Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày sơ lược các lĩnh vực
giáo dục , văn học , nghệ thuật và
khoa học – kĩ thuật của nước ta trong giai đoạn thế kỷ X – XV.
Trang 3VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ
XVIII
Bài 21 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
III
Trang 4Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
BỐ CỤC BÀI HỌC
1 Sự sụp đổ của triều Lê sơ Nhà Mạc được thành lập:
2 Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
3 Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
4 Chính quyền ở Đàng Trong:
Trang 5Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
1 Sự sụp đổ của triều Lê sơ Nhà Mạc được thành lập:
- Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành.
* Nguyên nhân làm nhà Lê sơ suy sụp:
- Các vua ăn chơi sa đọa.
- Quan lại, địa chủ chiếm đoạt ruộng đất.
- Nhân dân đấu tranh ở nhiều nơi
Hãy nêu các nguyên nhân làm nhà Lê sơ
suy sụp?
Trang 6Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
1 Sự sụp đổ của triều Lê sơ Nhà Mạc được thành lập:
* Sự thành lập nhà Mạc:
- Năm 1527 , Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra triều Mạc
Trang 8Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
1 Sự sụp đổ của triều Lê sơ Nhà Mạc được thành lập:
* Sự thành lập nhà Mạc:
- Năm 1527 , Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra triều Mạc
* Các chính sách của nhà Mạc:
+ Xây dựng chính quyền theo mô hình của nhà Lê.
+ Tổ chức thi cử tuyển chọn quan lại
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất
+ Xây dựng quân đội…
- Tuy nhiên, nhà Mạc không còn được nhân dân tin tưởng.
Trình bày các chính sách của nhà Mạc.
Trang 9Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
Trang 11Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
Trang 12Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
2 Đất nước bị chia cắt:
- Đến năm 1592 , Bắc triều bị lật đổ Đất nước thống nhất.
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
- Không chấp nhận nhà Mạc, Nguyễn Kim tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (Nam triều) chống lại nhà Mạc (Bắc triều)
Nêu nguyên nhân của
sự chia cắt đất nước.
Trang 14Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
2 Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
- Năm 1545 , Nguyễn Kim mất, con rễ là Trịnh Kiểm
lên nắm quyền.
- Nguyễn Hoàng xin vào Thuận Hóa (Huế).
Trang 15Trịnh Kiểm
(1503 – 1570) Nguyễn Hoàng (1525 – 1613)
Trang 16Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
2 Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
- Chiến tranh Trịnh – Nguyễn từ năm 1627 – 1672 bất phân thắng bại, nên lấy sông Gianh làm ranh giới:
Đàng Ngoài (họ Trịnh) và Đàng Trong (họ Nguyễn)
- Năm 1545 , Nguyễn Kim mất, con rễ là Trịnh Kiểm
lên nắm quyền.
- Nguyễn Hoàng xin vào Thuận Hóa (Huế).
Trang 17Sông Gianh chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận
các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch
đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.
Trang 19Tình hình đất nước thế kỷ XVII - XVIII
Trang 20Tình hình đất nước thế kỷ XVII - XVIII
Trang 22Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
3 Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
Giảm tải
Trang 23Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
4 Chính quyền ở Đàng Trong:
Giảm tải
Trang 24CỦNG CỐ BÀI HỌC
Trang 25KẾT THÚC BÀI
HỌC
Những biểu hiện của sự phát triển
trong các thế kỷ XVI – XVIII.
Đọc trước bài mới “TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ
KỶ XVI – XVIII” và chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong sách GK.
Nêu các điểm tích cực và hạn chế
giai đoạn thế kỷ XVI – XVIII.