1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Power Point Cơ học lý thuyết-Động học

76 889 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 7,18 MB

Nội dung

Trong bộ bài giảng này vô cùng chi tiết và đầy đủ, nội dung và hình vẽ dễ hiểu giúp các bạn có thể tự đọc và nghiên cứu hiệu quả Đây là nội dung phần Động học của môn Cơ học lý thuyết 1. Các bạn tìm thêm các phần Động học và Động lực học để tự nghiên cứu. Rất hữu ích cho các bạn sinh viên, giảng viên giảng dạy môn Cơ học lý thuyết.

Trang 1

Chuyên đề 1 Tĩnh học và các bài toán tĩnh học

Câu 1 Hãy phân tích các điều kiện cân bằng đối với một hệ lực phẳng.

Câu 2 Hãy phân tích trình tự để giải một bài toán tĩnh học.

Câu 3 Cho dàn chịu lực và có liên kết như hình 1 Cường độ (độ lớn) các lực là: F1 = F2 = F3 = 1000

+ 300*N (Với N là số thứ tự của sinh viên trong danh sách) Xác định các phản lực tại A và B

Chuyên đề 2 Bài toán về vật lật

Câu 1 Hãy phân tích các bước để giải một bài toán về vật lật.

Câu 3 Cho cơ hệ như hình vẽ: Q = 10000 + m*1000 (N), m là số thứ tự của sinh viên trong danh sách

lớp l = 2m, xác định tải trọng lớn nhất Pmax, để xe không bị lật.

Trang 2

Chuyên đề 3 Trọng tâm của vật

Câu 1 Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác đều ABC, có cạnh a = 40 +10*N cm (N là số thứ tự của sinh viên theo danh sách), bị khoét lỗ hình tròn bán kính r = 10 cm.

Câu 2 Tìm tọa độ trọng tâm của tiết diện ngang hình thước thợ có kích thước OA = a, OB = b và độ dày AC = BD = d.

Trang 3

môn học khác như: cơ cấu máy, động lực máy, nguyên lý máy…

Phục vụ cho các bài toán kỹ thuật và công nghệ cần thiết lập các mối quan hệ về động học thuần túy.

Trang 5

Phần II

Nội dung khảo sát chuyển động vật thể

 Lập phương trình chuyển động: thiết lập quan hệ hàm số giữacác thông số định vị với thời gian để chỉ ra vị trí của vật thể một

cách liên tục (với động điểm có thể chỉ ra quỹ đạo)

Xác định các đặc trưng của chuyển động (vận tốc, gia tốc)

Tìm quan hệ giữa vận tốc, gia tốc của điểm thuộc vật với chuyển

động của vật

Trang 7

Chương 6

ĐỘNG HỌC ĐIỂM

NỘI DUNG

Trang 8

6.1 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ Descartes

Trang 9

6.1 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ Descartes

Khảo sát vận tốc

M(t+∆t)M(t)

O

* Vận tốc của điểm M

Vector vận tốc tức thời tại một

đạo tại điểm đó

điểm luôn tiếp tuyến với quỹ

Chương 6 Động học điểm

Trang 10

6.1 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ Descartes

Khảo sát gia tốc

M(t+∆t)M(t)

* Gia tốc của điểm M

Vector gia tốc tức thời tại một điểm luôn hướng vào bềlõm của quỹ đạo tại điểm đó

Chương 6 Động học điểm

Trang 11

6.1 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ Descartes

Nếu ta đặt vào O hệ trục tọa độ Descartes Oxyz, vị trí của điểm

M được xác định theo vector r

* Phương trình chuyển động của điểm M(x,y,z)z

M

yO

Vớix

(Phương trình chuyển động của điểm M trong hệ tọa độ Descartes )

Chương 6 Động học điểm

Trang 12

6.1 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ Descartes

* Vận tốc của điểm M

z

M

yO

x

Với

(Các thành phần vận tốc của điểm M theo 3 phương)

Chương 6 Động học điểm

Trang 13

6.1 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ Descartes

x

Với

(Các thành phần gia tốc của điểm M theo 3 phương)

Chương 6 Động học điểm

Trang 14

6.1 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ Descartes

* Tính chất chuyển động của điểm M

V và W cùng phương: điểm M chuyển động

V và W khác phương: điểm M chuyển động

thẳngcongV

VV

tăng theo thời gian: điểm M chuyển động nhanh dầngiảm theo thời gian: điểm M chuyển động chậm dầnkhông đổi theo thời gian: điểm M chuyển động đều

Chương 6 Động học điểm

Trang 15

6.1 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ Descartes

Gia tốc không đổi theo thời gian (hằng số)

Vận tốc là hàm theo thời gian

Vị trí là hàm theo thời gian

Vận tốc là hàm theo vị trí Chương 6 Động học điểm

Trang 16

6.2 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ tự nhiên

Xét điểm M chuyển động trong không gian trên quỹ đạo đã biết

Nếu lấy điểm O cố định trên quỹ đạo đã biết đó làm gốc tọa độ

và quy ước chiều dương thì vị trí điểm M hoàn toàn xác địnhthông qua độ dài s=OM

Phương trình chuyển động của điểm M

Dựng hệ trục tọa độ Mτn gắn liền với điểm M sao cho:

- τ là vector đơn vị tiếp tuyến với quỹ đạo của điểm

chiều dương

- n là vector đơn vị pháp tuyến chính vuông góc với τ

M theo

Chương 6 Động học điểm

Trang 17

6.2 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ tự nhiên

- Vector vận tốc luôn tiếp tuyến với

- Dấu tùy thuộc vào chiều dương ta chọn,

dương thì V>0, và nếu theo chiều âm thì V<0

nếu đi theo chiều

Chương 6 Động học điểm

Trang 18

6.2 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ tự nhiên

Trang 19

6.2 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ tự nhiên

Ví dụ: Tính bán kính cong của quỹ đạo tại vị

phương trình đường cong

trí x=1 của

Giải:

Tính đạo hàm bậc 1 và đạo hàm bậc 2 của hàm số

Áp dụng công thức tính bán kính cong quỹ đạo

Chương 6 Động học điểm

Trang 20

6.2 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ tự nhiên

Ví dụ: Ta có vector định vị của thùng hàng trượt lên quỹ đạo

cong Tính vận tốc và gia tốc của thùng hàng tại thời điểm t= 2s

GiảiTọa độ của thùng hàng trong hệ trục Oxyz

Vận tốc của thùng hàng trong hệ trục Oxyz

Chương 6 Động học điểm

Trang 21

6.3 Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ cực

(Sinh viên tự tham khảo thêm trong sách)

Chương 6 Động học điểm

Trang 23

Chương 7

NỘI DUNG

7.1 Chuyển động tịnh tiến của vật rắn

7.2 Chuyển động quay quanh trục cố định của vật rắn

7.3 Các cơ cấu truyền động cơ bản

Trang 24

7.1 Chuyển động tịnh tiến của vật rắn

•Quỹ đạo như nhau

Nhận xét: Để khảo sát chuyển động của vật chuyển động của một điểm

thuộc vật

chỉ cần khảo sát

Chương 7 Chuyển động cơ bản của vật rắn

Trang 25

7.2 Chuyển động quay quanh trục cố định của vật rắn

Chuyển động quay quanh trục cố định là chuyển động mà vật rắn

rắn quay quanh hai điểm cố định đó

có hai điểm cố định và vật

:::

phương trình chuyển độngVận tốc góc

Gia tốc góc

khi nhin từ đỉnh vật quay ngược kimkhi vật quay theo chiều dươngVật chuyển động quay đều

Cùng chiều : vật quay nhanh dầnNgược chiều : vật quay chậm dần

đồng hồ

Chương 7 Chuyển động cơ bản của vật rắn

Trang 26

7.2 Chuyển động quay quanh trục cố định của vật rắn

Khảo sát điểm thuộc vật

Xét mặt cắt vuông góc với trục quanh và cắt trục quay tại I

Quỹ đạo của điểm M là đường tròn tâm I bán kính R

Chọn O làm mốc thuộc quỹ đạoPhương trình chuyển độnVận tốc:

của điểm MM

Với α là góc giữa vector ω và vector r

vector n là vector đơn vị vuông góc với vector ω và r

Chương 7 Chuyển động cơ bản của vật rắn

Trang 27

Gia tốc:

M

I Vector gia tốc tiếp tuyến:

Phương: tiếp tuyến với quỹChiều: xác định theo chiều

Độ lớn:

đạo

Vector gia tốc pháp tuyến:

Phương: cùng phương với bán kínhChiều: luôn hướng vào tâm

Độ lớn:

Chương 7 Chuyển động cơ bản của vật rắn

7.2 Chuyển động quay quanh trục cố định của vật rắn

+

Trang 28

7.2 Chuyển động quay quanh trục cố định của vật rắn

Phương: hợp với bán kính góc sao cho

Trang 29

7.3 Các cơ cấu truyền động cơ bản

Truyền động chuyển động quay quanh trục cố định thành

Dấu (+) nếu ăn khớp trongDấu (-) nếu ăn khớp ngoài

Chương 7 Chuyển động cơ bản của vật rắn

Trang 30

7.3 Các cơ cấu truyền động cơ bản

Nhiều bánh răng ăn khớp nhau

Với i là số ăn khớp ngoài

Chương 7 Chuyển động cơ bản của vật rắn

Trang 31

7.3 Các cơ cấu truyền động cơ bản

Chương 7 Chuyển động cơ bản của vật rắn

Trang 32

7.3 Các cơ cấu truyền động cơ bản

Truyền động cơ cấu cam:

Trang 33

Chương 8 Chuyển động phức hợp của điểm

Trang 35

•Chuyển động tuyệt đối:

Là chuyển động của điểm trục cố định Oxyz

M

M so với hệ

O1

x1 Vận tốc và gia tốc tuyệt đối là:

•Chuyển động tương đối:

Là chuyển động của điểm M so với hệtrục động O1x1y1z1

Vận tốc và gia tốc tương đối là:

•Chuyển động kéo theo:

Là chuyển động của hệ trục động

yO

x

O1x1y1z1 so với hệ trục cố định Oxyz

Vận tốc và gia tốc kéo theo là:

Chương 8 Chuyển động phức hợp của điểm

Trang 36

8.1 Định lý hợp vận tốc, hợp gia tốc

Định lý hợp vận tốc:

Định lý hợp gia tốc:

Phương: vuông góc vớiChiều: quy tắc bàn tay phải

Độ lớn:

Hệ động chuyển động tịnh tiếnKhông có chuyển động tương đối !

Chương 8 Chuyển động phức hợp của điểm

Trang 37

Xác định gia tốc Coriolis (C hoặc K-Kôriôlit)

Trang 38

độngđộng động động động động

tuyệt đốicủa con chạy A quay quanh Otương đối

củakéo của

con chạy A trượt trên O1B

theotay quay O1B quay quanh O1

Chương 8 Chuyển động phức hợp của điểm

Trang 40

8.2 Bài toán ví dụ

(*)

Chiếu (*)Ox:

lên trục x, y

Oy:

Cách 2:

Vì hai vector vuông góc

Chương 8 Chuyển động phức hợp của điểm

Trang 41

8.2 Bài toán ví dụ

(*)

Chiếu (*) lên trục x, yOx:

Oy:

Chương 8 Chuyển động phức hợp của điểm

Trang 43

Chương 9

NỘI DUNG

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

9.2 Những chuyển động song phẳng đặc biệt

9.3 Bài toán ví dụ

Trang 44

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

Khái niệm:

Ta chỉ cần khảosát chuyển độngcủa điểm A và B trong mặt phẳng chứa chúng

B B

A A

Chuyển động bao gồm chuyển động tịnh tiến + quay

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 45

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

Chọn A làm cựcPhương trình chuyển động

Trang 46

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

Ví dụ: Tìm vận tốc và gia tốc của điểm I,A,B,C biết bán kính R

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 47

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

Trang 48

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

Trang 49

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

+Vận tốc điểm A:

+Vận tốc điểm C:

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 50

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

*Bài toán gia tốc

+Gia tốc điểm O:

Do điểm O chuyển động tịnh tiến trong suốt quá trình chuyển động nên gia tốc của điểm O chỉ có MỘT thành phần gia tốc là gia tốc tiếp tuyến

+Gia tốc điểm I: (lấy O làm cực)

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 51

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

Cách 2: (Sử dụng cách tính tích hữu hướng)

Với

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 52

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

+Gia tốc điểm A: (chọn O làm cực)

+Gia tốc điểm C:

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 53

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

+Gia tốc điểm B:

Nhận xét:

* Về vận tốc:

Điểm I chính là tâm vận tốc tức thời

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 54

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

*Cách xác định tâm vận

VA không song song VB

tốc tức thời

B A

P

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 55

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

*Cách xác định tâm vận tốc tức thời

VA không song song VB VA song song VB và vuông góc AB

VA cùng chiều VB VA ngược chiều VB

A B

A

P B

P

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 56

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

VA song song VB nhưng không vuông góc AB

B

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 57

9.1 Khảo sát vật chuyển động song phẳng

Nhận xét:

* Về gia tốc:

Điểm I không phải là tâm gia tốc tức thời

Do đó Không được sử dụng quy tắc tâm vận tốc gia tốc tức thời để tính

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 58

9.2 Những chuyển động song phẳng đặc biệt

Cơ cấu bánh răng hành tinh

Trang 59

9.2 Những chuyển động song phẳng đặc biệt

Nhiều bánh răng ăn khớp nhau

Với i là số ăn khớp ngoài

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 60

9.3 Bài toán ví dụ

Ví dụ: Cho cơ cấu tay quay O1AB quay quanh O1 Ba bánh

răng ăn khớp răng như hình vẽ, các bán kính tương ứng R1,

tốc góc và gia tốc góc của bánh răng thứ ba.tốc và gia tốc

Trang 61

1)

y

Bài toán ví dụ

Tính vận tốc góc và gia tốc góc của bánh răng thứ ba

Theo công thức Willis ta có:

Trang 62

9.3 Bài toán ví dụ

1) Tính vận tốc góc và gia tốc góc của bánh răng thứ ba

Theo công thức Willis ta có:

Trang 64

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 65

Do M có chuyển động tương đối

(II)

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 67

chuyển động

B quay quanh A cố

+ Điểmđịnh

C quay quanh D cố

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 68

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 72

9.3 Bài toán ví dụ

Cách 2: Dùng phép tính vector

Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn

Trang 73

9.3 Bài toán ví dụ

Ví dụ 3: Cho mô hình như hình vẽ Biết R=3r=0,6m, tâm B

chuyển động theo phương ngang với vận tốc VB=2m/s và gia

tốc WB=1m/s2 Con lăn B lăn không trượt, bỏ qua ma sát ròng

rọc C, dây không co giãn, bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc C

Tính vận tốc và gia tốc của tải A

Giải

*Phân tích chuyển động+ Con lăn B chuyển động song phẳng

+ Tải A chuyển động tịnh tiến

Trang 74

9.3 Bài toán ví dụ

*Bài toán vận tốcCon lăn B lăn không trượt nên tâm vận

Trang 75

9.3 Bài toán ví dụ

*Bài toán gia tốc

Do tâm B chuyển động tịnh tiến nên

Ngày đăng: 01/10/2017, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w