1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tổng hợp

105 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Sau khi khởi động nóngxong, HS tiến hành khởiđộng lại máy tính theocác bước mà GV đãhướng dẫn HS xem các hiện tượngxẩy ra trên màn hình,bàn phím, ổ đĩa, CPU vàviết vào bảng tườngtrình •

Trang 1

- Biết khái niệm hệ thống tin học và các thành phần của nó;

- Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính

2 Kỹ năng:

Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính

3 Thái độ: HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và

phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1 Chuẩn bị của GV : SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, máy tính

2 Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đọc trước bài mới.

III Hoạt động dạy - học:

1 Ổn định tổ chức (5p)

2 Kiểm tra bài cũ: không

3 Nội dung bài mới:

+Phần cứng+Phần mềm+Sự quản lý và điềukhiển của con người

-HS thảo luận và trảlời

-HS trả lời

1.Khái niệm hệ thống tin học

* Hệ thống tin học gồm bathành phần:

+Phần cứng: gồm máy tính vàmột số thiết bị liên quan

+Phần mềm: gồm các chươngtrình Chương trình là một dãylệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫncho máy tính biết thao tác cầnthực hiện

+Sự quản lí và điều khiển củacon người

* Hệ thống tin học dùng đểnhập, xuất, xử lí, truyền vàlưu trữ thông tin

15p -Máy tính là thiết bị dùng để

tự động hoá quá trình thu

thập, lưu trữ và xử lý thông

tin Có nhiều loại máy tính

khác nhau nhưng chúng đều

có chung một sơ đồ cấu trúc

bao gồm một số bộ phận

? Em hãy cho biết đó là các

bộ phận nào? -HS lắng nhe và trảlời

Bộ xử lý trung tâm;

Bộ nhớ trong; Bộnhớ ngoài; Thiết bịvào; Thiết bị ra

2.Sơ đồ cấu trúc của máy tính

Có nhiều loại máy tính khácnhau nhưng chúng đều cóchung một sơ đồ cấu trúcgồm các bộ phận như sau:

Trang 2

-GV nhận xét và bổ sung

-Cho HS xem sơ đồ cấu trúc

chung của máy tính

? Dựa vào sơ đồ hãy mô tả

quá trình hoạt động của máy

tính

-HS thảo luận và trảlời

10p -Chúng ta đều biết con

người muốn vận động, suy

nghĩ, làm việc được thì cần

đến một bộ phận rất quan

trọng, đó là não bộ Não

điều khiển mọi hoạt động

của con người Đối với máy

bị chính thực hiện vàđiều khiển việc thựchiện chương trình

-CPU gồm 2 bộphận chính: Bộ điềukhiển và bộ sốhọc/logic

-Ngoài ra CPU còn

có thêm một số bộphận khác: Thanhghi và bộ nhớ truycập nhanh

3.Bộ xử lí trung tâm CPU

CPU là thành phần quan trọngnhất của máy tính.Đó là thiết

bị chính thực hiện và điềukhiển việc thực hiện chươngtrình

CPU gồm 2 bộ phận chính:+ Bộ số học/logic

4 Củng cố và dặn dò (5p)

– Bài 1 và 2 SGK

– Đọc tiếp bài "Giới thiệu về máy tính"

IV RÚT KINH NGIỆM VÀ BỔ SUNG

Trang 3

– Biết chức năng của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.

– Biết được các thiết bị vào, thiết bị ra

– Biết máy tính hoạt động theo nguyên lí Von Neumann

Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định tổ chức (2p)

2 Kiểm tra bài cũ (3p)

- Nêu sơ đồ cấu trúc chung của một máy tính?

- Nêu chức năng và các thành phần trong bộ xử lý trung tâm?

3 Nội dung bài mới:

10p ? Em hãy cho biết chức năng

ROM thực hiện việc kiểm

tra các thiết bị và tạo sự giao

tiếp ban đầu của máy với

để thực hiện và lưutrữ dữ liệu đangđược xử lý

-Có hai thành phân:

RAM và ROM-ROM (Read onlymemory):Là bộ nhớchỉ đọc

-RAM (RandomAccess Memory): Là

bộ nhớ cập nhậtngẫu nhiên Nơi cóthể ghi xoá thông tintrong lúc làm việc

4 Bộ nhớ trong ( Main Memory):

Bộ nhớ trong còn có tên gọikhác là bộ nhớ chính

Bộ nhớ trong gồm có 2 phần:

- Bộ nhớ ROM ( Read Only Memory):

+ Chứa một số chương trình

hệ thống được hãng sản xuấtnạp sẵn

+ Dữ liệu trong ROM khôngxoá được

+ Khi tắt máy, dữ liệu trongROM không bị mất đi

-Bộ nhớ RAM (RandomAccess Memory):

+ Khi tắt máy dữ liệu trongRAM sẽ bị mất đi

Trang 4

dữ liệu ghi trong ô nhớ

thông qua địa chỉ của nó

- Để truy cập dữ liệu trên

đĩa, máy tính có các ổ đĩa

mềm, ổ đĩa cứng, … ta sẽ

đồng nhất ổ đĩa với đĩa đặt

trong đó

Việc tổ chức dữ liệu ở bộ

nhớ ngoài và việc trao đổi

dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài và

bộ nhớ trong được thực hiện

bởi hệ điều hành

-Dùng để lưu trữ lâudài các thông tin và

hổ trợ cho bộ nhớtrong

- Bộ nhớ ngoài củamáy tính thường làđĩa cứng, đĩa mềm,đĩa CD, thiết bị nhớFlash (USB), …

5 Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory):

- Bộ nhớ ngoài dùng để lưutrữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợcho bộ nhớ trong

- Bộ nhớ ngoài của máy tínhthường là đĩa cứng, đĩa mềm,đĩa CD, thiết bị nhớ Flash(USB), …

5p ? Nêu chức năng của các

thiết bị vào và hãy kể tên

để đưa thông tin vào

Có nhiều loại thiết bịvào như :

+ Bàn phím + Chuột+ Máy quét+Webcam: là mộtcamera kĩ thuật số

-Khi gõ, mã tươngứng của phím đóđược lưu vào máytính

-Dùng để chỉ địnhviệc thực hiện mộtlựa chọn nào đótrong danh sáchbảng chọn

6 Thiết bị vào (Input device).

– Thiết bị vào dùng để đưathông tin vào máy tính

+ Bàn phím được chia làm 2nhóm phím:

* Nhóm phím chức năng

* Nhóm phím ký tự

+ Chuột+ Máy quét (Scanner)+Webcam: là một camera kĩthuật số

Trang 5

5p ? Nêu chức năng của các

thiết bị ra và hãy kể tên một

+ Màn hình+ Máy in+ Máy chiếu+ Loa và tai nghe +Modem (thiết bịvào/ra)

7 Thiết bị ra (Output device):

- Thiết bị ra dùng để đưa dữliệu ra từ máy tính

- Có nhiều thiết bị ra như: + Màn hình

+ Máy in+ Máy chiếu+ Loa và tai nghe +Modem (thiết bị vào/ra)

10p Đặt vấn đề: Để làm một việc

gì đó, ta thường lập ra một

kế hoạch (chương trình) liệt

kê ra các thao tác cần làm

? Cho mỗi nhóm nêu kế

hoạch thực hiện một công

việc đơn giản như: lao động

vệ sinh, họp lớp, …

-Con người điều khiển máy

tính thông qua các chương

trình Chương trình hướng

dẫn cho máy tính phải làm

gì và phải làm như thế nào

? Muốn máy tính thực hiện

yêu cầu của chúng ta thì ta

cần phải làm gì?

-GV minh hoạ qua việc chạy

một chương trình Pascal đơn

-Ta phải đưa ra yêucầu dưới dạng mộtchương trình,chương trình là mộtdãy lệnh, mỗi lệnhhướng dẫn cho máytính biết điều cầnlàm

8 Hoạt động của máy tính:

• Nguyên lý điều khiển bằng

• Nguyên lý truy cập theo

địa chỉ:

Việc truy cập dữ liệu trongmáy tính được thực hiện thôngqua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệuđó

Nguyên lý Von Neumann:

Mã hoá nhị phân, điều khiểnbằng chương trình, lưu trữchương trình và truy cập theođịa chỉ tạo thành một nguyên

lý chung gọi là nguyên lý VonNeu mann

Trang 6

định nhưng nội dung ghi ở

đó có thể thay đổi trong quá

Dãy bit như vậy gọi

là từ máy Độ dàicủa từ máy có thể là

8, 16, 32 bit phụthuộc vào kiến trúctừng máy

4 Củng cố và dặn dò (2p)

- Nhấn mạnh sự giống nhau và khác nhau giữa bộ nhớ RAM và ROM

- Phân biệt các thiết bị vào/ra

Câu hỏi: Trong các thiết bị trên Hãy kể tên những thiết bị vừa là thiết bị vào vừa là

thiết bị ra?

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

Trang 7

• Nắm được khái niệm về hệ điều hành và một số hệ điều hành phổ biến hiện nay

• Hiểu khái niệm tệp và qui tắc đặt tên tệp

• Hiểu khái niệm thư mục, thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con

• Biết nguyên lý hệ thống tổ chức lưu tệp, biết các chức năng của hệ thống quản lý tệp

2 Kỹ năng

• Biết cách làm việc với HĐH

• Biết cách tổ chức lưu trữ dữ liệu trên máy tính: tạo, sao chép, di chuyển và xóatệp/thư mục

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- Giáo viên:

Giáo án, máy tính, máy chiếu

- Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài thực hành.

III Hoạt động dạy - học:

1 Ổn định tổ chức (2p)

2 Kiểm tra bài cũ: (3P)

Trình bày đặc điểm của ROM và RAM trong bộ nhớ trong

Nguyên lí hoạt động của máy tính?

3 Nội dung bài mới:

10p Đặt vấn đề: Một hoạt động

tập thể sẽ không thực hiện

được tốt nếu không có một

ban điều hành Cũng như

vậy, một máy tính không thể

sử dụng được nếu không có

hệ điều hành

- Cho HS đọc SGK về khái

niệm hệ điều hành

? HĐH được lưu trữ ở đâu?

? Cho các nhóm nêu tên một

số HĐH mà các em biết

-HS tìm hiểu kháiniệm trong sgk-Hệ điều hành đượclưu trữ trên đĩa cứng,đĩa mềm, đĩa CD,

–MS DOS, Window,Linux,

1 Khái niệm hệ điều hành

HĐH là tập hợp các chươngtrình được tổ chức thành một

hệ thống với nhiệm vụ:

– Đảm bảo tương tác giữangười dùng với máy tính

– Cung cấp các phương tiện

và dịch vụ để điều phối việcthực hiện các ch.trình

– Quản lý, tổ chức khai thác

các tài nguyên của máy một

cách thuận lợi và tối ưu

15p a) Tệp và tên tệp:

GV giải thích tệp có thể xem

như là một quyển sách, một

bản báo cáo, …

 Người ta thường đặt tên

tệp với phần tên có ý nghĩa

phản ánh nội dung tệp, còn

phần mở rộng phản ánh loại

2 Tệp và thư mục a) Tệp và tên tệp:

– Tệp là 1 tập hợp các thông

tin ghi trên bộ nhớ ngoài, tạothành một đơn vị lưu trữ doHĐH quản lý Mỗi tệp có mộttên để truy cập

– Tên tệp được đặt theo quiđịnh riêng của từng HĐH

Trang 8

GV giới thiệu một số phần

mở rộng của tên tệp thường

dùng

H Trong các tên tệp sau, tên

tệp nào được đặt đúng theo

qui định của Windows và

cho nhiều tệp khác nhau,

nhưng chúng phải ở trên các

thư mục khác nhau (VD như

tên HS ở các lớp)

 Giới thiệu khái niệm thư

mục hiện thời.

Các nhóm thảo luậntrả lời:

– Không được sử dụng các kítự: \ / : ? " < > | *

+ Hệ điều hành MS DOS

– Phần tên không quá 8 kí tự.Phần mở rộng (nếu có) khôngquá 3 kí tự

– Tên tệp không chứa dấucách, bắt đầu bằng chữ cái

* Chú ý: Trong HĐH MS

DOS và WINDOWS, tên tệpkhông phân biệt chữ hoa vàchữ thường

b) Thư mục:

 Để quản lý các tệp được dễdàng, HĐH tổ chức lưu trữ tệptrong các thư mục

 Mỗi đĩa bao giờ cũng có 1thư mục được tạo tự động gọi

– Các thư mục (trừ thư mục gốc) đều phải được đặt tên và

theo qui định đặt tên tệp

– Mỗi tệp lưu trên đĩa đềuphải thuộc về 1 thư mục nàođó

10p Tích hợp tiếng anh giải

3 Các thao tác với tệp và thư mục

a Tạo thư mục mới:

– Mở thư mục chứa thư mụcmuốn tạo mới

– Nháy nút chuột phải tạivùng trống trên cửa sổ

– Chọn New  Forder  Gõtên  Enter

Trang 9

Nháy chuột vào tên của tệp,

thư mục

– Nháy chuột vào tên một

lần nữa

– Gõ tên mới rồi nhấn phím

Enter hoặc nháy chuột vào

– Nháy chuột chọn thư mục

sẽ chứa đối tượng di chuyển

đến

– Chọn Edit / Paste

b Đổi tên tệp, thư mục:

– Nháy chuột vào tên của tệp,thư mục

– Nháy chuột vào tên một lầnnữa

– Gõ tên mới rồi nhấn phímEnter hoặc nháy chuột vàobiểu tượng

e Di chuyển tệp/thư mục:

– Chọn đối tượng cần dichuyển

– Chọn Edit / Cut

– Nháy chuột chọn thư mục

sẽ chứa đối tượng di chuyểnđến

– Chọn Edit / Paste

4 Củng cố và dặn dò (5p)

• Xem lại bài

• Đọc lại nội quy phòng máy để tiết sau thực hành

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

Trang 10

Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức (2p)

2 Kiểm tra bài cũ (3p)

Hs1 Hãy chỉ ra các thiết bị vào/ra?

Hs2 Nêu cách thức hoạt động của máy tính?

3 Giảng bài mới:

-Theo sự hướng dẫn cửgiáo viện HS tiến hànhkhởi động máy để bắtđầu làm việc

Sau khi khởi động nóngxong, HS tiến hành khởiđộng lại máy tính theocác bước mà GV đãhướng dẫn

HS xem các hiện tượngxẩy ra trên màn hình,bàn phím, ổ đĩa, CPU vàviết vào bảng tườngtrình

• Cách bật/tắt một số thiết

bị như máy tính, màn hình,máy in, …

→ Không nên bật/tắt máytính và các thiết bị nhiềulần trong phiên làm việc

→ Trước khi tắt máy phảiđóng tất cả các chươngtrình ứng dụng đang thựchiện

• Cách khởi động máy.+ Cách 1: Bật nút Power.+ Cách 2: Ấn tổ hợp phím

Ctrl + Alt + Del.

+ Cách 3: Ấn nút Reset

Trang 11

một lần (HS đã biếthướng dẫn cho nhữngbạn chưa biết).

HS theo sự hướng dẫncủa giáo viên để tiếnhành tắt máy Có thểchọn lần lượt các mụcStand by, Restart,Restart in MS_DOSmode, Shut down Quansát hiện tượng và kếtquả của các thao táctrên

10p • GV sử dụng bàn phím

(hoặc tranh minh hoạ) để

giới thiệu vị trí, chức năng

2 Sử dụng bàn phím a) Các nhóm phím:

+ Nhóm phím 1 chức năng:

gõ bình thường

+ Nhóm phím 2 chức năng:chức năng hàng dưới: gõbình thường; chức nănghàng trên: ấn giữ phímShift và gõ phím

+ Tổ hợp 2 phím: Ấn giữphím thứ nhất, gõ phím thứhai

+ Tổ hợp 3 phím: Ấn giữ 2phím đầu, gõ phím thứ ba.5p • GV sử dụng chuột để

hướng dẫn HS biết sử dụng

đúng các thao tác với chuột

-HS quan sát và thựchiện theo sự hướng dẫncủa GV

thơ -HS thực hiện theo yêucầu 4.Kiểm tra kết quả thực hành

Trang 12

(khoảng 2 câu – khôngdấu).

• Nhận xét kết quả, chođiểm một số HS thực hiệntốt

 Điều chỉnh các sai sótcủa HS trong quá trình thựchành

4 Củng cố và dặn dò (5p) – Đọc kĩ hướng dẫn để tiết sau thực hành ở phòng máy.

– GV nhắc lại nội qui phòng máy, nhấn mạnh thái độ nghiêm túc khi thực hành

– Tuần sau kiểm tra 15 phút

– Đọc trước bài "Bài toán và thuật toán".

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

– Thực hiện được một số thao tác với tệp và thư mục

– Khởi động một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống

2 Kiểm tra bài cũ: (3p)

Hỏi: Nêu khái niệm tệp tin, thư mục? Cách tổ chức các thư mục trên đĩa?

3 Giảng bài mới:

7p GV hướng dẫn lần lượt các

thao tác

 Cho các nhóm thực hiệnviệc xem nội dung ổ đĩa củamáy mình (gồm những thưmục nào, trong thư mục cónhững thư mục con và tệptin nào)

Quan sát trực tiếptrên máy để nhậnbiết

 Các nhóm xemnội dung ổ đĩa C, Dtrong máy tính củamình và báo kết quả

1 Xem nội dung đĩa, thư mục:

 Kích hoạt vào biểu tượng

My Computer trên màn hìnhnền để xem các biểu tượngđĩa

 Xem nội dung đĩa

 Xem nội dung thư mục

Trang 13

15p  GV hướng dẫn lần lượt

các thao tác

 Yêu cầu các nhóm thực

hiện việc tạo thư mục mới và

đổi tên thư mục

 Chú ý: Chỉ nên đổi tên

những thư mục mới vừa tạo.

 Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết

 Các nhóm thực hiện và báo kết quả

2 Tạo thư mục mới, đổi tên thư mục:

a Tạo thư mục mới:

– Mở thư mục chứa thư mục muốn tạo mới

– Nháy nút chuột phải tại vùng trống trên cửa sổ

– Chọn New  Forder  Gõ tên  Enter

b Đổi tên tệp, thư mục:

– Nháy chuột vào tên của tệp, thư mục

– Nháy chuột vào tên một lần nữa

– Gõ tên mới rồi nhấn phím Enter hoặc nháy chuột vào biểu tượng

20p GV hướng dẫn lần lượt các

thao tác

 Yêu cầu các nhóm thực

hiện việc sao chép, xoá, di

chuyển thư mục, tệp tin

 Chú ý: Chỉ nên thực hiện

trên những thư mục mới vừa

tạo.

Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết

 Các nhóm thực hiện và báo kết quả

3 Sao chép, di chuyển, xoá tệp/thư mục:

a) Sao chép:

– Chọn đối tượng cần sao chép

– Chọn Edit / Copy

– Chọn thư mục sẽ chứa đối tượng cần sao chép

– Chọn Edit / Paste

b) Xoá:

– Chọn đối tượng cần xoá – Chọn Delete hoặc nhấn tổ hợp Shift + Delete

c) Di chuyển tệp/thư mục:

– Chọn đối tượng cần di chuyển

– Chọn Edit / Cut

– Nháy chuột chọn thư mục

sẽ chứa đối tượng di chuyển đến

– Chọn Edit / Paste

4 Củng cố và dặn dò (3p)

• Nhấn mạnh ý nghĩa các công việc và cẩn thận khi thực hiện các thao tác

• Tiếp tục thực hành thêm ở nhà

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

………

………

………

Trang 14

Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức (2p)

2 Kiểm tra bài cũ: không

3 Giảng bài mới:

8p Đặt vấn đề: GV nêu ra một

số vấn đề về soạn thảo văn

bản cho HS thảo luận

H Nêu một số công việc

liên quan đến soạn thảo văn

bản?

H So sánh việc soạn thảo

bằng máy tính với việc soạn

thảo bằng phương tiện

truyền thống?

ác nhóm thảo luận,trình bày ý kiến

1 Khái niệm và chức năng của soạn thảo văn bản

Hệ soạn thảo văn bản là mộtphần mềm ứng dụng cho phépthực hiện các thao tác liênquan đến công việc soạn thảovăn bản: gõ văn bản, sửa đổi,trình bày, lưu trữ và in vănbản

15p a Các đơn vị xử lí trong

văn bản.

Đặt vấn đề: Ngày nay,

chúng ta tiếp xúc nhiều với

các văn bản được gõ trên

máy tính, trong số đó có

nhiều văn bản không tuân

theo các quy ước chung của

việc soạn thảo, gây ra sự

không nhất quán và thiếu tôn

Trang 15

cầu quan trọng khi bắt đầu

soạn thảo văn bản là phải tôn

trọng các quy định chung

này để văn bản soạn thảo

được nhất quán và khoa học

 GV giới thiệu sơ lược các

đơn vị xử lí trong văn bản

Minh hoạ bằng một trang

 GV đưa ra một số câu với

các vị trí khác nhau của dấu

ngắt câu rồi cho HS nhận

– Giữa các từ chỉ dùng một kí

tự trống để phân cách Giữacác đoạn cũng chỉ xuống dòng

bằng một lần Enter.

– Các dấu mở ngoặc, đóngngoặc, … phải được đặt sátvào bên trái (bên phải) của từđầu tiên và từ cuối cùng

15p a Xử lí chữ Việt trong máy

tính:

Đặt vấn đề: Hiện nay có một

số phần mềm xử lí được các

chữ như: chữ Việt, chữ Nôm,

chữ Thái, … Trong tương

 GV giới thiệu 2 kiểu gõ

tiếng Việt: Telex và Vni

H Cho một câu rồi viết

tường minh cách gõ theo

kiểu Telex?

Cho một câu dạng tường

minh theo kiểu gõ Telex, đọc

Đ.Vietkey, Unikey,

VietSpel,…

 Cho các nhómthảo luận và trìnhbày

3 Chữ Việt trong soạn thảo văn bản.

a Xử lí chữ Việt trong máy tính:

Bao gồm các việc chính sau:

 Nhập văn bản chữ Việt vàomáy tính

 Lưu trữ, hiển thị và in ấnvăn bản chữ Việt

Trang 16

câu đó?

c Bộ mã chữ Việt:

 GV giới thiệu một số bộ

mã thông dụng hiện nay

H Các em thường dùng bộ

mã nào?

 Cho các nhóm thảo luận và trình bày

4 Củng cố và dặn dò (5p)

• Nhấn mạnh các quy tắc khi soạn thảo văn bản

• Tập thực hành ở nhà

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

………

………

………

Trang 17

– Nắm được cách khởi động và kết thúc Word.

– Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản

Kĩ năng:

– Làm quen với bảng chọn, thanh công cụ

– Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột

2 Kiểm tra bài cũ (3p)

H Em hãy nêu cách gõ chữ tiếng Việt theo kiểu TELEX, VNI

Áp dụng: dùng kiểu gõ Telex cho đoạn thơ sau: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ ”

Đ Twf aays trong tooi bwngf nawngs haj

3 Giảng bài mới:

hiện trên hệ điều hành

Windows nên Word tận dụng

trong SGK và giới thiệu màn

– Nháy đúp lên biểutượng

– Kích chuột vàoStart  All Programs

 Microsoft Word

1 Màn hình làm việc của Word

– Cách 1: Nháy đúp chuột lên

biểu tượng của Word trênmàn hình nền

– Cách 2: Kích chuột vào Start

 All Programs  MicrosoftWord

Word cho phép người dùngthực hiện các thao tác trên vănbản bằng nhiều cách:

– sử dụng lệnh trong bảngchọn

– biểu tượng (nút lệnh) tươngứng trên thanh công cụ

– các tổ hợp phím tắt

– Thanh tiêu đề– Thanh bảng chọn– Thanh công cụ chuẩn

…………

Trang 18

hình làm việc của Word:

– Thanh tiêu đề

– Thanh bảng chọn

– Thanh công cụ chuẩn

…………

10p • Soạn thảo văn bản thường bao gồm: gõ nội dung văn bản, định dạng, in ra Văn bản có thể lưu trữ để sử dụng lại • Cho các nhóm thảo luận: Trước khi kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực hiện thao tác gì? • GV giới thiệu các cách lưu văn bản • Phân biệt sự khác nhau giữa File → Save và File → Save As • Các nhóm thảo luận và trả lời – Lưu văn bản ( Save) 2 Kết thúc phiên làm việc với Word. • Để lưu văn bản có thể thực hiện một trong các cách sau: – Cách 1: Chọn File → Save – Cách 2: Nháy chuột vào nút lệnh  trên thanh công cụ chuẩn – Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S • Để kết thúc phiên làm việc với văn bản, chọn File → Close hoặc nháy chuột tại nút ở bên phải bảng chọn • Để kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực hiện các cách sau: – Cách 1: Chọn File → Exit – Cách 2: Nháy vào nút trên thanh tiêu đề ở góc trên bên phải màn hình Word 4 Củng cố và dặn dò (10p) • Nhấn mạnh các cách thực hiện một lệnh trong Word H Hãy phân biệt kết thúc phiên làm việc với Word và kết thúc tệp văn bản? Đ Chia nhóm thảo luận và trả lời. – File → Exit: kết thúc Word – File → Close: kết thúc tệp văn bản • Thao tác trên máy ở nhà • Đọc tiếp bài: “Làm quen với Microsoft Word” IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG ………

………

………

Trang 19

– Nắm được cách khởi động và kết thúc Word.

– Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản

Kĩ năng:

– Làm quen với bảng chọn, thanh công cụ

– Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột

2 Kiểm tra bài cũ (3p)

Hãy nêu các thành phần chính trên màn hình Word?

3 Giảng bài mới:

25p Đặt vấn đề: Sau khi khởi

Cách 2: Nháy chuột vào nút 

trên thanh công cụ chuẩn;

Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl +

N

b) Mở một tệp văn bản đã có:

Cách 1: Chọn File  Open Cách 2: Nháy chuột vào nút

Open  trên thanh công cụchuẩn;

Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl +

O

c) Chọn văn bản

– Sử dụng bàn phím: di chuyểncon trỏ tới đầu phần văn bản cầnchọn Nhấn phím Shift đồng thờikết hợp với các phím dịchchuyển con trỏ như: , , , ,

Trang 20

Đ Có 2 cách

– Sử dụng bàn phím

– Sao chép: Saothành nhiều đoạnvăn bản giống nhau

– Di chuyển: Chuyểnđoạn văn bản đến vịtrí khác

Cách 1 Nhấn tổ hợp phím Ctrl+SCách 2 Chọn File→Save

Home, End, … để đưa con trỏđến vị trí cuối

– Sử dụng chuột: Kích chuột vào

vị trí đầu phần văn bản cần chọn,bấm chuột trái và giữ chuột kéotới vị trí cuối

+ Chọn Edit  Copy Khi đó

phần văn bản đã chọn được lưuvào Clipboard;

+ Đưa con trỏ văn bản tới vị trícần sao chép;

+ Chọn Edit  Paste f) Di chuyển

+ Chọn phần văn bản cần dichuyển

+ Chọn Edit  Cut (phần văn

bản tại đó bị xoá và lưu vàoClipboard)

+ Đưa con trỏ tới vị trí mới

+ Chọn Edit  Paste g) Lưu một văn bản đã soạn thảo

Cách 1 Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S

Cách 2 Chọn File→SaveNếu file tài liệu này trước đó chưa được lưu lần nào, bạn sẽ được yêu cầu đặt tên file và chọn nơi lưu

Để lưu tài liệu với tên khác (hay định dạng khác), chọnFile → Save As

10p • GV giới thiệu “con trỏ văn

bản” và “con trỏ chuột

• HS đọc SGK 4 Soạn thảo văn bản đơn giản.

a) Con trỏ văn bản và con trỏ chuột.

Trang 21

– Ở trong vùng soạn thảo,

con trỏ chuột có dạng I ,

nhưng đổi thành khi ra

ngoài vùng soạn thảo

– Khi con trỏ chuột di

chuyển, con trỏ văn bản

không di chuyển

• GV hướng dẫn HS phân

biệt hai chế độ gõ văn bản:

gõ chèn hoặc gõ đè

• HS đọc SGK

• Con trỏ văn bản ( còn gọi là con trỏ soạn thảo), trên màn hình cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ từ bàn phím

• Muốn chèn kí tự hay đối tượng vào văn bản, phải đưa con trỏ vào vị trí cần chèn

• Di chuyển con trỏ văn bản: có

2 cách + Dùng chuột: Di chuyển con trỏ chuột tới vị trí mong muốn và nháy chuột

+ Dùng phím: Nhấn các phím Home, End, Page up, Page Down, các phím mũi tên, hoặc tổ hợp phím Ctrl và các phím đó

b) Cách gõ văn bản

• Khi ở cuối dòng, con trỏ soạn thảo sẽ tự động xuống dòng

• Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn và sang đoạn mới

• Có 2 chế độ gõ văn bản:

– chèn (Insert) – đè (Overtype)

4 Củng cố và dặn dò (5p)

Nhấn mạnh:

o Các thao tác biên tập văn bản

o Có nhiều cách thực hiện một thao tác nào đó

o Thực hành trên máy ở nhà

o Đọc trước bài mới

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

………

………

………

Trang 22

– Biết khởi động và kết thúc Word;

– Biết phân biệt các bảng chọn chính trên màn hình Word;

– Sử dụng tốt các lệnh biên tập của Word: cắt, dán, xoá, sao chép…

– Nắm được các thao tác soạn thảo văn bản

2 Kiểm tra bài cũ: (3p)

Nêu các cách gõ tiếng Việt?

Trình bày các thao tác cơ bản trên word

3 Giảng bài mới:

Tiết 9.

15p  GV yêu cầu HS dựa

vào bài học, tìm hiểu nội

dung của màn hình soạn

thảo và thực hiện các

thao tác đơn giản Sau đó

trình bày theo yêu cầu

1 Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word.

 Khởi động Word.

 Phân biệt thanh tiêu đề, thanhbảng chọn, thanh trạng thái, cácthanh công cụ trên màn hình

 Tìm hiểu các cách thực hiện lệnhtrong Word

 Tìm hiểu một số chức năng trongcác bảng chọn: như mở, đóng, lưutệp, hiển thị thước đo, hiển thị cácthanh công cụ (chuẩn, định dạng, vẽhình)

 Tìm hiểu các nút lệnh trên một sốthanh công cụ

 Thực hành với thanh cuộn dọc vàthanh cuộn ngang để di chuyển đếncác phần khác nhau của văn bản.20p • Hướng dẫn học sinh • HS quan sát trực 2 Soạn một văn bản đơn giản:

Trang 23

nhập đoạn văn bản trên.

• Hướng dẫn HS tạo thư

• Nhập đoạn văn bản: (SGK)Đơn xin nhập học

4 Củng cố và dặn dò (5p)

– Nhấn mạnh những thao tác cơ bản

– Nhắc nhở những sai sót của HS

– Thực hành thêm trên máy ở nhà

– Đọc trước bài mới

Tiết 10.

1 Ổn định tổ chức: (5p)

2 Kiểm tra bài cũ: (không)

25p  Hướng dẫn HS thực

hiện các thao tác để soạn

thảo văn bản tiếng Việt,

chỉnh sửa văn bản

 Hãy lưu văn bản vào

thư mục riêng của mình

đã tạo với tên Ho Guom

 Sửa chữa văn bản và

lưu lại

 Sao chép đoạn văn

bản trên và lưu lại với

tên khác

 Xoá đoạn văn bản vừa

sao chép

 HS có thể dùngcác phím tắt để thựchiện nhanh các thaotác

3 Soạn một văn bản đơn giản:

4 Làm việc với văn bản đã có

Trang 24

– Thực hành thêm trên máy ở nhà

– Đọc trước bài mới

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

………

………

………

Trang 25

2 Kiểm tra bài cũ: (không)

3 Giảng bài mới

15

p

Đặt vấn đề: GV đưa ra 2

văn bản có nội dung giống

nhau, một văn bản đã được

 HS tự tìm hiểu vàtrình bày

-Chọn phần văn bảncần định dạng

1 Định dạng ký tự

Các thuộc tính định dạng ký tự

cơ bản bao gồm: phông chữ (Font), kiểu chữ (Font style), cỡ chữ (Size), màu sắc (Font color),

Có nhiều cách định dạng ký tự:Cách 1 Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ mini và group Font của tab Home

Cách 2 Tại thẻ Home, nhóm Font, bạn nhấn nút mũi tên ở góc dưới bên phải để mở hộp thoại Font

Cách 3 Sử dụng các phím tắt

Trang 26

– Các thuộc tính cơbản của định dạng

2 Định dạng đoạn văn bản

Trong đoạn văn bản, ta xét các thuộc tính cơ bản: căn lề, khoảng cách dòng, đoạn,

Trang 27

+ Khoảng cách đếnđoạn văn trước sau.

+ Định dạng dòngđầu tiên

+ Khoảng cách lềđoạn văn so với lềcủa trang

Trang 28

GV hướng dẫn các kiểu

định dạng trang văn bản

theo chiều dọc hoặc chiều ngang trang giấy bằng cách: Tab page Layout -> Group Page Setup

→Orientation

-Để thay đổi kích cỡ giẫy (mặc định là giấy A4) ta làm như sau: Tab page Layout -> Group Page Setup ->Size

Trang 29

– Biết soạn và trình bày một văn bản hành chính thông thường.

– Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, gõ tiếng Việt

2 Kiểm tra bài cũ: (3p)

Nêu các thao tác định dạng ký tự, đoạn và trang văn bản

3 Giảng bài mới:

1 Luyện tập cách mở một văn bản đã có

20p  GV nêu yêu cầu và hướng

2: Hướng dẫn cách định dạng kí tự và định dạng văn bản

Gõ văn bản: Đơn xin nhập học

8p H Nêu cách lưu văn bản và

kết thúc Word ?

+ Chọn lệnh File  Save

+ Kích chuột vào nút

3: Luyện tập cách lưu văn bản và kết thúc Word

4 Củng cố và dặn dò (5p)

– Nhấn mạnh cách thực hiện các thuộc tính định dạng văn bản

– Nhắc nhở các sai sót thường gặp của HS trong quá trình thao tác trên máy

Trang 30

hiện việc soạn và định dạng

đoạn văn bản theo mẫu

• Quan sát trực tiếptrên máy để nhậnbiết

• Các nhóm thực hiện

1 Gõ và định dạng đoạn văn “CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG” trong SGK.

15p GV yêu cầu HS soạn thảo

văn bản và thực hiện yêu cầu

trong tài liệu tham khảo tin

học 10

HS thực hiện yêu cầu 2 Soạn thảo văn bản

4 Củng cố và dặn dò (5p)

– Nhấn mạnh cách thực hiện các thuộc tính định dạng văn bản

– Nhắc nhở các sai sót thường gặp của HS trong quá trình thao tác trên máy

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

………

………

………

Trang 31

- Nắm được cách định dạng kiểu danh sách liệt kê và số thứ tự,

- Biết cách chia cột, sử dụng tab

- Biết cách tạo các định dạng mẫu (Style)

Kĩ năng:

– Rèn kỹ năng thực hành thành thạo các kiểu định dạng,

- Tạo được các định dạng mẫu (Style)

Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức (2p)

2 Kiểm tra bài cũ: (3p)

Nêu các thao tác định dạng ký tự, đoạn và trang văn bản

3 Giảng bài mới:

15p Cho HS xem một số văn bản

định dạng chia cột Yêu cầu

HS kể thêm một số loại văn

bản có sử dụng chia cột

? Thảo luận nhóm và cho

biết các cách định dạng cột

GV kết luận đó là cách gõ

văn bản trước, chia cột sau

Ngoài ra, còn cách thứ hai là

chia cột trước, gõ văn bản

sau

- Tại thẻ Page Layput, nhóm

Page Setup chọn các mẫu cột

do Word mặc nhiên ấn định

-Nhập văn bản vào

- Tại thẻ Page Layput, nhóm

- HS kể thêm một số loại văn bản

- HS thảo luận và trả

lời

- Bước 1: Gõ nộidung văn bản

- Bước 2: tô khốinội dung cần chọn,tại thẻ Page Layput,nhóm Page Setup bạnchọn các mẫu cột doWord mặc nhiên ấnđịnh

1.Định dạng cột Cách thứ nhất: gõ văn

bản trước, chia cột sau:

- Bước 1: Gõ nội dung vănbản

- Bước 2: tô khối nội dungcần chọn, tại thẻ Page Layput,nhóm Page Setup bạn chọncác mẫu cột do Word mặcnhiên ấn định

Cách thứ hai: chia cột

trước, gõ văn bản sau

- Tại thẻ Page Layput, nhóm Page Setup chọn các mẫu cột do Word mặc nhiên

ấn định - Nhập văn bản vào

- Tại thẻ Page Layput,nhóm Page Setup chọnBreaks, Column Break: đểngắt cột khi muốn sang cáccột còn lại

Trang 32

Page Setup chọn Breaks,

Để cho việc cài đặt tab

được thuận tiện, ta hiển thị

thước ngang trên đỉnh tài

liệu bằng cách nhấn nút

View Ruler ở đầu trên thanh

cuộn dọc

GV giải thích các kiểu tab

? Thảo luận nhóm hãy

cho biết cách sử dụng tab

GV giải thích và hướng dẫn

cách đặt, di chuyển và xóa

tab

HS thảo luận và trảlời

2 Cài đặt điểm dừng tab (Tab stops)

• Lựa chọn văn bản bạn muốn để tạo một thứ tự tự động

• Trong nhóm Paragraph trên tab Home, kích vào nút

danh sách Bulleted hoặc Numbered

4 Củng cố và dặn dò (5p)

- Nhấn mạnh các trường hợp sử dụng tab

- Xem tiếp bài mới

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

………

………

………

Trang 33

- Nắm được cách định dạng kiểu danh sách liệt kê và số thứ tự,

- Biết cách chia cột, sử dụng tab

- Biết cách tạo các định dạng mẫu (Style)

Kĩ năng:

– Rèn kỹ năng thực hành thành thạo các kiểu định dạng,

- Tạo được các định dạng mẫu (Style)

Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức (2p)

2 Kiểm tra bài cũ: (3p)

Có những kiểu Tab nào? Trình bày các chức năng và cách thiết lập Tab

3 Giảng bài mới:

10p GV giới thiệu Drop Cap.

HS quan sát lắng nghe

4.Định dạng chữ lớn đầu đoạn (Drop Cap)

Nhấp chuột lên tab Insert và chọn lệnh Drop Cap

Có 2 chế độ:

1 Dropped cap

2 In-margin dropped cap

25p Microsoft Word cung cấp

vào Style chọn Modify

? Trong hộp thoại Modify

Style, ta có thể thay đổi định

dạng nào?

Ngoài ra các bạn có thể

Ta có thể thay đổi:

font, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ, canh lềtrái, giữa, phải, khoảng cách giữa cácdòng, khoảng cách giữa các đoạn trong phần Formatting

5 Tạo các định dạng mẫu (Style)

Để thay đổi các cài đặt định dạng cho các Styles đã có sẵn.Nhấp chọn chuột phải vào Style chọn Modify

Trong hộp thoại Modify Style, Ta có thể thay đổi: font,

cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ, canh lề trái, giữa, phải, khoảng cách giữa các dòng, khoảng cách giữa các đoạn trong phần Formatting

Ngoài ra các bạn có thể định dạng chi tiết hơn bằng cách nhấn vào Format Trong

Trang 34

định dạng chi tiết hơn bằng

cách nhấn vào Format

Trong Format các bạn có thể

định dạng cho đoạn văn

(paragraph), tabs, đường

viền (border), ngôn ngữ

chuột vào dòng văn bản

(hoặc bôi đen) Kích vào

Styles Chọn Style ta muốn

Format các bạn có thể định dạng cho đoạn văn

(paragraph), tabs, đường viền (border), ngôn ngữ

(language), đánh số tự động (numbering)…

Sau khi chỉnh xong chọn OK

Để sử dụng Style, chọn chuột vào dòng văn bản (hoặc bôi đen) Kích vào Styles Chọn Style ta muốn

4 Củng cố và dặn dò (5p)

- Nhấn mạnh khi nào dùng danh sách liệt kê, khi nào dùng danh sách số thứ tự

- Nhấn mạnh các trường hợp sử dụng tab

- Xem lại bài chuẩn bị tiết thực hành

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

………

………

………

Trang 35

– Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng số thứ tự.

– Chia cột, đặt tab và thực hiện tạo mẫu style

Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức (2p)

2 Kiểm tra bài cũ: (3p)

- khi nào dùng danh sách liệt kê, khi nào dùng danh sách số thứ tự

- Nêu các trường hợp sử dụng tab

3 Giảng bài mới:

Tiết 16.

20p GV cho HS nhắc lại cách

định dạng kiểu danh

sách Sau đó hướng dẫn

lại một số thao tác cơ bản

để học sinh theo dõi

HS thực hành theo yêucầu của GV Lưu ý sửdụng các công cụ soạnthảo đã học để thao tácđược nhanh và chínhxác

1 Định dạng kiểu danh sách

3 Định dạng cột, drop cap

Thực hiện bt 4

Trang 36

đó hướng dẫn lại một số

thao tác cơ bản để học

sinh theo dõi

dụng các công cụ soạnthảo đã học để thao tácđược nhanh và chínhxác

15p GV cho HS nhắc lại cách

tạo định dạng mẫu style

Sau đó hướng dẫn lại

một số thao tác cơ bản để

học sinh theo dõi

HS thực hành theo yêucầu của GV Lưu ý sử dụng các công cụ soạnthảo đã học để thao tácđược nhanh và chính xác

2 Kiểm tra bài cũ: (không)

35 GV cho HS nhắc lại kiểu

định dạng Sau đó yêu

cầu thực hiện soạn thảo

và định dạng như mẫu

HS thực hành theo yêucầu của GV Lưu ý sử dụng các công cụ soạnthảo đã học để thao tácđược nhanh và chính xác

5 Thực hành tổng hợp

4 Củng cố và dặn dò (5p)

- Nhấn mạnh cách dùng định dạng danh sách, tab, cách tạo style

- Xem trước bài mới

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

………

………

………

Trang 37

• Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.

• Biết các đơn vị xử lý trong văn bản (ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang)

Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt

• Biết màn hình làm việc của Word

• Biết soạn thảo và định dạng văn bản

• Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản

• Thực hiện được các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản

• Định dạng được văn bản theo mẫu

• Thực hiện được tìm kiếm và thay thế một từ hay một câu

• Thực hiện được tạo bảng, các thao tác trên bảng và soạn thảo vb trong bảng

Trang 38

Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi Đọc bài trước.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: (2p)

2 Kiểm tra bài cũ: (3p)

3 Giảng bài mới:

• Đặt con trỏ vào nơi bạn muốn chèn

ký hiệu

• Chọn tab Insert

trên vùng Ribbon

• Chọn nút Symboltrên nhóm Symbols

• Chọn ký hiệu phù hợp

Chèn ClipArt và hình ảnh

Chọn tab Insert

Chọn nút Clip Art

Để chèn một hình ảnh:

• Đặt con trỏ vào

1. Thực hiện chèn các đối tượng

• Chọn ký hiệu phù hợp

b) Chèn ClipArt và hình ảnh

Để chèn các minh họa:

• Đặt con trỏ vào nơi bạn muốn chèn hình minh họa hay hình ảnh

• Chọn tab Insert trên vùng Ribbon

• Chọn nút Clip Art

• Hộp thoại xuất hiện và bạn

có thể tìm hình mẫu

• Chọn hình minh họa bạn muốn chèn

c) Chèn và hiệu chỉnh hình vẽ

Trang 39

GV thao tác lại cho HS xem

GV hướng dẫn thêm cách

chèn và hiệu chỉnh hình ảnh

nơi bạn muốn chèn

• Chọn tab Insert trên vùng Ribbon

• Chọn Insert

10p Tại thẻ Insert, nhóm

Header & Footer, bạn nhấn

chuột vào nút Header hay

Footer

Một menu xổ xuống với

các Header, Footer mẫu cho

bạn chọn Kế đến bạn nhập

nội dung cho Header hay

Footer đó Nhập xong nhấn

đúp chuột vào vùng nội

dung của trang, lập tức

Header/ Footer sẽ được áp

dụng cho toàn bộ trang của

HS nghiên cứu, thảo luận và trả lời

2 Tạo tiêu đề trên và dưới (Header and Footer) cho văn bản

Tại thẻ Insert, nhóm Header & Footer, bạn nhấn chuột vào nút Header hay Footer

10p Đặt vấn đề: Thông thường

Word tự động thực hiện việc

ngắt trang Tuy nhiên, Word

cũng cho phép ta chủ động

ngắt trang và chuyển sang

trang mới

 GV giới thiệu một số đoạn

văn bản được ngắt trang tự

trang vì nếu không sẽ không

thể phân biệt thứ tự các trang

khi in ra sử dụng Microsoft

Word cho phép đánh số

trang ở đầu hoặc cuối trang

HS quan sát, lắng nghe và ghi nhận

3.Đánh số thứ tự cho trang văn bản

Số trang này sẽ được đưa vào Header hay Footer tùy ý bạn Để thực hiện, bạn chọn thẻ Insert, tại nhóm Header &Footer, bạn nhấn nút Page Number

Trang 40

văn bản.

 GV giới thiệu một số

trang văn bản có và không

có đánh số trang, rồi cho HS

nhận xét

Số trang này sẽ được đưa

vào Header hay Footer tùy ý

bạn Để thực hiện, bạn chọn

thẻ Insert, tại nhóm Header

& Footer, bạn nhấn nút Page

Number

- HS thảo luận và nhận xét

4 Củng cố và dặn dò (5p)

– Nhấn mạnh lại trọng tâm của bài

– xem lại bài và chuẩn bị cho tiết thực hành

IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

………

………

………

Ngày đăng: 29/09/2017, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w