Trong bộ bài giảng này vô cùng chi tiết và đầy đủ, nội dung và hình vẽ dễ hiểu giúp các bạn có thể tự đọc và nghiên cứu hiệu quả Đây là nội dung phần Tĩnh học của môn Cơ học lý thuyết 1. Các bạn tìm thêm các phần Động học và Động lực học để tự nghiên cứu. Rất hữu ích cho các bạn sinh viên, giảng viên giảng dạy môn Cơ học lý thuyết.
Trang 1Môn học: CƠ HỌC LÝ THUYẾT
Trang 2Phần 2 Động học
Phần 3 Động lực học
Trang 3TĨNH HỌC
Tĩnh học là phần đầu của cơ học lý thuyết khảo
bằng của vật thể chịu tác dụng của lực
sát sự cân
Mục tiêu
Thu gọn một hệ nhiều lực phức tạp đang tác động lên hệ thống
thành một hệ ít lực hơn, đơn giản và tương đương (tối giản) Tập hợp các dạng tối giản khác nhau của các hệ lực được gọi là các dạng chuẩn của hệ lực
Xây dựng các điều kiện cân bằng cho một hệ thống nhiều lực
Trang 4TĨNH HỌC
Chương 2: Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng
Chương 3: Các bài toán đặc biệt
Chương 4: Ma sát
Chương 5: Trọng tâm
Trang 6Trạng thái cơ học của
vật rắn trong không gian theo thời gian
Trạng thái cân bằng là một trạng thái cơ học đặc biệt của vật rắn sao cho mọi chất điểm thuộc vật đều có gia tốc bằng không
Có hai dạng cân bằng của vật:
o Tịnh tiến thẳng đều
o Vật đứng yên (có thêm tính chất vận tốc bằng 0).
•
•
Trang 7Lực là một đại lượng vector được
nhau.
dùng để đo lường sự tương tác
cơ học giữa các vật chất với
z
y
x
Trang 81.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Trang 91.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Hệ lực
Là một tập hợp nhiều lực đang tác động lên đối tượng khảo sát
Ký hiệu hệ n lực:
Hệ lực tương đương
Hai hệ lực được gọi là tương đương với nhau về cơ học nếu hai
hệ lực này cùng gây ra một kết quả cơ học trên một vật
Ký hiệu hệ 2 lực tương đương:
~
Trang 101.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Hệ lực cân bằng
Là loại hệ lực không làm thay đổi trạng thái cơ học của vật rắn khi vật chịu tác động của loại hệ lực này.
Ký hiệu hệ lực cân bằng:
Trang 111.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Hợp lực
Nếu một hệ nhiều lực tương đương với một hệ mới chỉ có duy nhất
một lực, lực duy nhất đó được gọi là hợp lực của hệ nhiều lực.
Ký hiệu hợp lực:
Tính chất của hợp lực:
Vector hợp lực được xác định bằng vector
tổng của các vector lực trong hệ
Hình chiếu của một vector lực lên một trục là một giá trị đại số
Vector hợp lực
nhất trong không
Có những hệ lực giờ có hợp lực
của hệ lực chỉ nằm trên một đường tác dụng duygian
luôn có hợp lực và cũng có những hệ lực không bao
Trang 121.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Hợp lực
Trang 131.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Nội lực: là những
đối tượng bên trong
lực do những
hệ thống khảosát sinh ra để tác động vào những vị
trí bên trong hệ thống đang xét
Trang 14Phân loại hệ lực
Cách 2 (dạng hình học của lực):
Lực tập trung: Là loại lực chỉ tác dụng tại một điểm duy nhất trên vật.
Trang 151.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Phân loại hệ lực
Cách 2 (dạng hình học của lực):
Lực phân bố: Là loại lực tác động cùng lúc lên nhiều điểm trên vật.
- Lực phân bố trên đường: Là loại lực phân bố có các điểm tác động
lên vật tạo thành một loại đường hình học trên vật (đường thẳng,
đường tròn, ellipse, …) Đơn vị: N/m
Trang 161.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Phân loại hệ lực
Cách 2 (dạng hình học của lực):
Lực phân bố: Là loại lực tác động cùng lúc lên
- Lực phân bố trên mặt: Là loại lực phân bố
mà quỹ tích các điểm tác dụng lên vật tạo thành một loại mặt hình học trên vật
Đơn vị: N/m2
nhiều điểm trên vật
Trang 171.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Phân loại hệ lực
Cách 2 (dạng hình học của lực):
Lực phân bố: Là loại lực tác động cùng lúc lên nhiều điểm trên vật.
- Lực phân bố trên thể tích: Là loại lực phân bố mà quỹ tích các điểm
tác dụng lên vật tạo thành một loại thể tích hình học Đơn vị: N/m3
Trang 181.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Quy đổi lực phân bố
Tổng quát
Ω
Trang 19Quy đổi lực phân bố
Trường hợp lực phân bố tam giác Trường hợp lực phân bố đều
Trang 201.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Moment của lực
Dưới tác động của một lực vật rắn có thể chuyển động tịnh tiến,
chuyển động quay, hoặc vừa chuyển động tịnh tiến vừa quay đồng thời Tác dụng của lực làm vật rắn quay sẽ được đánh giá bởi đại lượng moment của lực
Trang 211.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Moment của lực đối với 1 tâm
Khả năng của lực F làm vật rắn quay quanh tâm O sẽ được đánh giá bởi
vector moment của lực F đối với tâm O như sau:
( : tích có hướng)
Trang 221.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Moment của lực đối với 1 tâm
Chiều
Trang 231.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Định lý
Điều kiện cần và đủ để lực F không có khả năng làm vật rắn quay quanh tâm O là:
Trang 241.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Moment của lực đối với 1 trục
Xét moment của vector lực F làm vật có khuynh hướng quay quanh trục z
Trang 251.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Moment của lực đối với 1 trục
hồ và ngược lại
Định lý:
Hình chiếu vuông góc lên trục z của vector moment lực F đối với tâm
O bằng moment của lực F đối với trục z
Trang 261.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Moment của lực đối với 1 trục
Định lý:
Điều kiện cần và đủ để lực F không có khả
quanh trục z là moment của lực F đối với trục
năng làm vật rắn quay
z bằng 0.
Mà trục z cắt mp (OAB) tại O nên trục z ⊂ mp(OAB)
đồng phẳng
Trang 271.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Ngẫu lực
Ngẫu lực là một hệ
Cùng phương, cùng dụng.
hai lực thỏa đồng thời các điều kiện sau đây:
độ lớn, ngược chiều và không cùng đường tác
Ký hiệu ngẫu lực:
d
Trang 281.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Tính chất của ngẫu lực
Ngẫu lực là một hệ lực không cân
bằng Nghĩa là dưới tác động của ngẫu lực, một vật rắn tự do
hoàn toàn, đang đứng yên sẽ thực hiện chuyển động quay
Ngẫu lực là loại hệ lực không
có hợp lực Nghĩa là ngẫu lực là một dạng tối giản
của các hệ lực:
Trang 291.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Moment của ngẫu lực
Khả năng làm quay vật của ngẫu lực sẽ phụ thuộc vào 4 yếu tố
của ngẫu lực: mặt phẳng tác dụng (P), cánh tay đòn d, độ lớn của các lực và chiều quay của ngẫu lực.
Để đo lường khả năng làm quay vật của ngẫu lực người ta định nghĩa
đại lượng vector moment của ngẫu lực:
Chiều
Trang 301.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Cách ký hiện moment
Có 3 cách kí hiệu moment
Cách 1: Ký hiệu Moment bằng một vector thẳng
moment của ngẫu lực bằng vector moment cần biểu diễn (dùng trong
bài toán không gian 2 chiều và 3 chiều)
Chú ý: Chú ý rằng có rất nhiều ngẫu
moment.
Trang 311.2 Các khái niệm cơ bản về lực, moment
Cách ký hiện moment
Có 3 cách kí hiệu moment
Cách 3: Biễu diễn moment bằng một vector cong, phẳng nằm trong mặt
phẳng tác dụng của ngẫu lực Chiều của vector cong được xác định tuân
theo quy tắc bàn tay phải so với chiều vector moment thẳng của cách 1 Hay chiều của vector moment cong sẽ cùng chiều quay của ngẫu lực (dùng trong bài toán không gian 2 và 3 chiều)
Trang 321.3 Các tiên đề tĩnh học
Có 6 tiên đề tĩnh học
Tiên đề 1: Tiên đề về hai lực cân bằng
Điền kiện cần và đủ để cho hệ hai lực cân bằng là chúng có cùng đường tác dụng, hướng ngược chiều nhau và có cùng cường độ.
Trang 331.3 Các tiên đề tĩnh học
Có 6 tiên đề tĩnh học
Tiên đề 2:
Tác dụng của cân bằng
Tiên đề thêm bớt hai lực cân bằng
một hệ lực không thay đổi khi thêm hoặc bớt hai lực
Trang 341.3 Các tiên đề tĩnh học
Có 6 tiên đề tĩnh học
Tiên đề 2: Tiên đề thêm bớt hai lực cân bằng
Tác dụng của một hệ lực không thay đổi khi thêm hoặc
Trang 351.3 Các tiên đề tĩnh học
Có 6 tiên đề tĩnh học
Tiên đề 3: Tiên đề hình bình hành lực
Hệ hai lực cùng đặt tại một điểm tương đương với một lực đặt tại
điểm đặt chung và có vector lực bằng vector đường chéo hình bình hành mà hai cạnh là hai vector biểu diễn hai lực thành phần
A
Trang 371.3 Các tiên đề tĩnh học
Có 6 tiên đề tĩnh học
Tiên đề 5: Tiên đề hóa rắn
Một vật biến dạng đã cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực thì khi hóa rắn lại nó vẫn cân bằng dưới tác động của hệ lực đó
Sợi dây Sợi dây
Thanh thép Thanh thép
Chú ý: điều ngược lại không đúng
Trang 381.3 Các tiên đề tĩnh học
Tiên đề 6:
Vật không tự
Tiên đề giải phóng liên kết
do (tức vật chịu liên kết) cân bằng có thể được xem
là vật tự do cân bằng nếu giải phóng các liên kết, thay thế tác dụng
của các liên kết được giải phóng bằng các phản lực liên kết tương
ứng
Trang 391.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các khái niệm cơ bản
Trang 401.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
+ Có ① và ② thì vật tịnh tiến theo phương xiên
+ Có cả ➂ thì vật vừa tịnh tiến vừa quay đồng thời
Trang 411.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Trang 421.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Rlk là một thông số đánh giá khả năng cản trở chuyển động của liên kết
đối với vật và nó được định nghĩa bằng số chuyển động độc lập mà vật
rắn bị mất đi do liên kết ấy
Chú ý: Một chuyển động độc lập gồm cả hai chiều chuyển động theo
một phương Nếu vật rắn chỉ chuyển động theo một chiều của một phương thì vật ấy có 0,5 chuyển động độc lập.
Trang 431.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
BTD của hệ nhiều VR liên kết nhau
Khảo sát một hệ thống cơ học gồm có n vật rắn
bởi m liên kết
được liên kết với nhau
Tổng các ràng buộc của các liên kết trong hệ là:
Trong không gian 2 chiều (2D):
Trong không gian 3 chiều (3D):
Với n là số vật rắn trong hệ
Dof hệ > 0: hệ không luôn cân bằng với mọi loại tải tác động
Dof hê ≤ 0: hệ luôn cân bằng với mọi loại tải tác động.
Trang 441.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Phản lực liên kết
Là những lực do các liên kết phản tác dụng lên vật
Phản lực liên kết là những lực thuộc loại lực thụ động (bị động)
Trang 451.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Tính chất của phản lực liên kết
Tính chất 1: Số phản lực liên
tròn của ràng buộc liên kết ấy
kết của một loại liên kết sẽ[= round (Rlk ) ]
bằng số làm
Rlk
+ Ví dụ: = 2,5 liên kết có 3 phản lực liên kết
Tính chất 2: Vị trí đặt các phản lực liên kết trùng với vị trí của các liên
kết ấy (Đặt tại vị trí có liên kết)
Tính chất 3: Phương của các phản lực liên kết sẽ trùng với phương
của các chuyển động độc lập bị mất đi
Tính chất 4: Chiều của các phản lực liên kết sẽ ngược với chiều của
các chuyển động độc lập bị mất đi
Trang 461.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
R dây = 0,5
1 Liên kết dây:
⇒ Có 1 phản lực liên kết.
Trang 471.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
1 Liên kết dây:
Trang 481.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Trang 491.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
R tựa = 0,5
2 Liên kết tựa nhẵn (tựa trơn không ma sát):
Trang 501.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
R blcđ = 2
3 Liên kết khớp bản lề cố định:
⇒ Có 2 phản lực liên kết.
Trang 511.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
R blề = 2
3 Liên kết khớp bản lề cố định:
Trang 521.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
R bldđ = 1
4 Liên kết khớp bản lề di động:
⇒ Có 1 phản lực liên kết.
Trang 531.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
• Phân biệt khớp bản lề “nội” và khớp bản lề “ngoại”:
Trang 541.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
R cầu = 3
5 Liên kết khớp cầu:
⇒ Có 1 phản lực liên kết.
Trang 551.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
R cầu = 3
5 Liên kết khớp cầu:
Trang 561.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
R ngàm2D = 3
6 Liên kết ngàm phẳng:
⇒ Có 3 phản lực liên kết.
Trang 571.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
R ngàm3D = 6
7 Liên kết ngàm không gian:
Trang 581.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
R thanh = 1
Khảo sát những thanh thẳng, cong, liên kết thanh xuất hiện khi:
- Thanh có trọng lượng rất bé so với các lực mà thanh phải chịu
- Có 2 liên kết ở 2 đầu mút thanh thuộc 1 trong 3 loại liên kết sau: bản lề, khớp cầu, tựa nhẵn
-Thanh chỉ chịu tải ở hai đầu mút, không chịu lực ở giữa thanh Các phản lực nằm trên đường nối liền 2 đầu mút của thanh
Trang 591.4 Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
Các dạng liên kết cơ bản
8 Liên kết thanh:
Trang 60Chương 1: Các khái niệm cơ bản, mô hình phản lực liên kết
Chương 3: Các bài toán đặc biệt
Chương 4: Ma sát
Chương 5: Trọng tâm
TĨNH HỌC
Trang 61NỘI DUNG
2.1 Hai thành phần cơ bản của hệ lực
2.2 Các định lý cơ bản của tĩnh học
2.3 Điều kiện cân bằng của hệ lực
Chương 2
Thu gọn hệ lực và Điều kiện cân bằng của hệ lực
Trang 622.1 Hai thành phần cơ bản của hệ lực
Trang 632.1 Hai thành phần cơ bản của hệ lực
Vector chính của một hệ nhiều lực là vector tổng của tất cả các
-Vector chính của một hệ lực là một vector tự do, có thể nằm trên đường
tác dụng song song tùy ý trong không gian tồn tại của hệ lực
Vector chính Thành phần cơ bản thứ nhất của một hệ lực
Vector chính
Trang 642.1 Hai thành phần cơ bản của hệ lực
Moment chính của hệ lực đối với tâm O là một đại lượng vector bằng
cùng tổng các vector moment của các lực
tâm O ấy
trong hệ lực lấy đối với
Tính chất:
-Tính chất 1: Moment chính của hệ lực đối với một tâm không phải là
vector hằng và sẽ phụ thuộc vào vị trí của tâm O ấy
-Tính chất 2: Hình chiếu vuông góc của vector moment chính hệ lực đối với một tâm O
lên phương của vector chính của hệ lực ấy là một hằng số với mọi tâm O trong không
gian
Đây được gọi là bất biến thứ hai của hệ lực
Vector moment chính Thành phần cơ bản thứ hai của một hệ lực
Vector moment chính
Trang 652.1 Hai thành phần cơ bản của hệ lực
Mô tả các tính chất:
Vector moment chính
Trang 682.2 Các định lý cơ bản của tĩnh học
Có thể di dời song song một lực đến một điểm đặt mới nằm ngoài
đường tác dụng của nó nếu trong quá trình di dời song song ấy ta
Trang 692.2 Các định lý cơ bản của tĩnh học
Một hệ nhiều lực khi thu gọn về một tâm O tùy ý trong không gian
bao giờ ta cũng tương đương với một hệ mới gồm hai vector cùng
Trang 702.2 Các định lý cơ bản của tĩnh học
Điều kiện cần và đủ để hai hệ lực tương đương với nhau là khi thu gọn về một tâm tùy ý trong không gian các thành phần thu gọn cơ bản cùng tên của chúng phải đồng loạt bằng nhau:
Định lý về hai hệ lực tương đương
Trang 712.3 Điều kiện cân bằng của hệ lực
Điều kiện cần và đủ để một hệ nhiều lực
thu
cân gọn
bằng là cả hai thành
gian phải đồng loạt bị triệt tiêu
Điều kiện tổng quát
Trang 722.3 Điều kiện cân bằng của hệ lực
Các trường hợp đặc biệt
Trang 732.3 Điều kiện cân bằng của hệ lực
Hệ lực song song với trục y trong không gian 3 chiều
Các trường hợp đặc biệt
Trang 742.3 Điều kiện cân bằng của hệ lực
Hệ lực song song với trục y, đồng phẳng trong Oxy
Hệ lực đồng trục y
Các trường hợp đặc biệt
Trang 752.3 Điều kiện cân bằng của hệ lực
Hệ lực đồng quy
Hệ lực đồng quy trong mặt phẳng Oxy
Các trường hợp đặc biệt
Trang 762.4 Điều kiện cân bằng của hệ lực
Dựa vào 2 thành phần cơ bản của hệ lực khi thu gọn về một tâm
người ta sẽ phân các hệ lực ra làm 4 dạng tối giản (dạng chuẩn).
Dạng chuẩn 1: Khi 2 thành phần đều = 0
Trang 772.4 Điều kiện cân bằng của hệ lực
Dựa vào 2 thành phần cơ bản của hệ lực khi thu gọn về một
người ta sẽ phân các hệ lực ra làm 4 dạng tối giản (dạng chuẩn).
tâm
Dạng chuẩn 3:
Hệ lực có hợp lực chính là vector chính tại O, vật chuyển động tịnh tiến
O d
O’
Các dạng tối giản của hệ lực
Trang 782.4 Điều kiện cân bằng của hệ lực
Dựa vào 2 thành phần cơ bản của hệ lực khi thu gọn về một tâm
người ta sẽ phân các hệ lực ra làm 4 dạng tối giản (dạng chuẩn).
Dạng chuẩn 4:
O
Các dạng tối giản của hệ lực
Trang 79Môn học: CƠ HỌC LÝ THUYẾT
Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM
Trang 80TĨNH HỌC
Tĩnh học là phần đầu của cơ học lý thuyết
bằng của vật thể chịu tác dụng của lực
Mục tiêu
Thu gọn một hệ nhiều lực phức tạp đang tác động lên hệ thống
thành một hệ ít lực hơn, đơn giản và tương đương (tối giản) Tập hợp các dạng tối giản khác nhau của các hệ lực được gọi là các dạng chuẩn của hệ lực
Xây dựng các điều kiện cân bằng cho một hệ thống nhiều lực
Đối
tượng
Đối tượng của tĩnh học là vật rắn tuyệt đối
Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng – Đại học Bách khoa Tp.HCM