1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tổng hợp

147 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 812 KB

Nội dung

Thứ ngày tháng nămTuần 1 Cơ Quan Vận Động I. Mục tiêu• Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.• Hiểu được nhờ có sự hoạt độngcủa cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.• Hiểu được tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt,cơ khoẻ mạnh.• Tạo hứng thú vận động cho học sinhII. Đồ dùng dạy họcTranh vẽ cơ quan vận động (cơ-xương).III. Các hoạt động dạy- học chủ yếuKhởi độngTrò chơi Alibaba-Gv giới thiệu bài sau đó ghi đề bàiHoạt động 1Tập Thể Dục -Gv yêu cầu học sinh quan sát các hình của bài 1trong sgk và làm một số động tác -Học sinh thực hiện nhiệm vụNguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà *Hoạt động cả lớp.-Hỏi:+Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ?+Động tác nghiêng người?+Động tác cúi gập mình?-Kết luận:như sgv-Cả lớp đứng tại chỗ,cùng làm theo động tác của lớp trưởng.+Đầu,cổ.+Mình,cổ,tay.+Đầu, cổ ,tay, bụng, hông.Hoạt động 2Giới thiệu cơ quan vận động-Gv yêu cầu học sinh tự sờ nắn bàn tay,cổ tay,cánh tay của mình.-Dưới da của cơ thể có gì?-Gv cho hs thực hành cử động . -Gv đặt câu hỏi:Nhờ đâu mà bộ phận đó của cơ thể cử động được?-Hs thực hiện yêu cầu.-Có bắp thòt(cơ)và xương.Hs thực hành.-Nhờ có sự phối hộp hoạt động của cơ và xương.Nguyễn Thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà -Gv đưa ra tranh vẽ cơ quan vận động như(sgk).-Gv dùng tranh giảng thêm và rút ra kết luận:như sgv- Hs cả lớp quan sát.Hoạt động3Trò chơi “vật tay”-Gv nêu tên trò chơi.-Hd cách chơi-Tổ chức cho cả lớp cùng chơi-Kết thúc trò chơi,gv tổng kết-Hỏi:Muốn cơ thể khoẻ mạnh,vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì? -Học sinh tham gia chơi-Thường xuyên tập thể dục,vui chơi bổ ích,năng vận động,làm việc và nghỉ ngơi hợp lý,ăn uống đầy đủ.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:----Thứ ngày tháng năm Bộ xương I.Mục tiêu:• Hs nhận biết vò trí và tên gọi một số xương và khớp xương của cơ thể.• Hs biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương.• Hs biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương.II.Đồ dùng dạy – học:• Mô hình bộ xương người(hoặc tranh vẽ bộ xương). III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:Hoạt động 1Tuần 2 Giới thiệu bài-Yêu cầu hs tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên, chỉ vò trí của các xương trong cơ thể mà em biết.-Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.-Thực hiện yêu cầu và trả lời.Hoạt động 2Giới thiệu một số xương và khớp xương của cở thể.Nguyễn Thò Kim lan Trường TH vónh HoàLàm việc theo cặp:-Gv yêu cầu hs quan sát hình vẽ bộ xương (sgk)và chỉ vò trí, nói tên một số xương.Hoạt động cả lớp:-Gv đưa ra mô hình bộ xương.-Gv yêu cầu một số hs lên bảng:Gv nói tên một số xương:xương đầu, xương sống,…… .-Gv chỉ một số xương trên mô hình.-Kết luận: như sgk. -Hs thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn. -Hs chỉ vò trí các xương đó trên mô hình.-Hs đứng tại chỗ nói tên xương đó.Hoạt động 3Đặc điểm và vai trò của bộ xương-Gv cho hs thảo luận cặp đôi các câu hỏi:như sgv.-Kết luận:như sgv.Hoạt động 4Giữ gìn, bảo vệ bộ xươngIV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:----Thứ ngày tháng năm Hệ cơ I.Mục tiêu:• Hs nhận biết vò trí và tên gọi một số cơ của cơ thể.• Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.• Biết cách giúp cơ phát triển và săn chắc.II.Đồ dùng dạy – học:• Mô hình hệ cơ( hoặc tranh vẽ hệ cơ). III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:Hoạt động 1Mở bàiHoạt động theo cặp:-Yêu cầu từng cặp hs:quan sát và mô tả khuôn mặthình dáng của bạn.Hoạt động cả lớp:-Đặt câu hỏi: “nhờ đâu mỗi người có một khuôn mặt,hình dáng nhất đònh?”-Giới thiệu bài mới.Tuần 3 -Hs thực hiện nhiệm vụ.-Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể mà mỗi người có một hình dạng nhất đònh.Hoạt động 2Giới thiệu hệ cơHoạt động theo cặp:-Yêu cầu hs quan sát tranh 1 trong sgk và trả lời câu hỏi in phía dưới tranh.Hoạt động cả lớp:-Gv đưa ra mô hình hệ cơ(hoặc tranh vẽ hệ cơ).-Gv gọi một số hs lên bảng.-Gv nói tên một số cơ.-Hs chỉ tranh và trao đổi với bạn bên cạnh.-Hs chỉ vò trí các cơ Trang Bài soạn giáo án môn Tin học lớp 11 Tiết :1(PPCT) năm 2007 Ngày tháng Chơng I Một số khái niệm lập trình ngôn ngữ lập trình Đ1 Khái niệm lập trình ngôn ngữ lập trình I- Mục tiêu - Biết có lớp ngôn ngữ lập trình mức ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ ngôn ngữ bậc cao - Biết vai trò chơng trình dịch - Biết khái niệm biên dịch thông dịch - Biết mọt nhiệm vụ quan trọng chơng trình dịch phát lỗi cú pháp chơng trình nguồn II- Phơng pháp, phơng tiện dạy học - Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp - Phơng tiện: Máy chiếu, máy tính (nếu có), phông chiếu bảng III- Lu ý s phạm: -Trong chuowng trình lớp 10 em đựoc biết đến số khái niệm: ngôn ngữ lập trình, chơng trình dịch; nên nên trình bày rõ cho học sinh hiểu biên dịch thông dịch IV- Nội dung tiết dạy 1) Tổ chức lớp: ổn định kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra cũ: 3) Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên GV: Đặt câu hỏi 1: Em cho biết bớc để giải toán máy rính? GV: Phân tích câu trả lời học sinh Nhắc lại bớc giải toán máy tính học lớp 10 GV: Đặt câu hỏi 2: Em cho biết có loại ngôn ng lập trình? GV: Phân tích câu trả lời học sinh: - Mỗi loại máy có ngôn ngữ riêng, thờng chơng trình viết Hoạt động học sinh - HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi HSTL: có loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ ngôn ngữ bậc cao Giáo viên: Đặng Đình Hội Trờng THPT Phan Đăng Lu Trang Bài soạn giáo án môn Tin học lớp 11 ngôn ngữ loại máy chạy đợc loại máy - Khi viết chơng trình ngôn ngữ lập trình bậc cao muốn thi hành đợc loại máy cần chuyển chơng trình sang ngôn ngữ máy GV: Khái niệm lập trình: Lập trình sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả liệu diễn đạt thuật toán GV: - Câu lệnh diễn tả thao tác bớic thuật toán - Câu lệnh đơn thực bớc có thao tác - Câu lệnh cấu trúc thực bớc gồm dãy thao tác GV: Câu hỏi 3: Làm để chuyển chơng trình viết ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy? GV: Phân tích cụ thể + Cần phải có chơng trình dịch để chuyển chơng trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy để máy thi hành đợc GV: đa ví dụ:Bạn ngời tiếng anh để bạn nói chuyện với ngời Anh hay đọc sách tiếng Anh? GV: - Khi ngời làm phiên dịch để dịch câu ngời đối thoại gọi thông dịch - Khi ngời dịch sách tiếng Anh sang tiếng việt gọi biên dịch Tơng tự nh vậy, chơng trình dịch có hai loại thông dịch biên dịch a) Thông dịch: Sử dụng lệnh command HSTL: Phải có chơng trình dịch HSTL: Nếu tiếng anh mà muốn nói chuyện với ngời anh cần phải có ngời phiên dịch, muốn đọc sách tiếng anh cần phải dịch sách sang tiếng việt Giáo viên: Đặng Đình Hội Trờng THPT Phan Đăng Lu Trang Bài soạn giáo án môn Tin học lớp 11 promt để thực số lệnh DOS dùng ngôn ngữ Foxpro để thực số lện quản trị lữ liệu Thông dịch: Dịch lần lợt câu lệnh thực câu lệnh Thông dịch việc lặp lại dãy bớc sau: - Kiểm tra tính đắn câu lệnh chơng trình nguồn - Chuyển đổi câu lệnh thành hay nhiều câu lệnh ngôn ngữ máy - Thực lệnh ngôn ngữ máy vừa chuyển đợc b) Biên dịch: Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để dịch chơng trình viết sẵn đĩa thi hành chơng trình dịch để học sinh quan sát Thực bớc sau: - Duyệt, kiểm tra, phát lỗi kiểm tra tính đắn câu lệnh chơng trình nguồn - Dịch toàn chơng trình nguồn thành chơng trình đích(NN máy) để thực máy lu trữ để sử dụng lại cần Đi kèm với chơng trình dịch thờng có công cụ nh soạn thảo chơng trình nguồn, lu trữ, tìn kiếm, phát lỗi, thông báo lỗi ngôn ngữ lập trình thờng chứa tất dịch vụ V- Cũng cố: Những nội dung học - Khái niệm lập trình ngôn ngữ lập trình - Có ba loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ ngôn ngữ bậc cao - Khái niệm chơng trình dịch - Có hai loại chơng trình dịch biên dịch thông dịch Giáo viên: Đặng Đình Hội Trờng THPT Phan Đăng Lu Trang Bài soạn giáo án môn Tin học lớp 11 Câu hỏi tập nhà - Mỗi loại ngôn ngữ lập trình phù hợp với ngời lập trình có trình độ nh nào? - Kể tên số ngôn ngữ lập trình bậc cao có sử dụng kỷ thuật biện dịch số ngôn ngữ lập trình có sử dụng kỷ thuật thông dịch - Trả lời câu hỏi 1, 2, Sách giáo khoa trang 13 - Xem đọc thêm 1: Em biết ngôn ngữ lập trình? sách giáo khoa trang - Xem trớc học: Các Thành phần ngôn ngữ lập trình Giáo viên: Đặng Đình Hội Trờng THPT Phan Đăng Lu Trang Bài soạn giáo án môn Tin học lớp 11 Tiết:2(PPCT) Ngày 10 tháng năm 2007 Đ2 Các thành phần ngôn ngữ lập trình I- Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nắm đợc thành phần ngôn ngữ lập trình nói chung Một ngôn ngữ lập trình có ba thành phần: Bẳng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa - Biết đợc số khái niệm nh: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên ngời lập trình đặt, hằng, biến thích Kỷ năng: - Phân biệt đợc tên chuẩn với tên dành riêng tên tự đặt - Nhớ quy định tên, biến - Biết đặt tên nhận biết đợc tên sai quy định - Sử dụng thích II- Phơng pháp, phơng tiện dạy học - Tranh chứa bảng chữ cái, tranh chứa tên sai để học sinh chọn phiếu học tập, máy chiếu qua đầu, bìa trong, bút Chuẩn bị học sinh: - Phơng tiện: Máy chiếu, máy tính (nếu có), phông chiếu bảng - Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp III- Lu ý s phạm: - Phần bắt đầu kiến thức mới, giới thiệu cho em biết khái niệm mới, cần giải thích khác cú ...Thứ 2: 27/08/2012MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆNBÀI: CHIẾC ÁO LENI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh họa bài tập đọc – kể chuyện.- Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo lenIII. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHA. TẬP ĐỌC1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi 2, 3.- Gọi HS nhận xét- GV nhận xét, ghi điểm2. Bài mới* Giới thiệu bài, ghi tựa- Bài Chiếc áo len mở đầu chủ điểm sẽ giúp cho các em biết tình cảm mẹ con, anh em dưới một mái nhà.* Luyện đọc:a) GV đọc mẫu toàn bài ( GV gợi ý cách đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ- Gọi HS đọc từng câu luân phiên đến hết bài.- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp- Gọi 4 HS đọc luân phiên 4 đoạn trước lớp. GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.- Gọi HS nêu nghĩa những từ khó đã được chú giải trong SGK- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm- Gọi nhóm đọc đồng thanh đoạn 1, 4- Gọi cá nhân đọc luân phiên đoạn 3, 4* Hướng dẫn tìm hiêu bài- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.- Đoạn 1 trả lời: Chiếc áo lan của Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào? (Áo màu vàng, có giây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm).- Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời: Vì sao Lan dỗi mẹ? ( Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo len đắt tiền như vậy).- Đoạn 3: Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời: Anh Tuấn nói với mẹ những gì? (Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì - 2 HS đọc lại bài và trả lời câu họi trong SGK- HS nhận xét- HS chú ý quan sát, đọc thầm theo GV- HS đọc từng câu- HS đọc từng đoạn- 4 HS luân phiên đọc từng đoạn, lưu ý ngắt, nghỉ hơi- HS nêu nghĩa của từ khó trong SGK- HS đọc từng đoạn- Các nhóm đọc đồng thanh- Cá nhân HS đọc- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong SGK1 con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong).- Đoạn 4: cả lớp đọc thầm, trao đổi trong nhóm trả lời: Vì sao Lan ân hận? (Vì Lan đã làm cho mẹ buồn; Vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình mà không nghĩ đến anh; vì nghĩ đến tấm long thương yêu của mẹ và sự nhường nhịn, độ lượng của anh,…).- Yêu cầu cả lớp đọc thầm toàn bài suy nghi và tìm ra một cái tên khác cho câu chuyện (VD: Mẹ và hai con, tấm long của người anh,…)* Luyện đọc lại:- Gọi 2 học nối tiếp nhau đọc toàn bài- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS tự phân vai( 1 dẫn chuyên, Lan, Tuấn, mẹ).- Tổ chức cho các nhóm thi đọc truyện theo cách phân vai.- GV nhắc HS đọc cần phân biệt lời kể của nhân vật với lời dẫn chuyện cảu người dẫn chuyện.- Gọi HS nhận xét- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay nhất, đọc đúng thể hiện được tình cảm của nhân vật,…B. KỂ CHUYỆN1. Nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câ hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len theo lời kể của Lan.2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.a) Giúp HS nắm nhiệm vụ- Gọi HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm- GV giải thích 2 gợi ý trong SGK + Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện + Kể theo lời của Lan: Kể theo cách nhập vai, người kể đóng vai Lan phải xưng tôi, mình hoặc em.b) GV kể mẫu đoạn 1: Áo len đẹp- Gọi HS đọc 3 gợi ý trong SGK, lớp đọc thầm theo- GV lưu ý HS cần kể đầy đủ 3 gợi ý trong SGK. Lưu ý tất cả HS đều có thể kể được câu chuyện theo các gợi ý trong SGK.- Gọi HS nhận xét- GV nhận xétC. CỦNG CỐ DẶN DÒ- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? ( Giận dỗi mẽ như Lan là không nên; không nên ích kỉ chỉ nghĩ đến mình; trong gia đình phải biết nhường nhịn quan tâm đến người than trong gia đình; không được làm bố mẹ buồn khi đòi hỏi những điều bố mẹ không Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù Träng TUẦN 27 Ngày soạn:21/3/2009 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 23/3/2009 Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH ( TIẾT 2 ) . Mục tiêu Học xong bài này, HS biết : - Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình - Yêu hoà bình và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh II. Tài liệu và phương tiện - tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh - tranh ảnh , băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân thế giới - Giấy khổ to,buít dạ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được : bài tập 4 SGK + Mục tiêu: GV nêu + cách tiến hành - HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh , bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được - GV nhận xét có thể giới thiệu thêm một số tranh ảnh * Hoạt động 2: Vẽ : Cây hoà bình + Mục tiêu: Gv nêu + cách tiến hành - GV chia nhóm và hướng dẫn vẽ cây hoà bình ra giấy khổ to - Các nhóm vẽ - Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của mình, các nhóm khác nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Hs trình bày - Các nhóm vẽ - Đại diện nhóm trình bày 1 Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù Träng - Chuẩn bị tiết sau Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về khái niệm vận tốc. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Thực hành . Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài -Hỏi Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào? -Yêu cầu HS còn yếu làm vào bảng phụ;HS còn lại làm vào vở. -Chữa bài: +Gọi HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2: -Gọi HS đọc Yêu cầu đề bài,gải thích mẫu. -Có thể cho HS viết luôn vào bảng ở SGK hoặc hướng dẫn HS trình bầy theo cách sau:Với s = 130km; t = 4 giờ thì: V = 130 :4 = 32,5(km/giờ) -Yêu cầu HS tự làm vào vở. -Chữa bài: - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài,tự làm bài vào vở. -GV có thể gợi ý: -Hỏi :Đề bài hỏi gì? -Hỏi :Muốn tìm được vận tốc của ôtô ta làm như thế nào? -Chữa bài: +Gọi HS nhận xét bài bạn. +HS khác chưac bài vào vở. +GV nhận xét kết quả. -Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc. - HS đọc đề bài. - Lấy quãng đường chia cho thời gian. -HS làm bài. -HS chữa bài. - HS đọc,giải thích,tính và điền vận tốc vào ô trống còn lại trong bảng. Vì 130 :4 =32,5(km/giờ) Nên điền được 32,5 km/giờ vào cột đầu tiên(dòng cuối ) - HS làm bài. - HS đọc. - Tính vận tốc ôtô. - Lấy quãng đường ôtô đi chia cho thời gian đi hết quãng đường đó. -HS làm bài. 2 Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù Träng Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài;2HS lên bảng làm bài - Nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS đọc -HS thực hiện yêu cầu. Tập đọc TRANH LÀNG HỒ I. Mục tiêu. 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. 2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. II. Đồ dụng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét , cho điểm. 2 HS lần lượt đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi. BBài mới 1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2.Luyện đọc - Cho HS đọc bài văn - GV dán tranh làng Hồ lên bảng lớp và giới thiệu về mỗi tranh. -:Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: 3 đoạn - Cho HS đọc đoạn - Luyện đọc từ ngữ: chuột, ếch, lĩnh - HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: - 2 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn. - HS quan sát tranh và nghe thầy ( cô) giới Giáo án môn Mỹ thuật lớp 1 Giáo viên: Tô Việt Tuấn * Đơn vị: Trờng TH B Xuân Vinh ----------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi Ngày dạy: 10/9/2007 I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Cho học sinh có thói quên quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. II/ Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trờng, ngày lễ, công viên, trại thu .). * Học sinh: - Su tầm tranh của thiếu nhi có nội dung về vui chơi. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1) Giới thiệu tranh về các đề tài thiếu nhi vui chơi. - Giáo viên cho học sinh quan sát và giới thiệu về tranh. Loại tranh thiếu nhi vui chơi là tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trờng, ở nhà và các nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng, các em có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh. VD: Cảnh vui chơi ở sân trờng thì có rất nhiều các hoạt động khác nhau nh: Nhảy dây, múa hát, kéo co, .Hay cảnh vui chơi ngày hè nh: thăm quan, tắm biển, thả diều, . ở đề tài vui chơi nó rất rộng, phong phú và hấp dẫn ngời vẽ. ở đề tài này có nhiều bạn đã rất thành công vẽ đợc những bức tranh đẹp. Các con hãy cùng xem tranh của các bạn. 2) H ớng dẫn học sinh xem tranh. (học sinh xem tranh và trả lời các câu hỏi của giáo viên) - Treo các tranh mẫu đã chuẩn bị về đề tài vui chơi và hớng dẫn học sinh quan sát tranh trong sách (VTV1) và đa ra một số câu hỏi gợi ý dẫn dắt học sinh tiếp cận với nội dung của bức tranh, bằng những câu hỏi: + Bức tranh này vẽ những gì? + Em thích bức tranh nào nhất? + Vì sao em thích bức tranh đó? - Sau khi đa ra các câu hỏi trên dành thời gian từ 2- 3 phút để học sinh quan sát các bức tranh trớc khi tả lời các câu hỏi. - Đặt thêm một số câu hỏi khác để học sinh hiểu sâu thêm về bức tranh. + Tranh trên có những hình ảnh nào? (Nêu rõ các hình ảnh và mô tả các động tác trong tranh) + Nêu đợc những hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đầu ? + Trong tranh có những màu nào? Màu nào đợc vẽ nhiều hơn? + Em thích nhất màu nào trong tranh của bạn? - Cho học sinh trả lời lần lợt những câu hỏi trên cho từng bức tranh. * Đối với những câu trả lời đúng GV động viên, khích lệ các em. Trang 1 Giáo án môn Mỹ thuật lớp 1 Giáo viên: Tô Việt Tuấn * Đơn vị: Trờng TH B Xuân Vinh ----------------------------------------------------------------------------------------------- * Đối với những câu trả lời cha đúng, GV sửa chữa, bổ sung thêm. 3) Tóm tắt, kết luận. Sau khi học sinh tả lời xong các câu hỏi, giáo viên có thể hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh (Các em vừa đợc xem các bức tranh rất đẹp. Vậy các em muốn thởng thức đợc cái hay, cái đẹp của tranh trớc hết các em cần quan sát và trả lời câu hỏi, đồng thời phải đa ra những nhạn xét của riêng mình) 4) Nhận xét - đánh giá Đa ra những nhận xét về tiết dạy, ý thức học tập của lớp (Thầy nhận xét cả lớp chúng ta hôm nay đều đã hiểu đợc bài. Thầy hoan nghênh ý thức học tập của cả lớp) Dặn dò: - Về nhà hãy quan sát và nhận xét tranh. - Chuẩn bị cho bài học sau. ----------------------------------------------- Ký duyệt: Trang 2 Giáo án môn Mỹ thuật lớp 1 Giáo viên: Tô Việt Tuấn * Đơn vị: Trờng TH B Xuân Vinh ----------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 2: Vẽ nét thẳng Ngày dạy: 17/9/2007 I) Mục tiêu. Giúp học sinh nhận biết đợc các loại nét thẳng. - Giúp học sinh biết cách vẽ nét thẳng. - Giúp học sinh biết vẽ các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II) Đồ dùng dạy học * giáo viên: - Một số hình ảnh có các nét thẳng - Một số bài vẽ minh hoạ * Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì, sáp màu. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1) Giới thiệu về nét thẳng - Nét thẳng (Ngang) - Nét thẳng (Nghiêng, xiên) - Nét thẳng (Đứng) - Nét gấp khúc, nét Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2007 Toán ôn tập bốn phép tính về số tự nhiên *phép cộng I.mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức đã học về phép cộng các số tự nhiên. -HS có kĩ năng cộng nhẩm nhanh ,có kĩ năng đặt tính và cộng đúng,áp dụng vào tính kết quả đúng các bài toán có lời văn. - Giúp học sinh ham học toán. II .chuẩn bị : -Phấn mầu + T ài liệu tham khảo.+Bảng phụ III.các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B.Tiến hành ôn tập : 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung: *Kiến thức cần ghi nhớ: a,Tính chất: a + b = c (tổng) (số hạng ) ( số hạng ) - Tính giao hoán : a + b = b + a - Tính kết hợp : a +( b + c ) =( a + b) + c - Cộng với o : a+ o = o+ a = a - Tổng của hai sốsẽ không thay đổi khi ta thêm vào số hạng này bao nhiêu đơn vị và bớt ra ở số hạng kia bấy nhiêu đơn vị . - Trong một tổng nếu ta thêm (hoặc bớt)một số hạng bao nhiêu đơn vị và giữ nguyên số hạng còn laị thì tổng sẽ tăng (hoặc giảm )bấy nhiêu đơn vị . b,Tìm số hạng cha biết: x + b = c a + x = c x = c b x = c - a * Bài tập áp dụng : Bài 1:Đặt tính và tính kết quả:(HS làm bài trên bảng lớp +vở nháp Gv nhận xét ) 3257 + 426 25 + 4573 4227 + 8 4089 +32 + 568 73 +45372 +256 789 + 15 +32508 Bài 2: Tính nhanh:HS sử dụng t/c của phép cộng làm bài a, 4257 +3268 +743 b,6521 +3205 +3479 c,789 + 464 +211 +536 Bài 3:Tính nhanh: 0+1+2+3+4+5+6+7+8+9 Gv hớng dẫn HS tìm ra cách tính nhanh sau đó củng cố cánh làm Bài 4:GV nêu bài toán (đã viết trong bảng phụ) Cửa hàng đã bán buổi sáng 350 l xăng , buổi chiều bán 428 l xăng ,còn lại 1568 l.Hỏi tr- ớc khi bán cửa hàng có tất cả bao nhiêu lít xăng ? - Gọi HS đọc bài toán , tìm hiểu yêu cầu bài - Gv gợi ý hớng dẫn HS làm bài - Gọi HS nêu bài giải GV nhận xét chữa bài chung cho cả lớp Bài 5: Ba đội công nhân cùng nhận sửa đờng trong cùng một tháng .Đội một sửa đ- ợc1372 m đờng .đội hai sửa đợc hơn đội một 108 m và kém đội ba 216 m.Hỏi trong tháng cả ba đội đã sửa đợc bao nhiêu m đờng ? - Cách tiến hành tơng tự nh bài 4 (GV chấm 1 số bài) Bài 6: Cho ba chữ số 1 ; 2 ; 3.Viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau và tính tổng của chúng - GV hớng dẫn HS làm bài Bài giải Với 3 chữ số 1 ; 2 ; 3 có thể viêt đợc 6 số có ba chữ số khác nhau đó là các số: 123 ; 132 ; 213 ; 231 ; 312 ; 321. Tổng của chúng là :123 + 132 + 213 + 231 + 312 + 321 = 1332 Cách tính : Với 6 số trên ,ta nhận thấy : mỗi chữ số 1 ; 2 ; 3 đã xuất hiện ở hàng đơn vị ,hàng chục , hàng trăm đều là hai lần , vậy có : Tổng các số ở hàng đơn vị là : (1+2+3) X2 = 12( đơn vị) Tổng các số ở hàng chục là :(10 +20 +30 ) x 2= 120 (đơn vi ) Tổng các số ở hàng trăm là : (100+200 + 300 ) x 2 = 1200 (đơn vị) Tổng của 6 số là : 12 +120 +1200 = 1332 C.nhậ n xét dặn dò - GV nhận xét giờ học - D ặn xem lại kiến thức đã học Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2007 Toán* phép trừ i.mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về phép trừ - HS có kĩ năng trừ nhẩm nhanh,nắm vững tính chất cơ bản của phép trừ - Giúp các em ham thích môn học ii.đồ dùng dạy học Phấn màu bảng phụ ,sách tham khảo iii.các hoạt động dạy học a.kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tính chất cơ bản của phép cộng b.Bài mới:1.Giới thiệu bài 2.Nội dung: *Kiến thức cần ghi nhớ: a - b = c (hiệu) (số bị trừ) (số trừ ) +Tính chất: - Trừ đi số 0 : a- 0 = a - Số bị trừ bằng số trừ a a =0 - Phép trừ chỉ thực hiện đợc khi số bị trừ bằng số trừ - Trừ đi 1 tổng:a (b+ c) =( a b ) c = a- b - c - Trừ đi 1 hiệu: a (b c ) = (a +c ) - b - Hiệu của 2 số sẽ không thay đổi nếu ta cùng thêm (hoặc cùng bớt) số bị trừ số trừ 1 số đơn vị nh nhau. - Trong phép trừ nếu ta thêm (hoặc bớt) số bị trừ bao nhiêu đơn vị thì hiệu sẽ tăng hoặc giảm đi bấy nhiêu đơn vị - Trong phép trừ nếu ta tăng( hoặc bớt )số trừ bao nhiêu đơn vị thì hiệu sẽ giảm( hoặc tăng) bấy nhiêu đơn vị +Tìm số bị trừ số trừ cha biết x- b = c a- x = c x = c+ b x = a- c *Bài tập thực hành: +Bài1 : GV ghi bảng các phép cộng 4036 2375 15245 7641 3127- 199 37645- 6513 HS thực hiện trên vở nháp, trên bảng GV ... soạn giáo án môn Tin học lớp 11 toán nào? HSTL: Đa só phép toán thờng dùng toán học GV: Chúng có dùng đợc ngôn ngữ lập trình? Chỉ số phép toán dùng đợc, số phép phải xây dựng từ phép toán khác... I sách tập Giáo viên: Đặng Đình Hội Trờng THPT Phan Đăng Lu Trang 14 Bài soạn giáo án môn Tin học lớp 11 Giáo viên: Đặng Đình Hội Trờng THPT Phan Đăng Lu Trang 15 Bài soạn giáo án môn Tin học... nhà: Bài số 1, 2, trang 35 Giáo viên: Đặng Đình Hội Trờng THPT Phan Đăng Lu Trang 24 Bài soạn giáo án môn Tin học lớp 11 Tiết :6(PPCT) 2007 Ngày 23 tháng năm Đ6 phép toán, biểu thức, câu lệnh I-

Ngày đăng: 29/09/2017, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w