Văn học Ấn Độ, Nhật Bản, Lào, Campuchia, Ả Rập (Văn học Châu Á 2)

295 336 3
Văn học Ấn Độ, Nhật Bản, Lào, Campuchia, Ả Rập (Văn học Châu Á 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T RƯ Ờ NG ĐẠI HỌC AN GIANG Th ạ c sĩ Ph ùng Hoài Ng ọ c VĂN H ỌC ẤN ĐỘ , NHẬT B ẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP (Văn h ọc C hâu Á 2) Tài li ệ u d ùng cho sinh viên h ệ Ngữ v ă n Đạ i học L ư u hành n ội b ộ AN GIANG  2005 L Ờ I G I Ớ I TH I ỆU Vi ệ t Na m , Ấn Độ , L ào và Cam pu chia có m ố i qua n h ệ m ậ t thi ế t t ừ l â u đờ i . Nền v ă n ho á , v ă n học Ấn Độ đ ã góp ph ầ n ả nh h ưở ng k h á l ớ n và sâu s ắ c vào quá trình phát tri ể n văn hoá và ngh ệ t h uậ t ở kh u v ực Đô ng Na m Á . Ch ủ t ị ch Hồ Chí M i nh đ ã nh ậ n x é t : " Vă n ho á , tr i ế t học và ngh ệ t h uậ t c ủa n ướ c Ấn Độ đ ã phát tri ể n r ực r ỡ và có nh ữ ng cống hi ế n t o l ớ n cho l o à i n gư ờ i . Nền t ả ng và truy ề n t hống c ủa tr i ế t học Ấ n Độ l à lý t ưở ng ho à bình, bác ái. Liên ti ế p tr ong nhi ề u t h ế kỷ , t ư t ưở ng P h ậ t g i á o, ng h ệ t h uậ t và khoa h ọc Ấ n Độ đ ã lan t ỏ a kh ắ p t h ế g i ớ i " . Do hoàn c ả nh c ùng s ống trên m ộ t l ục đ ị a , t h uậ n l ợ i v ề đ ườ ng bộ v à đư ờ ng bi ể n nên vi ệ c g i a o l ưu v ă n ho á gi ữa Ấn Độ v ớ i V i ệ t Na m , L à o, C a m pu c hi a v à c á c nư ớ c ch â u Á khác phát tri ể n kh á s ớ m . Tr ướ c h ế t ph ả i kể đế n s ự có m ặ t c ủa đạ o B à l a m ôn v à đ ạ o P h ậ t . Đạo Bà la môn lan truy ề n đế n M i ế n Đ i ệ n, C a m pu c hi a , C hă m pa , I ndon e s i a s ớ m h ơ n đ ạ o P h ậ t . Nhi ề u dấ u tí ch đ ề n t hờ t h ầ n Br a hm a , I n dr a , L i nga và nh ữn g bi a đ á ch é p k i nh V e da đư ợ c tìm th ấ y ở v ùng t h á p Ăn gko đ ấ t n ướ c C a m pu c hi a và nh ữ ng v ùng có đ ề n t h á p C h ă m ở m i ề n Tr ung n ướ c t a . Đạo B à l a m ôn t u y đ ế n s ớ m nh ư ng ả nh h ưở ng l ạ i k hông s â u r ộng b ằ ng đạ o Ph ậ t . T ư t ưở ng t ừ bi , b á c á i , vị t ha và m ục đ í ch c ứu k hổ c ứu n ạ n c ủa đạ o P h ậ t nh ư l uồng gió mát lành lan to ả kh ắ p n ơ i đ ế n t ậ n p hí a đông b ắ c ch â u Á . Đ ế n đâ u cũng đ ượ c nh â n dân m ở r ộng c ửa đón t i ế p. Nhi ề u vị s ư s ãi đ i tr u y ề n đ ạ o đ ượ c co i nh ư s ứ g i ả c ủa ho à bình và h ữu ng hị . Nhi ề u ch ùa chi ề n c ủa P h ậ t g i á o đ ượ c d ự ng l ê n đ ể t ụng k i nh và d ạ y học. Nh ữ ng b ả n k i nh kệ b ằ ng t i ế ng P h ạ n, t i ế ng P a li đ ượ c phổ bi ế n ho ặ c đ ượ c d ị ch r a t i ế ng đ ị a ph ươ ng. C ó t h ể nó i t ư t ưở ng P h ậ t g i á o đ ã tr ở t h ành kho báu tinh th ầ n chung c ủa c á c dâ n t ộc ở Đô ng Na m Á . Nhi ề u n ướ c đ ã l ấ y P h ậ t gi á o l àm qu ốc g i á o nh ư T h á i L a n, M i ế n Đ i ệ n, L ào và Cam pu chia. Ở n ướ c t a , vào th ờ i L ý - Tr ầ n, đạ o P h ậ t đ ượ c kh ẳ ng đ ị nh và phát tri ể n m ạ nh. Tôn giáo Ấn Độ đế n vớ i c á c n ướ c Đô ng Na m Á c òn mang theo các hình th ức v ă n hoá-ngh ệ t h uậ t k h á c, đ ặ c bi ệ t ngh ệ t h uậ t k i ế n tr úc có ả nh h ưở ng s â u đậ m và d ễ t h ấ y nh ấ t . Đó l à nh ữ ng l ă ng m ộ, đề n t h á p, ho a v ă n, phù đ i ê u. K ế đế n m ộ t s ố phong t ục t ậ p quá n l ễ h ộ i , trò ch ơ i cũng có n hi ề u dấ u v ế t Ấ n Độ . Do vi ệ c tr u y ề n b á k i nh kệ g i á o l ý đ ạ o B à l a m ôn v à đ ạ o P h ậ t n ên ch ữ P a li và ch ữ Ph ạ n ( S a ns kr i t ) đ ượ c phổ bi ế n và có ả nh h ưở ng đế n v ă n t ự và ngôn ng ữ m ộ t s ố n ướ c nh ư Thái Lan, Mi ế n Đ i ệ n, C a m pu c hi a , L à o T h e o đó n hi ề u t á c ph ẩ m v ă n học dâ n g i a n và c ổ đ i ể n c ủa Ấn Độ cũng đ ượ c phổ bi ế n s â u r ộn g ở c á c n ướ c Đô ng Na m Á và th ế g i ớ i . Đặc bi ệ t nó đ ượ c b ả n đ ị a ho á ở v ùng Đô ng Na m Á . Ha i s ử thi Ramayana và Mahabharata đ ế n v ùng đ ấ t n à y đư ợ c c ả i biên cho phù h ợ p vớ i ho àn c ả nh v à v ă n hó a n ơ i đâ y . Ở V i ệ t Na m , v ă n học C h ă m v ẫ n c òn gi ữ đ ượ c ngu yê n t ê n tr ườ ng c a Ramayana , k ể b ằ ng ngôn n gữ C h ă m. Truy ệ n D ạ thoa v ư ơng trong sách Lĩ nh N am c hí ch quái là rút t ừ c ốt tr uy ệ n Ramayana . Ở I ndo ne s i a có Seri Rama , Thái Lan có Rama Kiên , Cam pu chia có Riêm Kê , Lào có Phallahk Phallahm , Philippines có Alim Các tác ph ẩ m đó đề u có chung ngu ồn gốc l à s ử thi Ramayana c ủa Ấn Độ , x o a y qua nh tr ục bộ b a nh â n v ậ t “ Ngư ờ i con trai – n gư ờ i con gá i - ác qu ỉ ” . C uố i nh ữ ng nă m 1980 s â n k hấ u ch èo Vi ệ t Na m x â y d ựn g vở " Nàng Si ta" c ủa s o ạ n g i ả L ưu Quang V ũ. K ế đó s â n k h ấ u c ả i l ươ ng t i ế p t ục chuy ể n t h ể "Nàng Si ta" thành "Nàng Xê đ a", c ả h a i đề u dựa trên m ộ t nguồn gốc s ử thi Ramayana . Nhi ề u tr uy ệ n cổ tí ch Ấn Độ c ùng v ớ i đạ o P h ậ t đ ã lan r ộng và th ấ m s â u vào kho tàng c ổ tí ch v à văn ho á c ủa c á c dâ n t ộc Vi ệ t Na m v à c á c n ướ c Đô ng Na m Á k h á c. Đ ế n t h ế kỷ t h ứ XI X, c á c dâ n t ộc ở Đ ông Na m Á c ùng chung s ố ph ậ n bị chủ ng hĩ a th ực dâ n ph ươ ng T â y x â m l ượ c. T ừ đó m ố i qua n h ệ v ă n ho á l â u đờ i g i ữa Ấn Độ và các n ướ c Đô ng Na m Á bị ch ặ n đứ ng, ả nh h ưở ng q ua l ạ i ng ày càng m ờ nh ạ t . D o v ậ y nh ữ ng t á c ph ẩ m v ă n học ưu t ú c ủa c á c nh à v ă n Ấn Độ tr ung đ ạ i , hi ệ n đ ạ i nh ư K a bi a , T u nxi da t , T a gor e ít đư ợ c bi ế t đế n. Ng ượ c l ạ i ở Ấn Độ , cũng ít a i bi ế t đ ượ c Ngu y ễ n Trãi, Nguy ễ n Du c ủa Vi ệ t Na m Chi ế n tr a n h th ế g i ớ i t h ứ ha i k ế t t húc, nhi ề u n ướ c ở v ùng Đô ng Na m Á l ầ n l ượ t g i à nh đư ợ c độc l ậ p nh ư V i ệ t Na m , L ào, Cam pu chia, Mi ế n Đ i ệ n, Ấn Độ và Indonesia . M ố i qua n h ệ v ă n ho á tr uy ề n t hống l ạ i đ ượ c kh ô i phục, đế n n a y m ớ i l à nh ữ ng b ướ c đ i b a n đ ầ u, nh ư ng n gà y c à ng đá p ứn g đ ượ c nhu c ầ u c ầ n thi ế t . Ch ủ tr ươ ng g i ả ng dạ y văn học Ấn Độ , L ào, Cam pu chia ở c á c tr ườ ng đạ i học, c a o đ ẳ ng s ư ph ạ m l à đúng đ ắ n và thi ế t t h ực . T ừ đâ y chúng t a t h a y đổ i t hó i que n l â u n a y ch ỉ chú tr ọng v ă n học P h ươ ng T â y và Tr ung Quốc m à lãng quên nghiên c ứu học t ậ p c á c n ề n v ă n ho á v ă n ngh ệ củ a c á c dâ n t ộc gầ n gũ i nh ư Ấn Độ , L à o, C a m pu c hi a v à c á c n ướ c ch â u Á khác. Ngày nay, bên c ạ nh qua n h ệ l â u đờ i vớ i Ấn Độ , L à o, C a m pu c hi a v à Đô ng Na m Á , nư ớ c t a cũng đa ng ph á t tr i ể n quan h ệ h ợ p t á c v ớ i c á c n ướ c Đô ng B ắ c Á k h á c nh ư N h ậ t B ả n, Tr i ề u T i ê n. T he o ch ươ ng trình c ủa B ộ G i á o dục, ph ầ n v ă n học N h ậ t B ả n m ớ i đ ượ c bổ s ung v à o nhó m văn học ch â u Á . C á c n ướ c Đô ng b ắ c Á ng ày càng có m ố i qua n h ệ m ậ t thi ế t vớ i n ướ c t a v ớ i ngu y ệ n v ọng h ợ p t á c l â u d ài, nh ằ m xâ y dự ng n ề n ho à bình v ữ ng ch ắ c và th ị nh v ượ ng tr ong kh u v ự c. V i ệ c ng hiên c ứu học t ậ p c á c n ề n v ă n học ch â u Á ch ẳ ng nh ữ ng vì m ục đ í ch học t h uậ t , h ưở ng t hụ v ă n ho á nh â n l o ạ i m à còn góp ph ầ n vào vi ệ c ph á t tri ể n m ố i qua n h ệ h ữu ng hị h ợ p tác và phát tri ể n t o àn di ệ n . V ề vi ệ c p hiên âm tên nhân v ậ t v à đ ị a da nh Tên Ấn Độ : nguyên b ả n v ă n ch ươ ng t h ườ ng l à ti ế ng P a li (v ă n t ự gầ n g i ống nh ư ch ữ L ào Thái, Khmer). Gi ớ i xuấ t b ả n Ấn Độ đề u chu y ể n n gữ s a ng t i ế ng Anh để dễ p há t hành trên th ế g i ớ i . M ặ t kh á c ở Ấn Độ ng ày nay ti ế ng Anh đ ã đư ợ c co i l à m ộ t tr ong 15 ngôn ng ữ d ùng chính th ức . Tên Nh ật Bản : v ă n t ự Nh ậ t c hị u ả nh h ưở ng s â u s ắ c, l â u d ài c ủa Hán n gữ. C ó t h ể s o sánh c ấ u t ạ o v ă n t ự Nh ậ t nh ư s ự r a đờ i ch ữ Nôm c ủa V i ệ t Na m . T i ế ng N h ậ t ng ày nay c ũng đư ợ c p hiên âm theo ki ể u t i ế ng B ắ c Ki nh ( pinyin ) nh ằ m g i úp ng ườ i n ướ c ngo ài không bi ế t Nh ậ t ng ữ c hí ít cũng có t h ể đọc tên. Ví d ụ “ cây chuối ” trong ch ữ Hán và Nh ậ t đề u vi ế t gi ống nh a u l à 芭 蕉 , ti ế ng B ắ c Ki nh p hiên âm là ba jiao , ti ế ng N hậ t đọc và phiên âm là ba sho , còn ng ườ i V i ệ t t h ì phiên âm Hán Vi ệ t l à “ba tiêu”. Ngày nay danh t ừ Tr ung Quốc, Nh ậ t B ả n, Tr i ề u T i ên, Hàn Qu ốc khi s ử dụng ở n ướ c ngo à i đ ề u đ ượ c p hiên âm Latin , ở Vi ệ t Na m cũng có x u h ướ ng nh ư tr ê n m à kh ông c ầ n phi ên âm Hán Vi ệ t nh ư tr ướ c n ữa . Trong tài li ệ u n ày, các danh t ừ Ấn và Nh ậ t đề u đ ượ c i n t h e o phi ê n â m L a t i n nh ư đ ã trình bày trên đ ể s i nh vi ên d ễ đọc .  P.H. N MỤC L ỤC N ội dun g Trang L ỜI GI ỚI T HI Ệ U 1 M ục l ục 4 PHẦN TH Ứ NHẤT – VĂN H ỌC ẤN ĐỘ CHƯƠNG I - Đ Ấ T N ƯỚC Ấ N ĐỘ 5 1 - Đ ị a l ý 2 - Ch ủng t ộc v à đ ẳ ng c ấ p. 3 - Vă n ho á , ngh ệ t h uậ t và khoa h ọc CHƯƠNG II - PHÂN KÌ V Ă N H ỌC Ấ N ĐỘ 15 CHƯƠNG III - TH Ầ N THOẠ I Ấ N ĐỘ 17 CHƯƠNG I V - S Ử TH I Ấ N ĐỘ 24 S ử thi R a m a y a na S ử thi Mahabharata 33 CHƯƠNG V - TRUY Ệ N CỔ T Í C H D N GI A N Ấ N ĐỘ 40 CHƯƠNG VI - K Ị C H TH Ơ 47 CHƯƠNG VI I - SƠ L ƯỢC VĂ N HỌC HI Ệ N ĐẠ I Ấ N ĐỘ P r e m C ha nd nh à v ă n hi ệ n t h ực l ớ n c ủa Ấn 53 Đ ộ CHƯƠNG VI II - THI HÀO RABINDRANATH TAGORE 1. Ch ủ ng hĩ a nhâ n đạ o Tagore 2. Thi phá p t h ơ T a gor e PHẦN TH Ứ H AI - VĂN H ỌC NHẬT CHƯƠNG I X - KHÁI QUÁT CHƯƠNG X - Murasaki và TI Ể U THUYẾT GE NJ I (Genji monogatary) CHƯƠNG XI - T HƠ HA I K U VÀ T HI S Ĩ TH I Ề N S Ư BASHO CHƯƠNG XI I - Gi ớ i t h i ệ u v ă n học hi ệ n đạ i N hậ t B ả n CHƯƠNG XI II - KAWABATA YASUNARI PHẦN TH Ứ B A - GI Ớ I TH I ỆU VĂ N H ỌC L ÀO - CAMPUCHIA CHƯƠNG XI V - VĂ N H ỌC D N GI A N L ÀO CHƯƠNG XV - VĂ N H ỌC D N GI AN C AM P U C HI A PHẦN TH Ứ T Ư -GI Ớ I TH I ỆU VĂN H ỌC Ả R ẬP CHƯƠNG XVI - GI ỚI TH I Ệ U VĂ N H ỌC Ả RẬP - HỒI GIÁO VÀ TÁC PH ẨM NGHÌN L Ẻ M ỘT ĐÊM Đ ọc t h êm 1 1. Nàng Usha (trích Th ầ n t ho ạ i Ấn Độ ) 2. Chandogya (trích Kinh Bà la môn Upanisad) 3. Jiataca (Chuy ệ n t i ề n t h â n c ủa Đức P h ậ t) 4. Mapada (trích kinh PHÁP CÚ) 5. Các ng ụ ngôn c ủa Đức P h ậ t Đ ọc thêm 2 Ch ủ ng hĩ a hi ệ n s i nh Ấn Độ Đ ọ c thêm 3 T h ơ ha i ku củ a Basho - tuy ể n ch ọ n TÀI LI Ệ U T HA M K H Ả O PH Ầ N T HỨ NHẤ T VĂN H ỌC ẤN ĐỘ “N ế u t ô i đ ượ c hỏ i d ướ i b ầ u tr ờ i n à o trí óc con n gư ờ i đ ã phát tri ể n m ộ t c á ch đầ y đủ nh ấ t nh ữ ng n ă ng khi ế u ho àn h ả o nh ấ t c ủa m ình, đ ã suy t ư s â u s ắ c nh ấ t v ề nh ữ ng v ấ n đ ề l ớ n nh ấ t c ủa cuộc s ống, v à đ ã tìm ra nh ữ ng l ờ i g i ả i c ủa m ộ t vài v ấ n đề trên, hoàn toàn x ứ ng đá ng đ ượ c s ự chú ý c ủa n ga y c ả nh ữ ng ng ườ i đ ã nghiên c ứu P l a t on và Kant thì tôi s ẽ c hỉ vào Ấn Độ . Và n ế u t ô i t ự hỏ i m ình r ằ ng t ừ n ề n văn học n ào mà chúng ta ở ch â u  u, nh ữ ng ng ườ i đ ã đư ợ c nuô i d ưỡ ng h ầ u nh ư ho à n t o à n v ớ i nh ữ ng t ư t ưở ng c ủa ng ườ i Hy L ạ p, La Mã và m ộ t chủng t ộc S e m i t l à n gư ờ i Do T h á i , có t h ể r ú t r a đ ượ c c á c y ế u t ố đi ề u h òa hi ệ n đ a ng c ầ n nh ấ t để l àm cho cu ộc s ống b ên trong c ủa chúng t a ho àn thi ệ n h ơ n, t o à n d i ệ n h ơ n, phổ bi ế n h ơ n, t h ực s ự l à m ộ t cuộc s ống c ủa con ng ườ i h ơ n, kh ông ph ả i c hỉ cho cu ộc đờ i n ày, mà cho m ộ t cuộc s ống bi ế n h ình và vĩ nh c ửu t h ì tôi l ạ i c hỉ vào Ấ n Độ ” (F. Max Muller – nhà Đôn g ph ư ơ n g h ọc n gư ờ i Đứ c ) CH Ư Ơ NG I Đ ẤT N Ư Ớ C ẤN ĐỘ 1 - Đị a l ý Ấn Độ l à đ ấ t n ướ c r ộng l ớ n v à đông dâ n ở m i ề n Na m Á , p hí a bắ c có d ãy núi Himallahya hùng vĩ đ ượ c ví l à " l â u đà i t u y ế t tr ắ n g" , " bông s e n tr ắ ng vĩ đạ i " , " nóc nh à c ủa th ế gi ớ i " . Đ i dầ n x uống phí a n a m qua h a i l ưu v ực s ông Ấn ( I n dus ) và sông H ằ ng (Gange) phì nhiêu đư ợ c gọ i l à châu th ổ " đấ t v à ng" . Đ i t i ế p gặ p d ãy núi Vindehia v ớ i c a o nguyên Decan r ộng l ớ n t i ế p g i á p nú i Ga t ch ạ y d ài xu ống bờ bi ể n Ấn Độ d ươ ng ng ậ p tràn ánh n ắ ng m a ng h ình vòng cung t ớ i gầ n h òn đ ả o S r i L a nka. T ừ đông s a ng t â y có vùng Penjab (ho ặ c P u lj a b ) do n ă m nh á nh s ông hợ p t h ành g ọ i là vùng Ng ũ H à . Đ ấ t đa i ở đâ y r ấ t m ầ u m ỡ . T i ế p đó l à vùng Kasemir b ốn m ùa cây lá xanh t ươ i . N h ờ có nú i c ao, r ừn g r ậ m , s ông d à i , đ ấ t đa i r ộng l ớ n m à tài nguyên c ủa Ấn Độ v ô cùng phong phú. Trong r ừn g s â u, d ướ i l òng đ ấ t ch ứa nhi ề u k ho á ng s ả n qu ý nh ư vàng b ạ c k i m c ươ ng, ngọc, c ẩ m t h ạ ch đủ c á c m àu s ắ c. C ó nhi ề u l o ạ i c hi m m uông t hú v ậ t v ừa đẹ p v ừa có í ch cho n ề n k i nh t ế nh ư s ư t ử, hổ bá o, v o i , n gự a , tr â u, b ò, dê, c ừu, tr ă n, r ắ n C â y c ố i gồ m nhi ề u l o ạ i quả ngọ t và g ỗ quí . Hàng n ă m , Ấn Độ tr ả i qua nh ữ ng t h á ng h è nóng b ỏng nh ư l ửa đố t , thiêu cháy c ỏ cây và làm ch ế t ng ườ i , có nh ữ ng tr ậ n b ão cát t ừ s a m ạ c cuốn v ề hun nóng c ả vùng r ộng l ớ n. L ạ i có n hữ ng tr ậ n m ưa d ữ dộ i gâ y r a l ũ l ụt cuốn tr ô i nh à c ửa , tàn phá mùa màng, tàn h ạ i c ả con ng ườ i và súc v ậ t . T u y t h ế cũng có nh ữ ng ng ày xuân ấ m á p, b ầ u tr ờ i tr ong xanh d ị u m á t t ạ o n ên c ả nh trí đ ẹ p đẽ . Nó i chung, đ ấ t đa i , thiên nhiên và khí h ậ u c ủa Ấn Độ ph ức t ạ p và kh ắ c ng hi ệ t . Giàu có v ề t à i ngu y ê n nh ư ng b ị thiên tai b ấ t tr ắ c tàn phá cho nên n ề n k i nh t ế x ưa k i a luôn luôn ở tr ong tình tr ạ ng trì tr ệ đ ình đốn, ch ậ m ph á t tr i ể n. Ngư ờ i Ấn Độ t ừ khi r a đờ i đ ã ph ả i tr ả i qua đấ u tr a nh v ậ t l ộn á c li ệ t v ớ i thi ê n nhi ê n, đ i ề u đó đ ượ c p hả n á nh r ấ t [...]... thức ở xứ này Văn hoá Anh có xu hướng phá vỡ truyền thống văn hoá cổ truyền Ấn Độ Từ nửa sau thế kỉ XIX , một phong trào đấu tranh mang tính dân chủ tư sản đã nảy sinh và phát triển, kết hợp chủ nghãi dân tộc Ấn, do các trí thức mới Tây học lãnh đạo Bản nhạc dạo đầu là trào lưu phục hưng văn hoá và tôn giáo Ấn, chủ yếu là đạo Hindu, cổ vũ xoá bỏ những mê tín hủ tục Ấn cổ, dung hợp văn hoá Đông Tây Tiến... đại Asoka ( -273 -2 32), Đạo Phật được truyền bá sâu rộng qua các nước châu Á, trước hết ở Đông Nam Á Đến thế kỷ thứ IX, sự truyền bá chậm lại và phân hoá thành giáo phái tiểu thừa (Hinayana) và Đại thừa (Mahayana) Đạo Phật vào mỗi nước lại được phân hoá thành các giáo phái khác nữa Ấn Độ giáo ( Hinduisme, Induism) Trước sự phát triển thắng thế của đạo Phật, đạo Bà la môn phải cải cách và biến thể thành... hai” của văn học Ấn, đạt giải Nobel văn chương vào năm 1913 đã đưa Ấn Độ tới một địa vị rõ ràng hơn trong bối cảnh chung của văn học thế giới thế kỷ XX CHƯƠNG III THẦN THOẠI ẤN ĐỘ I KHÁI QUÁT Thần thoại Ấn Độ là sáng tác dân gian truyền miệng của nhiều chủng tộc, nhiều địa phương kế thừa lẫn nhau trong quá trình phát triển đất nước Đó là một thế giới thần thoại kì ảo, được giữ trong các tập sách Veda,... quan trọng nhất của mỗi thời kỳ văn học 1 Văn học cổ đại ( khoảng từ 1500 tr CN đến thế kỷ X sau CN) 1.1 Thời đại Veda từ 1500 đến 600 tr CN “Veda” – tên của tác phẩm văn chương đồng thời là tác phẩm tôn giáo đầu tiên thường được dùng để gọi tên thời bình minh của văn học Ấn Thời kỳ này, văn minh Ấn Độ nảy nở giữa rừng xanh Các rishi (thi nhân, thấu thị) đã đi từ thế giới cảm quan sinh động tới những lĩnh... cuốn sách quí của nền y học Ấn Độ và thế giới Kế thừa những thành tựu khoa học kĩ thuật ở thời cổ đại, ngày nay Ấn Độ đang ra sức đẩy mạnh nghiên cứu khoa học Tháng 3 năm 1958 chính phủ Ấn Độ đề ra chính sách về khoa học kĩ thuật, coi trọng nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dụng vào sản xuất, xem đó là bản "hiến chương về khoa học" 13 Ngày nay, Ấn Độ đứng thứ 3 trên thế giới (sau Mỹ) về đội ngũ cán bộ... bị xoá bỏ nhưng đến nay trên thực tế, nhiều vùng nông thôn lạc hậu vẫn còn duy trì tệ nạn này Đặc điểm hoàn cảnh xã hội trên đây đã tạo cho dân tộc Ấn Độ truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường nhằm giữ gìn hoà bình, hoà hợp và công bằng bác ái Tinh thần đó đã được phản ánh từ rất sớm trong các bản sử thi vĩ đại như Ramayana, Mahabharata và các tác phẩm văn học nghệ thuật khác 4 - Văn hoá, nghệ... cán bộ khoa học kĩ thuật Năm 1960, nhà máy nguyên tử đầu tiên được xây dựng ở Tarapua gần thành phố Bombay Năm 1974, Ấn Độ thử quả bom nguyên tử đầu tiên Năm 1975 Ấn Độ cho phóng lên vũ trụ vệ tinh nhân tạo mang tên nhà bác học cổ đại Aryabhata Năm 1981, các nhà hải dương học phát hiện ra "tấm thảm kim loại " ở thềm lục địa Ấn Độ và hiện nay đang tiếp tục thăm dò và khai thác Nền văn minh Ấn Độ ra đời... không được phát triển liên tục nên ảnh hưởng của nó không trực tiếp mạnh mẽ như các nền văn hoá cổ đại khác Nghiên cứu và giảng dạy văn học Ấn Độ không thể bỏ qua việc nghiên cứu những đặc điểm đất nước và con người Ấn Độ 4.4 Nghệ thuật Nghệ thuật Ấn Độ phát triển theo nhịp vận động của tôn giáo Giữa thế kỷ thứ III trước CN, nhiều cung điện đền thờ nguy nga xây bằng á khối bắt đầu xuất hiện ở Ấn Độ Nghệ... trăm năm Tránh cái khó này, một số công trình về văn học Ấn thường giới thiệu lần lượt các nền văn học trong các ngôn ngữ khác nhau hoặc giới thiệu lần lượt các thể loại trong nền văn học này Cách làm như vậy có nhược điểm là không cho thấy những vận động chung có tính chất toàn lục địa trong những giai đoạn lịch sử lớn nhất định và do đó khó trình bày những đặc điểm bản chất cùng quy luật phát triển... khao khát tìm hiểu cái mới lạ, đưa tâm hồn vào thế giới trừu tượng mênh mông vô hạn và luôn tìm cách thích nghi với thế giới thực tại 4.3 Khoa học Thời Vêda, toán học đã được soạn thành sách Cuốn sách Sunva Sutra (phép tính toán bằng dây thừng) được phổ biến rất sớm Các nhà toán học lớn như : AryaBhata thế kỷ thứ V,Varahamihara thế kỷ thứ VI có nhiều công lao trong việc phát triển toán học, hình học . T RƯ Ờ NG ĐẠI HỌC AN GIANG Th ạ c sĩ Ph ùng Hoài Ng ọ c VĂN H ỌC ẤN ĐỘ , NHẬT B ẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP (Văn h ọc C hâu Á 2) Tài li ệ u . đờ i . Nền v ă n ho á , v ă n học Ấn Độ đ ã góp ph ầ n ả nh h ưở ng k h á l ớ n và sâu s ắ c vào quá trình phát tri ể n văn hoá và ngh ệ t h uậ t . v ă n ho á gi ữa Ấn Độ v ớ i V i ệ t Na m , L à o, C a m pu c hi a v à c á c nư ớ c ch â u Á khác phát tri ể n kh á s ớ m . Tr ướ c h ế t ph ả i kể

Ngày đăng: 13/08/2015, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • van_hoc_chau_a_1_2655.pdf

  • van_hoc_chau_a_2_4902.pdf

  • van_hoc_chau_a_3_7251.pdf

  • van_hoc_chau_a_4_9782.pdf

  • van_hoc_chau_a_5_2184.pdf

  • van_hoc_chau_a_6_4211.pdf

  • van_hoc_chau_a_7_6693.pdf

  • van_hoc_chau_a_8_967.pdf

  • van_hoc_chau_a_9_2121.pdf

  • van_hoc_chau_a_10_4235.pdf

  • van_hoc_chau_a_11_6384.pdf

  • van_hoc_chau_a_12_8805.pdf

  • van_hoc_chau_a_13_141.pdf

  • van_hoc_chau_a_14_3888.pdf

  • van_hoc_chau_a_15_6303.pdf

  • van_hoc_chau_a_16_3567.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan