0

Bài giảng đồ họa Introduction

14 543 4

Đang tải.... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Tài liệu liên quan

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 22/08/2012, 09:26

Bài giảng đồ họa Introduction ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 1/14TToổånngg qquuaann vveềà đđoồà hhoọïaa mmaáùyy ttíínnhhKKhhaáùii nniieệämm• Đồ họa máy tính có thể được hiểu như là tất cảnhững gì liên quan đến việc tạo ra ảnh (image) bằngmáy tính. Chúng bao gồm : tạo, lưu trữ, thao tác trêncác mô hình (model) và các ảnh.• Thuật ngữ đồ họa máy tính (computer graphics) doWilliam Fetter đặt ra năm 1960 để mô tả một cáchthiết kế mới khi đang làm việc tại hãng Boeing.• Với cách này, anh ta đã tạo nhiều ảnh có thể sửdụng lại để có thể dễ dàng thiết kế buồng lái của phicông theo ý muốn.ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 2/14MMoộätt ssoốá ưứùnngg dduụïnngg ccuủûaa đđoồà hhoọïaa mmaáùyy ttíínnhh• Hỗ trợ thiết kế (CAD - Computer Aided Design)Gồm hai bước chính♦ Phác thảo của phần khung(wireframe outline) mà từ đócó thể thấy được toàn bộ hình dạng và các thành phầnbên trong của các đối tượng. Sử dụng kó thuật này, ngườithiết kế sẽ dễ dàng nhận thấy ngay các thay đổi của đốitượng khi tiến hành hiệu chỉnh các chi tiết hay thay đổigóc nhìn, ….♦ Kết hợp các mô hình chiếu sáng, tô màu và tạo bóng bềmặt để tạo ra kết quả cuối cùng rất gần với thế giới thực.ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 3/14• Visualization♦ Dùng phát sinh các biểu đồ, đồ thò, … trong việc minhhọa mối quan hệ giữa nhiều đối tượng với nhau.♦ Tóm lược các dữ liệu về tài chính, thống kê, kinh tế,khoa học, toán học, … giúp cho việc nghiên cứu, quản lí, …một cách có hiệu quả.ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 4/14• Giải trí• Tạo giao diệnĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 5/14TToổånngg qquuaann vveềà mmoộätt hheệä đđoồà hhoọïaa• Các thành phần phần cứng♦ Thiết bò hiển thò : màn hình, máy in, …♦ Thiết bò nhập : bàn phím, chuột, …• Các công cụ phần mềm♦ Công cụ ứng dụng (application package) : Được thiết kếcho các người sử dụng để tạo ra các hình ảnh mà khôngcần quan tâm tới các thao tác bên trong hoạt động nhưthế nào. Ví dụ : AutoCAD, Adobe Photoshop, 3D Studio, …♦ Công cụ lập trình (programming package) : Cung cấp mộttập các hàm đồ họa có thể được dùng trong các ngôn ngữlập trình cấp cao như C, Pascal, … Ví dụ : GRAPH.TPU,GRAPHICS.LIB, Open GL, …• Các chuẩn phần mềm♦ Ra đời để đáp ứng tính tương thích : Nếu các phần mềmđược thiết kế với các hàm đồ họa chuẩn chúng có thểdùng được cho nhiều hệ phần cứng và môi trường làmviệc khác nhau.♦ GKS (Graphics Kernel System) là chuẩn ra đời đầu tiêncho việc phát triển các phần mềm đồ họa. Ban đầu GKSđược thiết kế chỉ dùng cho tập các công cụ đồ họa haichiều, sau đó mới được mở rộng ra cho đồ họa ba chiều.♦ Các hàm của GKS thực sự chỉ là các mô tả trừu tượng,độc lập với bất kì ngôn ngữ lập trình nào. Để cài đặt mộtchuẩn đồ họa cho ngôn ngữ cụ thể nào, các cú pháp tươngứng sẽ được xác đònh và cụ thể hóa.ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 6/14• Các thành phần của công cụ lập trình♦ Tập các công cụ tạo ra các đối tượng đồ họa cơ sở nhưđiểm, đoạn thẳng, đường cong, vùng tô, kí tự, …♦ Tập các công cụ thay đổi thuộc tính của các đối tượng cơsở kể trên như màu sắc, kiểu đường, kiểu chữ, mẫu tô…♦ Tập các công cụ thực hiện các phép biến đổi hình họcdùng để thay đổi kích thước, vò trí, hướng, …♦ Tập các công cụ biến đổi hệ quan sát dùng để xác đònh vòtrí quan sát của các đối tượng và vò trí trên thiết bò hiểnthò đối tượng.♦ Tập các công cụ nhập liệu : các ứng dụng đồ họa có thểsử dụng nhiều loại thiết bò nhập khác nhau như chuột,bàn phím, bút vẽ, bảng, … để điều khiển và xử lí dòng dữliệu nhập.♦ Tập các công cụ chứa các thao tác dùng cho quản lí vàđiều khiển như khởi tạo và đóng chế độ đồ họa, xóa toànbộ màn hình, …ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 7/14HHaaii mmoôâ hhììnnhh ccơơ bbaảûnn ccuủûaa ưứùnngg dduụïnngg đđoồà hhoọïaa• ng dụng đồ họa dựa trên mẫu số hóa (sampled-based graphics)♦ Các pixel (điểm ảnh) được tạo ra bởi thao tác số hóa ảnhbằng cách sử dụng các chương trình vẽ dựa trên mẫu sốhóa hay máy quét.♦ Các ứng dụng thuộc dạng này gồm : PaintBrush, AdobePhotoshop, …• ng dụng đồ họa dựa trên đặc trưng hình học(geometry-based graphics)♦ Dùng các đặc trưng hình học và các thuộc tính để mô tảđối tượng. Sau đó các đối tượng sẽ được số hóa để phụcvụ cho hiển thò.♦ Các ứng dụng thuộc dạng này : Adobe Illustrator,AutoCAD, …ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 8/14Ưùnngg dduụïnngg đđoồà hhoọïaa ddưựïaa ttrreêânn mmaẫãuu ssoốá hhoóùaa• Các đối tượng đồ họa được tạo ra bởi lưới các pixelrời rạc.• Các pixel này có một mô tả về tọa độ để xác đònh vòtrí và giá trò mẫu (sample values), thông thường làđộ sáng hay màu sắc.• Các pixel này có thể được tạo ra bằng các chươngtrình vẽ, máy quét, …• Khi một ảnh được xác đònh bởi tập các pixel, chúngcó thể có các thao tác :♦ Biên tập ảnh (image editting) : cắt, dán các vùng trênảnh, sử dụng các công cụ tô màu để hiệu chỉnh, …♦ Xử lí ảnh (image processing) : sử dụng các thuật toán đểthay đổi ảnh mà không có sự can thiệp của người dùng,bao gồm : làm nhòe ảnh (blurring), làm nét ảnh(sharpening), đường biên (edge-detection), cân chỉnhmàu sắc, Một số thuận lợi♦ Dễ dàng thay đổi ảnh bằng cách thay đổi màu sắc hay vòtrí của các pixel, ví dụ như lấy ảnh âm bản, …♦ Có thể di chuyển các vùng ảnh từ nơi này sang nơi khácdễ dàng.• Một số bất lợi♦ Không thể xem xét đối tượng từ các góc nhìn khác nhau.♦ Hiệu chỉnh về thuộc tính hình học, kích thước phức tạp.ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 9/14Ưùnngg dduụïnngg đđoồà hhoọïaa ddưựïaa ttrreêânn đđaặëcc ttrrưưnngg hhììnnhh hhoọïcc• Các đối tượng đồ họa cơ sở như đoạn thẳng, đa giác,… được lưu trữ bằng các mô hình (model) và các thuộctính (attribute) của chúng.♦ Các mô hình thực chất là các mô tả toán học, ví dụ đoạnthẳng được mô hình bằng hai điểm đầu, cuối, …♦ Các thuộc tính được dùng để mô tả cách mà các đốitượng được hiển thò ví dụ như màu sắc, độ dày, Các ảnh được tạo bởi tập các pixel thông qua việc sốhóa các đặc trưng hình học phục vụ cho mỗi yêu cầuhiển thò. Các ảnh có thể khác nhau tùy vào mỗi yêucầu hiển thò khác nhau, nhưng đều xuất phát từ mộtmô hình.• Người dùng không thao tác trực tiếp với từng pixelcủa ứng dụng dạng này mà thao tác trên các thànhphần hình học của đối tượng, sau đó số hóa lại rồimới hiển thò.ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 10/14TThhiieếátt bbòò hhiieểånn tthhòò :: MMaàønn hhììnnhhCCaấáuu ttaạïoo ccuủûaa CCRRTT• Một chùm các tia điện tử (tia âm cực) phát ra từ mộtsúng điện tử, vượt qua các hệ thống hội tụ (focusing)và dẫn hướng (deflection) sẽ hướng tới các vò trí xácđònh trên màn hình được phủ một lớp phosphor.• Tại mỗi vò trí tương tác với tia điện tử, hạt phosphorsẽ phát ra một chấm sáng nhỏ. Vì ánh sáng phát rabởi các hạt phosphor mờ dần rất nhanh nên cầnphải có một cách nào đó để duy trì ảnh trên mànhình. Một trong các cách đó là lặp đi lặp lại nhiềulần việc vẽ lại ảnh thật nhanh bằng cách hướng cáctia điện tử trở lại vò trí cũ. Kiểu hiển thò này gọi làrefresh CRT.• Có nhiều loại phosphor được dùng trong một CRT.Ngoài màu sắc ra, điểm khác nhau chính giữa cácloại phosphor là “độ bền“ (persistent), đó là khoảngthời gian phát sáng sau khi tia CRT không còn tácđộng.[...]... mềm đồ họa. Ban đầu GKSđược thiết kế chỉ dùng cho tập các công cụ đồ họa haichiều, sau đó mới được mở rộng ra cho đồ họa ba chiều.♦ Các hàm của GKS thực sự chỉ là các mô tả trừu tượng,độc lập với bất kì ngôn ngữ lập trình nào. Để cài đặt mộtchuẩn đồ họa cho ngôn ngữ cụ thể nào, các cú pháp tươngứng sẽ được xác định và cụ thể hóa. ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa. .. thànhphần hình học của đối tượng, sau đó số hóa lại rồimới hiển thị. ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 8/14ƯƯùùnngg dduuïïnngg đđooàà hhooïïaa ddưưïïaa ttrreeâânn mmaaããuu ssooáá hhooùùaa• Các đối tượng đồ họa được tạo ra bởi lưới các pixelrời rạc.• Các pixel này có một...ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 9/14ƯƯùùnngg dduuïïnngg đđooàà hhooïïaa ddưưïïaa ttrreeâânn đđaaëëcc ttrrưưnngg hhììnnhh hhooïïcc• Các đối tượng đồ họa cơ sở như đoạn thẳng, đa giác,… được lưu trữ bằng... Photoshop, 3D Studio, …♦ Công cụ lập trình (programming package) : Cung cấp mộttập các hàm đồ họa có thể được dùng trong các ngôn ngữlập trình cấp cao như C, Pascal, … Ví dụ : GRAPH.TPU,GRAPHICS.LIB, Open GL, …• Các chuẩn phần mềm♦ Ra đời để đáp ứng tính tương thích : Nếu các phần mềmđược thiết kế với các hàm đồ họa chuẩn chúng có thểdùng được cho nhiều hệ phần cứng và môi trường làmviệc khác nhau.♦... ảnh từ nơi này sang nơi khácdễ dàng.• Một số bất lợi♦ Không thể xem xét đối tượng từ các góc nhìn khác nhau.♦ Hiệu chỉnh về thuộc tính hình học, kích thước phức tạp. ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 5/14TTooåånngg qquuaann vveeàà mmooäätt hheeää đđooàà hhooïïaa• Các thành phần phần cứng♦... hhooïïaa mmaaùùyy ttíínnhhKKhhaaùùii nniieeäämm• Đồ họa máy tính có thể được hiểu như là tất cảnhững gì liên quan đến việc tạo ra ảnh (image) bằngmáy tính. Chúng bao gồm : tạo, lưu trữ, thao tác trêncác mô hình (model) và các ảnh.• Thuật ngữ đồ họa máy tính (computer graphics) doWilliam Fetter đặt ra năm 1960 để mô tả một cáchthiết kế mới khi... cáchthiết kế mới khi đang làm việc tại hãng Boeing.• Với cách này, anh ta đã tạo nhiều ảnh có thể sửdụng lại để có thể dễ dàng thiết kế buồng lái của phicông theo ý muốn. ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 2/14MMooäätt ssooáá ưưùùnngg dduuïïnngg ccuuûûaa đđooàà hhooïïaa mmaaùùyy ... cách có hiệu quả.ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 4/14• Giải trí• Tạo giao diệnĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 5/14TToổånngg ... gần với thế giới thực.ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 3/14• Visualization♦ Dùng phát sinh các biểu đồ, đồ thò, … trong việc minhhọa mối quan hệ giữa nhiều ... ĐỒ HỌA MÁY TÍNHDương Anh Đức, Lê Đình Duy Tổng quan về Đồ họa máy tính 1/14TToổånngg qquuaann vveềà đđoồà hhoọïaa mmaáùyy ttíínnhhKKhhaáùii nniieệämm• Đồ họa máy tính có
- Xem thêm -

Xem thêm: Bài giảng đồ họa Introduction , Bài giảng đồ họa Introduction ,

Hình ảnh liên quan

có thể thấy được toàn bộ hình dạng và các thành phần bên trong của các đối tượng. Sử dụng kĩ thuật này, người thiết kế sẽ dễ dàng nhận thấy ngay các thay đổi của đối tượng khi tiến hành hiệu chỉnh các chi tiết hay thay đổi góc nhìn, …. - Bài giảng đồ họa Introduction

c.

ó thể thấy được toàn bộ hình dạng và các thành phần bên trong của các đối tượng. Sử dụng kĩ thuật này, người thiết kế sẽ dễ dàng nhận thấy ngay các thay đổi của đối tượng khi tiến hành hiệu chỉnh các chi tiết hay thay đổi góc nhìn, … Xem tại trang 2 của tài liệu.
♦ Tập các công cụ thực hiện các phép biến đổi hình học - Bài giảng đồ họa Introduction

p.

các công cụ thực hiện các phép biến đổi hình học Xem tại trang 6 của tài liệu.
♦ Các mô hình thực chất là các mô tả toán học, ví dụ đoạn - Bài giảng đồ họa Introduction

c.

mô hình thực chất là các mô tả toán học, ví dụ đoạn Xem tại trang 9 của tài liệu.
• Chùm tia điện tử sẽ được quét ngang qua màn hình, mỗi lần một dòng và quét tuần tự từ trên xuống dưới - Bài giảng đồ họa Introduction

h.

ùm tia điện tử sẽ được quét ngang qua màn hình, mỗi lần một dòng và quét tuần tự từ trên xuống dưới Xem tại trang 12 của tài liệu.
• Trong một số màn hình, mỗi frame được hiển thị thành hai giai đoạn sử dụng kĩ thuật làm tươi đan xen nhau (interlaced refesh) - Bài giảng đồ họa Introduction

rong.

một số màn hình, mỗi frame được hiển thị thành hai giai đoạn sử dụng kĩ thuật làm tươi đan xen nhau (interlaced refesh) Xem tại trang 14 của tài liệu.