van hoc chau a su thi an do

12 368 1
van hoc chau a  su thi an do

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : Giới thiệu sử thi Mahabharata Ramayamana 1 Khái niệm Sử thi, gọi anh hùng ca – ca lịch sử, ca ca ngợi anh hùng,, gắn liền với kiện đặc biệt lịch sử dân tộc thời kì định Các kiện quan trọng, có ý nghĩa sống cịn lịch sử dân tộc đối tượng anh hùng ca Sử thi sản phẩm tinh thần thịi kì lịch sử đặc biệt: thời kì chuyển giao lịch sử, thời kì bước ngoặt nhân loại chia tay với khứ dã man dể bước vào thời đại văn minh Đây bước ngoặt lịch sử tất yếu gắn liền với tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ đời Nhà nước chiếm hữu nơ lệ thời kì này, chiến tranh diễn liên miên Chiến tranh lạc thời cổ đại, ý nghĩa phương thức tăng trưởng kinh tế, hình thức phá vỡ tính chất nhỏ bé lạc, thị tộc riêng rẽ để tạo hình thức liên kết cộng đồng với quy mơ mới, lớn lao Tuy nhiên tính chất chiến tranh lạc lại khó minh định Khơng thể kết luận chiến tranh nghĩa hay chiến tranh phi nghĩa Bởi lẽ chiến tranh “bộ lạc chúng ta” với “bộ lạc chúng nó” Đây biến cố lịch sử quan trọng nhất, liên quan tới tổn vong lạc, tộc người, cộng đồng dân cư thời cổ đại Sứ thi tái g biến cố lịch sử mang tính đột biến trọng đại Từ đó, sử thi trở thành thơ lịch sử, trớ thành tác phẩm tự thơ kể lại trình hình thành đất nước, dân tộc, cộng đồng Yếu tố tự đời xã hội chưa có giai cấp trở thành phương thức phán ánh mặt xã hội Đề tài sử thi quan hệ thị tộc, chiến tranh lạc Sử thi tái chiến tranh giành giật dát dai lạc Sư thi sử dụng đề tài tranh chiếm người đẹp – chiến tranh giành phụ nữ – vốn phổ biến thời cổ đại Khi phan ánh kiện, biến cố ấy, sử thi, qua hình tượng mà xây dựng được, tạo khả khái quát cao lĩnh vực khác sống thời xa xưa Đồng thời phản ánh hiến cố trọn (đại liên quan tới lịch sử dân tộc ấy, sử thi thể tập trung tính chất cộng đồng, sử thi trở thành tiếng nói dặc biệt cộng đồng Sử thi miêu tả đánh giá thực lập trường cộng đồng, dân tộc Cụ thể thơng qua hình tượng mà sứ thi xây dựng với đặc điểm chưa miêu tả rõ nét cá tính nhăn vật, sử thi tập trung ca ngợi phẩm chất anh hùng nhăn vật, sứ thi xây dựng lí tưởng vê chung, cộng đồng, lí tưởng vê chủ nghĩa anh hùng tập thể sử thi ca ngợi tinh thẩn dấu tranh cho cơng lí, cho lợi ích tồn dân, lợi ích tập thể Xét từ phương diện này, sứ thi có tác dụng giáo dục dạo đức bồi dưỡng lí tưởng anh hùng tập thể Điều gắn liền với tính chất dặc biệt chiến tranh lạc thời đại lịch sử Nguồn gốc sử thi Ấn Độ Sau Thần Thoại xưa văn học Âns Độ , tiếp đến giai đoạn Sử Thi Sử Thi đời sở xã hội Ấn Độ phát triển qua chế độ phong kiến nhiều vương quốc hình thành , Sử Thi tranh sinh động phản ánh dời sống tư tưởng nhân dân Ấn Độ qua xung đột vũ trang vương quốc , chủng tộc sống đất Ấn Độ Sử thi ca vĩ đại ca ngợi chiến cơng hiển hách , khí phách hào hùng anh hùng , lí tưởng mà nhân dân Ấn Độ cổ xưa ngưỡng mộ tôn thờ Các dân tộc Ấn Độ để lại cho kho tàng văn học Ấn Độ , anh hùng ca viết nhiều ngơn ngữ khác Trong Mahabharata Ramayana viết tiếng sanskrit mang tầm cỡ to lớn sâu sắc , chúng trở thành tài sản tinh thần vô giá nhân dân Ấn Độ Mahabharata gọi thể loại sử thi cổ điiển đích thực , cịn Ramayana sử thi văn chương ( Kavia) Hai sử thi mở thời đại hoàn kim lịch sử văn học Ấn Độ Xã hội Ấn Độ phát triển qua chế độ quân chủ phong kiến Nhiều vương quốc hình thành (xung đột, chiến tranh tranh giành lãnh thổ…) NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA SỬ THI ẤN ĐỘ: Là tranh sinh động phản ánh đời sống nhân dân Ấn Độ (xung đột vũ trang, xung đột chủng tộc, truyền thống, văn hóa, tơn giáo, sinh hoạt, lao động) Là ca ca ngợi chiến cơng hiển hách người anh hùng lí tưởng ( khí phách, anh dũng, hào hùng,…) NGƠN NGỮ VIẾT: Các tác phẩm Ấn Độ viết nhiều ngơn ngữ khác Trong số Ramayana Mahabharata viết tiếng Sanskrit PHÂN LOẠI SỬ THI: Mahabharata sử thi cổ điển đích thực Ramayana loại sử thi văn chương 1.3 Các đặc trưng sử thi Ấn Độ 1.3.1 Tính quy mơ đồ sộ Trên giới có sử thi có quy mô đồ sộ hai sử thi mahabharata ramayata Ấn Độ Mahabharata dài 22 vạn câu , gấp lần Iliat Ôlixê Hi Lạp cộng lại , Ramayana dài vạn câu Có tính quy mơ đồ sộ , trước hết người Ấn Độ có thói quen suy nghĩ triền miên , giàu óc tưởng tượng Hai Ấn Độ rộng lớn , nhiều truyền thuyết , có nhiều huyền thoại Các nghệ nhân kể chuyện thường sưu tập truyện lan truyền địa phương xâu chuỗi lại làm cho nội dung thêm phong phú kéo dài Mahabharata Ramayana có sức khái quát rộng lớn bối cảnh hoành tráng Mahabharata xem “ bách khoa toàn thư’’ Người Ấn Độ nói : “ có Ấn Độ có Mahabharata , khơng có khơng thấy có đất Ấn Độ ” 1.3.2 Tính giáo huấn sâu đậm Sử thi dân tộc mang tính giáo huấn , “cuốn sách giáo khoa” đạo đức , luân lí dân tộc Sử thi Ấn Độ mang đậm tính chất sử thi nước khác Mahabharata Ramayana đề cao lí tưởng đạo đức bổn phận Ksatrya hướng người vào điều thiện chống ác , sống theo đạo lí cơng , bác ( Dharma ) Người Ấn Độ xem hai sử thi Kinh thánh cứu rỗi linh hồn khuyên răn người tu luyện Họ cho “ Chừng sơng chưa cạn , đá chưa mịn Ramayana cịn làm say mê lịng người cứu họ khỏi vịng tội lỗi ” Cịn Krixna Dvaipayana , tác giả sử thi Mahabharata nói : “ Những nghe sử thi moi tội lỗi phạm hành động , ý nghĩa lời nói tẩy rửa “ Có đặc trưng Ấn Độ có nhiều tơn giáo Dân tộc Ấn Độ làDân tộc mộ đạo , giáo lí tơn giáo phản ánh sâu sắc sử thi Điều làm cho chất giáo huấn , kinh lễ thêm sâu đậm sử thi 1.3.3 Tính xung đột gay gắt đạo lí Sử thi Mahabharata Ramayana không coi trọng miêu tả chiến tranh mà trọng miêu tả xung đột thiện ác , đạo lí phi đạo lí ( Dharma Adharma ) Nếu có xung đột với , trước tiên phải hịa giải , khơng thành tiến hành chiến tranh Điều luật chiến tranh phải đảm bảo lẽ công , mang tính nhân đạo Mục đích cuối chiến tranh hịa hợp , hịa bình tinh thần Ấn Độ 1.3.4 Tính đa dạng hệ thống nhân vật Nhân vật sử thi Ấn Độ phong phú đa dạng : người anh hùng , đạo sĩ , người phụ nữ thần thánh , ma quỷ , quái vật Phần lớn nhân vật xuất thần thoại , truyền thuyết Rama , Sita , Hanuman chẳng hạn Nhân vật thường biến dạng , hóa thân thần , người Nhân vật thường xuất thân từ thần linh , vật thường mang cốt cách người Dặc điểm bắt nguồn từ quan niệm nghiệp báo (Karma ) , luân hồi tái sinh (Samsara ) có tơn giáo Ấn Độ Nếu người anh hùng sử thi Hi Lạp ca ngợi sức mạnh trí tuệ , lịng dũng cảm , người tồn vẹn người anh hùng sử thi Ấn Độ ca ngợi sức mạnh đạo đức , lòng từ thiện Đó mẫu người “ tài cao đức trọng ” 1.4 Thi pháp sử thi Ấn Độ a Hiện thực tưởng tượng sử thi Hiện thực tưởng tượng sử thi thần thoại tương ứng với tính chất mối quan hệ thực tưởng tượng thể loại thần thoại truyền thuyết suy nguyên Theo Meletinsky “Nguồn gốc chủ yếu việc hình thành sử thi cổ đại cổ tích tráng ca (truyền thuyết anh hùng – LĐL) đặc biệt huyền thoại truyện cổ tích nói bậc thuỷ tổ -anh hùng văn hố-nhân vật trung tâm văn học dân gian thời nguyên thuỷ” Hiện thực sử thi anh hùng thực lịch sử lạc chiến tranh giành đất đai người đẹp thủ lĩnh lạc Meletinsky viết tiếp: “Khi chuyển từ huyền thoại sang sử thi anh hùng, lên bình diện thứ mối quan hệ lạc quốc gia cổ đại …Các truyền thuyết thực có tính lịch sử nguồn thứ yếu phát triển sử thi, mức độ định, chúng tồn bên cạnh khơng hồ lẫn vào nhau” Sự tưởng tượng sử thi thần thoại thể lý giải nguồn gốc vũ trụ người, thần thánh hoá nhân vật khai sáng Ước mơ sử thi anh hùng thần tượng hoá nhân vật thủ lĩnh lạc tài họ, cấp cho họ phẩm chất tuyệt hảo mà người thường khơng có Tài nhân vật anh hùng phần thân nhân vật xuất chúng lịch sử lạc phần khác khái quát hoá, lý tưởng hoá tài nhiều người anh hùng thời đó, tập trung lại cho người, người anh hùng thành nhân vật điển hình, lý tưởng tuyệt vời cho tráng sĩ lạc, dân tộc b Cốt truyện sử thi Cốt truyện đa dạng, phức tạp cốt truyện thần thoại truyền thuyết Nó dạng cốt truyện kết hợp thần thoại truyền thuyết nên có hai cách xây dựng cốt truyện Cách xây dựng theo cốt truyện thần thoại bao quanh nhân vật thần, lý giải nguồn gốc dân tộc cách xây dựng cốt truyện truyền thuyết bao quanh nhân vật anh hùng Cách xây dựng cốt truyện sử thi anh hùng có điểm giống cách xây dựng cốt truyện truyền thuyết, khác mức độ, phạm vi quy mô c Đặc trưng nhân vật sử thi Nhân vật trung tâm sử thi nhân vật anh hùng: Anh hùng văn hóa anh hùng chiến trận So với thần thoại truyền thuyết, nhân vật sử thi có nhiều lớp người, nhiều hệ d Đặc trưng ngôn ngữ thể loại sử thi Ngôn ngữ sử thi thể sinh động ngôn ngữ kể chuyện g Không gian sử thi Khơng gian sử thi có hai dạng: Khơng gian sử thi thần thoại mang đặc điểm không gian thần thoại truyền thuyết suy nguyên Không gian sử thi anh hùng có khơng gian truyền thuyết anh hùng khơng gian cổ tích thần kì Đó không gian cộng đồng, không gian bao gồm tất khía cạnh: khơng gian thiên nhiên, khơng gian xã hội Không gian thiên nhiên núi non, sông ngịi, cỏ, chim chóc, thú vật, sản vật Khơng gian xã hội làng, sinh hoạt lao động sản xuất chiến đấu Khơng gian sử thi có chiều sâu chiều rộng Chiều sâu không gian kéo dài từ khứ đến tại, trải qua nhiều loại hình xã hội từ hồng hoang đến cơng xã nguyên thủy công xã thị tộc, tiếp cuối xã hội phụ quyền Chiều rộng không gian bao quát từ làng quê đến lạc, từ nông thôn đến núi rừng, từ mặt đất đến bầu trời, từ cảnh người đến cảnh vật cảnh trời h, Thời gian sử thi Thời gian sử thi thời gian kéo dài nhiều triều đại, nhiều biến cố Đó thời gian lịch sử dân tộc, lạc, thời gian lịch sử dòng họ, chế độ Trong suốt thời gian dài có khoảng thời gian ngắn tương ứng với thời kỳ, đời, số phận người Có khoảng thời gian xác định thời gian đời nhân vật có khoảng thời gian khơng xác định thời gian thời kỳ hồng hoang, thời kỳ hình thành dân tộc Như sử thi có hai loại thời gian: thời gian thần thoại thời gian không xác định thời gian truyền thuyết thời gian xác định, tất thời gian khứ 1.5 Nguồn gốc sử thi Mahabharata Ramayana 1.5.1 Nguồn gốc sử thi Mahabharata Mahabharata hai sử thi tiếng Phạn ( shankrit ) Ấn Độ cổ Cái tên Mahabharata dịch thành :Bharth (vĩ đại ) mang nghĩa Ấn Độ Vĩ Đại hay hiểu “ Câu chuyện vĩ đại triều vua Bharath ” Theo truyền thuyết Mahabharata coi tác phẩm Vyasa , ông tổ nhân vật sử thi ( Vyasa có nghĩa sưu tập ) Vyasa thức dậy bình minh suốt ba năm rịng để hồn thành tác phẩm tuyệt diệu Cũng theo truyền thuyết khác , sử thi Mahabharata đời đạo sĩ Vyasa theo lệnh thần sáng tạo Brahma suốt ba năm ròng đọc cho thần Chữ viết dùng ngà viết lại tác phẩm vĩ đại dược hình thành tâm trí ơng Với độ dài đáng kinh ngạc , nghiên cứu ngữ văn sử thi có lịch sử dài làm sáng tỏ đầu mối phát triển lớp ngữ nghĩa Tuy nhiều tranh cãi , kết luận câu chuyện lưu truyền từ kỉ V TCN sau bổ sung liên tiếp , nhiều người ghi chép , chỉnh biến cho đến kỉ V sau CN vào triều đại Gupta ( 320-530 ) Nguyên lúc đầu có lúc lên đến hàng vạn câu thơ đến sưu tầm 110.000 Slooka ( câu thơ đơi ) gồm 22 vạn dịng , dài lần tác phẩm Ôđixê Iliatcủa Hi Lạp cộng lại Bản viết tiếng Xăngcơrit in Cancuta vào 1834 Bản dịch tiếng Anh Pratopchandra Roy in năm 1883 Bản dịch tiếng Việt đầu tiênhiện dự vào tóm tắt cốt truyện Anhvăn C Rajagopalachari 1.5.2 Nguồn gốc sử thi Rayamana Theo đoán nhiều nhà nghiên cứu văn học Ấn Độ , sử thi Ramayana truyền tụng từ kỉ III-II trước CN Trong khoảng thời gian nghìn năm có biết thi sĩ vơ danh ghi chép , gọt dũa , thêm bớt làm cho tác phẩm trở thành tuyệt tác Theo truyền thuyết truyền lại ngườu làm thơ sớm Vanmiki , người Ấn Độ coi nhà thơ ( Adikavi ) văn học Ấn Độ Cuộc đời Vanmiki kể sau : Ông sống vào khoảng kỉ V trước CN , xuất thân gia đình đẳng cấp Bàlamơn , bị cha mẹ ruồng bỏ , phải trốn vào rừng sâu làm nghề trộm cướp Trong lúc sa chân vào đường tội lỗi gặp Narada đến khuyên răn cải tà quy bày vẽ cho ông phép tu hành Vanmiki lời làm theo Ngày ngày ông ngồi yên lặng rừng sâu tu luyện Sau thời gian đắc đạo ông tôn làm đạo sĩ Vanmiki vốn người thơng minh có trí nhớ kì lạ , ăn nói lưu loát , xuất thành thơ Nhờ biệt tài mà thần Narada kể cho Vanmiki nghe kì tích hồng tử Rama Sau nhập tâm câu chuyện ông đem kể cho môn đệ ông nghe vần thơ tuyệt diệu Từ nghệ nhân hát rong đem truyện thơ Vanmiki đem kể khắp làng xóm , phố phường Ấn Độ ... thời gian khứ 1.5 Nguồn gốc sử thi Mahabharata Ramayana 1.5.1 Nguồn gốc sử thi Mahabharata Mahabharata hai sử thi tiếng Phạn ( shankrit ) Ấn Độ cổ Cái tên Mahabharata dịch thành :Bharth (vĩ... hai sử thi mahabharata ramayata Ấn Độ Mahabharata dài 22 vạn câu , gấp lần Iliat Ôlixê Hi Lạp cộng lại , Ramayana dài vạn câu Có tính quy mô đồ sộ , trước hết người Ấn Độ có thói quen suy nghĩ... Xăngcơrit in Cancuta vào 1834 Bản dịch tiếng Anh Pratopchandra Roy in năm 1883 Bản dịch tiếng Việt đầu tiênhiện dự vào tóm tắt cốt truyện Anhvăn C Rajagopalachari 1.5.2 Nguồn gốc sử thi Rayamana Theo

Ngày đăng: 02/10/2017, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan