Luận văn nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại các loài lan rừng sóc ta (rhynchostylis retusa), hài điểm ngọc (paphiopedilum emersonii), hoàng thảo nghệ tâm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐỖ VĂN XUÂN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SĨC VÀ PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÁC LỒI LAN RỪNG: SÓC TA (RHYNCHOSTYLIS RETUSA), HÀI ĐIỂM NGỌC (PAPHIOPEDILUM EMERSONII), HOÀNG THẢO NGHỆ TÂM (DENDROBIUM LODDIGESII) TẠI VƢỜN LAN HỒ NƯI CỐC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐỖ VĂN XUÂN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÁC LỒI LAN RỪNG: SĨC TA (RHYNCHOSTYLIS RETUSA), HÀI ĐIỂM NGỌC (PAPHIOPEDILUM EMERSONII), HOÀNG THẢO NGHỆ TÂM (DENDROBIUM LODDIGESII) TẠI VƢỜN LAN HỒ NƯI CỐC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : K46-LN : Lâm nghiệp : 2014-2018 : TS Trần Công Quân Thái Nguyên, năm 2018 h i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Trần Công Quân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên,ngày tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) h ii LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: ”Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hại lồi lan rừng: Sóc ta (Rhynchostylis Retusa), Hài điểm ngọc (Paphiopedilum emersonii), Hoàng thảo nghệ tâm (Dendrobium loddigesii) vƣờn lan Hồ Núi Cốc“ Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Trần Công Quân giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Trần Cơng Qn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong suốt q trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân cịn hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy tồn thể bạn để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Văn Xuân h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Bảng tổng hợp số sinh trưởng lan Sóc ta 33 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp số sinh trưởng, phát triển rễ lan Sóc ta 34 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp ngày/tháng phát triển chồi hoa số lượng chồi hoa lan Sóc ta 35 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp sinh trưởng chồi hoa lan Sóc ta 36 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp số lượng lan Hoàng thảo nghệ tâm 36 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp sinh trưởng phát triển chồi non lan Hoàng thảo nghệ tâm 38 Bảng 4.7: Diễn biến hoa lan Hoàng thảo nghệ tâm 39 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp sinh trưởng lan Hài điểm ngọc 40 Bảng 4.9: Tổng hợp mức độ bệnh hại lồi lan Sóc ta 41 Bảng 4.10: Tổng hợp mức độ sâu hại lồi lan Sóc ta 41 Bảng 4.11: Tổng hợp mức độ bệnh hại loài lan Hoàng thảo nghệ tâm 42 Bảng 4.12: Theo dõi mức độ sâu hại loài lan Hoàng thảo nghệ tâm 42 Bảng 4.13: Theo dõi mức độ bệnh hại loài lan Hài điểm ngọc 43 h iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Tồn cảnh khu vực nghiên cứu 21 Hình 4.1: Một số giá thể lan Sóc ta sau hồn thành 29 Hình 4.2: Đơn lan sau hoàn thành 30 Hình 4.3: Một giá thể lan nghệ tâm sau hoàn thành 31 Hình 4.4: Một số hình ảnh trình xử lý phân bón 33 Hình 4.5: Biểu đồ tổng hợp tăng trưởng lan Sóc ta 34 Hình 4.6: Biểu đồ sinh trưởng, phát triển rễ lan Sóc ta 35 Hình 4.7: Biểu đồ theo dõi số lượng lan Hoàng thảo nghệ tâm 37 Hình 4.8: Biểu đồ sinh trưởng phát triển chồi non lan Hoàng thảo nghệ tâm 38 h v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TCN : Trước công nguyên HNC : Hồ Núi Cốc TB : Trung bình STT : Số thứ tự h vi MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Về sở sinh học 2.1.2 Cơ sở trồng, chăm sóc, bảo vệ lan rừng 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật giới 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tình hình điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp tiến hành 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 22 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 23 h vii PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc 03 lồi lan 29 4.1.1 Kỹ thuật gây trồng loài hoa lan nghiên cứu 29 4.1.2 Kỹ thuật chăm sóc 31 4.2 Khả sinh trưởng phát triển 03 loài lan 33 4.2.1 Khả sinh trưởng, phát triển lồi lan Sóc ta 33 4.2.2 Khả sinh trưởng, phát triển loài lan Hoàng thảo nghệ tâm 36 4.2.3 Khả sinh trưởng loài lan Hài điểm ngọc 40 4.3 Tình hình sâu hại, bệnh hại 03 loài lan 41 4.3.1 Sóc ta 41 4.3.2 Hoàng thảo nghệ tâm 42 4.3.3 Hài điểm ngọc 43 4.4 Đề xuất số biện pháp gây trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hại 44 4.4.1 Một số biện pháp kỹ thuật gây trồng lan 44 4.4.2 Kỹ thuật chăm sóc hoa lan 44 4.4.3 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại hoa lan 45 PHẦN KẾT LUẬN 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 PHỤ LỤC h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây hoa lan người yêu thích, trước hết hương thơm, lan gọi “vương giả hương” (hương thơm vương giả), “hương tổ” (tổ tiên hương thơm) Lan biểu tượng may mắn, phẩm chất cao thượng Hoa lan q tạo hóa, khơng lồi hoa đẹp có giá trị mặt tinh thần mà cịn có giá trị kinh tế cao có thị trường tiêu thụ mạnh nước xuất Ngày nay, thấy hoa lan khắp nơi dễ bị chống ngợp trước vẻ đẹp quyến rũ, biến hóa mn màu,mn vẻ lồi hoa như: Cattleya, Hồ Điệp, Dendrobium, Vanda, Cymbidium Hoa lan ưa chuộng phải biểu tượng niềm khao khát sống phong lưu hạnh phúc bền bỉ Trên giới có 25.000 giống khác nhau, với lồi khám phá mơ tả theo hàng năm Chúng phân bố nhiều nơi giới Việt Nam Hoa lan coi loài hoa tinh khiết, hoa vương giả cao sang, vua lồi hoa Hoa lan khơng đẹp màu sắc mà cịn đẹp hình dáng, đẹp hoa lan thể từ đường nét cánh hoa tao nhã đến dạng hình thân, lá, cành duyên dáng có lồi hoa sánh Màu sắc thắm tươi, đủ vẻ, từ ngọc, trắng ngà, êm mượt nhung, mịn màng phấn, tím sậm, đỏ nhạt, nâu, xanh, vàng, tía chấm phá, loang sọc vằn… Hình dáng đa dạng phong phú, phần lớn cánh bao bọc chung quanh môi elip, thứ hoa lại có dị biệt khác thường Hoa lan có loại cánh trịn, có loại cánh dài nhọn hoắt, có loại cụp vào, có loại xoè có đường chun xếp, vịng vèo, uốn éo, có loại có h 45 Để phòng ngừa tác hại nắng hạn lan, ta cần chủ động tiến hành số biện pháp sau: Không nắng trời trực tiếp chiếu vào giỏ, bụi lan toàn giá thể (lồng lan), đặc biệt “kỵ” với nắng chiều gió Tây (gió Lào) Nếu trồng đại trà phải làm giàn lưới nilon có lỗ để lan quang hợp Chú ý phun tưới (tốt phun sương mù nhân tạo) toàn giá thể theo kinh nghiệm "2 ướt khô" ngày vào thời điểm trước bình minh sau hồng Lượng nước vừa đủ làm mát cây, ướt rễ dự trữ 4.4.3 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại hoa lan a) Sâu hại 03 loài lan nghiên cứu khu vực Sau tiến hành điều tra, xác định chúng tơi thấy lồi sâu hại cho 03 loài lan nghiên cứu, chủ yếu ốc sên nhớt, nhện đỏ, sâu róm - Ốc sên nhớt: Là loài nhuyễn thể, thường tập trung cắn phá vào ban đêm Các đoạn rễ non, non, chồi, phát hoa mục tiêu cắn phá lồi nhuyễn thể Phá hoại rễ non tiết chất làm thối chồi mọc Cần rải thuốc diệt sên nhớt vào có thời tiết ẩm - Sâu róm xuất hầu hết tháng năm Sâu non qua lần lột xác hóa nhộng, sâu non sau nở có tập tính sống tập trung mặt ăn thịt lá, đến tuổi sâu phân tán phá hại khác Sâu non ăn non mầm lan Sâu nhỏ ăn phần thịt lá, sâu lớn ăn lá, chừa lại gân cắn phá chồi non, hoa non Vào mùa xuân, nhiệt độ 15ºC, lan bắt đầu nảy mầm sâu non bắt đầu hoạt động phá hoại mầm, làm cho hoa lan không nảy mầm b) Các loại bệnh gây hại cho 03 loài lan nghiên cứu Ngoài số bệnh lan hay mắc phải nghiên cứu, mắc bệnh sau đây: h 46 - Bệnh đốm vịng: Lá có chấm trịn màu nâu đỏ, nâu cháy lan rộng thành nhiều vòng tròn đồng tâm, sau khô cháy Dấu vết to nhỏ tuỳ theo loại lan tuỳ theo mơi trường mà nấm phát triển, mưa nhiều bị thối Nguyên nhân nấm Glocosporium sp Collectotrichum sp gây Bệnh thường xuất vào mùa mưa nên phải phòng ngừa trước, thường xử lý cách cắt bỏ bị bệnh phun loại thuốc như: Mancozep, Dithal, Vicaben,…theo nồng độ khuyến cáo h 47 PHẦN KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đánh giá từ kết thu tơi có kết luận sau: - Về kỹ thuật gây trồng Nhìn chung 03 lồi hoa lan lựa chọn nghiên cứu Sóc ta (Rhynchostylis Retusa), Hài điểm ngọc (Paphiopedilum emersonii), Hồng thảo nghệ tâm (Dendrobium loddigesii) vườn lan Hồ Núi Cốc, kỹ thuật trồng đơn giản, sử dụng vật liệu làm giá thể có sẵn mua thị trường dễ dàng như: Gỗ nhãn với Sóc ta Hoàng thảo nghệ tâm, chậu than hầm với Hài điểm ngọc Sau trồng chăm sóc cho nẩy mầm rễ, mầm non - Kỹ thuật chăm sóc Để lan sinh trưởng khỏe mạnh phụ thuộc nhiều vào khâu chăm sóc tưới nước phân bón Ngồi điều kiện nơi lan sinh sống ảnh hưởng nhiều Tại cở nghiên cứu 03 lan đặt khu nhà lưới có mái che Tuy nhiên, vào hơm trời nắng nhiệt độ nhà lưới cao Do giá thể lan gây trồng treo cao Sóc ta Hồng thảo nghệ tâm dễ bị khơ héo lá, - Tình hình sinh trưởng, phát triển Hồng thảo nghệ tâm: Là phong lan nên có đặc tính rụng vào mùa ngủ nghỉ Thân tơ Hồng thảo nghệ tâm có khả cho keiki điều kiện hội đủ ẩm ướt Cây cho hoa vào khoảng cuối xuân đầu hạ, to chừng 4-5cm có hương thơm dễ chịu, hoa bền Hồng thảo nghệ tâm có hai màu hoa màu hồng nhạt màu trắng h 48 Sóc ta: Lá dày mọng thường dài khoảng 20-40 cm, bề rộng 2-3 cm xếp khép chữ V Rễ Sóc ta to mập, to chăm tốt rễ to ngón tay út, có màu trắng bạc, đầu rễ phát triển có màu xanh sẫm Cây cho nụ vào thời gian cuối mùa xuân Hài điểm ngọc: Mỗi có khoảng 4-7 Lá già dài tới 20-22 cm Mặt màu lục bóng, mặt màu lục nhạt Chưa xác định mùa sinh trưởng thời gian nghiên cứu ngắn Tuy nhiên, tiêu sinh trưởng ổn định, có xuất non - Tình hình sâu bệnh hại Hồng thảo nghệ tâm: Cây bệnh có sâu đen, ốc sên bám kí sinh giá thể Sóc ta: Do có nhiều ngày nhiệt độ tăng cao mà rễ chưa phát triển nên số bị vàng Ngồi bệnh đốm Sóc ta có xuất Tuy nhiên, mật độ mức độ gây hại thấp Hài điểm ngọc: Do đôn lan để thấp nên có xuất số lồi trùng châu chấu, bọ ve, ốc sên, gây tổn thương giới đến phận Cây xuất bệnh đốm Tuy nhiên, mức độ gây hại thấp - Đề xuất số biện pháp Để có kết xác nghiên cứu kỹ thuật, khả sinh trưởng ta cần đảm bảo tối đa điều kiện tự nhiên phù hợp với Phát quang bụi rậm xung quanh khu vực nghiên cứu nhằm loại bỏ nơi trú ẩn loài côn trùng gây hại Nhà lưới cần thiết kế cho ổn định nhiệt độ, tránh việc nhiệt độ tăng cao gây héo chết lan Ngoài cần xem xét hướng nhà lưới để đón ánh sáng chiếu xiên, tránh ánh sáng trực diện 5.2 Kiến nghị Đây lần làm đề tài, thân chưa có nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế nên cịn nhiều thiếu sót Tuy nhiên, tơi có số kiến nghị sau: h 49 - Cần thử nghiệm thêm nhiều phương pháp gây trồng khác lồi lan để có đánh giá xác - Cần có thêm thời gian theo dõi sinh trưởng, phát triển đặc biệt với 02 loài lan Hài điểm ngọc Sóc ta Bởi thời gian nghiên cứu chưa xác định mùa hoa 02 lồi - Cần có thêm khu bảo tồn loài lan quý khác h 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, (2007) Sách đỏ Việt Nam, Nxb khoa học tự nhiên Lê Mộng Chân (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Võ Văn Chi – Lê Khả Kế (1969), “Cây cỏ thường thấy Việt Nam” Nhà xuất khoa học, Trang 57 -80 Bùi Xuân Đáng (2008), Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp “Nghiên cứu đa dạng di truyền xác định thị nhận dạng số nguồn gen lan Hoàng thảo (Dendrobium) địa Việt Nam” Trần Hợp (1990), Nghiên cứu đặc điểm loài lan rừng giới, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Hợp (1998), Sách Phong lan Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Phan Kế Lộc (1970), “Bước đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam” tập san Lâm nghiệp, số 9, trang 18-23 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa sinh vật, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh Helmut Bechtel (1982), Windfruchte, Gebundene Ausgabe, Landbuch Verlagsges mbH, 1982 Gebundene Ausgabe 120 Seiten Ausgabejahr III Tài liệu Internet 10 Ngọc Anh (16/12/2017), Chiêm ngưỡng 100 loại hoa lan tuyệt đẹp, truy cập ngày 04/04/2018 https://nslide.com/bai-viet/goi-tang-chu-nhanhung-hinh-anh-dep-cua-hoa-lan.plcezq.html 11 Cây kiểng (2015), Đặc điểm sinh học lan, truy cập 15/04/2018 https://caykieng.farmvina.com/dac-tinh-sinh-hoc-cua-cay-hoa-lan/ h 51 12 Ô Kim Duy (15/02/20130, Kỹ thuật đơn giản trồng hoa lan rừng, truy cập ngày 25/03/2018 https://choihoadep.net/trong-hoa/huong-dan-kythuat-cham-soc-hoa-phong-lan-rung/ 13 An Dương (18/04/2018), Phịng trị bệnh dóm hoa lan đơn giản hiệu nhất, truy cập ngày 20/04/2018 https://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/9122981 14 Phong lan rừng (2017), Đặc tính cách trồng lan Sóc ta, truy cập ngày 02/04/2018.http://www.vuonhoalan.net/?tab=detailnews&tin=888&title= nhan-biet cach-trong-cham-soc-lan-soc-ta-duoi-chon 15 Ngọc Thúy (28/08/2016), Hướng dẫn kỹ thuật tưới nước bón phân cho hoa phong lan, truy cập ngày 02/04/2018 https://caykieng.farmvina.com/dac-tinh-sinh-hoc-cua-cay-hoa-lan/ 16 Trung tâm khuyến nơng Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Đặc điểm sinh học hoa lan, truy cập ngày 08/04/2018 https://caykieng.farmvina.com/dac-tinh-sinh-hoc-cua-cay-hoa-lan/ h PHỤ LỤC Mẫu bảng 3.1: Theo dõi sinh trƣởng rễ Ngày đo: STT Số lượng rễ Loài: Người đo: Chiều dài rễ (cm) n … 30 Mẫu bảng 3.2: Theo dõi sinh trƣởng thân Ngày đo: STT Số lượng thân Loài: Người đo: Chiều dài thân (cm) n … 30 Mẫu bảng 3.3: Theo dõi sinh trƣởng chồi non Ngày đo: STT Số lượng chồi Loài: Người đo: Chiều dài chồi (cm) 2 30 h n Mẫu bảng 3.4: Theo dõi sinh trƣởng Ngày đo: STT Loài: Số lƣợng Người đo: Chiều dài (cm) n Chiều rộng (cm) n 30 Mẫu bảng 3.5: Theo dõi sinh trƣởng hoa Ngày đo: STT Loài: Ngày xuất chồi hoa Chiều Ngày dài hoa nở phát hoa Người đo: Mầu sắc Mùi vị Ngày hoa tàn … 30 Mẫu bảng 3.6 Theo dõi sâu hại Ngày: STT Loài: Người theo dõi: Mức độ hại trung bình R% … 30 h Đánh giá mức độ hại Mẫu bảng 3.7 Theo dõi bệnh hại Ngày: STT Loài: Tên bệnh Người theo dõi: R% … 30 h Mức độ hại Đánh giá trung bình mức độ hại PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 1: Thu thập kích thƣớc lan Hài điểm ngọc Hình 2: Thu thập kích thƣớc lan Sóc ta h Hình 3: Thu thập kích thƣớc rễ phát hoa lan Sóc ta Hình 4: Thu thập kích thƣớc lan Hồng thảo nghệ tâm h Hình 5: Bệnh đốm lan Hài điểm ngọc Hình 6: Bệnh vàng nấm ký sinh giá thể lan Sóc ta h Hình 7: Ốc sên nấm ký sinh giá thể lan Hồng thảo nghệ tâm Hình 8: Xử lý hỗn hợp phân bón h Hình 9: Phân bón B1 dạng dung dịch h