích súc gỗ tròn cá biệt, loại biểu thể tích hình viên trụ cho sai số thấp chút (từ 18 đến 27%) Khi dùng biểu ảnh hƣởng chiều dài sản phẩm đến sai số thể tích không đáng kể chẳng hạn với l = 6,5m sai số 1,45% l = 8,5m, sai số 3,34% trƣờng hợp loài Vân sam Xác định thể tích theo biểu sai khác với dùng công thức đơn tiết diện trung bình 4,5% Nhìn chung sai số bình quân mắc phải điều tra gỗ tròn chiều dài 6,5m 9% 8,5m 11% (làm tròn) So với yêu cầu điều tra gỗ sản phẩm sai số nhƣ tƣơng đối lớn Cũng theo Anoutchin [1971] biểu nói có nhƣợc điểm mắc sai số hệ thống sử dụng cho loài cây, chẳng hạn loại sản phẩm 6,5m mắc sai số +1,45% với loài Vân sam nhƣng lại mắc sai số -1,16% với loài Thông Để tăng độ tin cậy số tác giả sử dung phƣơng pháp giải tích toán học để xây dựng biểu thể tích gỗ tròn Ở cộng hòa Séc Korsun (theo Anoutchin [1971]) cho thể tích gỗ tròn quan hệ chặt chẽ với chiều dài sản phẩm theo dạng phƣơng trình: Và xét nhân tố đƣờng kính thì: v  k  lm (1.1) v  k  lm  d n (1.2) Nghiên cứu thực nghiệm Korsun kết luận k, m, n biến động tính toán cho đối tƣợng khác nên việc ứng dụng tƣơng quan tƣơng đối khó khăn vào giai đoạn kỷ 20 Một nguyên nhân khiến thể tích súc gỗ kích thƣớc nhƣng khác hình dạng chúng không giống Vấn đề nghiên cứu hình dạng gỗ tròn phục vụ công tác lập biểu đƣợc quan tâm vào nửa cuối kỷ 20 Các tác giả thƣờng tập trung vào tiêu: độ thon tuyệt đối, độ thon bình quân (Anoutchin [1971]) kể độ thon tƣơng đối (Zakharov [1967]) hình số gỗ tròn (Demenchiev) Anoutchin dựa vào tài liệu 4000 súc gỗ tròn xác định độ thon bình quân phụ thuộc chặt chẽ vào đƣờng kính đầu dƣới sản phẩm theo phƣơng trình: s  0,39  0,021d (1.3) Đồng thời xác định s dao động từ 0.77 đến 1.87, bình quân = 0,96 Hệ số biến động từ 26 đến 47% bình quân 38%, tƣơng ứng với đƣờng kính thay đổi từ 15 đền 55cm Dựa vào biểu thể tích gỗ tròn Criudener Turxki, Dementiev tính độ tròn đầy gỗ tròn (bằng tỉ số thể tích gỗ tròn với thể tích hình viên trụ có chiều dài tiết dện đáy tiết diện đầu súc gỗ) cho cỡ chiều dài sản phẩm đƣợc kết quả: l (m) 8,5 Độ tròn đầy gỗ tròn 1,15 1,17 1,21 1,26 1,28 Từ ông đƣa công thức xác định thể tích gỗ tròn là: v  d l.F với: d đƣờng kính đầu súc gỗ tính m l chiều dài súc gỗ tình tính m F độ tròn đầy (hoặc hình số) gỗ tròn Với súc gỗ l = 8,5m thì: (1.4) v 3,14 1,28.d l  d l (1.5) Với súc gỗ ngắn 8,5m cần hiệu chỉnh theo công thức: v  d l  0,3 (1.6) Theo Anoutchin [1971] kết tính công thức Dementiev xấp xỉ với kết biểu thể tích gỗ tròn Criudenere – Turxki Theo Phạm Ngọc Giao [2005], nƣớc Đông Nam Á (Thailand, Indonesia,…) thƣờng xác định thể tích gỗ tròn biểu thể tích hình viên trụ nhƣ đề cập 1.1.2 Ở Việt nam Vào đầu năm 60 kỉ 20, để phục vụ công tác nghiệm thu khai thác kiểm soát lâm sản, Cục Khai thác công bố bảng tra thể tích gỗ tròn (thực chất biểu thể tích hình viên trụ) theo chiều dài đƣờng kính bình quân sản phẩm (sổ tay Điều tra quy hoạch [1995] trang 78  89) đƣợc sử dụng Trong trƣờng hợp cần thiết sử dụng công thức đơn để đo tính thể tích gỗ tròn nhƣ nhân viên kĩ thuật thực trạm kiểm soát lâm sản Việc nghiên cứu điều tra gỗ tròn chƣa đƣợc quan tâm lí luận lẫn thực tiễn Cho đến có số kết thử nghiệm mặt phƣơng pháp thông qua chuyên đề khóa luận tốt nghiệp sinh viên trƣờng ĐHLN dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Ngọc Giao môn ĐTQH rừng Phạm Huy Văn [1982] nghiên cứu độ thon bình quân gỗ tròn trụ mỏ lâm trƣờng Hoành Bồ Quảng Ninh kết luận tiêu không phụ thuộc đáng kể vào loài cây, từ tác giả lập biểu thể tích gỗ tròn trụ mỏ theo đƣờng kính chiều dài súc gỗ phục vụ công tác nghiệm thu gỗ địa phƣơng (trích đoạn biểu đƣợc giới thiệu giáo trình Điều tra rừng [1997]) Năm 1983, Ong Khắc Thảo nghiên cứu hình dạng gỗ tròn trụ mỏ lấy từ loài rừng tự nhiên thuộc lâm trƣờng Hữu Lũng – Lạng Sơn, thông qua hai đại lƣợng độ thon bình quân (s) độ giảm bình quân đƣờng kính súc gỗ 1m chiều dài sản phẩm (s’) Tác giả kết luận đại lƣợng có phân bố tiệm cận chuẩn, quan hệ chặt chẽ với đƣờng kính đầu nhỏ sản phẩm (dn) thể tích (v) gỗ tròn nhƣng không chịu ảnh hƣởng loài khác Từ tác giả cho rằng, nghiệm thu gỗ trụ mỏ Hữu Lũng theo phƣơng pháp đo tính hàng loạt Cùng địa bàn thời gian này, Lê Viết Lự [1983] thí nghiệm phƣơng pháp lập biểu biểu đồ, tƣơng quan v  k  dnb cho cỡ chiều dài dạng hàm (1.2) chung cho sản phẩm trụ mỏ Tác giả cho điều kiện thí nghiệm mình, ba cách cho kết khả quan nhƣng tốt nên dùng phƣơng trình (1.2) đảm bảo tính khách quan xác Lê Cao Tám [1989] tiếp tục nghiên cứu độ thon bình quân cho số loại sản phẩm gỗ tròn lớn Quảng Nam cho kết tƣơng tự với tác giả trƣớc Nguyễn Văn Nam [1999] nghiên cứu ba tiêu hình dạng: Hệ số thon (qi), độ thon bình quân (s) hình số (f) cho gỗ tròn rừng tự nhiên Hƣơng Sơn – Hà Tĩnh Đặc biệt theo gợi ý TS Phạm Ngọc Giao, tác giả đề xuất tiêu f  v' (với v’ thể tích hữu ích v súc gỗ, v thể tích thực súc gỗ tròn) Chỉ tiêu có tính ổn định cao làm sở tính toán thể tích gỗ tròn theo công thức: v  v' f   d n2 l f (1.7) Với f  0,826 cho đối tƣợng nghiên cứu Gần số tác giả (Nguyễn Thị Thu [2007], Phan Quốc Việt [2007], Trƣơng Văn Vinh [2007]) tiếp tục nghiên cứu số đặc điểm có tính quy luật gỗ tròn loài Bộp, Nang, Táu (rừng tự nhiên) Mỡ (rừng trồng) khu vực Hƣơng Sơn - Hà Tĩnh Các tác giả cho kết luận thống với nghiên cứu trƣớc độ thon bình quân gỗ tròn, mối quan hệ thể tích đƣờng kính đầu nhỏ chiều dài súc gỗ Đáng ý kết Nguyễn Thị Thu tiêu hiệu suất sử dụng gỗ tròn V’ thực chất số nghịch đảo hình số gỗ tròn theo khái niệm Demenchiev đƣa trƣớc Những kết nêu đƣợc tác giả kiến nghị làm định hƣớng nghiên cứu sâu để làm sở lập biểu thể tích gỗ tròn địa phƣơng 1.2 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Nhƣ biết, gỗ tròn có đặc điểm điều tra đặc thù, đƣợc nhiều tác giả đúc kết giáo trình Điều tra rừng (Anoutchin [1971], Zakharov [1967], Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao [1997]) Tuy nhiên, đối tƣợng nghiên cứu đề tài gỗ tròn tạo số loài rừng tự nhiên từ tỉnh Quảng Nam trở nên có đặc điểm nhƣ sau: - Trƣớc hết gỗ tròn sản phẩm khai thác chọn (trong nhiều trƣờng hợp khai thác chọn thô) nên kích thƣớc đa phần lớn tập trung loài có giá trị hàng hóa cao (thí dụ: Lim xanh, Táu mật, Giổi, ) Thứ hai: có qui trình khai thác nghiêm ngặt nhƣng chặt hạ công nhân khai thác thƣờng để lại phần gốc chặt cao (do công cụ chặt hạ thô sơ, hay có bạnh gốc, địa hình dốc,…) Theo số liệu điều tra lâm trƣờng Hƣơng Sơn - Hà Tĩnh, chiều cao gốc chặt trung bình 1m Vì vậy, hầu hết sản phẩm gỗ tròn thƣờng không cổ rễ Thứ ba: Tập quán tạo gỗ ngƣời khai thác thƣờng lấy đoạn sản phẩm có chiều dài ngắn phía sát gốc sau ƣu tiên tạo đoạn gỗ dài có giá trị thƣơng phẩm cao, phần tán đƣợc ý tạo sản phẩm cách triệt để Thứ tư: Khi phân chia sản phẩm ngả ngƣời sản xuất gỗ trọng nhiều đến tiêu chuẩn kích thƣớc, ý đến tiêu chuẩn hình dạng phẩm chất Thứ năm: Việc tập kết gỗ tròn kho bãi tùy tiện, ý xếp súc gỗ chủng loại thành đống riêng Thứ sáu: Việc vận xuất đặc biệt vận chuyển phƣơng tiện xe, tầu hỏa,… gỗ tròn thƣờng xếp tùy tiện không tuân theo qui định thống nhất, tiết diện đầu đƣợc xếp quay để tiện cho việc đo tính sau Những đặc điểm nêu không ảnh hƣởng đến việc nghiệm thu gỗ thực tiễn mà buộc đề tài phải ý thu thập, xử lí tài liệu phân tích kết nghiên cứu sau 1.3 Ý kiến thảo luận Phân tích trạng vấn đề nghiên cứu nêu hai mục nhận thấy số điểm liên quan đến đề tài nhƣ sau: - Không thể đặt vấn đề nghiên cứu cho tất loài đƣợc khai thác tạo sản phẩm gỗ tròn thuộc đối tƣợng nghiên cứu Đề tài cần chọn số loài tƣơng đối phổ biến, có giá trị thƣơng phẩm cao thuộc tổ hình dạng khác ( theo phân loại Đồng Sĩ Hiền 1974) làm đối tƣợng thu thập tài liệu - Các công thức đơn nên sử dụng đo tính súc gỗ tròn cá lẻ có hình dạng tƣơng đối Khi gỗ tròn đƣợc xếp đống việc đo đƣờng kính hai đầu súc gỗ khó khăn nhiều trƣờng hợp thực đƣợc Đặc biệt nghiên cứu khoa học để tìm đƣợc thể tích đáng tin cậy gỗ tròn cần dùng công thức phân đoạn tuyệt độ dài nhỏ 2m, chia thành đoạn có chiều dài tƣơng đối - Trong thực tiễn không nên tiếp tục sử dụng biểu thể tích hình viên trụ (Bảng tra hay Barem) đề cập vì: hình dạng súc gỗ tròn khác xa với hình viên trụ, mặt khác việc đo tính diện tích tiết diện trung bình 37 Bảng 3.11: Kết phân tích tƣơng quan v  k.d b l c gỗ tròn loài rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam Loài n Lim xanh Táu mật Giổi xanh Chò Chung loài Chung 10 loài 405 357 360 284 1406 3174 R2 k b 0.82 0.0030 1.021 0.93 0.00003 2.110 0.90 0.0010 1.493 0.94 0.0003 1.648 0.88 0.0005 1.482 0.86 0.0005 1.432 c 1.234 1.386 1.125 1.160 1.227 1.306 tk tb 1.0 25.5 4.3 48.0 11.1 49.8 6.0 54.9 10.0 79.3 16.7 119.3 tc 30.1 42.0 30.4 34.1 61.4 93.3 Bảng 3.11 cho thấy: Tƣơng quan (3.19) tồn (các tham số k b c lớn t05 nhiều lần) chặt chẽ (R2  0.82) Mặc dù loài khác tham số vị trí phƣơng trình xấp xỉ Từ đề tài lập phƣơng trình chung cho loài đại diện phƣơng trình gộp 10 loài nghiên cứu Kết cho thấy, hai phƣơng trình lập chung có cặp tham số gần nhƣ Kết hƣớng quan trọng cho việc lập biểu thể tích gỗ tròn đề tài 3.2 Lựa chọn phƣơng pháp lập biểu thể tích gỗ tròn Kết hợp lý luận điều tra rừng với kết nghiên cứu vừa trình bày hình thành phƣơng pháp lập biểu thể tích gỗ tròn sau đây: 3.2.1 Phương pháp - Lập biểu phương pháp thực nghiệm Tiến hành phân phối (sắp xếp) nguồn tài liệu thực nghiệm đủ lớn súc gỗ tròn theo tổ hợp cỡ chiều dài cỡ đƣờng kính đầu nhỏ định sẵn (cỡ L = 0.5m cỡ Dn = 2cm) Tiếp theo tính thể tích trung bình súc gỗ thuộc cỡ L D công thức bình quân cộng liệt kê thành biểu Phƣơng pháp đơn giản nhƣng có hạn chế sau: - Đòi hỏi nguồn tài liệu lớn có đủ loại kích thƣớc sản phẩm - Không tính trƣớc đƣợc độ tin cậy số liệu biểu sai số cỡ sản phẩm khác không nhƣ Đặc biệt cỡ sản phẩm 38 cực đoan (nhỏ lớn) thƣờng dung lƣợng mẫu không đủ lớn khiến cho độ tin cậy trị số bình quân thực nghiệm không đảm bảo chí có cỡ sản phẩm tài liệu đại diện để tính toán Phƣơng pháp đƣợc Criudener tác giả Châu Âu sử dụng vào năm đầu kỷ 20 hầu nhƣ không thích dụng 3.2.2 Phương pháp - Lập biểu thể tích gỗ tròn phương pháp biểu đồ Phƣơng pháp biểu đồ dựa vào đặc điểm có tính quy luật tự nhiên là: Thể tích gỗ tròn phụ thuộc đƣờng kính đầu nhỏ sản phẩm theo dạng đƣờng cong tăng nhanh Sau phân loại tài liệu nhƣ phƣơng pháp tiến hành chấm trị số v ứng với dn (hoặc d n2 ) cho cỡ chiều dài lên biểu đồ Dựa vào xu đám mây điểm dùng tay nắn đƣờng cong (hoặc đƣờng thẳng) trung bình Từ hệ thống đƣờng cong thẳng vẽ biểu đồ tra đƣợc v ứng với dn cho cỡ chiều dài liệt kê thành biểu Phƣơng pháp khắc phục đƣợc nhƣợc điểm phƣơng pháp nhƣng lại mắc tồn là: Đƣờng cong đƣờng thẳng thể tích biểu đồ hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan ngƣời vẽ Mặt khác tài liệu thực nghiệm không đủ lớn khách quan dẫn tới tƣợng đƣờng cong thẳng nói không xu hƣớng chí cắt Từ biểu không phản ảnh thể tích gỗ tròn thực tế Vì phƣơng pháp hầu nhƣ không đƣợc sử dụng để lập biểu 3.2.3 Phương pháp - Lập biểu thể tích gỗ tròn phương pháp tổng hợp Phƣơng pháp đƣợc gọi phƣơng pháp giải tích toán học tức xác lập phƣơng trình tƣơng quan trực tiếp v với dn l gỗ tròn Nếu đảm bảo độ tin cậy tính đƣợc v ứng với dn l khác liệt kê thành biểu Phƣơng pháp đƣợc chia thành phƣơng pháp nhỏ là: Xác lập tƣơng quan v với dn cho cỡ chiều dài sản phẩm xác lập quan hệ v với dn l Phƣơng pháp tổng hợp lập biểu có ƣu điểm không phức tạp tài liệu thực nghiệm 39 không đòi hỏi nhiều nhƣ phƣơng pháp kết đảm bảo tính khách quan phù hợp với quy luật sinh học đồng thời biết trƣớc độ tin cậy số liệu biểu Đây phƣơng pháp đƣợc dùng phổ biến nƣớc tiên tiến Tuy nhiên, cần có thí nghiệm so sánh đánh giá phƣơng pháp dùng tƣơng quan đơn với tƣơng quan kép để lựa chọn lập biểu Vì đề tài lựa chọn phƣơng pháp tiến hành thử nghiệm cần thiết dƣới Ngoài phƣơng pháp có tính chất kinh điển vừa nêu từ kết nghiên cứu đƣợc trình bày phần đề tài kiến nghị thêm phƣơng pháp lập biểu thể tích gỗ tròn nhƣ sau 3.2.4 Phương pháp - Lập biểu thể tích gỗ tròn dựa vào hệ số sử dụng Nội dung phƣơng pháp dựa vào phân tích thể tích gỗ tròn thành nhân tố đƣờng kính đầu nhỏ (d n) chiều dài (l) yếu tố hình dạng (f ) v' v Hay v   d n2 l f d n2 l v' liệt kê thành biểu Tuy nhiên chƣa có điều kiện nghiên cứu kiểm nghiệm đầy đủ V’ nên phƣơng pháp dừng lại đề xuất có tính định hƣớng cho nghiên cứu tƣơng lai Tóm lại: Từ sở khoa học nghiên cứu mục 3.1 đề tài chọn thử nghiệm phƣơng pháp lập biểu là: - Phƣơng pháp dùng quan hệ v  k.dnb cho loại chiều dài sản phẩm - Phƣơng pháp quan hệ v  k.d b l c 40 3.2.5 Thí nghiệm lập biểu thể tích gỗ tròn a Phƣơng pháp sử dụng tƣơng quan v  k.dnb Nhƣ kết nghiên cứu trình bày mục 3.1.2.a đề tài xác lập tƣơng quan (3.17) chung cho loài riêng cho cỡ chiều dài 2m (từ 2m đến 18m) Lần lƣợt thay trị số dn định sẵn vào phƣơng trình tính đƣợc thể tích tƣơng ứng với cỡ chiều dài liệt kê thành biểu thể tích gỗ tròn (gọi biểu A) Bảng 3.12 trích đoạn biểu Bảng 3.12: Trích đoạn biểu thể tích gỗ tròn rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam (Lập theo phƣơng trình v  k.dnb cho cỡ chiều dài) V l 10 12 14 16 18 Dn 10 0.01869 0.03937 0.06799 0.11567 0.17541 0.26920 0.41040 0.59694 0.94768 11 0.02260 0.04752 0.08148 0.13654 0.20492 0.31138 0.46507 0.66939 1.03221 12 0.02688 0.05641 0.09611 0.15888 0.23617 0.35563 0.52132 0.74318 1.11594 13 0.03153 0.06606 0.11188 0.18263 0.26911 0.40186 0.57906 0.81823 1.19895 14 0.03655 0.07645 0.12878 0.20779 0.30369 0.45001 0.63819 0.89446 1.28131 15 0.04194 0.08759 0.14679 0.23431 0.33987 0.50001 0.69867 0.97179 1.36305 16 0.04770 0.09948 0.16592 0.26217 0.37760 0.55179 0.76041 1.05017 1.44423 Nhƣ biết biểu thể tích gỗ tròn thƣờng lập theo cỡ chiều dài 0.5m loại sản phẩm ngắn đến dài theo tiêu chuẩn sử dụng gỗ quốc gia Do hạn chế tài liệu nghiên cứu biểu thể tích gỗ tròn vừa lập dựa vào tƣơng quan (3.17) cỡ chiều dài 2m Để hoàn chỉnh biểu cần tiếp tục bổ sung tài liệu lập thêm phƣơng trình cho cỡ chiều dài thiếu Hạn chế khắc phục phƣơng pháp lập biểu sau b Phƣơng pháp sử dụng tƣơng quan v  k.d b l c Từ phƣơng trình tƣơng quan kép dạng (3.19) lập chung cho đối tƣợng nghiên cứu (xem mục 3.1.2.b) lần lƣợt thay giá trị dn l theo cỡ định sẵn 41 tính đƣợc v liệt kê thành biểu thể tích gỗ tròn (gọi biểu B) Trích đoạn biểu đƣợc dẫn bảng 3.13 Bảng 3.13: Trích đoạn biểu thể tích gỗ tròn rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam (Lập theo phƣơng trình v  k.d b l c ) l V 2.5 3.5 4.5 5.5 20 0.09019 0.12071 0.15316 0.18732 0.22301 0.26010 0.29846 0.33803 0.37871 21 0.09672 0.10338 0.12944 0.13836 0.16425 0.17556 0.20088 0.21472 0.23915 0.25562 0.27892 0.29813 0.32006 0.34211 0.36249 0.38746 0.40611 0.43409 0.11018 0.11710 0.14746 0.15672 0.18710 0.19886 0.22883 0.24321 0.27243 0.28955 0.31773 0.33769 0.36460 0.38751 0.41293 0.43888 0.46262 0.49169 0.12415 0.13132 0.16616 0.17576 0.21083 0.22301 0.25785 0.27275 0.30698 0.32471 0.35802 0.37871 0.41084 0.43457 0.46530 0.49218 0.52129 0.55141 28 0.13862 0.14603 0.18552 0.19543 0.23539 0.24798 0.28789 0.30328 0.34274 0.36106 0.39974 0.42111 0.45871 0.48323 0.51951 0.54728 0.58203 0.61314 29 0.15355 0.20551 0.26076 0.31891 0.37967 0.44281 0.50813 0.57549 0.64474 D 22 23 24 25 26 27 có2 ƣu điểm6 tìm đƣợc Phƣơng pháp thể tích cho cỡ d0n l kể7cả kích thƣớc sản phẩm phát sinh tƣơng lai 3.3 Lựa chọn hƣớng dẫn sử dụng biểu thể tích gỗ tròn 3.3.1 Lựa chọn biểu thể tích gỗ tròn Kết nghiên cứu vừa trình bày xây dựng đƣợc biểu thể tích gỗ tròn cho đối tƣợng Vấn đề đặt chọn biểu biểu để kiểm nghiệm sử dụng thực tiễn sau này? Để tìm lời giải đáp đề tài sử dụng tài liệu 38 súc gỗ tròn có kích thƣớc từ loài khác không tham gia lập biểu làm đối tƣợng kiểm tra Tính thể tích thực súc gỗ công thức kép tiết diện bình quân với chiều dài phân đoạn 2m dùng làm tài liệu đối chứng Từ kích thƣớc đầu nhỏ chiều dài tra biểu vừa lập đƣợc thể tích lí thuyết, so sánh thể tích tra biểu thể tích thực, tính sai số tƣơng đối Kết tổng hợp bảng 3.14 (chi tiết xin tham khảo phụ biểu) 42 Bảng 3.14 Sai số xác định thể tích gỗ tròn biểu A B Số lần Sai số Biểu n Sai số Sai số Số lần Số lần Số lần V gỗ (súc (+) (-) Sai số Sai số Sai số tròn gỗ) max max (+) (-) 10% tròn Bảng 3.14 cho thấy: sai số cực đoan biểu B nhỏ biểu A đồng thời số lần sai số (+) (-) xấp xỉ chứng tỏ biểu B không mắc sai số hệ thống (trong biểu A có số lần sai (+) lớn (-) nhiều lần) Nếu đặt mức sai số dùng biểu  10% biểu B có tới 50% số lần kiểm tra thỏa mãn biểu A có 45% số lần kiểm tra Sai số trung bình xác định thể tích súc gỗ tròn biểu B (11%) nhỏ biểu A (15.5%) Nếu dùng biểu xác định tổng thể tích nhiều súc gỗ tròn (đo tính hàng loạt) sai số biểu B (1.9%) nhỏ biểu A (12.4%) Để khách quan đề tài so sánh thể tích tính biểu B với thể tích thực thông qua phƣơng pháp tổng hạng theo dấu Wilcoxon trƣờng hợp mẫu liên hệ Kết U= 1.70 < 1.96 từ kết luận: thể tích gỗ tròn xác định biểu B sai khác không rõ rệt với thể tich thực Kết vừa trình bày cho phép kết luận: Biểu thể tích gỗ tròn (loại B) có sở khoa học độ xác đủ tin cậy đƣợc đề tài chọn sử dụng điều tra gỗ tròn cho đối tƣợng nghiên cứu 3.3.2 Hướng dẫn sử dụng biểu thể tích gỗ tròn Biểu thể tích gỗ tròn đƣợc sử dụng theo thao tác kĩ thuật bắt buộc nhƣ sau: a Xác định thể tích súc gỗ tròn cá lẻ Đo đƣờng kính đầu nhỏ súc gỗ thƣớc met (hoặc thƣớc kẹp) xác đến mm làm tròn đến cm theo nguyên tắc điều tra rừng 43 Ví dụ dn = 25.5 làm tròn thành 26cm Đo chiều dài men thân súc gỗ thƣớc met xác dến (dm) làm tròn đến 0.5m theo nguyên tắc phần dƣ không đủ xếp lên cỡ phải bỏ Ví dụ l= 4.4 làm tròn thành 4m Nguyên tắc dựa quyền lợi khách hàng không ngƣời tiêu dùng chịu mua sản phẩm chiều dài tối đa chƣa phù hợp với qui cách định sử dụng Từ đƣờng kính đầu nhỏ (dn) chiều dài (l) tra biểu đƣợc thể tích sản phẩm gỗ tròn Từ ví dụ v = 0.3247m3 b Xác định tổng thể tích đống gỗ Đếm số súc gỗ đống gỗ phƣơng tiện vận chuyển đƣợc n súc gỗ Ví dụ: n = súc gỗ Đo tính đƣờng kính bình quân đầu súc gỗ theo nguyên tắc nhƣ d n  Ví dụ: d n   26cm Đo tính chiều dài bình quân đống gỗ theo nguyên tắc l  Từ d n  l  tra biểu thể tích đƣợc thể tích bình quân súc gỗ v  theo ví dụ v  0,3247m3 Tính thể tích đống gỗ công thức: v  n  v nhƣ theo ví dụ đề tài v   0.3247  2,9223m3 44 Chƣơng KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết trình bày đề tài rút số kết luận sau đây: Mặc dù đƣợc tạo nhiều loại rừng tự nhiên với nhiều loại sản phẩm khác hình dạng gỗ tròn thuộc đối tƣợng nghiên cứu có đặc điểm là: - Phân bố số súc gỗ tròn theo tiêu hình dạng (độ thon bình quân hiệu suất lợi dụng) có dạng đƣờng cong đỉnh lệch (trái phải) mô hàm Weibull vói tham số   cụ thể khác Khi cần thiết sử dụng dạng phƣơng trình chung cho tất loài nhƣ sau: v%  1,246  e 0,084.l (4.1) v%  0,546  d b0, 283  l 0, 296 (4.2) - Có thể dùng hiệu suất lợi dụng V’ vừa tiêu biểu thị hình dạng vừa hệ số đổi toán để xác định thể tích cho cho gỗ tròn thuộc đối tƣợng nghiên cứu Thể tích gỗ tròn có quan hệ mật thiết với đƣờng kính đầu nhỏ chiều dài súc gỗ dƣới dạng tƣơng quan lớp hai lớp Mối quan hệ không phụ thuộc vào loài cần thiết sử dụng phƣơng trình dạng: v  k  d nb lập riêng cho loại chiều dài sản phẩm (xam lại bảng 3.10) v  0,0005  d nb  l 1,306 lập chung cho loài thuộc đối tƣợng nghiên cứu Có thể dùng phƣơng trình (4.3) lập biểu thể tích gỗ tròn dùng chung cho loài rừng tự nhiên khu vực miền trung Việt nam Kết kiểm nghiệm bƣớc đầu cho thấy biểu không mắc sai số hệ thống sai số xác định thể tích cho súc gỗ cá biệt trung bình 11% Nếu điều tra cho nhiều súc gỗ sai số giảm bậc hai lần số súc gỗ 45 4.2 Tồn Mặc dù đề tài đạt đƣợc kết định nhƣng số tồn nhƣ sau: - Rừng tự nhiên miền trung nƣớc ta có tổ thành phong phú nhƣng đề tài chọn đƣợc 10 loài có dung lƣợng mẫu đủ lớn kết tính đại điện chƣa thực cao - Hiệu suất lợi dụng gỗ phát nhƣng tài liệu thời gian hạn hẹp nên đề tài chƣa nghiên cứu nghiệm chứng đƣợc đầy đủ để làm phong phú thêm phƣơng pháp lập biểu thể tích gỗ tròn cho đối tƣợng nghiên cứu - Biểu thể tích gỗ tròn đề tài công bố đƣợc kiểm nghiệm bƣớc đầu với dụng lƣợng mẫu tƣơng đối nhỏ Vì kết luận biểu chƣa khẳng định đƣợc hoàn toàn chắn - Do khuôn khổ luận văn tốt nghiệp số khía cạnh sở lý luận có đề cập phần tổng quan nhƣng đƣa vào nghiên cứu ( thí dụ dãy số thon gỗ tròn đƣờng sinh gỗ tròn…) nên nội dung đề tài chƣa thực phong phú 4.3 Kiến nghị - Tiếp tục kiểm nghiệm để đánh giá biểu thể tích đề tài mức rộng rãi Khi cần thiết có nghiên cứu bổ xung hiệu chỉnh cần thiết - Khi có nguồn tài liệu phong phú cần tìm hiểu thêm sở lí luận để chọn đƣợc phƣơng pháp lập biểu thể tích gỗ tròn tối ƣu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anoutchin.N.P (1971) Điều tra rừng Nhà xuất Công nghiệp rừng Maxcova (Chƣơng - Điều tra gỗ tròn) Bản dịch tiếng Việt TS Phạm Ngọc Giao Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Cẩm nang nghành Lâm nghiệp (2006) Bộ NN&PTNT chƣơng trình hỗ trợ nghành Lâm nghiệp đối tác Phạm Ngọc Giao (2005) Bài giảng Điều tra rừng cho Cao học Lâm nghiệp khoá 12 13 Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Đồng Sĩ Hiền (1974) Lập biểu thể tích biểu độ thon thân đứng cho rừng Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Vũ Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao(1997) Điều tra rừng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Vũ Tiến Hinh (2003) Sản lượng rừng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung () Lê Văn Lƣ (1983) Bước đầu thử nghiệm lập biểu thể tích gỗ sản phẩm trụ mỏ Lâm trường Hữu Lũng - Lạng Sơn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Hữu Nam (1999) Bước đầu nghiên cứu hình dạng gỗ tròn làm sở lập biểu thể tích phục vụ công tác nghiệm thu gỗ sản phẩm Công ty Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp 10 Lê Cao Tám (1989) Bước đầu nghiên cứu hình dạng gỗ tròn ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng gỗ tròn bãi II tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp 11 Nguyễn Hải Tuất (1982) Thống kê toán học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 47 12 Nguyễn Hải Tuất - Ngô Kim Khôi (1996) Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Hải Tuất (2005) Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 Ong Khắc Thảo (1983) Bước đầu tìm hiểu quy luật hình dạng gỗ sản phẩm trụ mỏ lâm trường Hữu Lũng - Lạng Sơn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp 15 Nguyễn Thị Thu (2007) Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm có tính quy luật hiệu suất sử dụng gỗ khả ứng dụng thực tiễn điều tra gỗ tròn rừng tự nhiên khu vực Hương Sơn - Hà Tĩnh Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp 16 Phạm Huy Văn (1982) Nghiên cứu hình dạng gỗ tròn trụ mỏ lâm trường Hoành Bồ - Quảng Ninh Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp 17 Phan Quốc Việt (2007) Nghiên cứu mối quan hệ thể tích với đường kính đầu nhỏ chiều dài làm sở lập biểu thể tích gỗ tròn rừng tự nhiên khu vực Hương Sơn - Hà Tĩnh Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp 18 Trƣơng Văn Vinh (2007) Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm có tính quy luật độ thon bình quân khả ứng dụng điều tra gỗ tròn rừng tự nhiên Hương Sơn - Hà Tĩnh Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp 19 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1995) Sổ tay Điều tra quy hoạch rừng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 20 Zakharov(1967) Điều tra rừng Nhà xuất Công nghiệp rừng Maxcova (Chƣơng - Phƣơng pháp điều tra gỗ sản phẩm) Bản dịch tiếng Việt TS Phạm Ngọc Giao Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 48 MỤC LỤC Mục Trang Lời nói đầu Danh mục ký hiệu từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Ở Việt nam 1.2 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 1.3 Ý kiến thảo luận Chƣơng 11 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu 11 2.2 Nội dung 11 2.2.1 Nghiên cứu số sở khoa học lập biểu thể tích gỗ tròn 11 2.2.2 Lập biểu thể tích gỗ tròn 11 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Công tác chuẩn bị 11 2.3.2 Thu thập tài liệu 12 Chƣơng 16 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 49 3.1 Nghiên cứu số sở khoa học lập biểu thể tích gỗ tròn 16 3.1.1 Nghiên cứu hình dạng gỗ tròn 16 3.1.2 Mối quan hệ thể tích (V) với đƣờng kính đầu nhỏ (dn) chiều dài (l) gỗ tròn 33 3.2 Lựa chọn phƣơng pháp lập biểu thể tích gỗ tròn 37 3.2.1 Phƣơng pháp - Lập biểu phƣơng pháp thực nghiệm 37 3.2.2 Phƣơng pháp - Lập biểu thể tích gỗ tròn phƣơng pháp biểu đồ 38 3.2.3 Phƣơng pháp - Lập biểu thể tích gỗ tròn phƣơng pháp tổng hợp 38 3.2.4 Phƣơng pháp - Lập biểu thể tích gỗ tròn dựa vào hệ số sử dụng 39 3.2.5 Thí nghiệm lập biểu thể tích gỗ tròn 40 3.3 Lựa chọn hƣớng dẫn sử dụng biểu thể tích gỗ tròn 41 3.3.1 Lựa chọn biểu thể tích gỗ tròn 41 3.3.2 Hƣớng dẫn sử dụng biểu thể tích gỗ tròn 42 Chƣơng 44 KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Tồn 45 4.3 Kiến nghị 45 Tài liệu tham khảo Phụ lục 50 Danh mục bảng TT Bảng Trang 3.1 Kiểm tra phân bố N-S theo hàm Weibull 18 3.2 Đặc trƣng phân bố N-S loài rừng tự nhiên 20 3.3 Kiểm tra sai dị s gỗ tròn thuộc loài Lim xanh, Táu mật, 21 Giổi xanh Chò 21 3.4 Nắn phân bố N-V’ theo hàm Weibull 25 3.5 Đặc trƣng phân bố N-V’ gỗ tròn bốn loài rừng tự nhiên 26 3.6 Kiểm tra sai dị V’ gỗ tròn loài Lim xanh (I), Táu mật (II), Giổi xanh (III) Chò (IV) 28 3.7 Kiểm tra phụ thuộc V’ vào dn 30 3.8: Kết phân tích tƣơng quan 3.11 gỗ tròn rừng tự nhiên khu vực miền Trung 31 3.9: Quan hệ V’ với dn l gỗ tròn rừng tự nhiên khu vực miền Trung 32 3.10: Kết phân tích tƣơng quan v  k.dnb gỗ tròn thuộc loài 35 Lim xanh, Táu mật, Giổi xanh Chò 35 3.11: Kết phân tích tƣơng quan v  k.d b l c gỗ tròn loài rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam 37 3.12: Trích đoạn biểu thể tích gỗ tròn rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam (Lập theo phƣơng trình v  k.dnb cho cỡ chiều dài) 40 3.13: Trích đoạn biểu thể tích gỗ tròn rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam (Lập theo phƣơng trình v  k.d b l c ) 41 3.14 Sai số xác định thể tích gỗ tròn biểu A B 42 51 Danh mục hình vẽ TT Hình vẽ Trang 2.1 đồ đo tính thể tích súc gỗ tròn sản phẩm 12 3.1 đổ xác định độ thon bình quân gỗ tròn 16 3.2 Đƣờng cong thực nghiệm lý luận theo hàm Weibull 18 phân bố N-S 18 3.3 đồ xác định hiệu suất sử dụng gỗ tròn 23 3.4 Đƣờng lý luận tƣơng quan v  k.dnb cho cỡ chiều dài 36 sản phẩm gỗ tròn 36 ... cần thiết thay cho phƣơng pháp truyền thống hay không? Góp phần bƣớc trả lời câu hỏi thực đề tài: Lập biểu thể tích gỗ tròn cho số loài rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam khu n khổ luận... thống hình số điều tra rừng ghi: Hình số tỉ số thể tích thân với thể tích hình viên trụ lấy làm sở Vận dụng vào đối tƣợng gỗ tròn quan niệm: Hình số gỗ tròn tỉ số thể tích gỗ tròn với thể tích hình... Nghiên cứu số sở khoa học lập biểu thể tích gỗ tròn - Nghiên cứu đặc điểm hình dạng gỗ tròn - Nghiên cứu quan hệ thể tích với đƣờng kính đầu nhỏ chiều dài gỗ tròn 2.2.2 Lập biểu thể tích gỗ tròn -

Ngày đăng: 03/10/2017, 09:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anoutchin.N.P (1971). Điều tra rừng. Nhà xuất bản Công nghiệp rừng Maxcova. (Chương 4 - Điều tra gỗ tròn). Bản dịch tiếng Việt của TS Phạm Ngọc Giao. Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Anoutchin.N.P
Nhà XB: Nhà xuất bản Công nghiệp rừng Maxcova. (Chương 4 - Điều tra gỗ tròn). Bản dịch tiếng Việt của TS Phạm Ngọc Giao. Trường Đại học Lâm nghiệp
Năm: 1971
3. Phạm Ngọc Giao (2005). Bài giảng Điều tra rừng cho Cao học Lâm nghiệp khoá 12 và 13. Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Điều tra rừng cho Cao học Lâm nghiệp khoá 12 và 13
Tác giả: Phạm Ngọc Giao
Năm: 2005
4. Đồng Sĩ Hiền (1974). Lập biểu thể tích và biểu độ thon thân cây đứng cho rừng Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập biểu thể tích và biểu độ thon thân cây đứng cho rừng Việt Nam
Tác giả: Đồng Sĩ Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. Hà Nội
Năm: 1974
5. Vũ Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao(1997). Điều tra rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội
Năm: 1997
6. Vũ Tiến Hinh (2003). Sản lượng rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 7. Nguyễn Ngọc Lung () Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản lượng rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 7. Nguyễn Ngọc Lung ()
Năm: 2003
8. Lê Văn Lƣ (1983). Bước đầu thử nghiệm lập biểu thể tích gỗ sản phẩm trụ mỏ tại Lâm trường Hữu Lũng - Lạng Sơn. Khoá luận tốt nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu thử nghiệm lập biểu thể tích gỗ sản phẩm trụ mỏ tại Lâm trường Hữu Lũng - Lạng Sơn
Tác giả: Lê Văn Lƣ
Năm: 1983
9. Nguyễn Hữu Nam (1999). Bước đầu nghiên cứu hình dạng gỗ tròn làm cơ sở lập biểu thể tích phục vụ công tác nghiệm thu gỗ sản phẩm tại Công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh. Chuyên đề tốt nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu hình dạng gỗ tròn làm cơ sở lập biểu thể tích phục vụ công tác nghiệm thu gỗ sản phẩm tại Công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Hữu Nam
Năm: 1999
10. Lê Cao Tám (1989). Bước đầu nghiên cứu hình dạng gỗ tròn và ảnh hưởng của nó đến hiệu suất sử dụng gỗ tròn tại bãi II ở tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng.Chuyên đề tốt nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu hình dạng gỗ tròn và ảnh hưởng của nó đến hiệu suất sử dụng gỗ tròn tại bãi II ở tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng
Tác giả: Lê Cao Tám
Năm: 1989
11. Nguyễn Hải Tuất (1982). Thống kê toán học trong Lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội
Năm: 1982
13. Nguyễn Hải Tuất (2005). Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp". Hà Nội
Năm: 2005
14. Ong Khắc Thảo (1983). Bước đầu tìm hiểu quy luật hình dạng gỗ sản phẩm trụ mỏ tại lâm trường Hữu Lũng - Lạng Sơn. Khoá luận tốt nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu quy luật hình dạng gỗ sản phẩm trụ mỏ tại lâm trường Hữu Lũng - Lạng Sơn
Tác giả: Ong Khắc Thảo
Năm: 1983
15. Nguyễn Thị Thu (2007). Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm có tính quy luật của hiệu suất sử dụng gỗ và khả năng ứng dụng trong thực tiễn điều tra gỗ tròn rừng tự nhiên khu vực Hương Sơn - Hà Tĩnh. Khoá luận tốt nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm có tính quy luật của hiệu suất sử dụng gỗ và khả năng ứng dụng trong thực tiễn điều tra gỗ tròn rừng tự nhiên khu vực Hương Sơn - Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Thị Thu
Năm: 2007
16. Phạm Huy Văn (1982). Nghiên cứu hình dạng gỗ tròn trụ mỏ tại lâm trường Hoành Bồ - Quảng Ninh. Khoá luận tốt nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình dạng gỗ tròn trụ mỏ tại lâm trường Hoành Bồ - Quảng Ninh
Tác giả: Phạm Huy Văn
Năm: 1982
17. Phan Quốc Việt (2007). Nghiên cứu mối quan hệ giữa thể tích với đường kính đầu nhỏ và chiều dài làm cơ sở lập biểu thể tích gỗ tròn rừng tự nhiên khu vực Hương Sơn - Hà Tĩnh. Khoá luận tốt nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối quan hệ giữa thể tích với đường kính đầu nhỏ và chiều dài làm cơ sở lập biểu thể tích gỗ tròn rừng tự nhiên khu vực Hương Sơn - Hà Tĩnh
Tác giả: Phan Quốc Việt
Năm: 2007
18. Trương Văn Vinh (2007). Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm có tính quy luật của độ thon bình quân và khả năng ứng dụng trong điều tra gỗ tròn của rừng tự nhiên ở Hương Sơn - Hà Tĩnh. Khoá luận tốt nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm có tính quy luật của độ thon bình quân và khả năng ứng dụng trong điều tra gỗ tròn của rừng tự nhiên ở Hương Sơn - Hà Tĩnh
Tác giả: Trương Văn Vinh
Năm: 2007
19. Viện Điều tra quy hoạch rừng (1995). Sổ tay Điều tra quy hoạch rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Điều tra quy hoạch rừng
Tác giả: Viện Điều tra quy hoạch rừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội
Năm: 1995
20. Zakharov(1967). Điều tra rừng. Nhà xuất bản Công nghiệp rừng Maxcova . (Chương 4 - Phương pháp điều tra gỗ sản phẩm). Bản dịch tiếng Việt của TS Phạm Ngọc Giao. Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Zakharov
Nhà XB: Nhà xuất bản Công nghiệp rừng Maxcova . (Chương 4 - Phương pháp điều tra gỗ sản phẩm). Bản dịch tiếng Việt của TS Phạm Ngọc Giao. Trường Đại học Lâm nghiệp
Năm: 1967
2. Cẩm nang nghành Lâm nghiệp (2006). Bộ NN&amp;PTNT chương trình hỗ trợ nghành Lâm nghiệp và đối tác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w