Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài lâm sản ngoài gỗ quý hiếm (sâm lai châu panax vietnamensis var fucsidiscus) tại xã pa vệ sủ, huyện mường tè, tỉnh lai châu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG LỒI LÂM SẢN NGỒI GỖ QUÝ HIẾM (SÂM LAI CHÂU - Panax vietnamensis var Fucsidiscus) TẠI XÃ PA VỆ SỦ, HUYỆN MƢỜNG TÈ, TỈNH LAI CÂU NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Giàng A Mà Mã sinh viên : 1653010807 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lồi lâm sản ngồi gỗ quý (Sâm lai châu - Panax vietnamensis var fucsidiscus) xã Pa Vệ Sủ, huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu” nội dung chọn để tiến hành nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau năm theo học chƣơng trình Đại học chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên rừng thuộc khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng – Môi Trƣờng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Trƣớc hết cho xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới q thầy Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian tham gia học tập nghiên cứu trƣờng Lời cho xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Trần Ngọc Hải trực tiếp bảo, giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới (anh) Lị Văn Tích cán kiểm lâm trực thuộc xã Pa Vệ Sử (anh) Lò Văn Sƣơng cán Hạt Kiểm Lâm huyện Mƣờng Tè hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho tơi q trình cơng tác thực tập Xin cảm ơn UBND xã Pa Vệ Sử ngƣời dân giúp đỡ cung cấp thơng tin thật hữu ích q trình điều tra thu thập số liệu tơi Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân bên cạnh ủng hộ động viên thân tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp nhƣ học tập trƣờng Tuy hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp nhƣng kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng thể tránh khởi thiếu xót Em muốn nhận đƣợc đóng góp ý kiến thêm q thầy để thân đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 07 năm 2020 Sinh viên Giàng A Mà i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3.Đặc điểm khu vực nghiên cứu: Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHƢƠNG NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1.1.Mục tiêu chung 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 2.1.3.Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.4 Phạm vi nghiên cứu: 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1.Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu Sâm lai châu: 2.2.2 Tìm hiểu đƣợc kĩ thuật nhân giống trồng loài Sâm lai châu: 2.2.3 Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng, tăng trƣởng phát triển Sâm lai châu: 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp tiếp cận 2.3.2 Phƣơng pháp khảo sát thu thập số liệu thực địa: 2.3.2.1: Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu Sâm lai châu 10 2.3.2.2: Tìm hiểu kĩ thuật nhân giống gây trồng Sâm lai châu 10 2.3.2.3: Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng, tăng trƣởng phát triển Sâm lai châu 10 ii 2.3.3 Phƣơng pháp vấn: 13 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 15 3.2.3 Về dân số thành phần dân tộc, lao động - việc làm: 16 3.1.4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 17 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 * Về mục tiêu chung 18 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm hình thái lá, thân, rễ, hoa, quả, hạt loài Sâm lai châu 27 4.2 Kỹ thuật nhân giống gây trồng loài Sâm lai châu 30 4.2.1 Diện tích, số lƣợng hạt gây trồng Sâm lai châu 30 4.2.2 Kỹ thuật gây trồng Sâm lai châu 32 4.3 Nghiên cứu, so sánh đánh giá đƣợc tình hình sinh trƣởng phát triển lồi Sâm lai châu xã Pa Vệ Sử 36 4.3.1 Ảnh hƣởng vị trí trồng đến tình hình sinh trƣởng chiều cao đƣờng kính tán 37 4.3.2 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng đến tình hình sinh trƣởng, phát triển loài 48 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn nhân ni pháp triển lồi Sâm lai châu 51 4.4.1 Thực trạng cơng tác bảo tồn lồi khu vực nghiên cứu: 51 4.4.2 Một số giải pháp bảo tồn cụ thể: 53 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Tồn 56 Kiến nghị 56 Tài liệu tham khảo 57 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa ĐDSH Đa dạng sinh học GDP Thu nhập bình đầu ngƣời HST Hệ sinh thái HTX Hợp tác xã KBT Khu bảo tồn LSNG Lâm sản ngồi gỗ ODB Ơ dạng TDTT Thể dục thể thao iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2: Đánh giá tình hình sinh trƣởng tái sinh 11 Bảng 4a: Kiểm tra tính cặp ODB (cùng cấp tuổi, kích thƣớc trồng khác vị trí trồng) 37 Bảng 4.1: Đánh giá tình hình sinh trƣởng tái sinh (1 năm tuổi) có màng đen che sáng 38 Bảng 4.2: Đánh giá tình hình sinh trƣởng tái sinh (1 năm tuổi) trồng dƣới tán 39 Bảng 4.3: Đánh giá tình hình sinh trƣởng tái sinh (1 năm tuổi) có màng đen che sáng 41 Bảng 4.4: Đánh giá tình hình sinh trƣởng tái sinh (1 năm tuổi) trồng dƣới tán 41 Bảng 4.5: Đánh giá tình hình sinh trƣởng tái sinh (2 năm tuổi) có màng đen che 43 Bảng 4.6: Đánh giá tình hình sinh trƣởng tái sinh (2 năm tuổi) trồng dƣới tán 44 Bảng 4.7: Đánh giá tình hình sinh trƣởng tái sinh (>2 năm tuổi) có màng đen che 46 Bảng 4.8: Đánh giá tình hình sinh trƣởng tái sinh (>2 năm tuổi) trồng dƣới tán 47 Bảng 4b: Kiểm tra tính cặp ODB (cùng độ tuổi vị trí mơi trƣờng trồng nhƣng khác khoảng cách trồng) 49 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3: Bản đồ trạng rừng xã Pa Vệ Sử (Tỷ lệ 1:50 000)_ Nguồn: Giàng A Mà 14 Hình 4.1: Hình thái tán Sâm lai châu (Nguồn: Giàng A Mà) 28 Hình 4.2: Hình thái nụ cụm hoa Sâm lai châu (Nguồn:Giàng A Mà) 29 Hình 4.3: Hình thái Sâm lai châu chín (Nguồn: Lị Văn Tích) 29 Hình 4.4: Hình thái rễ củ Sâm lai châu (Nguồn: Giàng A Mà 30 Hình 4.6: Vƣờn Sâm trồng dƣới mái che Sín Chải C 33 (Nguồn: Giàng A Mà) 33 Hình 4.7: Cây Sâm đƣợc trồng chậu (Nguồn: Giàng A Mà) 33 Hình 4.8: Sâm lai châu năm tuổi kích thƣớc trồng 30 x 30 x 30 cm 34 (Nguồn: Giàng A Mà) 34 Hình 4.9: Sâm lai châu trồng dƣới tán với kích thƣớc 15 x 20 cm (Nguồn: Giàng A Mà) 35 Hình 4.10: Hình ảnh Sâm năm tuổi đâm chồi (Nguồn: Giàng A Mà) 36 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nằm khu vực Đông Nam Châu Á với đƣờng biên giới dài khoảng 3.700 km phần đất liền 3.260 km bờ biển Việt Nam nƣớc có điều kiện khí hậu mƣa ẩm nhiệt đới điều tạo nên hệ sinh thái nƣớc ta vô đa dạng phong phú Hiện nhà thực vật học thống kê đƣợc 12.000 lồi cây, 7.000 lồi đƣợc mơ tả, 5.000 lồi cịn chƣa biết cơng dụng, phần lớn lồi thƣờng sống dƣới tán rừng khơng cho gỗ Trong số lồi biết có 113 lồi cho chất thơm; 800 loài cho chất tanin; 93 loài chứa chất làm thuốc nhuộm; 458 lồi có chất tinh dầu; 473 lồi chứa dầu 1863 loài đƣợc dùng để làm dƣợc liệu Trong có lồi Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fucsidiscus) lồi cho LSNG có giá trị làm thuốc chữa bệnh vô quý giá ngƣời nằm Sách đỏ Việt Nam, tình trạng nguy cấp (CR) Sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var fuscidicus) loài thuốc quý với thành phần saponin phong phú có giá trị kinh tế cao Việt Nam (có tác dụng chống lão hóa ,chứa bệnh tiểu đƣờng, bảo vệ tim mạch, giảm stress phịng ngừa ung thƣ) Lồi Sâm có phân bố số nƣớc giới nhƣ Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc nhƣng Sâm lai châu tìm thấy Việt Nam đƣợc định giá có giá trị gấp nhiều lần so với loại Sâm có nƣớc khác.Việc nghiên cứu để tìm đƣợc biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc có ý nghĩa thực tiễn bảo tồn phát triển loài sâm quý Loài Sâm phát số xã với độ cao 1000m tỉnh Lai Châu với số lƣợng hạn chế nên giá Sâm thị trƣờng cao Trong năm gần Sâm lai châu loài đƣợc nhà khoa học giới chuyên mô Y học quan tâm ngiên cứu tính thần dƣợc mang lại cho ngƣời Từ xƣa đến nay, rừng ln gắn bó với đời sống nhân dân ta đặc biệt đồng bào dân tộc sống vùng núi trung du Rừng giá trị to lớn việc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, phòng hộ, an ninh-quốc phòng mà rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ LSNG Trong năm trƣớc đây, tài nguyên gỗ rừng Việt Nam nhiều, ngƣời dân tập trung khai thác gỗ, LSNG đƣợc coi nhƣ sản phẩm phụ rừng, doanh thu từ nguồn lâm sản thấp so với gỗ Nhƣng nay, số lƣợng chất lƣợng rừng bị suy giảm mạnh, sách đóng cửa rừng Nhà nƣớc làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan hiếm, điều tác động mạnh đến thu nhập ngƣời dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng Lúc này, hoạt động khai thác rừng ngƣời dân lại tập trung vào loại LSNG nói chung lồi LSNG q có giá trị kinh tế cao nhƣ lồi “Sâm lai châu” nói riêng Nhu cầu sản phẩm từ lồi Sâm khơng ngày lớn thị trƣờng nƣớc mà giá trị xuất chúng ngày tăng Ngồi ra, LSNG cịn có vai trị xã hội lớn, chúng mang lại cơng ăn việc làm cho hàng triệu ngƣời góp phần tích cực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn miền núi Do đó, cách nhìn nhận vai trò nguồn tài nguyên LSNG Việt Nam thay đổi LSNG ngày khẳng định vai trị sinh kế ngƣời dân nông thôn, đặc biệt ngƣời dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa Sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu &S.Q.Cai) thứ (bậc phân loại dƣới lồi) sâm Ngọc Linh, cịn đƣợc gọi Tam thất hoang Mƣờng Tè, Tam thất đen Theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) nguồn gen đặc biệt quý Việt Nam giới Chính lợi ích to lớn mà loài Sâm mang lại nên việc vào rừng khai thác LSNG ngƣời dân diễn tất nơi khu vực rừng có lồi sâm lai châu phân bố Chính lẽ mà gây ảnh hƣởng trực tiếp đến lồi q đặc biệt có lồi Sâm lai châu Diện tích phân bố tự nhiên loài ngày bị thu hẹp, hoạt động phá rừng làm nƣơng rẫy với tình trạng khai thác lồi mạnh nhƣ mối đe dọa lớn dẫn tới nguy tuyệt chủng ngồi tự nhiên lồi Thơng tin lồi thực vật cho LSNG có giá trị kinh tế cao nhƣ lồi “Sâm lai châu” cịn tản mạn ỏi, nên chƣa phát huy đầy đủ chức có lợi LSNG Trƣớc tình hình khan lồi Sâm ngồi tự nhiên bà ngƣời dân tộc xã Pa Vệ Sủ - Mƣờng Tè – Lai Châu tiến hành gây trồng làm giống thành công từ lấy đƣợc từ rừng Theo đƣợc biết có nhiều hộ dân xã Pa Vệ Sủ gây trồng sở hữu hàng chục đến vài trăm gốc Sâm quý Với giá trị kinh tế mà lồi đem lại với điều kiện khí hậu thuận lợi góp phần làm tăng tỷ lệ gây trồng thành cơng cao thực lồi LSNG có tiền phát triển kinh tế cao khu vực xã Pa Vệ Sủ Để LSNG nói chung lồi Sâm lai châu nói riêng đóng góp quan trọng vào phát triển miền núi nữa, cần tập trung nghiên cứu xác định sản phẩm có khả mang lại thu nhập kinh tế nhƣ kĩ thuật gây trồng, chăm sóc, nuôi dƣỡng chúng gắn với quản lý rừng bền vững, đồng thời cần xây dựng quảng bá mô hình trình diễn cung cấp LSNG để ngƣời dân học tập làm sở chuyển giao công nghệ phát triển LSNG Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lồi lâm sản gỗ quý (Sâm lai châu - Panax vietnamensis var fucsidiscus) xã Pa Vệ Sủ, huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu” Kết nghiên cứu tiếp tục bổ sung sở liệu cần thiết nhƣ kỹ thuật nhân tạo giống; đánh giá đƣợc ảnh hƣởng vị trí mơi trƣờng trồng khác định đén suất tình hình sinh trƣởng phát triển loài Sâm sở khoa học cho kỹ thuật nhân giống gây trồng đồng thời đƣa biện pháp quản lý bảo tồn hiệu cho loài Sâm lai châu quý Cặp III: ODB 05 ODB 06 (tình hình sinh trƣởng năm tuổi) Bảng 4.5: Đánh giá tình hình sinh trưởng tái sinh (2 năm tuổi) có màng đen che ODB:05 Diện tích:1m2 Kích thƣớc: 15x20 (cm) TT H Dt (cm) (cm) 13.5 10.75 21.0 Số chét/lá Sinh trƣởng Số Nguồn gốc thân/cây Tốt 12/2/1 x x 17.25 10/2/1 x x 17.5 17.50 10/2/1 x x 10.0 12.75 10/3/1 x x 13.0 12.25 10/2/1 x x 14.5 14.75 10/5/1 x x 10.5 10.50 9/2/1 x x 11.5 10.75 10/2/1 x x 13.0 11.75 10/2/1 x x 10 12.0 12.75 10/2/1 x x 11 15.5 16.00 10/2/1 x x 12 16.5 14.25 10/2/1 x x 13 13.5 10.50 12/2/1 x x 14 17.0 17.75 10/2/1 x x 15 12.5 8.75 10/2/1 x x 16 14.0 14.25 10/2/1 x x Tổng 225.5 212.50 TB 14.1 13.28 N% S 2.9 2.80 S% 17.8 21.09 P% 4.5 5.27 kép/cây TB Xấu 16 0 100 0 43 Hạt Chồi Ghi Bảng 4.6: Đánh giá tình hình sinh trưởng tái sinh (2 năm tuổi) trồng tán ODB:06 Diện tích:1m2 Kích thƣớc: 15x20 (cm) Số Sinh trƣởng Số Nguồn gốc TT H Dt (cm) (cm) 9.5 10.00 10/2/1 x x 13.5 12.75 10/2/1 x x 16.5 14.75 10/2/1 x x 17.0 16.00 8/2/1 x x 14.5 14.25 10/2/1 x x 13.0 13.25 9/2/1 x x 10.0 9.25 12/2/1 x x 12.5 10.00 10/2/1 x x 15.0 11.25 10/2/1 x x 10 12.5 14.00 10/2/1 x x 11 8.5 13.50 10/2/1 x x Tổng 142.5 127.75 TB 13.0 12.78 chét/lá kép/cây thân/cây N% S 2.8 2.27 S% 25.2 17.8 P% 7.6 5.37 Tốt TB Xấu 11 0 100 0 Hạt Ghi Chồi Từ kết bảng 4a cho thấy giá trị |Ut| = 0,64 < 1,96 tra bảng, kết kiểm tra so sánh sinh trƣởng chiều cao Sâm lai châu trồng vị trí khác tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn, mức ý nghĩa α = 0,05 Từ kết cho ta thấy: Giá trị Ut = 0.64 < 1.96 điều chứng tỏ sinh trƣởng chiều cao hai vị trí trồng khác nhƣng khơng có khác biệt Có hệ số biên động S% cho 44 chiều cao lần lƣợt H: 17.8% ODB 05 thấp so với S% = 25.2% ODB 06 Từ ODB 05 cho thấy rõ Htb (14,1 cm) Htb (13,0 cm), (13,28 cm) lớn (12,78 cm) ODB 06 với chệ số xác cho chiều cao lần lƣợt 4,5% 7,6% phạm vi biến động ODB 05 cho H 8,5 cm; Dt 6,75 cm ODB 06 H 11,0 cm; Dt 9,0 cm Từ kết khẳng định tình hình sinh trƣởng ODB 05 (khi trồng có lƣới đen che sáng) phát triển đồng ODB 06 (khi trồng dƣới tán cây) Điều dễ dàng nhận thấy đƣợc trồng vƣờn ƣơm có mái che khả chăm sóc ngƣời đƣợc tốt nên tình hình sinh trƣởng phát triển nơi đồng Kết điều tra cho thấy: Tình hình sinh trƣởng tốt có lƣới che nắng đƣợc trồng dƣới tán đạt 100% mức sinh truỏng tốt Nhƣ phƣơng trình hồi quy tuyến tính lớp biểu thị mối tƣơng quan đƣờng kính tán (Dt) chiều cao (H) là: ODB 05: Dt = 2.379558 + 0.773512 * H ODB 06: Dt = 6.441128 + 0.478224* H 45 Cặp IV: ODB 07 ODB 08 (tình hình sinh trƣởng > năm tuổi) Bảng 4.7: Đánh giá tình hình sinh trưởng tái sinh (>2 năm tuổi) có màng đen che ODB: 07 Diện tích:1m2 TT H (cm) Dt (cm) 10 11 12 13 14 Tổng TB N% S S% P% 25.5 10.5 31.5 30.0 49.0 34.0 50.5 60.5 37.0 75.0 63.0 24.5 16.5 30.0 537.5 38.4 28.00 14.50 22.25 30.00 31.75 28.25 31.00 34.75 29.50 35.00 35.50 18.75 18.25 23.75 381.3 27.23 18.6 48.6 13.0 Số chét/lá két/cây 20/4/1 23/5/1 15/3/1 20/4/1 20/4/1 25/5/1 25/5/1 30/6/1 25/5/1 30/6/1 35/6/1 30/6/1 23/4/1 27/5/1 Số thân/cây 1 1 1 1 1 1 1 Sinh trƣởng Tốt TB Nguồn gốc Xấu x x x x x x x x x x x x x 13 92.9 7.1 46 Chồi Ghi Có hoa Có hoa x 6.71 24.65 6.59 Hạt Có hoa Có hoa Có hoa Có hoa Có hoa Có hoa Có hoa Có hoa Có hoa Có hoa Có hoa Bảng 4.8: Đánh giá tình hình sinh trưởng tái sinh (>2 năm tuổi) trồng tán ODB: 01 Diện tích: 1m2 Số Sinh trƣởng Số Nguồn gốc TT H Dt (cm) (cm) 15.5 17.00 21/4/1 30.5 19.00 25/5/1 x Có hoa 29.5 20.30 25/5/1 x Có hoa 21.5 18.50 20/4/1 x 30.0 26.25 19/4/1 x Có hoa 22.5 19.50 30/6/1 x Có hoa 32.0 21.75 20/4/1 x Có hoa 27.5 29.50 24/4/1 x Có hoa 16.5 17.25 15/3/1 10 19.0 21.00 20/4/1 x 11 21.5 18.75 23/5/1 x Có hoa 12 50.5 30.25 30/6/1 x Có hoa Tổng 316.5 259.1 TB 26.4 21.59 N% S 9.5 4.57 S% 35.9 21.18 P% 10.4 6.11 chét/lá kép/cây thân/cây Tốt TB Xấu Hạt Chồi Ghi x x Có hoa 10 83.3 16.7 Cũng thông qua bảng 4a cho thấy rằng: Giá trị Ut = 2.46 > 1.96 tra bảng nên khăng định kết nghiên cứu mẫu vị trí khơng mà có khác biệt cách rõ rệt Tức sinh trƣởng Sân lai châu trồng hai môi trƣờng khác không giống chiều cao lẫn đƣờng kính tán nhƣ kích thƣớc cho rễ củ Có hệ số biến động S% = 48,6% ODB 07 cao so với S% = 35.9% ODB 08 Từ ODB 01 cho thấy rõ Htb (38,4 cm) 47 (27,3 cm) lớn Htb (26,4 cm), (21,59 cm) ODB 02 Với hệ số xác cho chiều cao lần lƣợt 13,0% 10,4% phạm vi biến động ODB 07 cho H 64,5 cm cm; Dt 21,0 cm ODB 08 H 35,0 cm; Dt 13,25 cm Nên khẳng định tình hình sinh trƣởng hai vị trí khơng ODB 07 (khi trồng có lƣới đen che sáng) phát triển nhanh ODB 08 (khi trồng dƣới tán cây), cụ thể: Chênh lệch Htb, ODB 07 ODB 08 là 38,4 – 26,4 = 12,0 cm 27,3 – 21,59 = 5,71 cm Điều dễ dàng nhận thấy đƣợc trồng vƣờn ƣơm có mái che đƣợc khả chăm sóc ngƣời tốt nên tình hình sinh trƣởng phát triển nơi hiệu Kết điều tra cho thấy: Tình hình sinh trƣởng tốt có lƣới che nắng đạt 92,9% > 83,3% đƣợc trồng dƣới tán ngƣợc lại tỷ lệ sinh trƣởng mức trung bình có lƣới che 7,1% < 16,7% trồng dƣới tán Nhƣ vậy, phƣơng trình hồi quy tuyến tính lớp biểu thị mối tƣơng quan đƣờng kính tán (Dt) chiều cao (H) là: ODB 07: Dt = 14.9999 + 0.3186 * H ODB 08: Dt = 12.1056 + 0.3595 * H * Nhận xét: Nghiên cứu ảnh hƣởng độ che sáng đến sinh trƣởng hình thành suất sâm Lai Châu cho thấy độ che sáng dùng lƣới che (90%) cho đƣờng kính tán trung bình cho ODB (13,79 cm) chiều cao (16,84 cm) trồng dƣới tán (75%) 13,3 cm cho chiều cao 11,85 cm Sự sai khác suất cá thể với công thức che sáng 75% 90% có ý nghĩa Kết cho thấy tăng độ che sáng tiêu suất có xu hƣớng tăng mạnh 4.3.2 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng đến tình hình sinh trƣởng, phát triển lồi 48 Tiến hành phân tích, đánh giá điều tra có độ tuổi vị trí mơi trƣờng trồng nhƣng khác khoảng cách trồng Từ phân tích có ODB 01 (15x20); ODB 02 (15X20); ODB 03 (30x30x30); ODB 04 (30x30x30) Nên có cặp: ODB 01 với ODB 03 ODB 02 với ODB 04 Bảng 4b: Kiểm tra tính cặp ODB (cùng độ tuổi vị trí mơi trường trồng khác khoảng cách trồng) Nhóm I II ODB N S S% P% (cây) (cm) (m) 19 7.65 1.3 17.66 4.05 11 7.2 2.21 20.06 6.05 17 6.6 0.91 13.76 3.34 7.2 2.54 28.19 9.4 S |Ut| 0.68 0.81 S% P% 1.51 19.31 4.43 6.80 1.53 22.49 6.78 6.68 1.09 16.31 3.96 6.36 1.48 23.34 7.78 (cm) (cm) 7.84 |Ut| 1.82 0.62 Nhóm I: ODB 01 ODB03 Từ kết bảng 4b, cho thấy giá trị |Ut|: Nhóm I: Của Nhóm II: lần lƣợt 0,68 < 1,96; 1,82