Đề thi văn bản, tiếng việt ngữ văn 9, tuần 13 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
Đề thi học kỳ I - Lớp 9 Năm học 2008 - 2009 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 NAM ĐỊNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 ( 90 phút ) Họ và tên: …………………………………………… Lớp ……………. Trường THCS ………………………………………… Phòng thi ……… 1) Câu 1. (1,0 điểm) Thế nào là cách dẫn gián tiếp lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật ? Nêu ví dụ, có phân tích minh hoạ. 2) Câu 2. ( 1,5 điểm) Hãy cho biết hai phương thức phát triển chủ yếu của từ ngữ. Nêu ví dụ, có phân tích minh hoạ. 3) Câu 3. ( 3,0 điểm) Trình bày cảm nhận của em về tài hao miêu tả tâm lý nhân vật cảu đại thi hào dân tộc Nguyễn Du ở đoạn truyện thơ sau: " Buồn trông cửa biển chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi." ( Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) 4) Câu 4. (4,5 điểm) Em hãy kể lại một giấc mơ, trong đó, em được gặp lại người thày ( hoặc cô giáo) cũ mà em vẫn hằng mong nhớ. HẾT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2016-2017 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI (Thời gian:45 phút, không tính thời gian giao đề) Họ tên học sinh: Lớp: SBD: (Học sinh lưu ý làm giấy thi, không làm đề) Phần I Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời Câu 1:(0,5 điểm) Ý nghĩa tên gọi “Truyền kì mạn lục” là: A Những câu chuyện có thật ghi chép lại B Ghi chép lại cách có hệ thống chuyện kể dân gian C Ghi chép cách tản mạn chuyện kỳ lạ lưu truyền D Tản văn chuyện có dân gian với hư cấu tác giả Câu 2:(0,5 điểm): Hình ảnh bên trái gợi cho em nhớ đến văn học? A Chị em Thúy Kiều B Cảnh ngày xuân C Kiều lầu Ngưng Bích D Mã Giám Sinh mua Kiều Câu 3: (0,5 điểm) Tác giả Nguyễn Du sống giai đoạn lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam? A Thời Lê mạt C Thời Trịnh – Nguyễn B Thời Tây Sơn D Cả A, B, C Câu 4:(0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau cho biết nhân vật Mã Giám Sinh vi phạm phương châm hội thoại nào? “Gần miền có mụ Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” (Nguyễn Du, Trích Truyện Kiều) A Phương châm lượng C Phương châm quan hệ B Phương châm chất D Phương châm cách thức Câu 5:(0,5 điểm)“Trong Truyện Lục Vân Tiên khắc họa hình tượng người anh hùng lý tưởng xã hội phong kiến” Câu văn mắc lỗi diễn đạt nào? A Thiếu chủ ngữ C Thừa quan hệ từ B Dùng sai từ D Cả A C Câu 6:(0,5 điểm) “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình thương người đất thú” (Nguyễn Dữ, Trích Chuyện người gái Nam Xương) Từ “đất thú” câu nghĩa gì? A Nơi xa xôi biên ải C Nơi chiến trường, trận mạc B Nơi người sinh sống, có thú hoang D Nửa lại đất nước Phần II Tự luận Câu 1:(3 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “…Kim thấy Kiều mày nhỏ mà dài, ánh mắt lấp lánh liếc mắt đưa tình, dung trăng thu, sắc tựa hoa đào, khoan thai văn nhã, chim sa cá lặn! Còn Vân tinh thần phẳng lặng, dung mạo đoan trang, vượt lên thường phàm, phong thái cá biệt Bị sắc đẹp đoạt hồn, Kim tự nhủ: Cái tương tư hại ta đây! ” (Thanh Tâm Tài Nhân,Trích Kim Vân Kiều truyện, Đàm Quang Hưng dịch) a Nêu nội dung đoạn văn b Lời nói nhân vật Kim đoạn văn lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Dấu hiệu cho em biết điều đó? c Đọc đoạn văn, em liên tưởng tới trích đoạn Truyện Kiều học? Chép nguyên văn câu thơ có nội dung tương đồng với đoạn văn Câu 2:(4 điểm): Viết văn ngắn nêu cảm nhận em họa mùa xuân tuyệt đẹp bốn câu thơ đầu đoạn Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du) -HẾT - HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN PHẠM THỊ HUYỀN TRANG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN: NGỮ VĂN Phần Câu Nội dung C Ghi chép cách tản mạn Điểm 0.5 điểm chuyện kỳ lạ lưu truyền I C Kiều lầu Ngưng Bích 0.5 điểm D Cả A, B, C 0.5 điểm B Phương châm chất 0.5 điểm D Cả A C 0.5 điểm A Nơi xa xôi biên ải a.Nội dung đoạn: Sắc đẹp 0.5 điểm 1.0 điểm chị em Kiều, Vân qua mắt chàng Kim b.- Lời dẫn trực tiếp - Dấu hiệu: Dấu hai chấm c.-Trích đoạn: Chị em Thúy Kiều - Viết nguyên văn câu thơ tả sắc đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều (Từ Vân xem trang 0.5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1.0 điểm trọng….liễu hờn xanh) I Tiêu chí nội dung: 3.0 điểm Mở bài: 0.5 điểm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Có giới thiệu chưa hay, chưa rõ, 0.25 điểm mắc lỗi dùng từ, diễn đạt II - Không viết mở bài, lạc đề điểm Thân bài: II a Đạt mức tối đa: - Phân tích, khai thác hình ảnh thơ tốt - Làm rõ hiệu bút pháp ẩn dụ, đảo ngữ, chấm phá điểm xuyết… 2.0 điểm - Diễn đạt trôi chảy, có kết hợp biểu cảm b Đạt mức chưa tối đa: 1.0 - 1.5 - Học sinh có phân tích sơ sài điểm - Có nghệ thuật vụng - Lời văn chưa trau chuốt c Không đạt: - Bài sơ sài; Không đề cập đến nghệ thuật - Lạc đề – 1.0 điểm - Bỏ giấy trắng Kết bài: - Khái quát nội dung đoạn thơ - Có phần kết sơ sài, lan man, 0.5 điểm chưa rõ ý 0.25 điểm - Không viết kết II Các tiêu chí khác: điểm Hình thức: 1.0 điểm - Bố cục phần, thân có tách đoạn - Bài sẽ, rõ ràng 0.5 điểm Diễn đạt: Không sai tả mắc lỗi diễn đạt Có liên hệ mở rộng, khai thác tốt phần 0.5 điểm nghệ thuật Lưu ý Đáp án có tính chất gợi ý, giáo viên nhóm cần thống để cộng hay trừ điểm hợp lí -HẾT - GIÁO VIÊN LẬP ĐÁP ÁN PHẠM THỊ HUYỀN TRANG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 11 MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 3 Thời gian: 40 phút (Không thể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp Trường Tiểu học Trung Chính A 1. Chính tả: (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Ông ngoại – Sách Tiếng Việt lớp 3 trang 34.Viết đoạn: Thành phố sắp vào thu … chữ cái đầu tiên. 2. Tập làm văn: (5 điểm) Đề bài : Viết 1 đoạn văn ngắn( từ 5 - 7 câu) nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở: Dựa theo câu hỏi gợi ý sau: Quê em ở đâu? Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê em? Cảnh vật đó có gì đáng nhớ? Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào? đề thi học sinh giỏi cấp trờng môn : tiếng việt lớp 5 Ngày kiểm tra: Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên: Lớp: . Trờng:. Câu hỏi Câu 1: (3 điểm) Cho các cụm C - V sau: Mặt trời mọc. Mẹ đa. Ngày học bắt đầu. Em đi. Cô giáo đón. a. Hãy mở rộng thành phần câu cho các cụm C V đã cho để có những câu văn diễn đạt sinh động và cụ thể? b. Sắp xếp lại trật tự các câu văn vừ mở rộng để có một đoạn văn nói về buổi sáng đến trờng đầu tiên của em? Câu 2. (1,5 điểm) Cho các câu văn sau: a. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con ngời thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng nh vậy b. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. c. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày dông bão, thì nay lới càng thêm nặng mẻ cá dã đôi. d. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mợt, nớc biển lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. (Cô Tô - Nguyễn Tuân) 1. Hãy sắp xếp lại trật tự các câu văn để tạo thành một đoạn văn hợp lí? 2. Em hãy cho biết: - Câu ghép là câu số mấy? - Câu có thành phần trạng ngữ là câu số mấy? Câu 3. (1,5 điểm) Trong bài thơ " Em kể chuyện này", nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Bên ruộng lúa xanh non Những chị lúa phất phơ mái tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sông. a. ở đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? b. Em có nhận xét gì về câu thơ: Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sông. (Về nhịp thơ, phép tu từ, hình ảnh .) Từ đó em có cảm nhận gì về cái hay của câu thơ? Câu 4 (3 điểm): Em hãy viết một bài văn ngắn tả con đờng đi học thân thuộc của em. Hình thức và chữ viết: 1 điểm Đáp án và cách cho điểm C âu 1 . 3 điểm C1: Mặt trời đã mọc đỏ rực ở đằng Đông. C2: mẹ âu yếm đa em đến trờng. C3: Một ngày học mới bắt đầu. C4: Em tung tăng cùng mẹ đi tới trờng. C5: Cô giáo dịu dàng đón em vào lớp. Mở rộng đúng mỗi câu cho 0,25 điểm Sắp xếp câu có thể theo thứ tự: 1,2,3,5,4 Sắp xếp mỗi câu sai trừ 0,25 điểm. (Trừ không quá 0,75 điểm) Câu2: (1,5 điểm) 1. Sắp xếp lại trật tự: b, a ,d, c (đúng mỗi câu cho 0,25 điểm) 2. Câu ghép: c,d Câu có thành phần trạng ngữ: a (Trả lời đúng mỗi ý đợc 0,25 điểm) Câu 3: (1,5 điểm) a. Biện pháp tu từ nhân hóa (0,25 điểm) b. * Nhận xét (0,25 điểm) - Nhịp thơ: 3/2/2 - Phép tu từ: Nhân hóa - Hình ảnh thơ: Đặc sắc, độc đáo * Cảm nhận (0,5 điểm) - Gợi cảm giác đàn cò khiêng nắng rất nặng + Màu trắng của đàn cò + ánh nắng tràn ngập, chuyển động - Bức tranh đẹp về quê hơng - Tình yêu quê hơng, sự sáng tạo của nhà thơ Câu 4.(3 điểm) * Mở bài: Giới thiệu đợc con đờng thân thuộc từ nhà đến trờng (0,5 điểm) * Thân bài - Tả bao quát hình dáng con đờng (0,5 điểm) - Chọn tả nét đặc trng tiêu biểu của con đờng thân thuộc hàng ngày em đến trờng. (1 điểm) - Nêu tình cảm gắn bó của bản thân khi hàng ngày đi trên con đờng để đến trờng (0,5 điểm) * Kết bài: - Nêu đợc tình cảm gắn bó của bản thân đối với con đờng đến trờng (0,5 điểm) - Chữ viết đúng kiểu, kích cỡ: (0,5 điểm) - Trình bày bài sạch, khoa học: (0,5 điểm) PHÒNG GD-ĐT Q.NINH KIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC : 2008-2009 === === MÔN : NGỮ VĂN – 9 Thời gian làm bài : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Họ tên và chữ ký Số phách Giám khảo 1: : …………………………………… Giám khảo 2: …………………………………… I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Học sinh đọc kỹ đề và khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất. 1. Hình ảnh “nước mặn đồng chua” và “đất cày lên sỏi đá” trong bài thơ “Đồng chí” cho chúng ta biết được điều gì về các anh bộ đội ? A. Đều xuất thân là nông dân nghèo. B. Đều là những người giỏi chịu đựng. C. Cùng quê hương. D. Là những người khác hoàn cảnh. 2. Đoạn thơ sau đây trích trong bài thơ nào ? “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim. Thấy sao trời và đột ngột cánh chim, Như sa như ùa vào buồng lái.” A. Đoàn thuyền đánh cá. B. Đồng chí. C. Ánh trăng. D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 3. Bài thơ “Bếp lửa” là lời của nhân vật nào ? A. Cháu với bà. B. Bà với cháu. C. Bố với con. D. Nhà thơ với bạn đọc. 4. “Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn làm người tự do” Đây là lời của ai ? Trích trong bài thơ nào ? A. Lời người mẹ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” B. Lời người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. C. Lời người cháu xa cha mẹ đang ở với bà trong bài thơ “Bếp lửa”. D. Lời tác giả trong bài thơ “Đồng chí”. 5. Truyện ngắn “Làng” viết về ai? A. Anh bộ đội cụ Hồ. B. Người nông dân. C. Anh du kích. D. Người lính lái xe. 6. Theo em, anh thanh niên trong “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long có đức tính gì đáng quý ? A. Thích trò chuyện với mọi người. B. Yêu cuộc sống tự do. C. Muốn làm việc ở SaPa. D. Sống có lý tưởng, nhiệt tình, chu đáo. 7. Trong các tổ hợp từ sau, tổ hợp nào là thành ngữ ? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Lá lành đùm lá rách. C. Nghiêng nước nghiêng thành. D. Cái nết đánh chết cái đẹp. 8. Nghĩa của từ “cung cúc” là ? A. Dáng đi cắm cúi và nhanh vội. B. Dáng đi chậm, khoan thai. C. Dáng đi nhẹ nhàng, uyển chuyển. D. Dáng đi xiêu vẹo, khập khiểng. 9. Trong các câu sau, câu nào dùng từ chính xác ? A. Vào đêm khuya, đường phố rất im lặng. B. Hiện nay, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới. C. Vào đêm khuya, đường phố rất vắng lặng. D. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. 1 ĐỀ CHÍNH THỨC 10. Tác phẩm “Làng” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A. Biểu cảm. B. Tự sự. C. Miêu tả. D. Nghị luận. 11. Ai là nhân vật chính trong truyện “Lặng lẽ SaPa”? A. Bác lái xe. B. Cô kỹ sư. C. Ông họa sĩ. D. Anh thanh niên. 12. Truyện “Chiếc lược ngà” được trần thuật theo lời kể của ai ? A. Cô giao liên. B. Ông Sáu. C. Người bạn của ông Sáu. D. Tác giả. II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1(2đ): Hãy tóm tắt văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9, tập 1). Câu 2(5đ): Chọn một trong hai đề sau : 1. Thuyết minh một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh quê em. 2. Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. HẾT. 2 GỢI Ý TRẢ LỜI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2008-2009. --------- 000O000---------- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 đ, mỗi câu 0,25đ 1. A 7. C 2. D 8. A 3. A 9. C 4. A 10. B 5. B 11. D 6. D 12. C II. PHẦN TỰ LUẬN : (7đ) CÂU 1 (2đ) : Tóm tắt đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. - Yêu cầu: HS tóm tắt tương đối đầy đủ các sự việc chính, đảm bảo nội dung câu chuyện. - Có thể theo gợi ý sau: “Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến lúc con gái chưa đầy một tuổi. Khi con lên tám ông mới có dịp về thăm, nhưng bé Thu không nhận ra cha vì vết thẹo trên mặt làm ba không giống như trong ảnh chụp cùng má. Những ngày thăm nhà, bé Thu xem luôn xa lánh ông. Đến khi nghe bà ngoại nói về vết thương trên mặt của cha, Thu mới nhận ra ông Sáu là ba thì ông phải đi. Ở căn cứ, ông Sáu dồn hết tình thương con vào việc làm chiếc lược ngà tặng con. Trước lúc VĂN BẢN THƠ: Tên VB Tác giả Nhớ Thế Lữ (1907-1989), rừng quê Bắc Ninh Nhà nước truy tặng giải thưởng HCM Văn học nghệ thuật 2003 Quê Tế Hanh (1921 – hương 2009), Quê ven biển Quảng Ngãi.Nhận giải thưởng HCM vhọc nghệ thuật (1996) Khi Tố Hữu (1920 – tu hú 2002), quê Thừa Thiên Huế Tức HCM (1890-1969), cảnh quê làng Kim Liên, Pác Bó huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Là nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc, chiến sĩ cách mạng, Ngắm trăng (Vọng nguyệt) trích NKTT Tác phẩm a.Xuất xứ: trích Thi nhân Việt Nam (1943) b.TL: thơ chữ hđại c.PTBĐ: biểu cảm a.XX: rút tập Nghẹn ngào (1939), sau in tập Hoa niên (1945) b TL: thơ chữ đại c PTBĐ: biểu cảm a.XX: Bài thơ đời tác giả bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ, in tập Từ (1939) b TL: thơ lục bát c PTBĐ: biểu cảm a.XX: Tháng 2/1941, Bác làm việc Cao Bằng b.TL: thơ thất ngôn tứ tuyệt c.PTBĐ: biểu cảm Ý nghĩa Mượn lờ hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ Nghệ thuật - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật câu hỏi tu từ, nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa - Giọng điệu dội, bi tráng Bài thơ bày tỏ tác giả - Hình ảnh lao động sáng tạo, thơ mộng tình yêu tha thiết quê - Ngôn ngữ giàu liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay hương làng biển bổng đầy cảm xúc - Thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khoáng Bài thơ thể lòng yêu đời, yêu lí tưởng người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hoàn cảnh tù ngục - Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, giàu nhạc điệu - Sử dụng biệp pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê, vừa tạo tính thống chủ đề văn bản, vừa thể đối lập khát khao tự buồn chán Bài thơ thể cốt cách tinh thần HCM tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng - Có tính chất ngắn gọn, hàm súc - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ, đại - Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh - Tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị sâu sắc aXX: Bài thơ nằm Thể tôn vinh đẹp tập NKTT tự nhiên, tâm hồn người Bác viết bị giam bất chấp hoàn cảnh ngục tù nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) - Nhà tù đẹp, ánh sáng bóng tối nhà tù, vầng trăng người nghệ sĩ lớn, giới bên nhà tù, đối sánh, tương phản vừa có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác thơ này, vừa thể hô ứng, cân đối thường thấy thơ truyền thống - Tài lựa chọn ngôn ngữ Hồ Chí Minh anh hừng giải phóng b.TL Thơ thất ngôn tứ dân tộc, danh nhân tuyệt (dịch lục bát) văn hoá giới c PTBĐ: Biểu cảm PTBĐ: Biểu cảm trực trực tiếp tiếp (Từ ngắm trăng tù, tác giả trực tiếp bộc lộ niềm say mê vẻ đẹp thiên nhiên Từ việc đường núi mà gợi chân lý đường đời.) Đi đường (Tẩu lộ) Tên VB Tác giả Chiếu dời Lí Công Uẩn đô (Thiên (Lí Thái Tổ: đô chiếu) 974-1028) 1010 Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) 1285 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn(12311300) Nước Đại Nguyễn Trãi Việt ta (1380-1442) (Trích Bình Hiệu Ức Trai Ngô Đại cáo) 1428 Viết đời gian lao, từ - Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà giàu hàm xúc nêu lên triết lí học đường - Kết cấu chặc chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh đời, đường cách mạng:vượt qua giàu cảm xúc gian lao tới thắng lợi vẻ vang VĂN BẢN: NGHỊ LUẬN Tác phẩm Ý nghĩa Nghệ thuật -Chiếu (Vua dùng để ban bố mệnh lệnh Ý nghĩa lịch sử - Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, cho quan dân) kiện dời đô từ Hoa Lư hài hoà lí tình: mệnh trời -Chữ Hán, Nghị luận trung đại Thăng Long nhận theo ý dân thức vị thế, phát thiển đất nước Lí Công Uẩn -9/1284, trước kháng chiến chống HTS nêu lên vấn đề - Văn luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ Nguyên lần thứ hai nhận thức hành động hùng hồn, đanh thép, nhiệt huyết, chứa chan, tình -Hịch (Quan hệ thần-chủ vừa nghiêm khắc trước nguy dất nước cảm thống thiết, rung động lòng người sâu xa; vừa bao dung, vừa tâm vừa phê phán, bị xâm lược - Sử dụng lời văn thể tình cảm yêu nước mãnh vừa khuyên răn, khơi đậy lương tâm danh liệt, chân thành, gây xúc động người đọc dự.) Chữ Hán, Nghị luận trung đại -Bài cáo đời sau kháng chiến Nước Đại Việt ta thể Đoạn văn tiêu biểu ... dung đoạn văn b Lời nói nhân vật Kim đoạn văn lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Dấu hiệu cho em biết điều đó? c Đọc đoạn văn, em liên tưởng tới trích đoạn Truyện Kiều học? Chép nguyên văn câu thơ... Vân Tiên khắc họa hình tượng người anh hùng lý tưởng xã hội phong kiến” Câu văn mắc lỗi diễn đạt nào? A Thi u chủ ngữ C Thừa quan hệ từ B Dùng sai từ D Cả A C Câu 6:(0,5 điểm) “Nhìn trăng soi... Nguyễn Du) -HẾT - HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN PHẠM THỊ HUYỀN TRANG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN: NGỮ VĂN Phần Câu Nội dung C Ghi chép cách tản mạn Điểm 0.5 điểm chuyện