1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN của tỉnh kon tum (tt)

26 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MINH KHƯƠNG HOÀN THIỆN QUẢN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: PGS TS Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS TS Mai Văn Nam Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối với tỉnh Kon Tum, trình quản sử dụng NSNN ảnh hưởng phần đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian qua Vì vậy, trước nhu cầu cấp thiết tỉnh Kon Tum tăng cường hiệu lực, hiệu quản chi NSNN thúc đẩy phát triển kinh tế địa bàn, việc tập trung nghiên cứu làm rõ luận cứ, nội hàm, phương thức thực tiễn quản chi thường xuyên NSNN địa phương thiết thực Đó sở cần thiết để lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện quản chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum” làm Luận văn Thạc sĩ với mong muốn hệ thống hóa luận công tác quản chi thường xuyên đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tìm kiếm đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum - Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp chuẩn tắc - Phương pháp thống kê, phân tích so sánh - Luận văn sử dụng bảng biểu đồ thị minh họa để làm tăng tính trực quan sức thuyết phục đề tài Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bao gồm nội dung chủ yếu thể ba chương sau: Chương 1: Cơ sở luận quản chi thường xuyên NSNN Chương 2: Thực trạng quản chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum Tổng quan tài liệu CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1.1 Ngân sách nhà nƣớc Theo khoản 14 Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2015 có quy định, Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.2 Chi ngân sách nhà nƣớc Trong khuôn khổ phạm trù tài công, khái niệm chi NSNN khoản chi tiêu cấp quyền, quan quản hành chính, đơn vị nghiệp kiểm soát tài trợ Chính phủ Chi NSNN phản ánh trị giá loại hàng hóa mà Chính phủ mua vào để qua cung cấp loại hàng hóa công cho xã hội nhằm thực chức Nhà nước - Phân loại theo tính chất kinh tế: chi NSNN chia thành hai loại chi thường xuyên chi đầu tư phát triển 1.1.3 Chi thƣờng xuyên NSNN a Khái niệm chi thường xuyên Chi thường xuyên NSNN trình phân phối sử dụng nguồn tài tập trung vào NSNN để đáp ứng cho nhu cầu chi giúp máy nhà nước vận hành thực nhiệm vụ mình, đồng thời đảm bảo chi cho hoạt động nghiệp nhằm cung ứng hàng hoá công cộng gắn với việc thực nhiệm vụ quản kinh tế - xã hội b Vai trò chi thường xuyên - Đảm bảo nguồn tài cho hoạt động quan nhà nước - Thước đo quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động quan nhà nước đem so sánh số chi NSNN với mặt kinh tế, hiệu suất, hiệu ích khoản chi - Đảm bảo cho Nhà nước thực sản xuất cung ứng phần hàng hóa công cộng - Trợ giúp đắc lực cho phát triển kinh tế c Nội dung chi thường xuyên NSNN Chi thường xuyên phận chi NSNN, phản ánh trình phân phối sử dụng quỹ NSNN để thực nhiệm vụ thường xuyên quản kinh tế - xã hội Nhà nước Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước ngày tăng lên làm phong phú thêm nội dung chi thường xuyên ngân sách Chi thường xuyên khoản chitính chất liên tục; khoản chi mang tính chất tiêu dùng; phạm vi, mức độ chi thường xuyên phụ thuộc vào cấu tổ chức máy nhà nước quy mô cung ứng hàng hóa công nhà nước Nếu máy nhà nước quản gọn, nhẹ hoạt động có hiệu chi thường xuyên giảm nhẹ ngược lại 1.2 QUẢN CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN 1.2.1 Khái niệm quản chi thƣờng xuyên NSNN Quản chi thường xuyên NSNN trình quan quản nhà nước có thẩm quyền sử dụng hệ thống biện pháp tác động vào hoạt động chi thường xuyên NSNN, đảm bảo cho khoản chi thường xuyên sử dụng mục đích, tiết kiệm hiệu 1.2.2 Mục tiêu quản chi thƣờng xuyên NSNN Đó thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững điều kiện sử dụng nguồn lực hiệu quả, tiết kiệm, thực công xã hội đảm bảo mục tiêu trị xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại Mục tiêu thiết lập phù hợp với chiến lược, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ 1.2.3 Nguyên tắc quản chi thƣờng xuyên NSNN a Nguyên tắc quản theo dự toán b Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu c Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nước 1.2.4 Phân cấp quản chi thƣờng xuyên NSNN Theo Hiến pháp, quản chung tài phạm vi nước thuộc Quốc Hội Chính Phủ, địa phương Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp, quản hoạt động nghiệp vụ tài trách nhiệm máy tổ chức quan tài (Sở tài cấp tỉnh, phòng tài cấp huyện ban tài xã), tổ chức quản tài chuyên ngành (KBNN cấp) thực toàn công tác quản tài công nói chung, quản chi NSNN nói riêng 1.3 NỘI DUNG QUẢN CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN 1.3.1 Lập, xét duyệt phê chuẩn NSĐP Hằng năm, vào Quý II, UBND tỉnh vào thị Chính phủ thông tư hướng dẫn Bộ Tài định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương giao cho Sở Tài tỉnh hướng dẫn cụ thể ngành, huyện tỉnh lập kế hoạch ngân sách theo phạm vi giao Dự toán NSĐP phải tổng hợp theo lĩnh vực thu, chi theo cấu chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi trả nợ Ngoài ra, dự toán ngân sách năm thời kỳ ổn định phải cân đối số thu chi sở số thu ngân sách gồm khoản thu ngân sách hưởng 100%, khoản thu phân chia theo tỷ lệ quy định, số dự kiến huy động vốn nước để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng (nếu có) số bổ sung từ ngân sách cấp Hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu NSNN sửa đổi, bổ sung, việc giao dự toán có tiến 1.3.2 Chấp hành NSĐP Sau NSĐP quan quyền lực nhà nước địa phương thông qua nghị HĐND định UBND, việc chấp hành NSĐP thực thống theo văn quy định Trung ương chỉ đạo UBND Trong trình chấp hành ngân sách, quan tài vào kế hoạch thu quan thuế lập để lập dự toán thu, chi ngân sách hàng quí chi tiết số mục chi theo quy định Các đơn vị dự toán hàng tháng, quí phải lập dự toán gửi quan tài cấp xem xét cấp phát Cơ quan KBNN cấp có trách nhiệm kiểm soát toán chi trả Như vậy, HĐND cấp có trách nhiệm giám sát UBND cấp quan chấp hành NSĐP 1.3.3 Quyết toán NSĐP Quyết toán NSĐP tổng kết đánh giá thực trình lập chấp hành ngân sách Nguyên tắc toán ngân sách phải toán từ sở lên phải toán thống chứng từ thu, chi NSNN, hệ thống tài khoản, sổ biểu mẫu kế toán mục lục ngân sách theo quy định chung Về trình lập toán ngân sách Các đơn vị dự toán sở lập toán đơn vị gửi lên đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp I xét duyệt toán đơn vị trực thuộc lập toán đơn vị để gửi cho quan tài Cơ quan tài cấp địa phương có trách nhiệm thẩm tra báo cáo toán thu, chi ngân sách cấp lập báo cáo toán thu, chi ngân sách cấp tổng hợp báo cáo toán thu, chi NSĐP trình UBND đồng cấp phê duyệt để gửi quan tài cấp Cơ quan KBNN cấp có trách nhiệm tổ chức thực công tác kế toán lập báo cáo toán xuất nhập quỹ NSNN theo chế độ quy định Về xét duyệt định NSĐP: Sau UBND cấp phê duyệt toán NSĐP trình HĐND cấp xem xét phê duyệt HĐND nêu vấn đề chất vấn yêu cầu UBND quan chức giải đáp trước phê chuẩn 1.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát chi thƣờng xuyên NSNN Trên sở dự toán duyệt sách chế độ chi thường xuyên, tra tài có nhiệm vụ tra việc chấp hành chi thường xuyên quản chi thường xuyên ngân sách ngành, cấp, đơn vị sử dụng NSNN Thực kiểm tra, tra theo định kỳ việc thẩm định báo cáo chi thường xuyên ngân sách hàng quý đơn vị sử dụng NSNN Thanh tra tài phải chịu trách nhiệm kết luận tra Thực kiểm tra, giám sát cách đột xuất đơn vị việc tổ chức tra tài Hình thức quan chức chuyên trách ngành nhà nước thực hiện, phát thấy có dấu hiệu không lành mạnh quản tài đơn vị Bên cạnh đó, công tác giám sát chuyên đề, khảo sát Thường trực HĐND tỉnh, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh việc kết quả, tình hình thực nội dung chi thường xuyên đơn vị, địa phương địa bàn tỉnh góp phần nâng cao công tác quản chi thường xuyên NSĐP Mục đích thực kiểm tra, kiểm soát, giám sát nhằm phòng ngừa, phát xử hành vi vi phạm pháp luật, phát tham nhũng, lãng phí, phát sơ hở chế quản sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền góp phần nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ lợi ích hợp pháp tổ chức kinh tế cá nhân 1.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN ĐỊA PHƢƠNG Đáp ứng kinh phí hoạt động thường xuyên máy quyền địa phương cách đầy đủ kịp thời; Đảm bảo thời gian giao dự toán bổ sung kinh phí thực đề án, nhiệm vụ phát sinh năm cấp có thẩm quyền đạo thực hiện; Đảm bảo thẩm tra phân bổ kịp thời dự toán cho đơn vị sử dụng dự toán để thực nhiệm vụ chuyên môn cấp có thẩm quyền giao thực hiện; Mức độ bảo đảm tiến độ lập dự toán toán chi thường xuyên cấp dự toán ngân sách; Tỷ lệ giảm số vụ sai sót, vi phạm pháp luật chu trình ngân sách chi thường xuyên đơn vị dự toán năm dự toán so với năm trước; Giảm tỷ lệ chuyển nhiệm vụ chi sang năm sau thực so với dự toán giao năm Giảm tỷ lệ dự toán bị huỷ không thực nhiệm vụ nhiệm vụ thực thừa dự toán so với dự toán cấp đầu năm 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG QUẢN CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN 1.4.1 Nhân tố thuộc đối tƣợng quản 1.4.2 Các nhân tố thuộc chủ thể quản a Năng lực quản người lãnh đạo trình độ chuyên môn đội ngũ cán máy quản chi thường xuyên NSNN b Tổ chức máy quản chi thường xuyên NSNN 1.4.3 Các nhân tố thuộc môi trƣờng quản a Cơ chế sách quy định nhà nước quản chi thường xuyên NSNN b Điều kiện tự nhiên c Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỈNH KON TUM 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH KON TUM 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa b Địa hình c Khí hậu d Tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Về đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 2.1.3 Tình hình thu, chi NSNN tỉnh giai đoạn 20112016 10 Hình 2.1 Chi nghiệp giáo dục - đào tạo giai đoạn 2011-2016 Chi nghiệp giáo dục - đào tạo chiếm tỷ trọng lớn chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum, năm 2011 thực 843.108 triệu đồng chiếm 36,8%, năm 2012 thực 1.295.400 triệu đồng chiếm 41,2%, năm 2013 thực 1.358.581 triệu đồng chiếm 41,6%, năm 2014 thực 1.507.545 triệu đồng chiếm 41,4%, năm 2015 thực 1.536.502 triệu đồng chiếm 41,9%, năm 2016 thực 1.558.323 triệu đồng chiếm 42,3% 2.2.2 Chi quản hành Bảng 2.2 Chi quản hành tỉnh Kon Tum Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Kế hoạch 401.102 527.520 678.796 755.005 853.945 831.093 Thực 499.439 718.716 772.858 864.861 911.943 934.613 Chênh lệch 98.337 191.196 94.062 109.856 57.998 103.520 Tỷ lệ % so kế hoạch 124,5% 136,2% 113,9% 114,6% 106,8% 112,5% (Nguồn: Sở Tài Kon Tum) Chi quản hành đảm bảo có dự toán 11 giao Khoản chi có xu hướng tăng tương đối cao số tuyệt đối thay đổi sách tiền lương nhà nước điều chỉnh số định mức chi tiêu hành Chi quản hành đảm bảo hoạt động hoạt động thường xuyên quan nhà nước, đảng, đoàn thể đáp ứng đời sống cánbộcông chức nhằm thực tốt nhiệm vụ trị đề 2.2.3 Chi nghiệp y tế Hình 2.2: Thay đổi tỷ trọng chi nghiệp y tế tổng chi thƣờng xuyên Qua Hình 2.2, thấy tỷ trọng chi nghiệp y tế tổng chi thường xuyên qua năm giảm dần (từ năm 2011 chiếm 16,2% đến năm 2016 chiếm 9% tổng chi thường xuyên NSNN) Điều tỉnh Kon Tum bước phân bổ giao dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước hỗ trợ cho đơn vị nghiệp y tế công lập làm nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh theo lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo hướng ngân sách nhà nước giảm cấp khoản chi kết cấu giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh khả tự đảm bảo chi thường 12 xuyên từ nguồn thu nghiệp đơn vị 2.2.4 Chi nghiệp kinh tế Bảng 2.3 Kết thực so với kế hoạch giao dự toán chi nghiệp kinh tế giai đoạn 2011-2016 Đvt: triệu đồng Năm 2012 TT Nội Năm dung 2011 Dự toán Tỷ lệ % so năm Năm 2013 Dự toán 2011 Kế hoạch Thực TH/ KH Tỷ lệ % so năm Năm 2014 Dự toán Tỷ lệ % so năm 2012 2013 209.571 247.041 117,8 253.23 102,5 252.413 99,6 284.494 354.567 124,6 353.28 99,6 135,75 139,51 143,53 Năm 2015 Dự toán Năm 2016 Dự toán 2014 Tỷ lệ % so năm 2015 308.368 122,1 374.906 121,5 377.280 106,8 310.128 149,47 Tỷ lệ % so năm 100,57 82,2 363.605 117,2 96,9 (Nguồn: Sở Tài Kon Tum) Qua số liệu Bảng 2.3, nhận thấy chi nghiệp kinh tế dần trọng tỉnh Kon Tum, trình xây dựng dự toán, địa phương nâng dần tỷ trọng chi nghiệp kinh tế tổng chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Kon Tum 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN CỦA TỈNH KON TUM 2.3.1 Công tác lập, xét duyệt phê chuẩn dự toán chi thƣờng xuyên Công tác lập dự toán chi thường xuyên NSNN giai đoạn 2011-2016 tỉnh Kon Tum thực theo Luật ngân sách nhà nước năm 2002, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài Hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước quy định khoản chi thường xuyên việc lập dự toán phải tiến hành theo quy trình từ sở, sở dự kiến chi theo mục lục ngân sách Hằng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum ban hành Chỉ thị việc triển khai xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước; giao Sở Tài tỉnh Kon Tum chủ trì, hướng dẫn UBND huyện thành phố, Sở, Ban, ngành, đơn vị dự toán đánh giá tình hình thực nhiệm vụ ngân sách nhà nước năm hành xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm Trên sở đó, Sở Tài tỉnh Kon Tum tổ chức thảo luận dự toán thu, chi ngân sách cấp tỉnh, huyện; tổng hợp, báo cáo tham mưu UBND tỉnh Kon Tum trình HĐND tỉnh định phương án phân bổ ngân sách năm tới 2.3.2 Công tác chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên a Phân bổ dự toán chi thường xuyên * Đối với đơn vị dự toán khối tỉnh: * Đối với huyện, thành phố trực thuộc tỉnh b Điều chỉnh, bổ sung dự toán chi thường xuyên Số liệu bảng 2.3, 2.4 cho thấy, chi thường xuyên ngân sách địa phương giai đoạn 2011-2016 có xu hướng tăng dần qua năm vượt dự toán giao, cụ thể: năm 2011 đạt 1.874.977 triệu đồng, 122,1% so dự toán; năm 2012 đạt 2.452.282 triệu đồng, 128,3% so dự toán, tăng 137,5% so năm 2011; năm 2013 109,5% so dự toán, tăng 103,6% so năm 2012; năm 2014 110,9% so dự toán, tăng 111,7% so năm 2013; năm 2015 106,6% so dự toán, tăng 100,5% so năm 2014; năm 2016 105,6% so dự toán, tăng 100,5% so năm 2015 Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tăng chi ngân sách thường 14 xuyên, có nguyên nhân khách quan thay đổi sách tiền lương cho cán công chức Chính phủ, tăng chế độ trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội, chế độ phụ cấp cán không chuyên trách cấp xã, thôn… 2.3.3 Công tác toán chi thƣờng xuyên Hình 2.3 Tổng hợp chi chuyển nguồn năm sau giai đoạn 2011-2016 Thực tế thời gian qua, số đơn vị thực tốt công tác rà soát, tập hợp đề nghị xét chuyển nguồn sang năm sau đảm bảo theo yêu cầu thời gian quy định; công tác xét chuyển nguồn năm sau ngày trọng, chi chuyển nguồn sang năm sau ngày giảm (năm 2011 chi chuyển nguồn sang năm 2012 thực 1.341.436 triệu đồng, đến năm 2016 chi chuyển nguồn sang năm 2017 thực 901.115 triệu đồng, 67,2% so năm 2011) Tuy nhiên, hạn chế số đơn vị chưa thực nghiêm túc công tác rà soát, đề nghị xét chuyển nguồn, thời gian gửi hồ sơ đề nghị xét chuyển chậm trễ so thời gian quy định, dẫn đến công tác tổng hợp báo cáo trình UBND tỉnh xét chuyển nhiều lần, không đảm bảo theo thời gian quy định Bộ Tài 15 2.3.4 Công tác tra, kiểm tra hoạt động chi thƣờng xuyên Trong giai đoạn 2011 - 2016, công tác tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ quản chi thường xuyên ngân sách UBND tỉnh Kon Tum quan tâm, trọng Hàng năm, Kế hoạch tra Thanh tra tỉnh Thanh tra Sở Tài tỉnh có nội dung tra lĩnh vực quản chi ngân sách, qua phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh kịp thời sai sót, vi phạm việc sử dụng ngân sách, hạn chế tiêu cực thất thoát, lãng phí sử dụng ngân sách Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, tra làm phiền hà, ách tắc công việc đơn vị Hiệu công tác kiểm tra chưa đạt tới mục tiêu định 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.4.1 Kết đạt đƣợc Thứ nhất, công tác lập dự toán chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum đảm bảo trình tự theo quy định Luật NSNN, bám sát Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, Nghị HĐND cấp sở tình hình kinh tế - xã hội địa phương Thứ hai, bản, hoạt động quản chi thường xuyên đáp ứng nhu cầu chi ngày tăng mở rộng tất lĩnh vực tỉnh Thứ ba, việc thực chu trình ngân sách có nhiều chuyển biến đáng kể Thứ tư, việc chấp hành dự toán có nhiều tiến bộ, kinh phí chi thường xuyên quản sử dụng mục đích, tiết kiệm, bước có đổi Thứ năm, công tác lập, thẩm định, xét duyệt báo cáo toán vào nề nếp, chất lượng báo cáo toán nâng 16 lên rõ rệt Thứ sáu, công tác tra, kiểm tra tỉnh Kon Tum quan tâm Thứ bảy, công tác kiểm soát chi Kho bạc Nhà nước năm gần nhìn chung phát huy tác dụng tốt kiểm soát sử dụng NSNN thực tế 2.4.2 Những mặt hạn chế - Các huyện có điều kiện kinh tế khác phân bổ giống nhau, ngân sách địa phương thấp lại “cào bằng” dẫn đến nhiều lĩnh vực chi thấp mặt chi so năm trước - Theo định mức phân bổ không đảm bảo nhu cầu kinh phí thực - Định mức chi giáo dục với tỷ lệ chi khác chiếm 20% đảm bảo năm đầu thời kỳ ổn định - Định mức chi quốc phòng, an ninh chưa đảm bảo chế độ liên quan lực lượng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, diễn tập,… theo phân cấp định mức thực phân bổ theo tiêu chí dân số thấp, năm ngân sách địa phương khó khăn không đáp ứng nhu cầu hoạt động địa bàn - Dự toán chi thường xuyên NSNN địa phương xây dựng kế hoạch ngân sách ngắn hạn theo năm theo Nghị năm HĐND tỉnh, chưa xây dựng kế hoạch trung dài hạn - Phương pháp lập dự toán phân bổ ngân sách không xuất phát từ mục tiêu mà lại vào định mức chi phí yếu tố đầu vào - Các đơn vị, địa phương có xu hướng ỷ lại vào ngân sách nên việc bổ sung kinh phí thực nhiệm vụ thường kéo dài, dàn trải thừa kinh phí, dẫn đến dự toán đề nghị chuyển nhiệm vụ chi 17 sang năm sau dự toán đề nghị hủy phát sinh nhiều - Việc phân cấp quản chi ngân sách cho cấp huyện nhiều bất cập, dẫn đến việc số huyện, thành phố chưa chủ động cân đối ngân sách đảm bảo nhiệm vụ chi địa phương, có tư tưởng trông chờ điều phối ngân sách tỉnh Một - Các quan, đơn vị, địa phương chưa thực đầy đủ chế độ công khai tài ngân sách nội dung thời gian theo quy định 2.4.3 Nguyên nhân a Nguyên nhân từ đối tượng quản Trong thực tế công tác lập thảo luận dự toán mang nặng tính hình thức, thiếu dân chủ, áp đặt chiều từ xuống, số quan, đơn vị sử dụng ngân sách có tư tưởng đề phòng dự toán bị quan tài cắt giảm bớt nên lập dự toán cao so với định mức nhu cầu chi thực tế Khi phân bổ dự toán, số tiêu chi chưa thực giao hết từ đầu năm cho đơn vị dự toán ngân sách cấp tỉnh, mà giữ lại để chi bổ sung năm Việc giao dự toán cho đơn vị sử dụng ngân sách chưa sát với nhiệm vụ chi đơn vị dự toán nên trình chấp hành dự toán phải bổ sung, điều chỉnh dự toán nhiều lần b Nguyên nhân từ chủ thể quản Trình độ xây dựng dự toán quan, đơn vị sử dụng ngân sách yếu Một số lãnh đạo, cán công chức quan, đơn vị sử dụng ngân sách chưa nâng cao ý thức tiết kiệm chi tiêu ngân sách Công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật NSNN đến đơn vị sử dụng ngân sách chưa sâu sắc, chưa sâu rộng, chưa đạt mục tiêu đề Công tác tra, kiểm tra toán chi thường xuyên 18 NSNN thực chưa thực tốt, mang tính hình thức c Nguyên nhân từ môi trường quản * Về môi trường pháp * Về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỈNH KON TUM 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Bối cảnh 3.1.2 Mục tiêu, tiêu phát triển KT-XH tỉnh Kon Tum đến năm 2020 a Mục tiêu tổng quát Khai thác sử dụng hiệu nguồn lực tiềm năng, lợi tỉnh; đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, trọng tâm xây dựng nông thôn mới; bảo đảm trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mức hợp gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả; xây dựng kết cấu hạ tầng bước đồng bộ, đại Phát triển toàn diện lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao; nâng cao rõ rệt chất lượng nguồn nhân lực mức sống Nhân dân gắn với giảm nghèo, giải việc làm đảm bảo an sinh, phúc lợi xã hội Tăng cường bảo vệ tài nguyên môi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Giữ vững ổn định trị, quốc phòng, an ninh tình Củng cố mở rộng liên kết, hợp tác nội vùng, liên vùng quốc tế Phấn đấu xây dựng tỉnh Kon Tum ổn định, phát triển bền vững b Các tiêu cụ thể đến năm 2020 19 - Về kinh tế: Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 9%/năm Cơ cấu kinh tế theo GRDP với tỷ trọng nhóm ngành nông-lâm-thuỷ sản chiếm 2627%, nhóm ngành công nghiệp-xây dựng 31-32%, nhóm ngành dịch vụ 35-36% Thu nhập bình quân đầu người đạt 52,5 triệu đồng Thu ngân sách nhà nước địa bàn đạt 3.500.000 triệu đồng Tổng giá trị xuất đạt khoảng 150 triệu USD - Về văn hóa - xã hội: Dân số đạt quy mô 580.000 người; tỷ lệ tăng tự nhiên 12‰ Tuổi thọ trung bình người dân đạt 68 tuổi Tỷ lệ hộ nghèo giảm 3-4%/năm Có 25 xã đạt chuẩn nông thôn Tỷ lệ lao động qua đào tạo 52% (trong đào tạo nghề 36,5%) Hàng năm giải việc làm cho 6.000 lao động Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 50% Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia: Mầm non 40%, tiểu học 58%, trung học sở 40%, Trung học phổ thông 45% Tỷ lệ niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục Trung học phổ thông tương đương đạt 80% Tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011-2020 đạt 100% Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 88,9% Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 21% Tỷ lệ xã, phường, thị trấn có nhà văn hóa 50% Tỷ lệ thôn, làng, tổ dân phố đạt danh hiệu văn hóa 70% Tỷ lệ gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa” 70% Tỷ lệ dân số tham gia luyện tập thể dục thể thao thường xuyên đạt 30% Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện 99% - Về môi trường: Độ che phủ rừng (có tính cao su) đạt 63,75% Tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường 80% Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử đô thị 95% Tỷ lệ sở sản xuất xây dựng sử dụng công nghệ có thiết bị xử ô nhiễm môi trường đạt 100% Tỷ lệ khu công 20 nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường 100% - Về quốc phòng, an ninh: Phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ xã, phường vững mạnh quốc phòng, an ninh đạt 90% 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN CỦA TỈNH KON TUM Để hoàn thiện quản chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum, năm tới tỉnh Kon Tum cần tập trung vào vấn đề sau: - Chi thường xuyên NSNN trước hết phải ưu tiên đầu tư thực chiến lược phát triển người, thực sách xã hội (giáo dục, y tế, xã hội, ) - Sắp xếp hoàn thiện máy làm công tác quản NSNN từ tỉnh đến xã, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, tạo điều kiện đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, chọn lựa, thu hút cán có lực chuyên môn cao đào tạo quy để bố trí làm công tác quản NSNN… - Phát huy tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm quyền cấp việc điều hành tài ngân sách Đề cao vai trò định NSĐP HĐND cấp; thầm quyền quyền địa phương việc chủ động quản lý, điều hành ngân sách; quyền định sở, ban, ngành phân bổ ngân sách cho đơn vị trực thuộc; quyền chủ động đơn vị sử dụng ngân sách phạm vi dự toán duyệt phù hợp với chế độ, sách - Quản chi NSNN thường xuyên phải đảm bảo kinh phí kịp thời cho tỉnh thực nhiệm vụ, sứ mệnh tương ứng công phát triển KT-XH địa bàn Tiếp tục thực 21 khoán biên chế kinh phí quản hành để giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp việc tổ chức xếp máy, thực tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu suất lao động, hiệu công việc Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hoàn thành nhiệm vụ giao - Thực chủ trương xã hội hoá việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động đóng góp cộng đồng xã hội để phát triển hoạt động nghiệp, bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước Quản chi thường xuyên NSNN cần bước tạo dựng chế gắn kết kinh phí với kết cung cấp dịch vụ công Gắn kết kinh phí với kết chặt chẽ áp lực sử dụng nguồn ngân sách hiệu cao Việc đánh giá, giám sát người đóng thuế/người thụ hưởng cụ thể hơn, rõ ràng - Tỉnh Kon Tum cần sớm lập kế hoạch tài trung hạn nhằm bao quát kế hoạch tài năm, năm, bảo đảm tính liên tục tầm nhìn chiến lược kế hoạch ngân sách khuôn khổ kinh tế vĩ mô; đồng thời đòi hỏi quan, đơn vị phải trọng đến đầu theo tiêu chí xác định trước - Cần phân định vai trò trách nhiệm quan trình quản điều hành NSNN KBNN, quan Tài chính, quan nghiệp Tiếp túc đổi công tác kiểm toán đổi với đợn vị sử dụng ngân sách nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ NSNN, xóa bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra, kiểm toán; thực dân chủ, công khai, minh bạch tài công, tất chi tiêu tài công bố công khai, kể thu nhập cán - Hiện đại hóa quản ngân sách kế toán nhà nước Hệ 22 thống quản thông tin tích hợp, kế toán dồn tích KBNN thực Cho phép tổng hợp cách đầy đủ kịp thời tình hình chấp hành ngân sách tất cấp, tạo thuận lợi cho việc cung cấp thông tin để nâng cao hiệu quản vĩ mô, giám sát nguồn thu, khoản chi, đánh giá thực trạng tài khóa thời điểm cần thiết 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN CỦA TỈNH KON TUM 3.3.1 Hoàn thiện nội dung quản chi thƣờng xuyên a Hoàn thiện công tác lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN b Hoàn thiện công tác chấp hành dự toán chi NSNN c Hoàn thiện nội dung, phương thức lập phê duyệt toán chi thường xuyên NSNN d Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ chi thường xuyên đ Hoàn thiện công tác tra, kiểm tra, kiểm soát chi thường xuyên NSNN 3.3.2 Giải pháp nâng cao lực quản lý, điều hành ngân sách nhà nƣớc cán quản tài - kế toán cấp Việc nâng cao hiệu lực hiệu quản chi thường xuyên NSNN đòi hỏi cán quản tài - kế toán từ cấp sở (đơn vị sử dụng ngân sách) đến cấp cấp sở không nắm vững quản pháp luật liên quan đến chi tiêu quản chi tiêu từ NSNN (Luật NSNN, Luật Đấu thầu, Luật Quản sử dụng tài sản nhà nước, văn quy phạm pháp luật liên quan ), mà phải nắm vững kỹ thuật lập, chấp hành NSNN, chế độ kế toán, toán NSNN Để nâng cao lực quản lý, điều hành NSNN, trước hết, Sở Tài tỉnh Kon Tum cần phối hợp với sở đào tạo thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức quản tài - 23 ngân sách cho đội ngũ cán quản tài - kế toán cấp; đồng thời, trực tiếp mở lớp tập huấn chuyên đề công tác lập dự toán, kế toán toán NSNN cho đội ngũ cán quản tài - kế toán cấp sở nhằm kịp thời cập nhật chế độ, sách ban hành nâng cao kỹ tài - kế toán công 3.3.3 Hoàn thiện quy trình tổ chức quản Tiếp tục rà soát, hoàn thiện quy định liên quan đến nội dung chi thường xuyên quản nhà nước chi thường xuyên NSNN địa bàn tỉnh Về việc thiết lập lịch trình ngân sách nhà nước khoa học, hợp Tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm đối tượng quản 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.4.2 Kiến nghị với Bộ Tài 3.4.3 Kiến nghị với HĐND UBND tỉnh Kon Tum KẾT LUẬN Chi thường xuyên phận quan trọng chi NSNN Trong cân đối NSNN, chi thường xuyên đảm bảo khoản thu mang tính chất thường xuyên NSNN thuế phí, lệ phí Một yêu cầu quản chi đơn vị nghiệp phải có hiệu tiết kiệm Nguồn lực có giới hạn nhu cầu sử dụng giới hạn Hoạt động nghiệp diễn phạm vi rộng, đa dạng phức tạp dẫn đến nhu cầu chi gia tăng với tốc độ nhanh chóng khả huy động nguồn thu có hạn nên tiết kiệm để đạt hiệu quản tài vấn đề vô quan trọng Do việc phải tính toán cho với chi phí thấp đạt hiệu cao vấn đề quan tâm hàng ... HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN CỦA TỈNH KON TUM Để hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum, năm tới tỉnh Kon Tum cần tập trung vào vấn đề sau: - Chi thường xuyên NSNN. .. lý luận quản lý chi thường xuyên NSNN Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum. .. nhà nước quản lý gọn, nhẹ hoạt động có hiệu chi thường xuyên giảm nhẹ ngược lại 1.2 QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN 1.2.1 Khái niệm quản lý chi thƣờng xuyên NSNN Quản lý chi thường xuyên NSNN trình

Ngày đăng: 02/10/2017, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả chi NSNN tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2016 - Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN của tỉnh kon tum (tt)
Bảng 2.1. Kết quả chi NSNN tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2016 (Trang 11)
Hình 2.1. Chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo giai đoạn 2011-2016 - Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN của tỉnh kon tum (tt)
Hình 2.1. Chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo giai đoạn 2011-2016 (Trang 12)
Hình 2.2: Thay đổi tỷ trọng chi sự nghiệp y tế trong tổng chi thƣờng xuyên  - Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN của tỉnh kon tum (tt)
Hình 2.2 Thay đổi tỷ trọng chi sự nghiệp y tế trong tổng chi thƣờng xuyên (Trang 13)
Hình 2.3. Tổng hợp chi chuyển nguồn năm sau giai đoạn 2011-2016  - Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN của tỉnh kon tum (tt)
Hình 2.3. Tổng hợp chi chuyển nguồn năm sau giai đoạn 2011-2016 (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w