1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

2 phan 2 lao phoi

26 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

BỆNH LAO PHỔI Ở TRẺ EM Tập huấn chẩn đoán, điều trị dự phòng lao trẻ em PGS TS Lê Ngọc Hưng Bộ môn Lao bệnh phổi Đại học Y Hà Nội PHẦN 1: LÝ THUYẾT BỆNH LAO PHỔI Ở TRẺ EM Lao sơ nhiễm •Trẻ nhỏ, tổn thương phổi thường kèm theo tổn thương hạch trung thất lao sơ nhiễm (Primary Tuberculosis) Lao sau sơ nhiễm •Trẻ lớn, tổn thương lao phổi giống người lớn, gọi lao sau sơ nhiễm (Post – Primary Tuberculosis) LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LAO SƠ NHIỄM Định nghĩa • Lần vi khuẩn xâm nhập vào thể, có biểu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng Phân biệt lao sơ nhiễm nhiễm lao LAO SƠ NHIỄM Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng toàn thân: • Trẻ có hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc mạn tính: sốt nhẹ chiều đêm, mồ hôi ngủ, sút cân, ăn uống kém, quấy khóc… • Bệnh bắt đầu cấp tính: Trẻ sốt cao, mạch nhanh, kèm theo có ban nút đỏ mặt trước cẳng chân Triệu chứng năng: • Ho khan, ho kéo dài, sau có đờm triệu chứng hay gặp • Khó thở: hay gặp trẻ nhỏ LAO SƠ NHIỄM Triệu chứng thực thể: • Thường nghèo nàn: Có thể có ran phế quản (khi hạch trung thất đè ép vào phế quản), gõ đục, rì rào phế nang giảm vị trí phổi • Trong số trường hợp có viêm kết mạc bọng nước có ban đỏ cẳng chân • Soi phế quản: Cho biết tổn thương phế quản kèm theo, vị trí, mức độ phế quản bị hạch trung thất chén ép hút dịch phế quản xét nghiệm tìm vi khuẩn lao LAO SƠ NHIỄM Triệu chứng cận lâm sàng Tìm vi khuẩn lao: Đối với lao sơ nhiễm, tỷ lệ tìm thấy vi khuẩn bệnh phẩm thấp • Có thể tìm vi khuẩn đờm (trẻ lớn), dịch rửa dày (trẻ nhỏ) Kết xét nghiệm kỹ thuật nhuộm soi kính, nuôi cấy từ 7% đến 25% • Áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử (PCR) cho kết cao (20 – 40%) LAO SƠ NHIỄM XQuang phổi chuẩn: • Phức hợp sơ nhiễm (10 – 20% hình ảnh xquang lao sơ nhiễm) gọi phức hợp Ghon • Tổn thương gồm ổ loét sơ nhiễm (săng sơ nhiễm) hạch trung thất to, nối với đường mờ nhạt (đường bạch huyết bị viêm) • Ổ loét sơ nhiễm hay gặp thùy thùy phổi phải, hình mờ nhạt đường kính 1cm Hình hạch trung thất to bóng mờ vùng rốn phổi Carina LAO SƠ NHIỄM • Hình ảnh hay gặp (50 – 60%) lao sơ nhiễm hạch trung thất to Các nhóm hạch gặp nhiều hạch Carina, hạch cạnh khí quản, phế quản gốc phải, hạch cạnh khí quản, phế quản gốc trái • • Khi hạch to chèn ép phế quản thấy hình xẹp phổi (mờ đồng đều) phân thùy, thùy phổi tương ứng Hình viêm rãnh liên thùy 10 LAO SƠ NHIỄM Phản ứng da với Tuberculin: •Nếu có chuyển phản ứng có giá trị chẩn đoán •Đường kính “cục sẩn” > 10mm phản ứng dương tính với hầu hết trẻ em •Đường kính “cục sẩn” > 5mm phản ứng dương tính với trẻ em nhiễm HIV suy dinh dưỡng nặng (Marasmus Kwashiorkor) 12 LAO SƠ NHIỄM Xét nghiệm máu: •Số lượng hồng cầu bình thường giảm nhẹ, bạch cầu không tăng tỷ lệ bạch cầu lympho tăng Tốc độ máu lắng tăng •Các xét nghiệm miễn dịch: phát kháng nguyên vi khuẩn lao, kháng thể cytokin (Interferon γ) thể tiếp xúc với kháng nguyên vi khuẩn lao 13 LAO PHỔI SAU SƠ NHIỄM • • • 14 Lao phổi sau sơ nhiễm thường gặp trẻ lớn Các triệu chứng lâm sàng giống triệu chứng lâm sàng bệnh lao phổi người lớn (sốt nhẹ, ho khạc đờm, đau ngực…) Tổn thương phổi gồm tổn thương bệnh lao: thâm nhiễm, nốt, xơ, hang LAO PHỔI SAU SƠ NHIỄM • • 15 Trẻ tuổi dậy gặp thể lao đặc biệt “viêm phổi bã đậu” Triệu chứng lâm sàng rầm rộ: sốt cao, rét run, ho khạc nhiều đờm, đờm lẫn máu, mủ LAO PHỔI SAU SƠ NHIỄM • Tổn thương xquang phổi: Giống người lớn, thâm nhiễm,nhiều nốt, kèm theo nhiều hang • XN đờm tìm AFB trực tiếp, nuôi cấy (+) • XN máu có bạch cầu tăng, tăng bạch cầu đa nhân trung tính (có thể có bạch cầu non máu ngoại vi), giảm tỷ lệ bạch cầu lympho 16 CHẨN ĐOÁN 17 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH a) Triệu chứng lâm sàng: •Triệu chứng toàn thân, năng, thực thể b) Triệu chứng cận lâm sàng: •Vi sinh, Xquang, Mantoux, CTM, VSS… c) Các yếu tố thuận lợi: •Bệnh nhi có yếu tố thuận lợi dễ mắc bệnh lao 18 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH (CTCLQG) Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng toàn thân, nghi lao: •Ho dai dẳng, khò khè, sốt nhẹ không cải thiện/ hay tái diễn điều trị kháng sinh phổ rộng 7- 10 ngày •Sút cân không tăng cân, suy dinh dưỡng (đã loại trừ nguyên nhân khác) Triệu chứng thực thể: •Nghe phổi thường không phát bất thường •Một số trường hợp nghe thấy tiếng khò khè tiếng ran rít, ngáy bên phổi, nguyên nhân hạch to chèn ép vào khí quản, dùng thuốc giãn phế quản tác dụng 19 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH (CTCLQG) Các xét nghiệm cận lâm sàng: •Xét nghiệm tìm vi khuẩn •Xquang lồng ngực •Xét nghiệm Mantoux •Xét nghiệm HIV 20 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT a) Trên lâm sàng: • • Viêm đường hô hấp Viêm phế quản, viêm phổi, hen PQ … b) Trên X quang: • • • • • • Viêm hạch trung thất nhiễm vi khuẩn khác ( tụ cầu, liên cầu, phế cầu…) Hạch to bệnh khác (lymphosarcom, Hodgkin…) bệnh nhân có triệu chứng tạng khác, thay đổi huyết học … Tuyến ức to Tràn dịch khu trú thùy đỉnh Áp xe lạnh cột sống Xẹp phổi 21 ĐIỀU TRỊ LAO TRẺ EM • Điều trị nguyên nhân • Điều trị triệu chứng • Điều trị chống bội nhiễm • Điều trị nâng cao thể trạng 22 TIÊN LƯỢNG VÀ PHÒNG BỆNH • Tiên lượng: Tốt, xấu dựa vào:  Chẩn đoán sớm hay muộn •  Tổn thương rộng hay hẹp  Thể bệnh  Tuổi  Điều trị sớm, nguyên tắc Phòng bệnh:  Phòng mắc bệnh  Phòng tái phát  Phòng biến chứng: bệnh, thuốc 23 PHẦN 2: THẢO LUẬN BỆNH ÁN 24 HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM Chia nhóm: Mỗi nhóm thảo luận bệnh án Thời gian thảo luận nhóm: 20 phút Trình bày tóm tắt: nhóm 10 phút Giảng viên kết luận Nội dung thảo luận: • • • • • 25 Chẩn đoán sơ lâm sàng ca bệnh Chẩn đoán phân biệt Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm Chẩn đoán xác định Điều trị Không trẻ em đáng bị chết bệnh lao! Trân trọng cảm ơn 26

Ngày đăng: 01/10/2017, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w