Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
816,02 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM TRUNG KIÊN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Bằng Đoàn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Trung Kiên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc Thầy giáo, PGS.TS Bùi Bằng Đoàn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kế toán Quản trị kiểm toán, Khoa Kế toán Quản trị kinh doanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức Kho bạc Nhà nước Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Trung Kiên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, sơ đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis Abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Bố cục đề tài 1.5 Câu hỏi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khái quát chung chi ngân sách nhà nước 2.1.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước chi thường xuyên ngân sách nhà nước 2.1.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước chi thường xuyên ngân sách nhà nước 2.1.3 Phân loại chi ngân sách nhà nước 2.1.4 Phân cấp ngân sách nhà nước 2.1.5 Chu trình quản lý ngân sách nhà nước 2.2 Chi thường xuyên ngân sách xã 12 2.2.1 Ngân sách xã 12 2.2.2 Đối tượng chi trả, toán theo dự toán ngân sách xã 16 2.2.3 Quy trình chi trả, toán chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước 17 2.2.4 Trách nhiệm, quyền hạn quan, đơn vị việc quản lý, kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã 17 2.3 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc 20 2.3.1 Vai trò, nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc 20 2.3.2 Đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc 21 iii 2.3.3 Nội dung công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc 23 2.3.4 Chỉ tiêu đánh giá kết công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước 25 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước 26 2.3.5 2.3.6 Dự án cải cách quản lý tài công nhằm đổi công tác kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước 29 2.4 2.4.1 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 Bài học kinh nghiệm kiểm soát, quản lý chi tiêu ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí 30 Một số công trình nghiên cứu liên quan 38 2.4.2 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 40 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Khoái Châu 40 3.1.2 Khái quát Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 42 3.1.3 Tổ chức máy Kho bạc Nhà nước Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Phương pháp chọn điểm, đối tượng nghiên cứu, khảo sát 45 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 46 3.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 46 3.2.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 47 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 47 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 48 4.1 Khái quát tình hình chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 48 4.2 Thực trạng kiểm soát, toán chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 50 4.2.1 Quy trình chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 50 4.2.2 Mục tiêu kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 54 4.2.3 Nguyên tắc kiểm soát, toán chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 55 4.2.4 Tình hình kết công tác kiểm soát, toán chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 56 iv 4.3 Đánh giá kết kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 66 4.4 Đánh giá chung công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 70 Thành tựu đạt 70 Những tồn trình thực 72 4.4.1 4.4.2 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 74 4.6 Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 78 Định hướng mục tiêu hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã 78 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 81 4.6.1 4.6.2 Phần Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 91 Tài liệu tham khảo 94 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BTC Bộ Tài ĐVSDNS Đơn vị sử dụng ngân sách KSC Kiểm soát chi KBNN Kho bạc Nhà nước MLNS Mục lục ngân sách NSNN Ngân sách Nhà nước NSX Ngân sách xã vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Khoái Châu giai đoạn 2013 – 2015 42 Bảng 4.1 Tình hình chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước địa bàn huyện Khoái Châu 49 Bảng 4.2 Dự toán chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 57 Bảng 4.3 Tình hình chi thường xuyên ngân sách xã theo nhóm, mục chiError! Bookmark not defined Bảng 4.4 Quyết toán chi thường xuyên ngân sách xã năm 2013-2015 64 Bảng 4.5 Số tiền từ chối toán chi thương xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 67 Bảng 4.6 Số liệu dự toán chi không hết cuối năm bị hủy khối ngân sách xã 68 Bảng 4.7 Ý kiến đánh giá Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 69 Bảng 4.8 Ý kiến đánh giá cán xã, thị trấn 70 vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Chu trình lập dự toán ngân sách nhà nước 10 Sơ đồ 2.2 Quy trình toán chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN 17 Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 43 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ quy trình kiểm soát chi “một cửa” ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Khoái Châu 50 Sơ đồ 4.2 Quy trình kiểm soát chi “một cửa” ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước 86 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tóm tắt - Tên tác giả: Phạm Trung Kiên - Tên luận văn: Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh - Mã số: 60.34.01.02 - Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nội dung trích yếu - Mục đích nghiên cứu luận văn: Nhằm hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm qua đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Khoái Châu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nâng cao hiệu chi thường xuyên ngân sách xã địa bàn - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: + Phương pháp chọn mẫu khảo sát: Chọn xã đại diện, chọn cán quản lý cấp trực tiếp quản lý ngân sách xã + Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu bao gồm: Thực kế thừa nội dung qua sách báo, tạp chí, niên giám thống kê, báo cáo tổng kết, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Khoái Châu, kết công trình nghiên cứu có liên quan công bố Thu thập tài liệu có sẵn tổ chuyên môn Kho bạc Nhà nước Khoái Châu, Phòng Tài huyện Các báo, tin phương tiện truyền thông, thông tin trang website Ngành Kho bạc, Cổng thông tin Điện tử Bộ Tài Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho trình nghên cứu gồm: Các liệu có liên quan đến công tác quản lý ngân sách xã huyện Khoái Châu thu thập điểm khảo sát điển hình thông qua việc tham khảo ý kiến cán phòng Tài - kế hoạch huyện, Kho bạc Nhà nước huyện, Chủ tịch, cán Ban tài xã, thị trấn huyện Khoái Châu ix KBNN kiểm tra, kiểm soát Như vậy, có trùng lắp kiểm tra quan tài KBNN Trong trường hợp này, quan tài nên thực kiểm tra có dấu hiệu vi phạm kiểm tra theo chuyên đề, có công tác quản lý chi ngân sách hiệu tránh tình trạng kiểm tra trùng lắp Vì vậy, cần có văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết trách nhiệm quyền hạn quan, đơn vị việc quản lý, cấp phát kiểm soát toán khoản chi NSNN Kiên thực việc công khai tài sử dụng ngân sách quan đơn vị để tăng cường giám sát cán bộ, công chức, nhân dân nhằm thúc đẩy tiết kiệm chi, chống tham nhũng, lãng phí Trong thực công khai phải đổi phương thức, cải cách thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho người cung cấp thông tin nắm nhanh gọn, xác thông tin kể nguồn tài kết việc sử dụng nguồn tài 4.6.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Công tác KSC thường xuyên ngân sách xã qua KBNN không mới, không nhiều phức tạp, công việc có tính tổng hợp cao; ngân sách xã vừa cấp ngân sách đồng thời đơn vị dự toán; đòi hỏi đội ngũ cán làm công tác kiểm soát chi phải có kiến thức tổng hợp, am hiểu sâu, nắm bắt toàn diện chế độ, sách, quy trình nghiệp vụ, chế độ, tiêu chuẩn, định mức nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Song với thực trạng đội ngũ cán kế toán KBNN Khoái Châu phân tích có độ tuổi trung bình 37 tuổi, 70% cán nữ, thực tế hạn chế việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán kiểm soát chi Để khắc phục tình trạng trên, KBNN Khoái Châu cần phải kiên việc chọn cán có lực chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức tốt, phân công, luân phiên nhiệm vụ hợp lý Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho đội ngũ công chức làm việc lĩnh vực nghiệp vụ cụ thể hoạt động KBNN Sử dụng linh hoạt hình thức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ gồm đào tạo tập trung, không tập trung, đào tạo chức đào tạo từ xa, tham dự đào tạo, bồi dưỡng lớp bồi dưỡng Bộ Tài (trường bồi dưỡng cán tài chính); lớp đào tạo bồi dưỡng KBNN (trường nghiệp vụ kho bạc) KBNN tỉnh tổ chức theo kế hoạch hàng năm Đào tạo thông qua kèm cặp nơi làm việc để bổ sung kiến thức trực tiếp trao đổi kinh nghiệm làm việc, học ngoại ngữ, tin học, cá nhân tự học tự liên hệ đăng ký học 83 4.6.2.3 Hoàn thiện ứng dụng công nghệ thông tin kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Trong phần đánh giá, việc giao nhận hồ sơ KSC thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Khoái Châu theo dõi thủ công, theo quy trình KSC thường xuyên hành theo Quyết định 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 quy định lập “Phiếu giao nhận hồ sơ chi thường xuyên” (02/PHSCTX), ký nhận hồ sơ Để giải hạn chế trên, KBNN Khoái Châu cần ứng dụng chương trình quản lý giao nhận hồ sơ “một cửa” máy tính Phần mềm phải đảm bảo theo dõi thông tin khách hàng (mã, tên đơn vị, địa chỉ, số điện thoại …), số chứng từ phiếu giao nhận, ngày nhận hồ sơ, ngày hẹn trả kết quả, lưu bước xử lý hồ sơ qua phận để xác định trách nhiệm phận, cán giải công việc Phải tăng cường trang bị sở vật chất Tin học, đại hoá công nghệ thông tin, chuẩn hoá chương trình phần mềm theo hướng mở, phù hợp với chuẩn mực quốc tế tương lai, xây dựng kho liệu tích hợp thống toàn ngành, KBNN Trung ương có số liệu tổng hợp thời điểm cần có Tăng cường kết nối xử lý trao đổi thông tin với hệ thống khác Đây xu tất yếu để đem lại khả khai thác sử dụng nguồn liệu thông tin để rút ngắn thời gian xử lý công việc hệ thống, giảm nhẹ khối lượng công việc mà người phải thực Trước hết tăng cường trao đổi thông tin hệ thống ngành Tài (KBNN tỉnh, phòng Tài chính, Chi cục Thuế đơn vị cấp dưới), sau việc kết nối trao đổi thông tin với quan khác, đặc biệt hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn có quan hệ giao dịch toán 4.6.2.4 Thực tốt quy định toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc cấp phát trực tiếp ngân sách đến người cung cấp hàng hoá, dịch vụ Mở rộng đối tượng, phạm vi triển khai toán cá nhân qua thẻ ATM địa bàn mà ngân hàng có khả cung ứng dịch vụ tốt; phối hợp với ngân hàng thương mại, đơn vị sử dụng ngân sách nghiên cứu, xây dựng quy trình nghiệp vụ, điều kiện kỹ thuật, phạm vi áp dụng, phương thức kiểm soát chi NSNN toán qua thẻ mua hàng đơn vị sử dụng ngân sách điểm chấp nhận thẻ ( POS) 84 Ứng dụng tối đa công nghệ thông tin đại vào công tác toán, đảm bảo sử dụng có hiệu cộng nghệ, phương tiện hình thức toán không dùng tiền mặt tiên tiến quốc tế, bước tham gia cách đầy đủ vào hệ thống toán điện tử song phương, điện tử liên ngân hàng để nâng cao chất lượng dịch vụ tiết kiệm chi phí toán Phương thức cấp phát trực tiếp NSNN, yêu cầu khoản chi ngân sách phải toán trực tiếp đến đối tượng chủ nợ đích thực, nhằm hạn chế tối đa toán qua trung gian Trong điều kiện Việt Nam, tình trạng chi qua khâu trung gian phổ biến gây tác động tiêu cực đến công tác quản lý tiền mặt tạo hội cho hành vi gian lận, biển thủ công quỹ, việc tăng cường phương thức cấp phát trực tiếp từ KBNN cho người hưởng lương, người cung cấp hàng hoá dịch vụ cần thiết cấp bách Tuy nhiên, phương thức cấp phát chưa thể áp dụng với tất khoản chi NSNN, đặc biệt việc mua sắm hàng hoá, dịch vụ có giá trị nhỏ Chính thông qua KSC thường xuyên NSNN, KBNN tăng cường kiểm soát, đảm bảo toán trực tiếp đến đơn vị cung cấp hàng hoá dịch vụ 4.6.2.5 Hoàn thiện quy trình giao dịch “một cửa” kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Quy trình KSC “một cửa” áp dụng gồm bước, theo quy trình cán KSC KBNN vừa người tiếp nhận hồ sơ, vừa người xử lý công việc Việc thực trái với quy định Chính phủ hướng dẫn Bộ Tài Cơ chế “một cửa” hiểu “Người dân, quan, tổ chức nộp hồ sơ nhận kết giải nơi Tách bạch người giao dịch người giải công việc” Để khắc phục tồn KBNN cần xây dựng lại quy trình giao dịch “một cửa”, phân công lại nhiệm vụ cho cán theo hướng tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với định hướng, lộ trình cải cách hành đại hóa hoạt động KBNN Phân định rõ nhiệm vụ quan hệ phối hợp phận Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy KBNN, đảm bảo nguyên tắc bản: tính hệ thống, chuyên môn hóa quản lý theo chức Quy trình KSC “một cửa” ngân sách xã qua KBNN kiến nghị xây dựng lại bao gồm 11 bước, thể sơ đồ 4.2 85 (11) (1) Bộ phận giao nhận hồ sơ (2c) Khách hàng (2d) (10) Thủ quỹ toán viên (2a) (2b) (8) Cán KSC (9) (5) (3) Giám đốc (4) (7) (6) Kế toán trưởng Sơ đồ 4.2 Quy trình kiểm soát chi “một cửa” ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Nguồn: Tác giả xây dựng Ghi chú: Hướng hồ sơ, chứng từ KSC Hướng hồ sơ, chứng từ hoàn thiện, bổ sung Các bước thực quy trình: Bước 1: Khách hàng giao hồ sơ, chứng từ cho phận giao nhận hồ sơ Nếu đầy đủ hồ sơ theo qui định tiếp nhận, lập phiếu thông báo hẹn Nếu chưa quy định hướng dẫn khách hàng thủ tục Bước 2a: Bộ phận giao nhận hồ sơ chuyển hồ sơ cho cán KSC Bước 2b: Cán KSC kiểm tra, kiểm soát hồ sơ chưa đúng, chưa đầy đủ giao lại cho phận giao nhận kèm theo phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ Bước 2c: Bộ phận giao nhận hồ sơ thông báo cho khách hàng đến KBNN để bổ sung hồ sơ Bước 2d: Khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu giao cho phận giao nhận hồ sơ 86 Bước 3: Cán KSC ký chứng từ trình Kế toán trưởng Bước 4: Kế toán trưởng (hoặc người ủy quyền) kiểm tra, kiểm soát chứng từ ký duyệt trình lên giám đốc Bước 5: Giám đốc (hoặc người ủy quyền) ký chứng từ, chuyển cán KSC Bước 6: Cán KSC nhập chứng từ vào hệ thống, chuyển kế toán trưởng Bước 7: Kế toán trưởng (hoặc người ủy quyền) ký chứng từ hệ thống, chuyển chứng từ lại cho cán KSC Bước 8: Cán KSC trả tài liệu, chứng từ cho phận giao nhận hồ sơ Bước 9: Cán KSC tách chứng từ cho phận toán để chuyển tiền cho phận thủ quỹ Kho bạc (nếu chi tiền mặt) Bước 10: Khách hàng nhận tiền mặt (tại quỹ) Bước 11: Bộ phận giao nhận hồ sơ giao trả kết giải công việc cho khách hàng Như vậy, thực theo quy trình KSC có ưu điểm là: - Khách hàng đến liên hệ với phận giao dịch “một cửa” - Tách bạch người giao dịch người xử lý công việc Cán kiểm soát chi hội để nhũng nhiễu - Đảm bảo giải công việc hạn, có hiệu tạo điều kiện thuận tiện cho khách hàng giao dịch - Đảm bảo phối hợp phận chuyên môn 4.6.2.6 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực phẩm chất cán bộ, công chức Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chuyên môn phẩm chất cán bộ, công chức KBNN nhân tố quan trọng nhằm tìm kiếm, sử dụng phát huy cao lực, phẩm chất có cán bộ, công chức Công tác phải coi trọng cán Kho bạc cán đơn vị sử dụng ngân sách Các nội dung trọng tâm vấn đề gồm: - Đưa tiêu chuẩn hoá chuyên môn hoá đội ngũ cán bộ, đặc biệt người trực tiếp làm công tác KSC cán liên quan đơn vị sử dụng ngân sách Có kế hoạch bồi dưỡng, xếp, phân công công tác theo lực trình độ người Đồng thời, kiên loại bỏ cán thoái hoá, biến chất không đủ lực, trình độ 87 - Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ nhiều hình thức cho đối tượng Thực chế độ khen thưởng hợp lý, mặt tạo điều kiện vật chất thuận lợi, giúp cán KBNN cán xã yên tâm công tác Mặt khác, phát huy cao vai trò lực cá nhân Bên cạnh đó, cần xử lý cách nghiêm minh cán cố tình làm trái chế độ, sai quy trình nghiệp vụ gây hậu xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín ngành - Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý tài NSNN cho đội ngũ cán làm công tác tài xã quản lý NSX để người hiểu nhận thức yêu cầu quản lý NSNN chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chi ngân sách nói chung, ngân sách xã nói riêng nội dung quan trọng nhằm đảm bảo hệ thống quyền hệ thống trị cấp sở hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ Mặc dù Luật ngân sách quy định việc sử dụng NSNN có vấn đề rộng phức tạp nên không tránh khỏi sai sót Trong khoản chi NSX chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn thường xảy sai sót nên cần phải thực tốt công tác kiểm soát chi tất cấp quản lý liên quan, có vai trò quan trọng KBNN Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước góp phần vào việc sử dụng NSNN có hiệu quả, mục đích, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngoài ra, việc thực tốt công tác góp phần làm lành mạnh tài chính, nâng cao tính công khai, minh bạch, dân chủ việc sử dụng nguồn lực tài quốc gia nói chung NSNN nói riêng, đáp ứng nhu cầu trình đổi sách tài nước ta hội nhập kinh tế giới Qua nghiên cứu công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên rút số kết luận quan trọng sau (1) Ngân sách xã nằm hệ thống Ngân sách nhà nước nên phải quản lý theo Luật Ngân sách Nhà nước Trong hệ thống quản lý ngân sách, Kho bạc Nhà nước giao chức kiểm soát trước tiền công quỹ nhà nước sử dụng vào mục đích theo quy định Luật NSNN Do nhiều nguyên nhân, yếu tố tác động, nên trình thực kiểm soát chi ngân sách nói chung, kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã nói riêng nhiều sai sót, việc nghiên cứu để hoàn thiện nội dung cần thiết thời kỳ Với ý nghĩa trên, luận văn hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến ngân sách xã; chi thường xuyên NSX công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đơn vị địa bàn nghiên cứu (2) Trên sở phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Khoái Châu lên số vấn đề sau đây: 89 - Những năm qua, công tác dự toán ngân sách địa phương có nhiều tiến bộ, nhiên số nội dung dự toán chưa làm tốt ảnh hưởng đến trình thực ngân sách ảnh hưởng đến tình hình tài số địa phương - Qua kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã địa bàn, KBNN huyện từ chối nhiều khoản toán không đủ điều kiện, không chế độ làm nảy sinh nhiều vấn đề làm thời gian cán Kho bạc nhân viên đơn vị sử dụng ngân sách, mà giảm hiệu nguồn ngân sách phân bổ cho địa phương - Nguyên nhân dẫn đến số tồn từ việc kiểm soát chi thường xuyên NSX qua Kho bạc đưa đến từ yếu tố bên bên ngoài, bao gồm khách quan chủ quan, có nguyên nhân quan trọng lực phận cán chưa đáp ứng yêu cầu, quy trình quản lý kiểm soát chưa hợp lý, bị vi phạm nguyên tắc; số quy định Nhà nước chưa thực cách nghiêm túc,… - Nhằm khắc phục tồn tại, yếu để hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Khoái Châu, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu sau: + Hoàn thiện quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSX qua Kho bạc; + Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác kiểm soát chi thường xuyên NSX KBNN; + Hoàn thiện ứng dụng công nghệ thông tin KSC thường xuyên NSX qua Kho bạc; + Thực tốt quy định toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc cấp phát trực tiếp ngân sách đến người cung cấp hàng hoá, dịch vụ; + Hoàn thiện quy trình giao dịch “một cửa”trong KSC thường xuyên NSNN qua Kho bạc; + Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực phẩm chất cán đơn vị sử dụng ngân sách xã, thị trấn Tuy nhiên, để thực tốt giải pháp cần phải có vào đồng nhiều quan, ban ngành cấp, đặc biệt hệ thống KBNN phải thường xuyên hoàn thiện chế sách liên quan 90 5.2 KIẾN NGHỊ Trước hết, quan quản lý nhà nước có liên quan Cần xây dựng áp dụng quy trình cấp phát, kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước theo kết đầu Kiểm soát chi thường xuyên NSNN thực theo đầu vào, tập trung vào việc kiểm soát chi chi phí đầu vào cách chặt chẽ theo dự toán chế độ tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định Ưu điểm việc quản lý kiểm soát đơn giản, rõ ràng, Nhà nước dễ kiểm soát chi tiêu đơn vị Hơn nữa, kiểm soát quan như: Tài chính, Kho bạc, Kiểm toán Nhà nước…có tính chất răn đe, ngăn chặn tùy tiện, tham nhũng trước xảy Tuy nhiên, ngày trích chủ yếu hệ thống quản lý ngân sách truyền thống hệ thống không giải vấn đề then chốt theo mục tiêu Chính phủ đề Các mối liên kết ngân sách với dịch vụ Chính phủ cung cấp thường yếu có động lực để đơn vị chi tiêu sử dụng cách có hiệu Quản lý, kiểm soát ngân sách theo kết đầu phương thức quản lý chi tiêu công mới, dựa vận dụng phát triển khái niệm “quản lý theo kết quả” từ khu vực tư sang khu vực công với tư cách làm mô hình quản lý nguồn nhân lực mới, chuyển dịch trọng tâm từ mô hình quản lý theo “mệnh lệnh kiểm soát” sang mô hình quản lý “thúc đẩy hổ trợ” Ghi nhận vai trò quan trọng kết hoạt động cá nhân tổ chức Hay nói cách khác KSC thường xuyên NSNN theo kết đầu việc Nhà nước bỏ khoản tiền định, để mua Bộ, Ngành đơn vị cung ứng cho xã hội dịch vụ công dịch vụ cấp giấy phép, y tế, giáo dục, cung cấp nước theo số lượng, chất lượng, thời gian địa điểm cung cấp ấn định trước Các Bộ trưởng, Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm trước Chính phủ Quốc hội việc sử dụng khoản ngân sách theo kết cam kết ban đầu Nhà nước không can thiệp sâu vào việc sử dụng khoản ngân sách nào, việc giao toàn quyền cho Thủ trưởng đơn vị định Nhà nước quan tâm đến hiệu quả, kết chương trình đem lại từ nguồn ngân sách Theo phương thức cấp phát này, từ lập dự toán, quan, đơn vị phải vào chức năng, nhiệm vụ giao; tiêu nhiệm vụ năm kế hoạch; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu; dự toán kết thực nhiệm 91 vụ giao năm trước để xây dựng dự toán chi năm kế hoạch Sau cấp có thẩm quyền giao dự toán ngân sách năm, quan đơn vị dự toán cấp I tiến hành phân bổ giao dự toán cho đơn vị thực phương thức cấp phát NSNN theo kết đầu Trên sở dự toán chi năm giao nhiệm vụ quý, đơn vị phải lập nhu cầu chi quý gửi quan quản lý cấp KBNN nơi mở tài khoản Căn nhu cầu chi hàng quý đăng ký yêu cầu nhiệm vụ chi, đơn vị dự toán lập giấy rút dự toán ngân sách gửi KBNN nơi giao dịch Thủ trưởng đơn vị quyền chủ động tự chịu trách nhiệm việc sử dụng kinh phí cấp, bảo đảm thực công việc theo cam kết ban đầu Định kỳ quan tài phối hợp với quan quản lý cấp đơn vị theo dõi, kiểm tra tình hình thực nhiệm vụ đơn vị Tuy nhiên, muốn có chế kiểm soát thế, trước hết Nhà nước mà trực tiếp quan chuyên môn cần phải ban hành tiêu chuẩn tính toán chi phí hiệu loại Những khoản chi tiêu thường xuyên NSNN khoản chi gắn liền với việc thực chức Nhà nước, tức gắn liền với việc đáp ứng nhu cầu chung, nhu cầu có tính chất toàn xã hội Vì vậy, trước mắt nên áp dụng phương thức cấp phát NSNN theo “kết đầu ra” số khoản chi cho dịch vụ công cộng an ninh trật tự, chống tệ nạn xã hội, chương trình giáo dục, y tế, vệ sinh môi trường, cấp giấy phép loại Đối với Kho bạc nhà nước: - Cần tập trung kiểm soát khoản chi ngân sách Nhà nước có mức độ rủi ro cao Với nguồn lực có hạn ngành KBNN kiểm soát toàn khoản chi thường xuyên NSNN mà cần phải kiểm soát có trọng điểm Do đó, cần phải chuyển từ chế KSC toàn khoản chi NSNN sang kiểm soát theo mức độ rủi ro chi thường xuyên NSNN Để thực việc kiểm soát theo mức độ rủi ro, cần phân tích mức độ rủi ro khoản chi thường xuyên NSNN, xếp thứ tự từ cao xuống thấp phân nhóm sau: Rủi ro cao; Ít rủi ro Việc đánh giá mức độ rủi ro khoản chi NSNN công việc phức tạp cần phải có tiêu thức phân loại phù hợp Với việc thay đổi cần 92 phải có chế pháp lý để thực hiện, phải xây dựng chế kiểm soát có phân công trách nhiệm rõ ràng KBNN người chuẩn chi khoản chi NSNN Nếu chuyển qua chế kiểm soát chắn thời gian toán khoản chi giảm xuống, khoản chi mà KBNN không kiểm soát tính hiệu tính hợp pháp khoản chi Thủ trưởng đơn vị chuẩn chi chịu trách nhiệm - Cần có chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước để nâng cao hiệu công tác kiểm soát chi Trong năm qua, KBNN thực KSC thường xuyên NSNN phát từ chối toán hàng tỉ đồng chi không chế độ, tiêu chuẩn, định mức, qua góp phần vào việc trì nề nếp quản lý chi NSNN Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hiệu công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN vấn đề cần bàn, việc xử lý trường hợp vi phạm hành lĩnh vực KSC Với mục tiêu quản lý thống tài quốc gia, nâng cao tính chủ động, trách nhiệm đơn vị phân định rõ ràng trách nhiệm đơn vị quản lý, kiểm soát NSNN có KBNN Đồng thời củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng có hiệu tiết kiệm NSNN, cần có chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KSC thường xuyên qua KBNN để nâng cao hiệu công tác KSC qua KBNN - Thống hướng dẫn, đạo mặt nghiệp vụ kiểm soát chi Đây giải pháp có tính chất kỹ thuật việc quản lý điều hành chi NSNN Các Nghị định, Thông tư, Quyết định có hướng dẫn ngành, lĩnh vực… bao quát hết tình hình thực tế địa phương, đơn vị, chí có số văn hướng dẫn chung chung, không cụ thể, dẫn đến tình trạng đơn vị KBNN huyện có cách hiểu khác thực không thống Chính đề nghị KBNN cần có đạo kịp thời thống mặt nghiệp vụ KSC để thống thực tránh gây phiền hà cho đơn vị thụ hưởng NSNN Mặc dù cố gắng nghiên cứu, song kết nghiên cứu tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung thầy, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003) Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Bộ Tài (2003) Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn; Bộ Tài (2003) Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN; Bộ Tài (2006, 2011) Thông tư số 33/2006/TT – BTC ngày 17/4/2006; Thông tư 164/2011/TT-BTC ngày 17 tháng 11 năm 2011 Bộ Tài việc hướng dẫn quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống KBNN Bộ Tài (2008) Thông tư 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 Bộ Tài việc hướng dẫn quản lý kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN; Bộ Tài (2008) Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành chế độ kế toán Ngân sách nhà nước nghiệp vụ KBNN; Bộ Tài (2009) Thông tư 212/2009/TT-BTC ngày 6/11/2009 Bộ Tài việc hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách nghiệp vụ Kho bạc (TABMIS); Bộ Tài (2012) Thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN; Bộ Tài (2013) Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin ngân sách Kho bạc; 10 Bộ Tài (2014) Quyết định số 68/QĐ-BTC ngày 08/01/2014 Bộ Tài việc ban hành kế hoạch hành động Bộ tài thực Nghị số 01/NQ-CP ngày 02/01/2014 Chính phủ; 11 Bộ Tài (2014) Thông tư 61/2014/TT-BTC ngày 25/02/2014 hướng dẫn đăng ký sử dụng tài khoản Kho bạc Nhà nước điều kiện áp dụng hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc; 12 Chính phủ (2003) Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; 13 Hoàng Hàm (2008) Bàn thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dự toán ngân sách nhà nước, Tạp chí Kế toán, số 11,12 năm 2008; 94 14 Lê Thị Diệu Huyền (2009) Thực trạng định hướng toán không dùng tiền mặt khu vực công, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 87; 15 Nguyễn Hoà Cưu (2008) Phân cấp quản lý ngân sách xã bước đột phá cải cách tài chinh Quốc gia, Tạp chí ngân quỹ quốc gia, Kho bạc Nhà nước Việt Nam, tập số 74 tháng năm 2008 trang 13; 16 Nghiêm Thị Kim Xuyến - Nguyễn Tích Hiền (2010) Kiểm soát chi NSNN điều kiện thực Tabmis, Tạp chí ngân quỹ quốc gia, Kho bạc Nhà nước Việt Nam, tập số (102) tháng 12 năm 2010 trang 32 17 Kho bạc Nhà nước (2003) Công văn số 1187/KB/KHTH ngày 10/9/2003 Kho bạc Nhà nước hướng dẫn kiểm soát khoản chi NSNN qua KBNN; 18 Kho bạc Nhà nước (2008) Công văn số 2714/KBNN-KT ngày 30/12/2008 Kho bạc Nhà nước hướng dẫn chế độ kế toán ngân sách nhà nước hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước thực Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC; 19 Kho bạc Nhà nước (2008) Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020, Nhà xuất Tài năm 2008; 20 Kho bạc Nhà nước (2009) Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009, ban hành Quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước; 21 Kho bạc Nhà nước (2013) Quyết định 161/QĐ – KBNN ngày 19/02/2013 việc ban hành số quy trình nghiệp vụ kế toán nhà nước điều kiện áp dụng TABMIS; 22 Kho bạc Nhà nước (2013) Công văn số 388/KBNN-KT ngày 01/3/2013 hướng dẫn Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý ngân sách KBNN (TABMIS); 23 Kho bạc Nhà nước Khoái Châu (2013- 2015) Báo cáo tổng kết hoạt động KBNN Khoái Châu; 24 Quốc hội (2002) Luật số:01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Luật Ngân sách Nhà nước; 25 Ths Phạm Thị Thanh Vân (2010) Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước, Tạp chí ngân quỹ quốc gia, Kho bạc Nhà nước Việt Nam, tập số (102) tháng 12 năm 2010 trang 16 95 PHỤ LỤC Phiếu điều tra công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Khoái Châu Phần I Thông tin chung Họ tên………………………………………………………Tuổi……………… - Giới tính: Nam Nữ Làm việc quan/đơn vị: ……………………………………… Chức vụ: Phần II Đánh giá công tác kiểm soát chi thường xuyên NSX KBNN Khoái Châu Xin Ông/bà cho biết đánh giá công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã KBNN Khoái Châu Thủ tục kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã KBNN Khoái Châu? Tốt Khá Trung bình Kỹ giải công việc cán KBNN Khoái Châu? Tốt Khá Trung bình Thái độ trách nhiệm với công việc cán KBNN Khoái Châu? Tốt Khá Trung bình Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm Phỏng vấn viên Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 96 PHỤ LỤC Phiếu điều tra khả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ việc thực điều hành, chi tiêu ngân sách cấp xã địa bàn huyện Khoái Châu Phần I Thông tin chung Họ tên………………………………………………………Tuổi……………… - Giới tính: Nam Nữ Làm việc quan/đơn vị/doanh nghiệp: ……………………………………… Chức vụ: Phần II Đánh giá đội ngũ chủ tài khoản cán ban tài cấp xã địa bàn huyện Khoái Châu Xin Ông/bà cho biết đánh giá đội ngũ chủ tài khoản cán ban tài cấp xã địa bàn huyện Khoái Châu Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán ban tài xã? Tốt Khá Trung bình Khả điều hành, am hiểu chủ tịch xã, thị trấn công tác tài xã? Tốt Khá Trung bình Tinh thần phối hợp công việc chủ tịch cán ban tài xã với quan tài chính, KBNN? Tốt Khá Trung bình Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm Phỏng vấn viên Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 97 ... lý, kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã 17 2.3 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc 20 2.3.1 Vai trò, nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc. .. tiễn kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Kho i Châu, tỉnh Hưng Yên năm... quát chung chi ngân sách nhà nước 2.1.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước chi thường xuyên ngân sách nhà nước 2.1.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước chi thường xuyên ngân sách nhà nước 2.1.3