1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và ứng dụng một số loài cây nội thất thuộc khu vực hà nội

63 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 9,76 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA LAM HQC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

TIM HIEU KY THUAT GAY TRONG, CHAM SOC VA UNG DUNG

MOT SO LOAI CAY NOI THAT THUOQC KHU VUC HA NOL

NGANH :LÂM NGHIỆP ĐÔ THỊ MÃ NGÀNH : 304

Giáo viên hướng dẫn :TS Đặng Văn Hà

TS Nguyễn Thị Yến

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Nhật Nga

Khoá học : 2006 - 2010

Trang 2

MUC LUC

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1 Trén thé gi 1.2 Ở Việt Nam

PHẰN II

ĐẶC ĐIÊM, KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí dia li

2.1.2 Đặc điểm địa hình

2.1.3 Khí hậu, thủy văn

2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã h: PHAN IIL

MUC TIBU, DOI TUGNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

we

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Ngoại nghiệt 3.4.2 Nội nghiệp

PHAN IV

KET QUA NGHIEN CUU

4.1 Thành phần các loài cây nội thất đã phát

S&eeeeoeeo

SCHMAADAADAAA

4.2 Đặc điềm chung của các loài đã phát hiện

4.2.1 Cây hồng môn

4.2.2 Cây lan ý

4.2.3 Cây ngân hậu

4.2.4 Cây thiết mộc lan

Trang 3

PHAN V

KET LUAN - TON TAI- DE XUAT

4.2.5 Cây kim phát tài

4.2.6 Cây lưỡi cop

4.2.7 Cây ngũ gia bì

4.2.8 Cây trầu bà chân vị

4.3 Đặc điểm sinh trưởng của các loài đã phát hiệ:

4.4 Phân loại các loài theo chế độ ánh sáng 31

4.5 Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc chung cho các loài cây nội thất

trong chậu 31

4.5.1 Kỹ thuật trồng cây

4.5.2 Kỹ thuật chăm sóc cây trong chật

4.5 Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và nhân giống một số loài phổ

s37

biến thuộc khu vực Hà Nội

4.5.1 Cây hồng môn

4.5.2, Cây lan ý

4.5.3 Cây ngân hật

4.5.4 Cây thiết mộc lan

4.5.5 Cây kim phát tai

4.5,6, Cây lưỡi cọp

4.5.7 Cây ngũ gia bì

4.5.8 Cây trầu bà chân vị

4.6 Một số loại bệnh thường gặp và cách phòng trừ

4.7 Kỹ thuật phối trí cây trồng trong nội thất và phương án phối trí một số

loài cây nội thất trong một không gian 750

4.7.1 Kỹ thuật phối trí cây trồng trong nội thất ad:

4.7.2 Phương án phối trí một số lồi cây nội thất trong một không gian

Trang 4

LOI CAM ON

Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp đã tận tình giảng

dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường

Để hồn thành khóa học 2006 — 2010, đồng thời đánh giá quá trình học

tập tại trường và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Được

sự cho phép của trường Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Lâm học và

bộ môn Lâm nghiệp đô thị, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và ứng dụng một số loài

cây nội thất thuộc khu vực Hà Nội”

Sau thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc dưới sự dẫn dắt tận

tình của thầy giáo TS.Đặng Văn Hà và cô giáo TS.Nguyễn Thị Yến, đến nay

khóa luận đã được hoàn thành Để có được thành cơng này tơi xin bày tỏ lịng

biết ơn sâu sắc và chân thành tới thầy giáo TS.Đặng Văn Hà và cô giáo TS.Nguyễn Thị Yến đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học

tập cũng như trong quá trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận Đồng thời

tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các cán bộ công nhân viên công ty

cỗ phần kiến trúc cảnh quan và cây xanh đô thị Xuân Mai — Hà Nội và các

bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian vừa qua

Do thời gian và năng lực còn hạn chế, hơn nữa đây cũng là lần đầu

tiên làm công tác nghiên cứu khoa học, nên bản khóa luận không thể tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý quý báu của

thầy cô và các bạn bè để khóa luận này được hoàn thiện hơn

Trang 5

DAT VAN DE

Sự gần gũi của cây xanh với con người từ lâu đã được thiết lập thành một mối quan hệ không thẻ thiếu Bởi từ ngàn đời nay, con người và thiên

nhiên đã có mối giao hòa rất mật thiết Con người sinh ra trong tự nhiên, được

tự nhiên che chở và nuôi lớn Ngày nay, khi tốc độ đô thị hóa đang diễn ra

một cách nhanh chóng, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta cũng như trên thế giới, cuộc sống vật chất của con người ngày càng được nâng cao Mặt trái của nhịp sống hiện đại là sự ồn ào, vội vã, bận rộn và bộn bề những

lo toan đã ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe của con người Để giảm bớt những áp lực của cuộc sống thường ngày, con người đi tìm cho mình sự nhẹ nhõm, thanh thoát ở những nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp Vì thế, tâm lý muốn thưởng thức cái đẹp, muốn gần gũi với thiên nhiên luôn là thị hiếu của

tất cả mọi người

Để đáp ứng được thị hiếu đó thì việc đưa cây xanh vào trồng trong nội thất hiện nay thật sự là việc rất cần thiết Nhà ở của người Việt ta từ xưa đến

nay luôn gã

én va hòa hợp với thiên nhiên, một không gian xanh trong nhà

khơng chỉ có ý nghĩa trong đời sống tỉnh thần mà cịn có ý nghĩa về mặt tâm linh Vì vậy việc chọn lựa cây xanh trồng trong nội thất không những đem lại

vẻ tươi mát mà còn đem lại sinh khí cho nơi ở

Hơn nữa, nó cịn góp phan hinh thành nên các cảnh quan thiên nhiên thu

nhỏ và cải thiện môi trường, Để đưa cây xanh vào trồng trong nội thất đồng thời giúp nó sinh trưởng và phát triển tốt trong môi trường đó nhất thiết cần

phải có những hiều biết cụ thể về các loài cây sử dụng trong nội thất, đặc biệt

là kỹ thuật trịng và chăm sóc các lồi cây đó Do vậy, tôi mạnh dạn tiến hành

thực hiện đề tài:

Trang 6

PHANI

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CU'U 1.1 Trên thế giới

“Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 2002, các chất

ơ nhiễm khơng khí trong nhà có thể gây ra một vấn đề nghiêm trọng cho sức

khỏe của chúng ta WHO cho biết mỗi năm có hơn 1,6 triệu người chết liên quan tới ô nhiễm khơng khí trong nhà

“Theo nghiên cứu ở một số nơi trên thế giới, mức độ ô nhiễm không khí trong nhà có thể cao gấp 12 lần so với mức độ ô nhiễm không khí ngồi trời

Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí trong nhà là do các hóa chất từ sơn

tường, dầu bóng, keo dán, đồ nội thất, quần áo, dung môi, vật liệu xây dựng

và thậm chí nước máy Những hợp chất này sẽ phát tán vào khơng khí và có thể gây ảnh hưởng tới những người trong nhà

Trung bình mỗi ngày chúng ta, từ trẻ em đến người già, đều trải qua 20 giờ giữa bốn bức tường phân chia giữa ngôi trường, văn phòng làm việc, căn hộ Và bên trong những bức tường này đang tồn tại một dạng ô nhiễm tiềm ấn cũng nguy hại không kém tình trạng ơ nhiễm bên ngoài Khoa học đã chứng minh được rằng đa số các loại vật liệu xây dựng và trang trí nội thất

đều ít nhiều tác động không tốt đến sức khoẻ của những người đang sống

hằng ngày trong mơi trường đó Căn nhà hoặc căn phòng càng hiện đại thì

nguy cơ ô nhiễm càng cao, do các chất hữu cơ dễ bay hơi hoặc các chất gây ơ nhiễm thốt ra từ các loại keo dán, sơn, giấy dán tường, các chất tẩy rửa

Một số hố chất gây ơ nhiễm được xếp vào loại có thể gây ung thư Tính độc hại của từng chất dược biết một cách riêng lẻ, nhưng người ta không rõ tác

động sẽ ra sao riều chúng tập hợp lại trong một bầu không khí nhỏ hẹp

Các nhà khoa học, thuộc Trường Đại học Georgia - Mỹ, đã tiến hành

nghiên cứu tác dụng của một số loại cây cảnh trong việc giảm các chất gây ô

Trang 7

phổ biến được trồng làm cảnh trong nhà về khả năng loại bỏ các chất ô nhiễm dễ bay hơi trong nhà

Tiến sĩ Stanley Kays, người đứng đầu cuộc nghiên cứu này, cho rằng

một số cây cảnh trồng trong nhà có khả năng loại bỏ hiệu quả các chất gây ơ

nhiễm khơng khí Ngồi ra, việc đặt cây cảnh trong nhà có thể làm giảm căng,

thẳng và tăng hiệu suất làm việc

“Các hợp chất dễ bay hơi được thử nghiệm trong nghiên cứu này là

những chất có thể ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí trong nhà và có nguy cơ gây ra những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe đối với những người hàng

ngày phải tiếp xúc với chúng”, TS Stanley Kays cho biết

Nghiên cứu của NASA đề nghị rằng, bạn nên dành một khoảng có

đường kính từ 15-30 cm trén 30 m? trong nhà cho việc trồng cây

1.2 Ở Việt Nam

Hiện nay nhiều nhà biệt thự ở Việt Nam thiên về phong cách Nhật Bản, sử dụng thủ pháp này với sự giản lược chỉ tiết rườm rà, ít cây cối hơn và đưa thêm một số yếu tố như sàn gỗ ghép, đèn đá, máng dẫn nước, chọn lọc cây cảnh để mang lại không gian vườn cây xanh vừa phải trong bố cục nội thất

Tuy có kbá nhiều loại cây đang trồng ở nước ta vốn có xuất xứ từ khắp nơi trên thế giới, nhưng khi phát triển ở Việt Nam, chúng vẫn được chọn lựa và bố trí theo một cách thức mang bản sắc văn hóa địa phương rõ rệt

Các kiến trúc sư chuyên về nội thất gần đây có những nghiên cứu đi sâu

tới sự phân bố cây xanh trong nhà trên cơ sở không gian, thời gian và đặc tính Cây xanh cho nội thất nên là những loại cây phù hợp với mơi trường

sống ít ánh sáng trực tiếp và chịu bóng râm Tắt nhiên trong điều kiện nội thất

thì khó có loại cây nào bền lâu mà phải thường xuyên luân chuyển, đưa cây ra ngồi khí trời hoặc thay đổi thường xuyên thì cây mới xanh tươi

Cha ông ta khi trồng cây quanh nhà hay tạo vườn, làm hoa viên đều còn kèm theo việc khai thác lợi ích thực tế, ví dụ cây trồng làm thuốc, làm rau

Trang 8

nhà của người Việt tương đối tự do, linh động theo hoàn cảnh mỗi nhà và

dùng cây cối như một yếu tố hỗ trợ phong thủy cho nơi cư trú Bởi cũng như các thành phần khác trong không gian cư trú, cây xanh chịu tác động của mơi trường và thích ứng với môi trường thông qua biểu hiện hình thế cao - thấp, to - nhỏ, cứng - mềm là các đặc tính của những mặt đối lập trong âm dương và ngũ hành sinh khắc Chọn lựa cây xanh trồng trong nhà ở nếu hài hòa âm

dương, ngũ hành thì khơng những đem lại thẩm mỹ cao mà còn thúc đầy sinh

khí hưng vượng cho nơi cư ngụ Vì nhà ở trong đô thị chật hẹp, đất trồng cây trở nên khan hiếm, việc đưa cây xanh vào nội thất rất quan trọng để hình

thành nên các cảnh quan thiên nhiên thu nhỏ, cải thiện môi trường ở và điều

chinh luồng khí, chống lại các tác động xấu từ bên ngoài

Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu về các loài cây sử dụng trong nội thất

Trang 9

_ PHÀNH oo,

ĐẶC ĐIÊM, KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lí

Nằm ở phía Tây Bắc của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội

có vị trí từ 20°53' đến 21923" vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông,

tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa

Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng n phía Đơng, Phú Thọ phía

Tây

2.1.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển Nhờ phù

sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu

ngạn sông Đà, hai bên sông, Hồng và chỉ lưu các con sông khác Phần diện

tích đổi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức,

với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281m, Gia Dê 707m, Chân Chim 462m, Thanh Lanh 427m, Thiên Trù 378m Khu vực nội thành có một số gị đồi thấp, như

gò Đống Đa, núi Nùng

2.1.3 Khí hậu, thủy văn

Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời rất đồi dào và có nhiệt độ cao Do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm Một đặc điểm rõ nét

của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh Mùa

nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình

29,2°C Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đơng với nhiệt độ

trung bình 15,2°C Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10,

thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông

Trang 10

Khí hậu Hà Nội cũng ghỉ nhận những biến đổi bất thường Vào tháng 5

năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục 42,8°C Tháng 1

năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất 2,7°C Đầu thaáng 11 năm 2008,

một trận mưa kỷ lục đỗ xuống các tỉnh miền Bắc và miền Trung khiến 18 cư

dân Hà Nội thiệt mạng và gây thiệt hại cho thành phố khoảng 3.000 tỷ đồng Là con sông chính của thành phố, Sơng Hồng bắt đầu chảy vào Hà Nội ở

huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp

Hưng Yên Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một

phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam Hà Nội cịn có Sơng, Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dịng sơng Hồng ở phía

Bắc thành phó tại huyện Ba Vì Ngồi ra, qua địa phận Hà Nội cịn nhiều sơng,

khác như sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành có sơng Tô Lịch, sông Kim Ngưu đây là những

đường tiêu thoát nước thải của thành phó

Hà Nội là một thành phố với nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các dong

sông cổ Trong khu vực nội thành, Hồ Tây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong điều hòa thủy văn, Hồ Gươm lá phổi xanh nằm ở trung tâm của thành phố, luôn giữ một vị trí đặc biệt đối với Hà Nội;

và các hồ: Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ LỆ

Do q trình đơ thị hóa mạnh mẽ từ năm 1990 đến nay, phần lớn các sông hồ Hà Nội đều rơi vào tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng Sông Tô Lịch,

trục tiêu thoát nước thải chính của thành phố, hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 150.000 m° Tương tự, sông Kim Ngưu nhận khoảng 125.000 m° một ngày Sông Lừ và sơng Sét trung bình mỗi ngày cũng đồ vào sông Kim Ngưu khoảng 110.000 m°, Nguy hiểm hơn, lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp này đều có hàm lượng hóa chất độc hại cao Ngoài ra, một phần rác

thải của người dân,chất thải công nghiệp và từ những làng nghề thủ cơng

cũng góp phần gây nên tình trạng ô nhiễm này

Trang 11

2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội

Dân số: Mật độ dân số Hà Nội hiện nay, cũng như trước khi mở rộng,

địa giới hành chính, khơng đồng đều giữa các quận nội ô và khu vực ngoại thành Trên toàn thành phố, mật độ dân cư trung bình 1.979 người/km? nhưng tại quận Đống Đa, mật độ lên tới 35.341 người/km? Trong khi đó, ở những huyện ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ không tới 1.000

ngudi/km? Sy khác biệt giữa nội thành và ngoại thành còn thể hiện ở mức

sống, điều kiện y tế, giáo dục 'Về cơ cấu dân số, theo số liệu ngày 1 tháng 4

năm 1999, cư dân Hà Nội và Hà Tây khi đó chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1% Các dân tộc khác như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9% Theo số liệu

của cuộc điều tra dân số năm 2009, toàn thành phố Hà Nội có 2.632.087 cư

dân thành thị, tương đương 41,1%, và 3.816.750 cư dân nông thôn, tương,

đương 58,1%

Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch sử Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hang Than đã

minh chứng cho điều này Tới thế kỷ gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của

Sài Gòn và khu vực Nam Bộ, Hà Nội chỉ cịn giữ vị trí quan trọng thứ hai

trong nền kinh tế Việt Nam

Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao

động có trình độ chun môn cao Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào tạo

lại, cơ cấu và chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cơ

cấu ngành kinh tế Hà Nội còn phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác

Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn môi trường đầu tư của thành phố còn thấp Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn

chậm, đặc biệt cơ cầu nội ngành công nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn Chất lượng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ở Hà Nội

không cao và thành phố cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dân cư

Trang 12

PHAN IIL

MUC TIEU, DOI TUQNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

` 3.1 Muc tiêu nghiên cứu

~ Thống kê các loài cây nội thất thuộc khu vực Hà Nội

- Lập danh sách những loài sinh trưởng và phát triển tốt có thể trồng thất

trong nội

- Nắm bắt được kỹ thuật gây trồng và chăm sóc một số lồi cây phù hợp

trồng trong nội thất

- Nắm rõ tác dụng của các loài cây nội thất trong thực tế

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Một số loài cây nội thất được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong khu

vực Hà Nội

3.3 Nội dung nghiên cứu

* Tìm hiểu về số lượng, thành phần của các loài cây nội thất có trong khu vực

nghiên cứu

* Tìm hiểu đặc điểm hình thái của các lồi cây đó

* Phân loại và đánh giá đặc điểm sinh trưởng của các loài cây nội thất đó

* Xác định những loài phù hợp trồng trong nội thất

* Tìm hiểu về kỹ thuật gây trồng và chăm sóc:

~ Tìm hiểu về kỹ thuật nhân giống

- Tim hiểu về kỹ thuật trồng,

~ Tìm hiểu về kỹ thuật chăm sóc:

+ Chế độ nhiệt

+ Chế độ ánh sáng

+ Chế độ thơng thống gió

+ Chế độ nước

+ Chế độ đinh dưỡng,

Trang 13

* Ung dụng các loài cây này trong nội thất

3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Ngoại nghiệp

Là bước cần thiết để thu thập số

bảo được tính chính xác, cần tiến hành:

êu một cách khoa học, đồng thời đảm

+ Thu thập số liệu và tham khảo các tài liệu có liên quan

+ Chuẩn bị các dụng cụ để phục vụ cho công tác điều tra

+ Tiến hành khảo sát sơ thám để nắm bắt tình hình trồng và chăm sóc một số loài cây nội thất ở một vài cơng trình chức năng của thành phố Hà

Nội

+ Tìm hiểu tài liệu về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của

khu vực nghiên cứu

+ Tìm hiểu về điều kiện sinh thái của các cơng trình chức năng đó

+ Chụp ảnh hiện trạng

3.4.2 Nội nghiệp

+ Tổng hợp tài liệu và số liệu

+ Chinh ly số liệu để có được một tài liệu chính xác

+ Xây dựng kế hoạch thực hiện các bước tiến hành điều tra tìm hiểu chỉ chỉ tiết tại các điểm của thành phố Hà Nội

3.4.2.1- Tìm hiểu về số lượng, thành phân loài

Biểu 01: Biểu điều tra về số lượng, thành phần loài

'Tên loài fo

STT’| vigtNam | Khoa hoe | S°I"®™® | Giá trị sử dụng

| Tile % loài

3.4.2.2- Đảnh giá đặc điểm sinh trưởng của các loài

Trang 14

Biểu 02: Biểu đánh giá đặc điểm sinh trưởng của các loài

Nơi điều tra: Ngày điều tra:

'Tên loài | Đặc điểm sinh trưởng Đánh giá chung

Vigt | Khoa [TT ¿ | Họa | Thân | Rễ | Tốt | Trung | cm

Nam học bình

|

Biểu 03: Biểu so sánh các loài cây đã điều tra

xu xả 8 - Dic diém phat

STT | Tên cây | Nơi điều tra | Điều kiện sinh thái `

| triển của cây

3.4.2.3- Phân loại các loài theo chế độ ánh sáng

Biểu 04: Biểu phân loại các loài theo chế độ ánh sáng

'Tên loài |

Cây chịu Cây bán chịu

STT | Việt | Khoa | bóng co yam oO | Cay ua sing | bóng

Nam học

Ngoài ra vấn đề tưới tiêu,bón phân và sâu bệnh ảnh hưởng rất lớn đến quá

trình sinh trưởng và phát triển của các loài cây nội thất

Điều tra chế độ tưới nước cho từng loài (lượng nước tưới, số lần tưới

trong ngày, thời điểm tưới)

Điều tra chế độ thông thống gió (quan sát ở những vị trí thống gió, khuất gió)

Điều tra chế độ bón phân (loại phân bón, hình thức bón, liều lượng bón,

định kỳ bón)

Điều tra độ âm khơng khí

Điều tra tình hình sâu bệnh hại + Bệnh hại do nấm

+ Bệnh hại do vi khuẩn

+ Bệnh hại do sâu hại

Trang 15

PHAN IV

KET QUA NGHIEN CUU

4.1 Thành phần các loài cây nội thất đã phát hiện tại khu vực Hà Nội

Sau khi đã tổng hợp số liệu điều tra tại một số công trình chức năng và

một số hộ gia đình tơi đã thống kê được các loài sau

Biểu 01: Thành phần các loài cây nội thất đã phát hiện

Tên loài Số LỜNG is

STT tượng Giá trị | Tilệ

Việt Nam Khoa học loài sử dụng | % loài

à Anthurium Hoa va

ồ ô 3

1 Hồng môn Andraenum 12 lá 788

2 Lany Spathiphyllum sp 32 Ho và 20,38

3 | Ngânhận | marantifolium Aglaonema 08 La | 5,10 *

4 | Thế mộc | nacaenajragrans | 36 | HOAVà | 2o lan lá

5 | Kim pháttai | Ag 7@™oculeas zamiifolia 10 La | 637

6 Lưỡi cọp | Sanseviera trifasciata 13 La 8,28

7 Ngii gia bi | Scheffera octophylla 28 La 17,83

Trầu bà Philodendron z

8 chân vịt Bipinnatifidum 18 Lá | 146

bà 157 100%

Trang 16

4.2 Đặc điểm chung của các loài đã phát hiện

4.2.1 Cây hồng môn

Tên khoa hoe: Anthurium andraenum

Ho: Araceae — Ray

- Chỉ gồm khoảng 600 loài Những loài thường sử dụng trong nội thất

là: A.Andreanum; A.Schtrzerianum

~ Là cây sống lâu năm, rễ chùm, thân ngầm, từ thân mọc ra cuống lá dài va ban lá to hình tim, cây cao từ 1 - 2 m, mỗi năm cho 3 - 4 lá

- Khi tới tuổi trưởng thành, dưới mỗi nách lá sẽ cho một hoa Sự hình thành mầm hoa không liên quan đến quang kỳ, hoa thường nở vào tháng 5 - 7,

khoảng cách mỗi đợt hoa là 2,5 tháng Mỗi năm có thể cho khoảng 4 lần hoa - Cấu tạo hoa gồm một cuống hoa dài, trên đó có một bản to hình trái

tìm (Spathe), có thể có màu đỏ, cam, trắng , ở đỉnh cuống hoa mọc ra một

trụ dài (spadix), trên đó đính các hoa thật, rât nhỏ

Trang 17

- Hồng môn là một loài cây cho hoa đẹp, tương đói dễ trồng, hồng mơn có thể chơi ở dạng cắt cành, dùng để trang trí, bên cạnh đó hồng mơn cũng được thu hoạch lá để trang trí chung với hoa Nếu trồng để làm đẹp tại vườn nhà thì hồng mơn rất đễ trồng, cho hoa đẹp và siêng hoa

~ Cây ưa mát và độ ẩm cao, ẩm độ thích hợp 70~80%, nhiệt độ thích hợp

từ 18~20°C

4.2.2 Cây lan ý

Tên khoa hoc: Spathiphyllum sp

Ho: Araceae — Ray

- Cây có nguồn gốc ở Colombia, được trồng rộng rãi ở các tỉnh miền

Nam nước ta

~ Cây mọc thành bụi, cao khoảng 0,5m

Trang 18

- Lá cây dạng thn rộng có cuống dài dạng bẹ làm thành thân giả gắn ở

gốc Lá màu xanh bóng, mặt dưới màu nhạt hơn, nỗi rõ các gân lá

- Cụm hoa có 1 mo thẳng, màu trắng ở mặt trong, màu xanh ở mặt

ngoài Cụm mang hoa dày, màu vàng nhạt dài từ 5 - 10cm

- Lan Ý sống trong môi trường nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, chúng có

khả năng phát triển trong mơi trường ít ánh sáng 4.2.3 Cây ngân hậu

Tên khoa học: Agiaonema marantifolium

Họ: Araceae ~ Ráy

- Chỉ gồm khoảng 50 loài Những loài thường được sử dụng trong nội

thất: A.Commutatum; A.Costatum; A.Treubii

- Cây mọc thành bụi dày, nhánh cao 30 đến 90cm Lá hình dải thn có

mũi nhọn ở đầu, màu lục sẫm với nhiều vết vằn trắng dọc theo gân bên

- Cum hoa mo lớn, mo màu lục với một mép trắng, nhọn mũi Quả mọng màu đỏ, cao 1 - 1,5cm

Trang 19

- Là cây ưa bóng mát, ưa âm, chịu được trong nhà, ra nắng sẽ bị hỏng lá

4.2.4 Cây thiết mộc lan

Tén khoa hoe: Dracaena fragrans

Ho: Dracaenaceae

- Chi lớn gồm gần 300 loài Những loài được dùng phổ biến trong nội

thất đó là: D.Draco; D.Marginata; D.Sanderiana; D.Reflexa; D.Godseffiana; D.Fragrans

- Thiết Mộc Lan có xuất xứ từ châu Phi nhiệt đới, cây được dùng làm

cảnh rộng rãi vì cây có dáng đẹp và lá đặc sắc

~ Cây cao khoảng 3 - 5m, đường kính khoảng 3 - 4em nhưng thường thi

người ta chỉ để cây cao khoảng 1 - 2m mà thôi

~ Lá có màu xanh bóng, lá có hình giải giáo, mọc tập trung ở đỉnh, đầu lá thường cong buông xuống gốc hẹp dần thành bẹ lá

Trang 20

- Cé cdc 14 moc thanh hinh no (hoa thi), bong va sim mau, phién 14 co

sọc rộng nhạt màu hơn và ngả vàng ở phần trung tâm

- Là loại cây bụi phát triển chậm với các lá có thé dai toi Im và rộng 10cm Khi trồng trong đất nó có thể cao tới 6m nhưng sự phát triển bị hạn chế khi trồng trong chậu

- Hoa của cây Thiết Mộc Lan thường có màu trắng - nâu tím với hương,

thơm, vì thế mà trong tên gọi khoa học có từ Z#agans (nghĩa là hương thơm), hoa mọc sát nhau ở các điểm như tán giả

- Thiết Mộc Lan có thể trồng trong chậu để trang trí trong nhà hoặc trồng làm cảnh trong sân vườn vì cây khơng kén đất và có thể chịu được bóng,

mát hoặc nhiều ánh sáng

4.2.5 Cây kim phát tài

Tén khoa hoe: Zamioculcas zamiifolia

Hg: Araceae — Ray

- Cây có thân rễ mập Lá kép lông chim, lá chét dạng thuôn bầu dục,

nhọn hai đầu, màu xanh bóng, dày, lâu tàn

Trang 21

- Cây có thân to khỏe nằm dưới mặt đất, mầm nảy nhiều và hình thành

nhiều thân nhỏ

- Cây có tốc độ sình trưởng nhanh

4.2.6 Cây lưỡi cọp _——

Tên khoa hoc Sanseviera trifasciata

Ho: Bong béng — Dracaenaceae

- Chỉ gồm khoảng 60 loài Những loài được sử dụng trong nội thất đó là: S.Mrifasciata; S.Cylindraca; S.Hahnic

Trang 22

ar | ~

- Lưỡi cọp là một loại cây dé trồng và đễ chăm sóc vì cây mọc rất khỏe, cây có bộ lá đẹp nên được trồng làm cảnh khá phổ biến, cây có những

đường vân màu vàng trên lá, viền lá màu vàng, phiến lá trơn và cây gần như khơng có thân vì các lá ơm sát vào nhau

Là loài cây cho phòng ngủ: cây này là nhà máy oxy cho buổi chiều tối 4.2.7 Cây ngũ gia bì

“Tên khoa học: Scheffera octophylla

Họ: Araliaceae (Ngũ gia bì)

- Chi gồm khoảng 300 loài Những loài thường được sử dụng trong

nội thất đó là: S.Sarmentosa; S.Aboricda

- Cây cao 2 - 8n Lá kép hình chân vịt, mọc so le, có 6 - 8 lá chét hình trứng ~ Cụm hoa mọc thành chùm tán, hoa nhỏ màu trắng

- Quả mọng hình cầu, đường kính 3 - 5mm, khi chín có màu tím den,

trong có 6-8 hạt

Trang 23

4.2.8 Cây trầu bà chân vit

Tên khoa hoe: Philodendron bipinnatifidum

Ho: Araceae — Ray

- Là cây thân cỏ, sống lâu năm, thân cây to, có thể dài đến vài mét, đốt

thân có rễ sinh khí

- Lá hình tìm, xẻ thuỳ rất mạnh — đây là điểm đặc trưng của giống này

Trang 25

* Nhận xét

- Lan ý: Được đặt ở 2 bên cầu thang bên trong nên thiếu ánh sáng bên ngoài

- Thiết mộc lan: Được đặt ở 2 bên cửa ra vào, là khu vực chịu ảnh hưởng

trực tiếp của điều hoà

- Kim phát tài: Được đặt ở cạnh tường (bằng kính) chịu ánh hưởng trực

tiếp của ánh sáng mặt trời vào buổi chiều từ 12 — 15h

~ Ngũ gia bì: Được đặt ở bên trong khu vực phòng chờ, đây là nơi ánh

sáng lọt vào ít

2

Trang 27

* Nhận xét:

- Lan ý: Được trồng ở 2 dãy bồn hoa 2 bên của hành lang tầng 1 của

khoa QTKD ~ ĐHQGHN, là nơi đầy đủ ánh sáng và không khí Rất thuận lợi cho cây phát triển

~ Thiết mộc lan: Được đặt ở bên cạnh cầu thang bên trong của khu hiệu

bộ, là nơi ánh sáng lọt vào rất ít

- Ngũ gia bì: Được đặt ở 2 bên tiền sảnh của khoa QTKD - ĐHQGHN,

là nơi có ánh sáng, nhiệt độ và độ 4m phù hợp cho cây phát triển

- Hồng môn: Được trồng ở đọc 2 bên bậc thang đi vào của khoa QTKD

~ĐHQGHN, đây cũng là nơi đầy đủ ánh sáng và có nhiệt độ, độ ẩm phù hợp

cho cây phát triển

24

Trang 29

*Nhận xét:

- Lan ý: Được đặt ở dọc 2 bên bậc thang, nơi đi vào khách sạn, là nơi

đầy đủ ánh sáng vì đây là khu vực bên ngoài tuy nhiên không chịu sự chiếu

sáng trực tiếp của mặt trời

- Thiết mộc lan: Được đặt ở 2 bên cửa ra vào bên trong khách sạn, chịu

sự tác động trực tiếp của điều hòa

- Ngũ gia bì: Đặt ở một số vị trí gần cửa số bên trong khách sạn Là

những nơi có ánh sáng đầy đủ

~ Lưỡi cọp: Đặt ở bên ngoài lan can tầng 3, là nơi có đủ ánh sáng,

nhưng không chịu sự chiếu sáng trực tiếp của mặt trời

Trang 31

*Nhận xét:

- Lan ý: Được đặt ở bên ngoài, 2 bên cửa ra vào Đây là nơi chịu ánh sáng trực tiếp của mặt trời từ 11 - 15h và chịu nhiều ảnh hưởng của khói bụi

~ Trầu bà chân vịt: Được đặt ở một số vị trí bên trong quán, những vị trí

này đều khơng chịu sự chiếu sáng trực tiếp của ánh sáng mặt trời

- Ngân hậu: Được đặt trên một số bàn lớn, đây cũng là nơi không có ánh

sáng trực tiếp chiếu vào

Trang 32

Biểu 03: Biểu so sánh các loài cây ¬ tài RA PT

Tên cây | Nơi điều Điều kiện sinh thái Đặc điểm phát

STT tra triên của cây xắn ad

~ Nhiệt độ thập (18°C- “

Dai ly 20°C)va khơng khí khơ vì sử '_ Một sơ lá có

a 2 _dụng điều hòa mép lá và đầu lá

My Thì | - Ánh sáng không đủ bị xoăn, hoa ít

* | (<30%) và nở không đều

L Ni

- Nhiệt độ vừa phải (25°C- |

27°C)

- Khéng khi mat mé vi -

: không chịu sự chiếu sáng | Cay phat triển

Daj hoe Í - trựo tiếp của mit tr bình thường,

ae Nội - Ánh sáng đầy đủ (30%-_ | boa nở nhiều và

* 50%) nhưng không chịu sự đêu nhau

chiếu sáng trực tiép cla mặt trời

- Nhiệt độ vừa phải (25°C-

' 27°C)

Lan ý ~ Khơng khí mát mẻ Suxi.SPli

- Ánh sáng đẫy đủ 30% | Cây Phát việm DI CLA ì ình thường

3 50%) và khơng chịusự ! len es Khách sạn a ‘ Tek „ ¡ Hoa nở nhiêu và

A, * Ì chiếu sáng trực tiếp của mặt x

Cơng đồn a đêu nhau

trời

8 cao (29°C-31°C), | ¡bị vụ

Không khí khơ và chịu nhiều | Lá bÍ rẻ xuống, : * vn một sô lá có

ảnh hưởng của khói bụi a TẾ od mau vang, dau cn x

- Chịu sự chiêu sáng trực TẾ bỸ ưu Bisa

Quán | tiếp70%) của mặttrời | ¡ân nha y phát triển không,

caffe nang 3 2

| | đêu, màu hoa

| không tươi

Than gay va héo

Trang 33

- Nhiệt độ thấp (18°C- Cây phát triển

nhưng không chịu sự chiêu

sáng trực ti¢p của mặt trời

Đại lý 20°C)và khơng khí bị khơ vì | , ^

Toyos | sirdung diguhda ees Hee, tuy

Mỹ Đình | - Ánh sáng lọt vào ít(30%- | Phiên đấu và các 50%) mép lá bị xoăn

~ Nhiệt độ vừa phải (20°C - 25°C),

Đại học - Không khí mát mẻ Cây phát triển

Quốc gia - Anh sang day du (50%- | bình thường Lá

N gũ gia |_ Hà Nội aN 70%) nhưng không chịu sự |_ xanh, bóng và £

bì chiếu sáng trực tiếp của mặt tốt

trời

~ Nhiệt độ vừa phải (20°C - 25°C)

- Khơng khí mát mẻ Cây phát triển

Khách sạn | - Ánh sáng đầy đủ(50%- | bình thường Lá Cơng đồn 70%) nhưng không chịu sự | xanh, bóng và

chiếu sáng trực tiép cla mat tốt

trời

~ Nhiệt độ (18°C-20°C),

khơng khí bị khơ vì chịu sự Ằ CẾ "T622

Daily |ầnhhưởng trực tiếp của điều | Một sổ lácó

Toyota hòa hàn bat ena ai

Thiết | Mỹ Đình | - Ánh sáng đủ (30%-50%) Tên mep JA va A 3 + Kệ lâu lá bị xoăn

mộc lan nhưng không chịu sự chiêu sáng trực tiép của mặt trời

- Nhiệt độ vừa phải (20°C -

25°C) mealies

Đại học - Khơng khí mát mẻ Một số lá có

Quốc gia - Ánh sáng không đú — | MẾP và đầu lá bị

Tà Nội (<30%) TIÊN

~ Nhiệt độ (18°C-20°C), và

khơng khí khơ vì chịu sự ảnh |_ Một số lá có

Khách sạn | hưởng trực tiếp của điều hòa | mép lá màu hơi

cơng đồn |_- Ánh sáng đủ (30%-50%) | vàng và đầu các

lá bị xoăn

Trang 34

4.4 Phân loại các loài theo chế độ ánh sáng Biểu 05: Biểu phân loại các loài theo chế độ ánh sáng

Tén loài Cây chịu mm

srr|—— bóng vn số

| ait Khoa hoe | (<30%) (50%-70%)

1 Hong Anthurium 6 x môn |_ Andraenum 2 Lan ý Spathiphyllum x jo Sp 4 | Ngân Aglaonema ` = hậu | marantfolium Thiét Dracaena Ỷ mộc lan ộ Sragrans x 5 Kim Zamioculcas ý _| phát tài | zamiifolia 6 | Lưỡi cọp Sanseviera x ợ trifasciata ¬ _| 7 | Ngũgia | Schefflera l bì elliptica : | 8 Trâu bà | Philodendron x

chan vit | bipinnatifidum

4.5 Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc chung cho các loài cây nội

thất trong chậu

4.5.1 Kỹ thuật trồng cây

Đất trồng: đất thích hợp trồng cây trong chậu là đất thịt pha cát, giàu

mùn, giữ âm tốt, dễ thoát nước Tốt hơn, đất khi trồng trộn thêm trấu tạo độ

thơng thống, tạo mùn cho đất, vừa có thể thốt nước tốt khi thừa nước trong

đất

4.5.1.1 Kỹ thuật làm dất

Đất đập nhỏ, tơi xốp, yêu cầu đường kính hạt đất nhỏ hơn 5mm chiếm

khoảng 70% còn lại các hạt đất có đường kính lớn hơn 5mm chiếm khoảng 30%

Khi làm đất nhặt sạch cỏ dại, tạp vụn rồi trộn trấu với tỷ lệ trấu 1/3 + đất 2/3 Khi trộn trấu, trộn cùng với phân lót thường sử dụng là phân lân Văn Điển

Trang 35

hoặc phân Vì sinh với lượng 100g cho 10 kg đất Có thể trộn với thuốc hoá

học để diệt trừ mầm bệnh trong đất (VD: kiến, mối, sâu nấm ) nếu cần thiết

Đất trộn phân lân và trấu

+ _ Trường hợp đặc biệt:

Đối với những cây cần ít nước hay những cây dễ bị thối gốc do nhiều nước thì trộn trấu và đắt với tỷ lệ ⁄2 trầu + 1⁄ đất Các cây trồng trong trường,

hợp này như Kim tiền, Đại niên thanh, Vạn niên thanh, Trường sinh đốm, Đại

phú gia, Hoàng hậu, Bạch mã và một số cây khác

* _ Chuẩn bị đất xong chọn chậu, chọn cây trồng thích hợp

4.4.1.2.Kỹ thuật trịng

- Khi tròng, đặt chậu trên nền đất bằng phẳng sao cho chậu đứng, cân và

vuông góc với mặt nền đề khi trồng cây vào chậu cây không bị nghiêng

Trang 36

- Dang manh 16t bing sanh, sit day kin chỗ thoát nước dưới đáy chậu Yêu cầu mảnh lót hơi vênh cho nước thừa thoát ra tránh úng cho cây

Chậu cây đã lót mảnh sành

- Cho đất vào đáy chậu với chiều cao bằng khoảng chiều cao của chậu

trừ đi chiều cao của bầu cây

- Đặt bầu cây vào giữa chậu, gìữ cho cây đứng rồi cho tiếp đất vào đều

xung quanh chậu Dùng móc sắt nèn đất xuống cho chặt, tránh tiếp xúc làm ảnh hưởng đến bộ rễ của cây

Trang 37

OTe aaa

Dùng móc sắt để nèn cho chặt

~ Khi trồng, cho đất cao hơn bầu cây và giữ mặt đất trong chậu thấp hơn

miệng chậu 3 - 5 cm Trồng xong cần tưới nước ngay Với những cây nhiều

nhựa và bị cắt rễ thì dé 1 - 2 ngày cho vết cắt khô lại rồi tưới nước để tránh bị

vi khuẩn xâm nhập

4.5.2 Kỹ thuật chăm sóc cây trong chậu

Để cây sinh trưởng, phát triển bình thường cây cần các điều kiện sống, như: nhiệt độ, ánh sáng, nước, đình dưỡng Đó là 4 yếu tố quan trọng ảnh

hưởng đến đời sống của cây

45.21 Niiệt độ

Đa số cây nội thất sông tốt ở điều kiện nhiệt độ 18-25°C Nhiệt độ trong

phòng có thể đáp ứng dược nhu cầu điều kiện của cây 4.5.2.2 Ánh sáng

Ánh sáng giúp cây quang hợp tạo chất hữu cơ cấu tạo nên bộ phận của cây, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cây

Trang 38

Dùng móc sắt để nèn cho chặt

~ Khi trồng, cho đất cao hơn bầu cây và giữ mặt đất trong chậu thấp hơn

miệng chậu 3 - 5 cm Trồng xong cần tưới nước ngay Với những cây nhiều

nhựa và bị cắt rễ thì dé 1 - 2 ngày cho vết cắt khô lại rồi tưới nước để tránh bị

vi khuẩn xâm nhập

4.5.2 Kỹ thuật chăm sóc cây trong chậu

Để cây sinh trưởng, phát triển bình thường cây cần các điều kiện sống, như: nhiệt độ, ánh sáng, nước, đình dưỡng Đó là 4 yếu tố quan trọng ảnh

hưởng đến đời sống của cây

4.521 Nhiệt độ

Đa số cây nội thất sống tốt ở điều kiện nhiệt độ 18-25°C Nhiệt độ trong phòng có thể đáp ứng dược nhu cầu điều kiện của cây

4.5.2.2 Ánh sáng

Ánh sáng giúp cây quang hợp tạo chất hữu cơ cấu tạo nên bộ phận của cây, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cây

Trang 39

Cây nội thất ưa ánh sáng tán xạ (ưa bóng râm), khi đưa vào trong phòng

dưới ánh sáng đèn điện có dây tóc, đèn huỳnh quang cây vẫn có thể quang

hợp, sinh trưởng tốt

Ở những nơi thiếu ánh sáng, cây có xu hướng vươn cao để hướng sáng, lá chuyển màu xanh nhạt hoặc xanh vàng khơng cịn màu xanh đặc trưng do

diệp lục được hình thành ít, bị phân huỷ nhiều trong điều kiện thiếu sáng, thân

cây nhỏ bé, mềm lướt vươn dài

Nên chọn đặt ở vị trí thiếu ánh sáng những cây có khả năng thích nghỉ với

điều kiện áng sáng yếu: VD như Kim tiền, Lan ý, Vạn niên thanh, Thiết mộc

lan, Trúc mây, Trúc nhật

4.5.2.3 Nước

Nước chiếm hàm lượng lớn trong cây-từ 70-90% khối lượng cây, tham gia

cấu tạo chất nguyên sinh của tế bào đề cầu tạo cơ quan bộ phận cây Tham gia

hoà tan, vận chuyển các chất trong cây Tham gia các quá trình sinh lý, q trình thốt bơi nước

Nếu thiếu nước cây bị héo, ảnh hưởng đến quá trình sống của cây (quang

hợp, hô hấp ) Thừa nước làm cây mềm yếu, giảm sức chống chịu với bệnh

hại Vì vậy cần cung cấp đầy đủ, kịp thời nhu cầu nước cho cây

Tuỳ từng loại cây mà có nhu cầu nước khác nhau Cây thân to nhiều lá, diện

tích lá lớn cần nhiều nước hơn cây thân nhỏ, ít lá, điện tích lá nhỏ Để xác định lượng nước tưới cần dựa vào độ âm đất trong chậu: Đất khô tưới nhiều hơn đất ẩm, thường mỗi lần tưới khoảng 1 lít nước/ 1 chậu cây Với cây thân

to, nhiều lá như trúc mêy, thiết mộc lan, ngũ gia bì cần tưới nhiều hơn khoảng 1,5 lít chậu cây

Một số cây có nhu cầu nước ít hay những cây thân nước cần tưới ít nước hơn khoảng 0,5 lít/chậu cây, với những cây này tưới nhiều thường dẫn đến

thôi gốc, thối thân Mỗi lần tưới như vậy có thể cung cấp nước từ 3-4 ngày Vì

thế sau 3-4 ngày cần phải tưới nước một lần

Trang 40

4.5.2.4 Dinh dưỡng

Dinh dưỡng là yếu tố cần thiết để cây sinh trưởng phát triển bình

thường Để sinh trưởng, phát triển cây cần 19 nguyên tố thiết yếu (C, H,

O,N,S, P, K ;Mg,Ca, Fe,Cu,Mn, Zn, B, Mo, Cl, Na, Si, Mi) va năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ cho các hoạt động sống

Với cây trồng trong chậu thì việc bón phân là hết sức cần thiết Sử dụng,

phân hạt đa yếu tố hoặc phân N:P:K tưới cho cây đều thích hợp Lượng phân tưới cho cây với 500g hoà vào 100 lít nước tưới cho khoảng 100 chậu cây, |

tháng tưới từ 1-2 lần

Ngày đăng: 20/11/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w