Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)

68 727 3
Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)vvNghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chiết tách và xác định hàm lượng các triterpene glycoside từ quả loài mướp đắng (Momordica charantia L.) (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ LAN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC TRITERPENE GLYCOSIDE TỪ QUẢ LOÀI MƯỚP ĐẮNG (MOMORDICA CHARANTIA L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ LAN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC TRITERPENE GLYCOSIDE TỪ QUẢ LỒI MƯỚP ĐẮNG (MOMORDICA CHARANTIA L.) Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HẢI YẾN Thái Nguyên - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Hải Yến người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn cán phịng Nghiên cứu cấu trúc, Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ em nhiều trình thực nghiệm hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy khoa Hóa Học - Trường Đại Học Khoa Học Thái Nguyên trang bị cho em kiến thức để tiếp cận với vấn đề nghiên cứu khoa học, anh chị, bạn học viên lớp K9B - lớp Cao học Hóa trao đổi giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, gia đình bạn bè người ủng hộ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi có kết ngày hơm Hải Phòng, tháng 06 năm 2017 Học viên Bùi Thị Lan Phương a MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN a MỤC LỤC b DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT d DANH MỤC CÁC BẢNG .e DANH MỤC CÁC HÌNH f MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu tổng quan Mướp đắng 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Mô tả 1.1.3 Phân bố sinh thái 1.1.4 Công dụng mướp đắng y học dân gian 1.1.5 Tác dụng dược lí M.charantia 1.1.6 Thành phần hóa học 11 Chương 2: THỰC NGHIỆM 15 2.1 Mẫu thực vật 15 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 15 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 15 2.2.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế 15 2.2.3 Sắc ký cột (CC) 15 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất hữu 16 2.3.1 Phổ hồng ngoại (Infraed Spectroscopy-IR) 16 2.3.2 Phổ khối lượng (Mass spectroscopy - MS) 16 2.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 17 2.4 Phương pháp định lượng đánh giá chất LC/MS/MS 19 2.5 Thực nghiệm 21 b 2.5.1 Phân lập hợp chất 21 2.5.2 Thông số vâ ̣t lý kiện phổ của các hơ ̣p chấ t đã phân lâ ̣p 23 2.5.3 Định lượng hợp chất 24 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Thu mẫu phân lập hợp chất 27 3.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập 27 3.2.1 Hợp chất 27 3.2.2 Hợp chất 31 3.2.3 Hợp chất 36 3.2.4 Hợp chất 41 3.3 Xác định hàm lượng hợp chất phân lập phương pháp LC/MS/MS 45 3.3.1 Xác định hàm lượng chất (kí hiệu MC30) 45 3.3.2 Xác định hàm lượng chất (kí hiệu MC12): 48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 c DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 13 C NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon 13 Carbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy 2D-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR Spectroscopy CC Sắc ký cột Column Chromatography DEPT Phổ DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer GC Sắc ký khí Gas Chromatography HMBC Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HSQC Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết Heteronuclear Single Quantum Coherence HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao High-performance liquid chromatography MeOH Methanol MS Phổ khối lượng Mass spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng Thin layer chromatography d DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các loại cucurbitane xác định từ tất phận M.charantia 12 Bảng 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất chất tham khảo 30 Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR hợp chất chất tham khảo 34 Bảng 3.3 Số liệu phổ NMR hợp chất 40 Bảng 3.4 Số liệu phổ NMR hợp chất chất tham khảo 44 Bảng 3.5 Kết đo phổ LCMS mẫu (MC30) 46 Bảng 3.6 Kết phân tích phương sai 46 Bảng 3.7 Kết định lượng mẫu 48 Bảng 3.8 Kết đo phổ LCMS mẫu (MC12) 48 Bảng 3.9 Kết phân tích phương sai 49 Bảng 3.10 Kết định lượng mẫu 50 e DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hoa, hạt mướp đắng M.charantia Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chiết phân lớp mướp đắng 22 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phân lập hợp chất từ cặn chiết MeOH 22 Hình 3.1 Cấu trúc hợp chất 27 Hình 3.2 Phổ 1H-NMR hợp chất 28 Hình 3.3 Phổ 13C-NMR hợp chất 29 Hình 3.4 Phổ DEPT hợp chất 29 Hình 3.5 Cấu trúc số tương tác HMBC hợp chất 31 Hình 3.6 Phổ 1H-NMR hợp chất 31 Hình 3.7 Phổ 13C-NMR hợp chất 32 Hình 3.8 Phổ DEPT hợp chất 32 Hình 3.9 Phổ HSQC hợp chất 33 Hình 3.10 Phổ HMBC hợp chất 33 Hình 3.11 Cấu trúc số tương tác HMBC hợp chất 36 Hình 3.12 Phổ 1H-NMR hợp chất 37 Hình 3.13 Phổ 13C-NMR hợp chất 37 Hình 3.14 Phổ DEPT hợp chất 38 Hình 3.15 Phổ HSQC hợp chất 39 Hình 3.16 Phổ HMBC hợp chất 39 Hình 3.17 Cấu trúc hợp chất 41 Hình 3.18 Phổ 1H-NMR hợp chất 42 Hình 3.19 Phổ 13C-NMR hợp chất 43 Hình 3.20 Phổ DEPT hợp chất 44 Hình 3.21 Diện tích pic chất (MC30) mẫu tổng 47 Hình 3.22 Diện tích pic chất (MC12) mẫu tổng 50 f MỞ ĐẦU Thuốc thực vật áp dụng để điều trị bệnh khác người với hàng ngàn năm lịch sử toàn giới Ở số nước châu Á châu Phi, 80% dân số phụ thuộc vào y học cổ truyền việc chăm sóc sức khỏe Thêm vào đó, nhiều nước phát triển, 70% đến 80% dân số sử dụng thuốc chế phẩm Các lồi thảo mộc sử dụng dân gian bổ sung nghiên cứu dược lý tạo nhiều loại thuốc Tây có nguồn gốc từ thực vật Trong vài thập kỉ qua, y học cổ truyền cung cấp cho thuốc Tây với 40% tổng loại thuốc Do đó, nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá khoa học loại thuốc truyền thống có nguồn gốc thực vật Việt Nam quốc gia nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, lượng mưa nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển loài sinh vật Do đó, nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, đặc biệt tài nguyên rừng Rừng Việt Nam có thảm thực vật phong phú với khoảng 12.000 lồi 4.000 lồi nhân dân sử dụng làm thảo dược mục đích khác phục vụ đời sống người Cùng với đa dạng thiên nhiên mang lại, Việt Nam quốc gia có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng thực vật sinh vật thuốc y học cổ truyền So với Tây dược, thuốc y học cổ truyền có nhiều ưu điểm chữa bệnh độc tính, có tác dụng phụ, dễ tìm ngun liệu Chính nhiều cơng ty dược phẩm nước tập trung hướng nghiên cứu kinh doanh vào sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên Việc nghiên cứu tập trung thúc đẩy hướng nghiên cứu tìm kiếm dược liệu từ thiên nhiên, qua nghiên cứu nhà khoa học tìm nhiều lồi thực vật có ứng dụng cao y dược nhân sâm - Panax ginseng, hao hoa vàng - Artemisia annua … Những kết nghiên cứu giúp cho việc cung cấp hoạt chất quý cho nghiên cứu tạo sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Mướp đắng (Momordica charantia) trồng sử dụng phổ biến để làm thực phẩm y học Nó sử dụng rộng rãi hầu hết quốc gia để điều trị bệnh tiểu đường Ngoài ra, mướp đắng sử dụng để điều trị vết thương, diệt giun kí sinh trùng Nó sử dụng thuốc tránh thai, kháng virus cho bệnh sởi viêm gan Gần đây, nhà khoa học chứng minh nhiều ứng dụng truyền thống mướp đắng tiếp tục phương thuốc tự nhiên quan trọng hệ thống thảo dược Viên nang mướp đắng cồn chứa thuốc ngày trở nên phổ biến rộng rãi giới sử dụng thực phẩm chức cho bệnh tiểu đường, virus, cảm lạnh cúm, ung thư, khối u, cholesterol cao bệnh vẩy nến Dịch chiết cô đặc hạt tìm thấy viên nang viên nén Tuy nhiên, hầu hết trường hợp, có chứng khoa học để chứng minh tính hiệu chế hoạt động chúng chưa biết đến Việc nghiên cứu khảo sát thành phần hóa học tác dụng dược lý mướp đắng Việt Nam đặt sở khoa học cho việc sử dụng chúng cách hợp lý có hiệu Đó điều thiết yếu để phát thành phần hoạt chất có hoạt tính sinh học Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định hàm lượng triterpene glycoside từ loài mướp đắng (Momordica charantia L.)” Nhiệm vụ luận văn: - Nghiên cứu chiết tách triterpene glycoside từ mướp đắng M charantia - Phân tích cấu trúc xác định hàm lượng triterpene glycoside phân lập Bảng 3.5 Kết đo phổ LCMS mẫu (MC30) Nồng độ Diện tích pic Ion Diện tích pic Ion Tổng RT (mg/ml) Tổng LT (phút) 0.0875 7232717 8338517 17,9 0.175 14509288 14068315 17,9 0.35 26801601 25527911 17,9 0.7 47838240 48447104 17,9 TT Bảng 3.6 Kết phân tích phương sai SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.9982 R Square 0.9964 Adjusted R Square 0.9946 Standard Error 1305805 Observations ANOVA Df SS MS F Significance F Regression 9.43879E+14 9.43879E+14 553.554147 0.00180163 Residual 3.41025E+12 1.70513E+12 Total 9.4729E+14 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept 2608719 1122635.4 2.3237 0.1458 -2221591.5 7439029.0 -2221591.5 7439029.0 Nồng độ MC30 (mg/ml) 65483407 2783243.5 23.5277 0.0018 53508076.1 77458736.9 53508076.1 77458736.9 Kết bảng 3.6 cho thấy hệ số tương quan R = 0,9982 phương trình hồi qui xác định Y = 65483407 Xi + 2608719 (trong Y - diện tích pic ion tổng; Xi - nồng độ chất tương ứng) 46 Như vậy, với ổn định việc lặp lại lần đo cộng thêm tương quan chặt chẽ nồng độ MC30 diêṇ tích pic thu phổ LC/MS, phương pháp này tối ưu cho việc phân tích đinh ̣ lươ ̣ng MC30 các mẫu nghiên cứu Kết định lượng mẫu 2: Mẫu nghiên cứu cũng đươ ̣c phân tích với cùng điề u kiêṇ mẫu chuẩn Kết định lượng mẫu thu đươ ̣c sau: Hình 3.21 Diện tích pic chất (MC30) mẫu tổng 47 Bảng 3.7 Kết định lượng mẫu Khối Tên mẫu lượng mẫu MC Tổng 30mg Tên chất phân tích MC30 Diện tích Hàm pic ion lượng chất tổng phân tích 6664189 0,0619 mg Tỷ lệ % 0,206% 3.3.2 Xác định hàm lượng chất (kí hiệu MC12): Xây dựng đường chuẩn: Kết phân tích mẫu chuẩn mẫu nồng độ khác thu (bảng 3.5), từ kết tiến hành xây dựng đường chuẩn Bảng 3.8 Kết đo phổ LCMS mẫu (MC12) Nồng độ Diện tích pic Ion Diện tích pic Ion RT (mg/ml) Tổng Tổng LT (phút) 0,04531 75297094 96803718 28,4 0,090625 160544849 144694903 28,4 0,18125 254333956 240471988 28,4 0,3625 423820868 432026159 28,4 TT Bằng phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính lớp (One way ANOVA) xác định hệ số tương quan hồi qui nồng độ chất diện tích pic ion thu phổ, từ xác định phương trình hồi qui tuyến tính theo ngun tắc là: từ đám mây điểm thực nghiệm đo tính tốn cho tổng bình phương khoảng cách đến đường hồi qui lý thuyết bé (Bảng 3.6) 48 Bảng 3.9 Kết phân tích phương sai SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.9927 R Square 0.9855 Adjusted R Square 0.97818 Standard Error 22059426.8 Observations ANOVA df SS MS F Significance F Regression 6.59334E+16 6.59334E+16 135.49312 0.0072997 Residual 9.73237E+14 4.86618E+14 Total 6.69067E+16 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 99.0% Upper 99.0% Intercept 48917817 2.5794 0.1231 -32681869 130517503 -139306551 Nồng độ (mg/ml) 1056850599 90793547 11.6402 0.0073 666197496 1447503702 155738881 18964971 237142184 1957962317 Kết bảng 3.9 cho thấy hệ số tương quan R = 0,9927 phương trình hồi qui xác định Y = 1056850599 Xi + 48917817 (trong Y diện tích pic ion tổng; Xi - nồng độ chất tương ứng) Từ phương trình hồi qui tiến hành xây dựng đường chuẩn để phục vụ cho việc định lượng hợp chất nghiên cứu mẫu thô (nguyên liệu) 49 Như vậy, với ổn định việc lặp lại lần đo cộng thêm tương quan chặt chẽ nồng độ MC12 diêṇ tích pic thu phổ LC/MS, phương pháp này tối ưu cho việc phân tích đinh ̣ lươ ̣ng MC12 các mẫu nghiên cứu Kết định lượng mẫu 4: Mẫu nghiên cứu cũng được phân tích với cùng điề u kiê ̣n mẫu chuẩ n Kết định lượng mẫu thu được sau: Hình 3.22 Diện tích pic chất (MC12) mẫu tổng Bảng 3.10 Kết định lượng mẫu Tên mẫu MC tổng Diện tích pic ion tổng 25701947 Khối lượng Tên chất mẫu phân tích 30mg MC12 50 Hàm lượng chất phân tích 0,015466 mg Tỷ lệ % 0,051% KẾT LUẬN Từ mướp đắng (Momordica charantia) thu hái Hải Phòng, sau xử lý ngâm chiết tiến hành phân lập chất cách phối hợp phương pháp sắc ký, sử dụng phương pháp hóa lý, chúng tơi phân lập xác định cấu trúc hóa học của bốn hợp chất goyaglycoside-d (1), momordicoside M (2), momordicoside K (3) karaviloside II (4) Bằng phương pháp LC/MS/MS xác định hàm lượng chất momordicoside M karaviloside II cao chiết tổng metanol 0,206% 0,051% ; mẫu khô 0,0165% 0,0041% 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Day, C., Cartwright, T., and Provost, J., (1990) Hypoglycaemic effect of Momordica charantia extracts Planta Med., 426-429 Shibib, B A., Khan, L A., and Rahman, R., (1993) Hypoglycaemic activity of Coccinia indica and Momordica charantia in diabetic rats: depression of the hepatic gluconeogenic enzymes glucose-6- phosphatase and fructose-1,6-bisphosphatase and elevation of both liver and red-cell shunt enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase Biochem J., 15, 267-270 Ali, L., Khan, A K., Mamun, M I., Mosihuzzaman, M., Nahar, N., Nur-eAlam, M., and Rokeya, B., (1993) Studies on hypoglycemic effects of fruit pulp, seed, and whole plant of Momordica charantia on normal and diabetic model rats Planta Med., 59, 408-412 Sarkar, S., Pranava, M., and Marita, R., (1996) Demonstration of the hypoglycemic action of Momordica charantia in a validated animal model of diabetes Pharmacol Res., 33, 1-4 Jayasooriya, A P., Sakono, M., Yukizaki, C., Kawano, M., Yamamoto, K., and Fukuda, N., (2000) Effects of Momordica charantia powder on serum glucose levels and various lipid parameters in rats fed with cholesterol free and cholesterol-enriched diets J Ethnopharmacol., 72, 331-336 Yuan, X., Gu, X., and Tang, J., (2008) Purification and characterization of a hypoglycemic peptide from Momordica Charantia L Var abbreviata Ser Food Chem., 111, 415-420 Han, C., Hui, Q., and Wang, Y., (2008) Hypoglycaemic activity of saponin fraction extracted from Momordica charantia in PEG/salt aqueous twophase systems Nat Prod Res., 22, 1112-1119 52 Yadav, M., Lavania, A., Tomar, R., Prasad, G B K S., Jain, S., and Yadav, H., (2010) Complementary and comparative study on hypoglycemic and antihyperglycemic activity of various extracts of Eugenia jambolana seed, Momordica charantia fruits, Gymnema sylvestre, and Trigonella foenum graecum seeds in rats Appl Biochem Biotech., 160, 2388-2400 Pari, L., Ramakrishnan, R., and Venkateswaran, S., (2001) Antihyperglycaemic effect of Diamed, a herbal formulation, in experimental diabetes in rats J Pharm Pharmacol., 53, 1139-1143 10 Matsuda, H., Li, Y., Murakami, T., Matsumura, N., Yamahara, J., and Yoshikawa, M., (1998) Antidiabetic principles of natural medicines Part III Structure-related inhibitory activity and action mode of oleanolic acid glycosides on hypoglycemic activity Chem Pharm Bull., 46, 1399-1403 11 Min-Jia, T., Ji-Ming, Y., Nigel, T., Cordula, H.-B., Chang-Qiang, K., Chun-Ping, T., Tong, C., Hans-Christoph, W., Ernst-Rudolf, G., Alex, R., E, J D., and Yang, Y., (2008) Antidiabetic activities of triterpenoids isolated from bitter melon associated with activation of the AMPK pathway Chem Biol., 15, 263-273 12 Uebanso, T., Arai, H., Taketani, Y., Fukaya, M., Yamamoto, H., Mizuno, A., Uryu, K., Hada, K., and Takeda, E., (2007) Extract of Momordica charantia supress postprandial hyperglycemia in rats J Nutr Sci Vitaminol., 53, 482-488 13 Chen, Q., Chan, L L., Li, E T., Nutr, J., and 133, (2003) Bitter melon (Momordica charantia) reduces adiposity, lowers serum insulin and normalizes glucose tolerance in rats fed a high fat diet J Nutr., 133, 1088-1093 14 Chen, Q and Li, E T., (2005) Reduced adiposity in bitter melon (Momordica charanita) fed rats is associated with lower tissue triglyceride and higher plasma catecholamines Br J Nutr., 93, 747-754 53 15 Ojewole, J A., Adewole, S O., and Olayiwola, G., (2006) Hypoglycaemic and hypotensive effects of Momordica charantia Linn (Cucurbitaceae) whole-plant aqueous extract in rats Cardiovasc J S Afr., 17, 227-232 16 Virdi, J., Sivakami, S., Shahani, S., Suthar, A C., Banavalikar, M M., and Biyani, M K., (2003) Antihyperglycemic effects of three extracts from Momordica charantia J Ethnopharmacol., 88, 107-111 17 John, A J., Cherian, R., and Subhash, H S., (2003) Evaluation of the efficacy of bitter gourd (Momordica charantia) as an oral hypoglycemic agent - a randomized controlled clinical trial Indian J Physiol Pharmacol., 47, 363-365 18 Khan, M R and Omoloso, A D., (1998) Momordica charantia and Allium sativum: broad spectrum antibacterial activity Korean J Pharmacog., 29, 155-158 19 Mwambete, K D., (2009) The in vitro antimicrobial activity of fruit and leaf crude extracts of Momordica charantia: a Tanzania medicinal plant African health Sci., 9, 34-39 20 Frame, A D., Rios, O E., Dejesus, L., Ortiz, D., Pagan, J., and Mendez, S., (1998) Plants from Puerto Rico with anti-Mycobacterium tuberculosis properties P R Health Sci J., 17, 243-252 21 Ng, T B., Chan, W Y., and Yeung, H W., (1992) Proteins with abortifacient,ribosome inactivating, immunomodulatory, antitumor and antiAIDS activities from Cucurbitaceae plants Vasc Pharmacol., 23, 579-590 22 Lee-Huang, S., Huang, P L., Nara, P L., Chen, H C., Kung, H F., Huang, P., Huang, H I., and Huang, P L., (1990) MAP30: a new inhibitor of HIV-1 infection and replication FEBS Lett., 272, 12-18 23 Bourinbaiar, A S and Lee-Huang, S., (1995) Potentiation of anti-HIV activity of anti-inflammatory drugs, dexamethasone and indomethacin, by MAP30, the antiviral agent from bitter melon Biochem Bioph Res Co, 208, 779-785 54 24 Zheng, Y T., Ben, K L., and Jin, S W., (1999) Alpha-momorcharin inhibits HIV-1 replication in acutely but not chronically infected Tlymphocytes Zhongguo Yao Li Xue Bao, 20, 239-243 25 Au, T K., Collins, R A., Lam, T L., Ng, T B., Fong, W P., and Wan, D C C., (2000) The plant ribosome inactivating proteins luffin and saporin are potent inhibitors of HIV-1 integrase FEBS Lett., 471, 169-172 26 Chen, J., Tian, R., Qiu, M., Lu, L., Zheng, Y., and Zhang, Z., (2008) Trinorcucurbitane and cucurbitane triterpenoids from the roots of Momordica charantia Phytochemistry, 69, 1043-1048 27 Wang, H X and Ng, T B., (2001) Examination of lectins, polysaccharopeptide, polysaccharide, alkaloid, coumarin and trypsin inhibitors for inhibitory activity against human immunodeficiency virus reverse transcriptase and glycohydrolases Planta Med., 67, 669-672 28 Jiratchariyakul, W., Wiwat, C., Vongsakul, M., Somanabandhu, A., Leelamanit, W., Fujii, I., Suwannaroj, N., and Ebizuka, Y., (2001) HIV inhibitor from Thai bitter gourd Planta Med., 67, 350-353 29 Ganguly, C., De, S., and Das, S., (2000) Prevention of carcinogen-induced mouse skin papilloma by whole fruit aqueous extract of Momordica charantia Eur J Cancer Prev., 9, 283-288 30 Sun, Y., Huang, P L., Li, J J., Huang, Y Q., Zhang, L., and Lee-Huang, S., (2001) Anti-HIV agent MAP30 modulates the expression profile of viral and cellular genes for proliferation and apoptosis in AIDS-related lymphoma cells infected with Kaposi's sarcoma-associated virus Biochem Biophys Res Commun., 287, 983-994 31 Takemoto, D J., Dunford, C., Vaughn, D., Kramer, K J., Smith, A., and Powell, R G., (1982) Guanylate cyclase activity in human leukemic and normal lymphocytes Enzyme inhibition and cytotoxicity of plant extracts Enzyme, 27, 179-188 55 32 Dinota, A., Barbieri, L., Gobbi, M., Tazzari, P L., Rizzi, S., Bontadini, A., Bolognesi, A., Tura, S., and Stirpe, F., (1989) An immunotoxin containing momordin suitable for bone marrow purging in multiple myeloma patients Br J Cancer, 60, 315-319 33 Pongnikorn, S., Fongmoon, D., Kasinrerk, W., and Limtrakul, P N., (2003) Effect of bitter melon (Momordica charantia Linn) on level and function of natural killer cells in cervical cancer patients with radiotherapy J Med Assoc Thai., 86, 61-68 34 Matsuda, H., Li, Y., and Yoshikawa, M., (1999) Roles of capsaicinsensitive sensory nerves, endogenous nitric oxide, sulfhydryls, and prostaglandins in gastroprotection by momordin Ic, an oleanolic acid oligoglycoside, on ethanol-induced gastric mucosal lesions in rats Life Sci., 65, PL27-PL32 35 Gurbuz, I., Akyuz, C., Yesilada, E., and Sener, B., (2000) Antiulcerogenic effect of Momordica charantia L fruits on various ulcer models in rats J Ethnopharmacol., 7, 77-82 36 Samsul, A., Mohammed, A., Basheeruddin, A S M., and Satya, P V., (2009) Antiulcer activity of methanolic extract of Momordica charantia L in rats J Ethnopharmacol., 123, 464-469 37 Amorim, C Z., Marques, A D., and Cordeiro, R S., (1991) Screening of the antimalarial activity of plants of the Cucurbitaceae family Mem I Oswaldo Cruz, 86, 177-180 38 Munoz, V., Sauvain, M., Bourdy, G., Callapa, J., Rojas, I., Vargas, L., Tae, A., and Deharo, E., (2000) The search for natural bioactive compounds through a multidisciplinary approach in Bolivia Part II Antimalarial activity of some plants used by Mosetene indians J Ethnopharmacol., 69, 139-155 56 39 Cunnick, J E., Sakamoto, K., Chapes, S K., Fortner, G W., and Takemoto, D J., (1990) Induction of tumor cytotoxic immune cells using a protein from the bitter melon (Momordica charantia) Cell Immunol., 126, 278-289 40 Ou, L., Kong, L Y., Zhang, X M., and Niwa, M., (2003) Oxidation of ferulic acid by Momordica charantia peroxidase and related antiinflammation activity changes Biol Pharm Bull., 26, 1511-1516 41 Manabe, M., Takenaka, R., Nakasa, T., and Okinaka, O., (2003) Induction of anti-inflammatory responses by dietary Momordica charantia L (Bitter gourd) Biosci Biotechnol Biochem., 67, 2512-2517 42 Okabe, H., Miyahara, Y., Yamauchi, T., Miyahara, K., and Kawasaki, T., (1980) Studies on the constituents of Momordica charantia L I Isolation and characterization of momordicosides A and B, glycosides of a pentahydroxy-cucurbitane triterpene Chem Pharm Bull., 28, 2753-2762 43 Miyahara., Y., Okabe., H., and Yamauchi., T., (1981) Studies on the constituents of Momordica charantia L II Isolation and characterization of minor seed glycosides, Momordicosides C, D, and E Chem Pharm Bull., 29, 1561-1566 44 Okabe, H., Miyahara, Y., and Yamauchi, T., (1982) Studies on the constituents of Momordica charantia L III Characterization of new cucurbitacin glycosides of the immature fruits Structures of momordicosides G, F1, F2 and I Chem Pharm Bull., 30, 3977-3986 45 Okabe, H., Miyahara, Y., and Yamauchi, T., (1982) Structures of momordicosides F1, F2, G , I, K, and L, novel cucurbitacins in the fruits of Momordica charantia L Tetrahedron Lett., 23, 77-80 46 Okabe, H., Miyahara, Y., and Yamauchi, T., (1982) Studies on the constituents of momordica charantia L IV Characterization of the new cucurbitacin glycosides of the immature fruits (2) Structures of the bitter glycosides, momordicosides K and L Chem Pharm Bull., 30, 4334-4340 57 47 Yasuda, M., Iwamoto, M., Okabe, H., and Yamauchi, T., (1984) Structures of momordicines I, II and III, the bitter principles in the leaves and vines of Momordica charantia L Chem Pharm Bull., 32, 2044-2047 48 Fatope, M O., Takeda, Y., Yamashita, H., Okabe, H., and Yamauchi, T., (1990) New cucurbitane triterpenoids from Momordica charantia J Nat Prod., 53, 1491-1497 49 Murakami, T., Emoto, A., Matsuda, H., and Yoshikawa, M., (2001) Medicinal foodstuffs XXI Structures of new cucurbitane-type triterpene glycosides, goyaglycosides-a, -b, -c, -d, -e, -f, -g, and -h, and new oleananetype triterpene saponins, goyasaponins I, II, and III, from the fresh fruit of Japanese Momordica charantia L Chem Pharm Bull., 49, 54-63 50 Kimura, Y., Akihisa, T., Yuasa, N., Ukiya, M., Suzuki, T., Toriyama, M., Motohashi, S., and Tokuda, H., (2005) Cucurbitane-type triterpenoids from the fruit of Momordica charantia J Nat Prod., 68, 807-809 51 Chang, C I., Chen, C R., Liao, Y W., Cheng, H L., Chen, Y C., and Chou, C H., (2006) Cucurbitane-type triterpenoids from Momordica charantia J Nat Prod., 69, 1168-1171 52 Nakamura, S., Murakami, T., Nakamura, J., Kobayashi, H., Matsuda, H., and Yoshikawa, M., (2006) Structures of new cucurbitane-type triterpenes and glycosides, karavilagenins and karavilosides, from the dried fruit of Momordica charantia L in Sri Lanka Chem Pharm Bull., 54, 1545-1550 53 Harinantenaina, L., Tanaka, M., Takaoka, S., Oda, M., Mogami, O., Uchida, M., and Asakawa, Y., (2006) Momordica charantia constituents and antidiabetic screening of the isolated major compounds Chem Pharm Bull., 54, 1017-1021 54 Li, Q Y., Chen, H B., Liu, Z M., Wang, B., and Zhao, Y Y., (2007) Cucurbitane triterpenoids from Momordica charantia Magn Reson Chem., 45, 451-456 58 55 Matsuda, H., Nakamura, S., Murakami, T., and Yoshikawa, M., (2007) Structures of new cucurbitane-type triterpenes and glycosides, karavilagenins D and E, and karavilosides VI, VII, VIII, IX, X, and XI, from the fruit of Momordica charantia Heterocycles, 71, 331-341 56 Akihisa, T., Higo, N., Tokuda, H., Ukiya, M., Akazawa, H., Tochigi, Y., Kimura, Y., Suzuki, T., and Nishino, H., (2007) Cucurbitane-type triterpenoids from the fruits of Momordica charantia and their cancer chemopreventive effects J Nat Prod., 70, 1233-1239 57 Chen, J C., Liu, W Q., Lu, L., Qiu, M H., Zheng, Y T., Yang, L M., Zhang, X M., Zhou, L., and Li, Z R., (2009) Kuguacins F-S, cucurbitane triterpenoids from Momordica charantia Phytochemistry, 70, 133-140 58 Liu, Y., Ali, Z., and Khan, I A., (2008) Cucurbitane-type triterpene glycosides from the fruits of Momordica charantia Planta Med., 74, 1291-1294 59 Liu, J Q., Chen, J C., Wang, C F., and Qiu, M H., (2009) New cucurbitane triterpenoids and steroidal glycoside from Momordica charantia Molecules, 14, 4804-4813 60 Chang, C I., Chen, C R., Liao, Y W., Shih, W L., Hsueh-Ling, C., Tzeng, C Y., Li, J W., and Kung, M T., (2010) Octanorcucurbitane triterpenoids protect against tert-butyl hydroperoxide-induced hepatotoxicity from the stems of Momordica charantia Chem Pharm Bull., 58, 225-229 61 Bisrat, M D., Takehiro, K., Shin-Ichi, T., and Chul-Sa, K., (2005) Cucurbitane triterpenoid oviposition deterrent from Momordica charantia to the leafminer, Liriomyza trifolii Biosci Biotechnol Biochem., 69, 1706-1710 59 62 Toshiyuki M., Akihito E., Hisashi M., and Masayuki Y., Medicinal Foodstuffs XXI 1) Structures of new Cucurbitane-Type triterpene glycosides, Goyaglycosides-a, -b, -c, -d -e, -f, -g, and -h, and new Oleanane-Type triterpene saponins, Goyasaponins I, II, and III, from the fresh fruit of Japanese Momordica charantia L., Chem Pharm Bull 49(1), 54-63 (2001) 63 Qing-Yan Li, Hu-Biao Chen, Zhen-Ming Liu, Bin Wang, and Yu-Ying Zhao, Cucurbitane triterpenoids from Momordica charantia, Magn Reson Chem 2007, 45, 451-456 60 ... ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định hàm lượng triterpene glycoside từ loài mướp đắng (Momordica charantia L.)? ?? Nhiệm vụ luận văn: - Nghiên cứu chiết tách triterpene glycoside từ mướp đắng M charantia. .. LAN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC TRITERPENE GLYCOSIDE TỪ QUẢ LOÀI MƯỚP ĐẮNG (MOMORDICA CHARANTIA L.) Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA... tích cấu trúc xác định hàm lượng triterpene glycoside phân lập Chương TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu tổng quan Mướp đắng 1.1.1 Thực vật học Phân loại thực vật học mướp đắng xác định sau: Giới

Ngày đăng: 02/10/2017, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan