12 trac nghiem bai 10

7 265 1
12 trac nghiem bai 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

12 trac nghiem bai 10 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

1 A.Phần Mở Đầu I. Lý do chọn đề tài Ngày nay với sự chuyển hướng của ngành giáo dục đang chuyển dần từ hình thức thi viết sang thi trắc nghiệm nhằm nâng cao khả năng học tập và kỹ năng thực hành bộ mơn cho học sinh có thể vận dụng những kiến thưc mình tiếp thu được một cách linh hoạt và hiệu quả nhất. Đề tài này giúp ích cho việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh trường về kỹ năng, phương pháp học tập và giảng dạy theo hinh thức học tập mới.Giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học theo nhiều cách tư duy như:Phương án loại trừ,chọn phương án đúng nhất,………Giúp giáo viên có thể đánh giá chính xác được năng lực và khả năng tiếp thu kiến thức củahọc sinh. Với đề tài này giúp em có thể nắm vững hơn về kỹ năng lập trình cũng như sử dụng các lênh xử lý chương trình được thành thục hơn để nâng cao khả năng của bản thân về bộ mơn Visual basic và khả năng vận dụng của nó trong từng trường hợp, cụ thể như trong bài tốn về quản lý trắc nghiệm mà em thực hiên. II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . -Những định hướng đặt ra: +Xác định nội dung mơn học, phạm vi kiến thức như:câu hỏi, đáp án trả lời,…… +Khả năng tiếp thu, vận dụng của học sinh trong từng mơn học. +Những câu hỏi phải đi sát với chương trình học của học sinh. +Quy chế thi cử, ra bài thi, chấm bài thi. +Đưa ra câu hỏi và đáp án trả lời chính xác. +Cấu trúc chương trình để xây dưng nên chương trình quản lý trăc nghiệm này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1. Nghiên cứu gì? Nắm được nội dung và kiến thức để xây dựng bài. Tam lý và khả năng áp dụng phương pháp học tâp và thi cử theo hinh thức mới của giáo viên và học sinh. 2. Làm đến đâu? Chương trình thiết kế 4 form trắc nghiệm tương đương vói 4 mơn: Tốnhọc. Vật lý, Văn học,Lịch sử.Mỗi đề trắc nghiệm gồm 5 câu, mỗi câu có 4 lựa chọn để trả lời. Thời gian làm bài trong 3 phút. Khi nhấp nút ‘kết quả’ hoặc hết thời gian chương trình sẽ thơng báo kết quả bài thi và thốt về chương trình chính. Kết quả bài thi sẽ lưu trong tệp ‘kết quả’. Ngồi ra học sinh có thể tham gia một số trò giải trí như chơi game,nghe nhạc, để làm giảm bớt sự căng thẳng trong học tập. IV. Phương pháp nghiên cứu. 1.Nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn. -Tham khảo ý kiến của một số giáo viên và học sinh. -Tham khảo qua sách vở về bộ mơn của các mơn học . 2.Nghiên cứu lý luận,chủ trương,chính sách,quy chế . -Nghiên cứu chủ trương của bộ giào dục, của nhà trường. -Quy chế ra đề thi và chấm bài thi. -Các tài liệu bộ mơn phù hợp. 3.nghiên cứu tài liệu. - Sách giáo khoa, sách bài tập, sách nâng cao, một số giáo án của giáo viên về bộ mơn mà mình thực hiện. 4.Nghiên cứu cái đặt chương trình V. Đóng góp của đề tài. 1.Đóng góp thưc tế của đề tài. Đề tài này giúp ích cho việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh về kỹ năng, phương pháp học tập và giảng dạy theo hình thức học tập mới. Giúp cho học sinh có thể vân dụng các kiến thức đã học theo nhiều cách tư duy như:phương án loại trừ,chọn phương án đúng nhất…….Giúp giáo viên có thể đánh giá chính xác được năng lực và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 2.Lợi ích của đề tài đối với bản thân -Nắm vững và thành thạo hơn về kiến thúc lập trình trong học tập và vận dụng thực tế. Xin chân thành cảm ơn thầy đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn và các bạn đã giúp đỡ tơi hồn thành chương trình này ! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX Câu Nước khởi đầu cuộc cách mạng Khoa học kĩ thuật lần thứ hai là A Anh B.Mĩ C Nhật D Liên Xô Câu Nguồn gốc của cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai là A Do đòi hỏi của cuộc sống B Do đáp ứng nhu cầu vật chất của người D Do xu phát triển của nước phát triển C Do đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày càng cao của người Câu Nội dung của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai diễn lĩnh vực khoa học bản có ý nghĩa A Tìm nguồn lượng mới B Giúp cho nhân lọai phát minh nhiều ngành khoa học mới C Tạo sở lý thuyết cho các khoa học khác và là nền móng của tri thức D Giải vấn đề kỹ thuật phục vụ cuộc sống người Câu Ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là A Tạo khối lượng hàng hóa đồ sộ B Đưa người sang nền văn minh trí tuệ C Thay đổi một cách bản các nhân tố sản xuất D Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng Câu Hai cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua, là cuộc cách mạng nào? A Cuộc cách mạng công nghiệp kỉ XVIII và cách mạng khoa học - kĩ thuật kỉ XX B Cuộc cách mạng kĩ thuật kỉ XVIII và cách mạng khoa học - kĩ thuật kỉXX C Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp kỉ XVIII - XIX vàcuộc cách mạng khoa học kĩ thuật diễn từ năm 40 của kỉ XX D Cuộc cách mạng công nghiệp kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng công nghệ kỉ XX Câu Đặc trưng bản của cách mạng kỹ thuật là gì A Cải tiến việc tổ chức sản xuất B Cải tiến việc quản lí sản xuất C Cải tiến việc phân công lao động D Cải tiến, hoàn thiện phương tiện sản xuất (công cụ, máy móc…) Câu Hạn chế bản của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần là gì? A Nạn khủng bố phổ biến, tình hình giới căng thẳng B Nguy bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người C Đã chế tạo nhiều vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đứng trước nguy CTTG III D Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính chất hủy diệt Gây nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới Câu Đặc điểm nào dưới là đặc trưng của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2? A Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp B Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn C Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học bản D Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học Câu Phát minh khoa học lĩnh vực nào góp phần quan trọng việc sản xuất công cụ mới, vật liệu mới, nguồn lượng mới? A.Vật lý học B.Toán học C Hóa học D Sinh học Câu 10 Nội dung nào dưới thể hiện đúng tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đối với nhân loại? A Sức lao động của người được giải phóng B Tạo sản phẩm có chất lượng, giá thành hạ C Máy móc được sử dụng rộng rãi tất cả các ngành, các lĩnh vực D Tăng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của người Câu 11 Trước sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, Việt Nam cần phải A nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động B khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên C tăng cường xuất công nghệ phần mềm D chú trọng phát triển khoa học - công nghệ và giáo dục - đào tạo Câu 12 Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải vấn đề lương thực cho loài người? A "Cách mạng xanh" B Phát minh sinh học C Phát minh hóa học D Tạo công cụ lao động mới Câu 13 Xu toàn cầu hóa là hệ quả của ? A Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế B Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ C Sự đời các công ty xuyên quốc gia D Quá trình thống thị trường giới Câu 14 Xu toàn cầu hóa là hệ quả của ? A Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế B Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ C Sự đời các công ty xuyên quốc gia D Quá trình thống thị trường giới Câu 15 Toàn cầu hóa là: A Quá trình tăng lên mạnh mẽ của mối liên hệ, tác động ảnh hưởng phụ thuộc lẫn của tất cả các khu vực,các quốc gia, dân tộc giới B Những tác động, ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn của tất cả các khu vực, các quốc gia dân tộc giới ngày càng tăng C Quá trình tăng lên mạnh mẽ của mối liên hệ các nước lớn D Quá trình tăng lên mạnh mẽ của mối liên hệcác quốc gia nhỏ Câu 16 Biểu hiện Toàn cầu hóa A Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế B Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế các công ty xuyên quốcgia C Sự phát triển nhanh chóng các công ty xuyên quốc gia D Sự phát triển nhanh chóng của các công ty thành tập đoàn lớn Câu 17 Ý nào sau không phải là biểu hiện của Toàn cầu hóa A Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia B Sự ... Ôn tạp sinh 12 Bai 11 , 12 1/ Những nguyên tố phổ biến trong cơ thể sống là a C, O, N, H, P, S b H, C, O, N c C, H, O, P d H, C, O, N, S 2/ Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là a protein và nucleotit b cácbohydrat c Axit nucleic d protein và axit nucleic 3/ Trong cơ thể protein có chức năng a là thành phần chức năng trong cấu tạo các Hoocmon, đóng vai trò điều hòa b là thành phần chức năng trong cấu tạo các enzim, đóng vai trò xúc tác cho các phản ứng sinh hóa c là hợp phần cấu tạo chủ yếu chất nguyên sinh d Cả A, B và C đều đúng 4/ Trong cơ thể sống axit nucleic đóng vai trò quan trọng trong: a sinh sản bXúc tác, điều hòa các phản ứng c Di truyềnd Cảm ứng 5/ Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật của protein và axit nucleic a Đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn b Có tính đa dạng và tính đặc thù c Có cấu trúc đa phân d tất cả các đặc điểm trên 6/ Những thuộc tính độc đáo riêng của các cơ thể sống, phân biệt chúng với các vật thể vô cơ là a Cảm ứng, vận động, sinh trưởng và phát triển b tự sao chép, tự điều chỉnh và tích lũy thông tin di truyền c Trao đổi chất theo phương thức đồng hóa dị hóa và sinh sản d Tất cả các đặc điểm trên 7/ Điền thuật ngữ cho phù hợp vào chổ ( ) trong câu sau: "Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều là những .(1) , nghĩa là thường xuyên (2) với môi trường, dẫn đến sự thường xuyên (3) thành phần của tổ chức. Những đấu hiệu khác của sự sống như ( 4) đều liên quan đến trao đổi chất a. được đổi mới b. tự đổi mới c)sinh trưởng, cám ứng, vận động, sinh sản d. hệ mở e. trao đổi chất f. hệ khép kín Tổ hợp đáp án đúng là a 1f, 2b, 3a, 4c b 1f, 2e, 3b, 4c c 1d, 2b, 3a, 4c d 1d, 2e, 3b, 4c 8/ Điền thuật ngữ cho phù hợp vào chổ ( ) trong câu sau: " Các vật thể sống đang tồn tại trên trái đất là những (1) có cơ sở vật chất chủ yếu là những đại phân tử (2) có khả năng tự đổi mới. tự ( 3) tự điều chỉnh và ( 4) a. sao chép b. tích lũy thông tin di truyền c. hệ mở d. hệ kín e. protein và axit nucleic f. cacbohydrat và lipit Tổ hợp đáp án đúng là a 1d, 2f, 3b, 4a b 1c, 2e, 3a, 4b c 1d, 2e, 3b, 4a d 1c, 2f, 3a, 4b 9/ các tính chất nào sau đây là của vật chất hữu cơ? a Có kích thước và khối lượng phân tử lớn b có thể đốt cháy được c có chứa cacbon d Cả a, b và c 10/ các đấu hiệu đặc trưng của sự sống theo quan niêm hiện đại là a Sự sao chép b sự tự điều chỉnh c sự tích lũy thông tin di truyền d Cả a, b , c 11/ Hệ thống mở hình thành các dấu hiệu biểu lộ sự sống của một cá thể sinh vật, đó là a sự cảm ứng và sinh sản b sự tự điều chỉnh c Sự trao đổi chất và sinh trưởng d Cả a, b, c 12/ Điền thuật ngữ cho phù hợp vào chổ trống ( ) trong câu sau: Quan niệm hiện đại xem sự sinh sống là quá trình .(1) của các hợp chất của (2) ., dẫn đến sự hình thành hệ tương tác giữa các đại phân tử (3) có khả năng (4) a.Prôtêin và axit nuclêic b. cacbonhyđrat và lipit c. tiến hóa d. phát triển e.Cacbon f. Nitơ g. Tự nhân đôi, tự đổi mới h. Tự sao chép Tổ hợp đáp án chọn đúng là: a 1c,2e,3b,4g b 1c, 2e, 3a, 4g c 1d,2e,3b,4h d 1d,2f,3a,4h 13/ sự phát sinh và phát triển của sự sống bao gồm những giai đoạn chính: a Tiến hóa tiền sinh học , tiến hóa hóa học b Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học c Tiến hóa hóa học, tiến hóa và tiến hóa sinh học d Tiến hóa hóa học và tiến hóa sinh học 14/ Trong giai đoạn tiến hóa hóa học đã có những sự kiện : a Hình thành những phân tử hữu cơ phức tạp b Hình thành những phân tử hữu cơ đơn giản c Hình thành những đại phân tử d Cả a, b và c 15/ Trong khí quyển nguyên thủy Trái đất chưa có: a Xianôgen(C 2 H 2 ) b Hơi nước (H 2 O) c Mêtan (CH 4 ), amoniac (NH 3 ) d Ôxi (O 2 ) và nitơ (N 2 ) 16/ Chất hữu cơ được hình thành trong giai đoạn tiến hóa hóa học là nhờ: a Do mưa kéo dài hàng ngàn năm. b Tác động của nhiều nguồn năng lượng tự nhiên như: Bức xạ nhiệt của mặt trời, tia tử ngoại, sự phóng điện trong khí quyển, hoạt động núi lửa, . c Tác động của các yếu tố sinh học d Trắc nghiệm theo bài sinh 12 Năm học 2009 - 2010 BÀI 1. GEN VÀ MÃ DI TRUYỀN 1.Bản chất của mã di truyền là A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. 2.Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì A. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài. B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau. D. với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin. 3.Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3 , của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit mới kéo dài theo chiều 5 , - 3 , . B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3 , của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3 , - 5 , . C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5 , của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5 , - 3 , . D. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung. 4.Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha A. G 1 của chu kì tế bào. B. G 2 của chu kì tế bào. C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào. 5.Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.10 9 đôi nuclêôtit. Tế bào ở G 2 chứa số nuclêôtit là A. 6 ×10 9 đôi nuclêôtit B. (6 × 2) × 10 9 đôi nuclêôtit C. (6 × 2) × 10 9 đôi nuclêôtit D. 6 × 10 9 đôi nuclêôtit 6.Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.10 9 đôi nuclêôtit. Tế bào tinh trùng chứa số nuclêôtit là A. 6 ×10 9 đôi nuclêôtit B. 3 × 10 9 đôi nuclêôtit C. (6 × 2) × 10 9 đôi nuclêôtit D. 6 × 10 9 đôi nuclêôtit 7.Tự sao chép ADN của sinh vật nhân chuẩn được sao chép ở A. một vòng sao chép. B. hai vòng sao chép. C. nhiều vòng sao chép. D. bốn vòng sao chép. 8.Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là A. nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn. B. một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn. C. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit. D. bán bảo tồn. 9. Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtít trên ADN. B. hàm lượng ADN trong nhân tế bào. C. tỉ lệ A+T/ G +X. D. thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN. (Đề CĐ 2007) 10. Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là (A+G)/(T+X) = ½ . Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là A. 0,2 B. 2,0 C. 0,5 D. 5,0 (Đề ĐH 2008) 11. Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc? A. 3' AGU 5'. B. 3' UAG 5'. C. 3' UGA 5'. D. 5' AUG 3'. (Đề CĐ 2009) 12. Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là A. 1120. B. 1080. C. 990. D. 1020. (Đề CĐ 2009) 13. Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng A. nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi. B. tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do. C. nối các đoạn Okazaki với nhau. D. tháo xoắn phân tử ADN. (Đề CĐ 2009) 14. Có 8 phân tử ADN nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch polinucleotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là: A. 3 B. 4 C. 5 D6 (Đề ĐH Trắc nghiệm theo bài sinh 12 Năm học 2009 - 2010 BÀI 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 1. Một gen dài 0,51 micrômet, khi gen này thực hiện sao mã 3 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số ribônuclêôtit tự do là A. 4500. B. 3000. C. 1500. D. 6000. (Đề CĐ 2007) 2. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin. B. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitric A, T, G, X. C. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là metiônin. D. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép. (Đề ĐH 2007) 3. Một phân tử mARN dài 2040 A o được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 280, A = T = 320. B. G = X = 360, A = T = 240. C. G = X = 320, A = T = 280. D. G = X = 240, A = T = 360. (Đề ĐH 2009) 4. Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là A. 3’AUG5’. B. 5’AUG3’. C. 3’XAU5’. D. 5’XAU3’. (Đề ĐH 2009) 5. Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong phiên mã, sự kết cặp các nulêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nulêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen B. Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nulêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nulêôtit trên mỗi mạch đơn. C. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản. D. Trong dịch mã, sự kết cặp các nulêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nulêôtit trên phân tử mARN (Đề ĐH 2009) 6. Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Phân tử mARN do gen tổng hợp có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN là: A. rU = 420, rA = 180, rG = 360, rX = 240 B. rU = 180, rA = 420, rG = 240, rX = 360 C. rU = 840, rA = 360, rG = 720, rX = 480 D. rU = 360, rA = 840, rG = 480, rX = 720 7. Một gen có chiều dài 2376,6 ăngstron tự nhân đôi 3 lần, mỗi gen con tạo ra đều sao mã 5 lần và trên mỗi phân tử mARN có 6 ribôxôm trượt qua không lặp lại. Nếu mỗi phân tử prôtêin gồm 2 chuỗi pôlipeptit thì quá trình trên đã tổng hợp bao nhiêu phân tử prôtêin? A. 240 B. 160 C. 120 D. 100 8. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza đã di chuyển theo chiều: A. Từ 5’ đến 3’ B. Từ 3’ đến 5’ C. Chiều ngẫu nhiên D. Từ giữa gen tiến ra 2 phía 9. Nội dung nào dưới đây là đúng: A. mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin, hoạt động của mARN có thể kéo dài qua nhiều thế hệ tế bào B. tARN đóng vai trò vận chuyển axit amin, có thể sử dụng qua nhiều thế hệ tế bào và 1 tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin C. mARN mang thông tin cho việc tổng hợp 1 loại prôtêin, có thời gian tồn tại trong tế bào tương đối ngắn D. tARN thực hiện việc vận chuyển các axit amin đặc hiệu, thời gian tồn tại của tARN trong tế bào rất ngắn 10. Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp nuclêôtit, các loại: A=400, U=360, G=240, X=480. Số lượng từng loại nuclêôtit ở vùng mã hóa của gen: A. A=760; G=720 B. A=360; T=400; X=240; G=480 C. A=380; G=360 D. T=200; A=180; X=120; G=240 11. Vùng mã của một gen có chiều dài là 4080Å có nuclêôtit A là 560. Trên một mạch có nuclêôtit A=260; G=380, gen trên thực hiện phiên mã đã cần môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit U là 600. Số lượng các loại nuclêôtit trên mạch gốc ở vùng mã hóa của gen là: A. A=260; T=300; G=380; X=260 B. A=T=560; G=X=640 C. A=380; T=180; G=260; X=380 D. A=300; A. Choose the word which is stressed differently from the rest. 1.A.temperature B. serious C. awareness D. chemical 2.A.ability B. agriculture C. development D. contaminate 3.A.government B. agency C. benefit D. diversity 4.A.disappearance B. vulnerable C. conservation D. generation 5.A.current B. global C. crisis D. mankind 6.A.extinction B. animal C. classify D. primary 7.A.biologist B. seriously C. commercial D. identify 8.A.medicine B. endanger C. addition D. survival B. Choose the word which has the underlined part pronounced differently from the rest. 1.A. endangered B. destroyed C. damaged D. provided 2.A. attitude B. survive C. introduce D. human 3.A. medicine B. priority C. crisis D. primary 4.A. chemical B. which C. change D. each 5.A. protect B. commercial C. construction D. climate C. Choose the best answer 1. I _______ be at the meeting by 10:00. I will probably _______ take a taxi if I want to be on time. A. must/ have to B. may / must C. should / needn't D. mustn't / shouldn't 2. You _______ forget to pay the rent tomorrow. The landlord is very strict about paying on time. A. needn't B. mustn't C.do not have to D.may not 3. _______ I borrow your lighter for a minute? - Sure, no problem. Actually, you _______ keep it if you want to. A. May / can B.Must / might C.Will /should D.Might/ needn’t 4. I do not mind at all. You _______ apologize. A. shouldn't B. needn't C. mustn't D.oughtn't to 5.Ted's flight from Amsterdam took more than 11 hours. He _______ exhausted after such a long flight now. A. must be B. must be being C. must have been D. should have been 6.It is a top secret. You _______ tell anyone about it. A. mustn't B. needn't C. mightn't D. won't 7.We have plenty of time for doing the work. We _______ be hurried. A. needn't B. shouldn't C. mustn't D. mayn't 8.The computer _______ reprogramming. There is something wrong with the software. A. must B. needs C. should D. may 9._______ I be here by 6 o'clock? - No, you _______. A.Shall/mightn't B. Must / needn't C. Will / mayn't D.Might / won't 10.You _______ touch that switch, whatever you do. A. mustn't B. needn't C. won't D. wouldn't 11.Susan ___ hear the speaker because the crowd was cheering so loudly. A. mustn't B. couldn't C. can't D. needn't 12.Jane often wears beautiful new clothes. She _______ be very rich. A. must B. could C. might D. needn’t 13. The police are interested in the sudden _____ of the valuable painting. A. appear B. appear C.disappearance D.appearance 14. I believe you because I know you are _______ . A. truthful B. truthfully C. true D. to true 15. I feel so_______ that I’m going to bed. A. slept B. sleeps C.to sleep D. sleepy 16. The cost of _______ must be paid by the buyer. A. to carry B. carriage C. carry D. carries 17. While he _______ to drive he _______ twenty five accidents. A. is learning / had B. was learning / had C. was learning / has D. learnt/ had 18. He _______ a bad fall while he _______ his roof. A. had / was repairing B. had / is repairing C. had / repaired D. has / was repairing 19. This company offered a lot of _______ jobs. A. attractive B. attraction C.attract D. attractively 20. The _______ of the moon for the earth causes tides. A. attract B. attracted C.attraction D. attractive 21. What are the ____________ between women’s in old times and women in modern times? A. differs B. different C. difference D. differences 22. In the past people believed that women’s ___________ roles were as mothers and wives. A. nature B. natural C. naturism D. naturalist 23. Mr. Jones is a__________ teacher. A. devote B. devoted C. devoting D. devotion 24. It is necessary for students to listen to their teacher ______. A. attentive B. attentively C. attention D attend 25. She is _______ to understand the matter. A. enough intelligent B. so ... cụ mới, vật liệu mới, nguồn lượng mới? A.Vật lý học B.Toán học C Hóa học D Sinh học Câu 10 Nội dung nào dưới thể hiện đúng tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học –... nghệ phần mềm D chú trọng phát triển khoa học - công nghệ và giáo dục - đào tạo Câu 12 Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc

Ngày đăng: 01/10/2017, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan