1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án VL10-CIII

26 1.5K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG III: CAÂN BAÈNG VAØ CHUYỂN ĐỘNG CUÛA VẬT RẮN • Ngày sọan :22/11/2008 • Tiết dạy : 27 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG I. MỤC TIÊU : 1 . Về kiến thức : - Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực . - Phát biểu được quy tắc tổng hợp lực có giá động quy . - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song . -Nêu được cách xác định trọng tâm của một vật mỏng , phẳng bằng phương pháp thực nghiệm 2 . Về kĩ năng : vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập trong SgK vàcác bài tập tương tự . 3. Về thái độ : II. CHUẨN BỊ : 1 . Chuẩn bị của giáo viên :các thí nghiem theo hình 17.1,17.3,17.4 SGK. - Các tấm mỏng , phẳng ( bằng bìa nhựa cứng ),hình dạng đối xứng và không đối xứng theo hình 17.5 SGK . 2. Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại quy tắc hình bình hành , điều kiện can bằng của một chất điểm III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. • Hoạt động 1: Định nghĩa vật rắn và giá của lực . tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 5 -giá của lực là gì ? -Vật rắn là gì ? -Các lực tác dụng lên vật rắn có đặc điểm gì khác so với các lực tác dụng vào chất điểm ? -lưu ý : tác dụng của lực đối với vật rắn sẽ không thay đổi nếu ta di chuyển vectơ lực trên giá của nó .Đối với vận rắn thì điểm đặt không bẳng giá của lực . -Giá của lực : là đường thẳng mang vectơ lực . -Vật rắn : là những vật có kích thước đáng kể và hầu như không biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực. -Các lực tác dụng vào chất điểm cùng điểm đặt ,các lực tác dụng vào một vật rắn có thể không cùng điểm đặt . Giá của lực : là đường thẳng mang vectơ lực . Vật rắn : là những vật có kích thước đáng kể và hầu như không biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực. • Hoạt động 2: tìm điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực . tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 2 0 1 F  2 F  I.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực : 1.Thí nghiệm : Bố trí như hình 17.1 gsk 1 CHƯƠNG III: CAÂN BAÈNG VAØ CHUYỂN ĐỘNG CUÛA VẬT RẮN -Vật phải nhẹ để bỏ qua trọng lực tác dụng lên vật . -Vai trò của dây vừa là truyền lực tác dụng vừa là cụ thể hóa giá của các lực . -Tiến hành thí nghiệm . -Yêu cầu HS trả lời C1 ? -Nhận xét khi vật nằm cân bằng thì trọng lượng P1 và P2 ntn với nhau ? -Nhận xét về đọ lớn của hai lực ( thông qu độ lớn 21 , PP  ) -Trên cơ sở đó hãy cho biết ntnFF 21 ,  với nhau khi vật nằm cân bằng ?  Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực . -Phương của hai dây trùng nhau . -P1 = P2 -Hai lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng nhau . - Cùng giá , cùng độ lớn , ngược chiều . 2.Điều kiện cân bằng : Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá ,cùng độ lớn và ngược chiều . 2121 0 FFFF    −=⇒=+ Hoạt động 3: Tìm cách xác định trọng tâm của một vật mỏng , phẳng ,có trọng lượng bằng thực nghiệm tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 1 5 -Trọng tâm là điểm đặc của trọng lực của vật . Vậy trọng tâm được xác định như thế nào ? Dựa vào điều kiện cân bằng vừa học ta xác định trọng tâm của một vật mỏng , phẳng . -Hãy trình bày một phương án có thể xác định trọng tâm của vật được nói trên ? - Phát dụng cụ thí nghiệm từng tổ , yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như sgk . -sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì về vị trí trọng tâm của vật có dạng hình học đối xứng ? - Yêu cầu học sinh trả lời C2 ? -Như ta đã biết trọng tâm là điểm đặc của trọng lực P  , ta tác dụng một lực 1 F  sao cho vật nằm cân bằng , khi đó giá của hai lực này là trùng nhau ,trọng tâm của vật phải nằm trên giá đó ;Tương tự … 2 F  …. Trọng tâm là giao của giá 1 F  , 2 F  . -Nhận xét : đối với cácvật có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật . -Trọng của thước dẹp là giao điểm của hai đường chéo . 3. Cách xác định trọng tâm của một vật mỏng , phẳng ,có trọng lượng bằng phương pháp thực nghiệm : Như ta đã biết trọng tâm là điểm đặc của trọng lực P  , ta tác dụng một lực 1 F  sao cho vật nằm cân bằng , khi đó giá của hai lực này là trùng nhau ,trọng tâm của vật phải nằm trên giá đó ;Tương tự … 2 F  …. Trọng tâm là giao điểm của giá 1 F  , 2 F  . *Nhận xét : đối với cácvật có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật . 2 CHƯƠNG III: CAÂN BAÈNG VAØ CHUYỂN ĐỘNG CUÛA VẬT RẮN IV .CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: + Trình bày cách xác định trọng tâm của một tấm bìa phẳng ,mỏng .Ap dụng ? + giải bài tập 1,2 ,3 + Bài tập : Một ôtô có trọng lượng 7000N , chuyển động trên một đường thẳng bằng phẳng với vận tốc không đổi .hệ số ma sát bằng 0,036 .Hỏi lực phát động tác dụng vào ôtô là bao nhiêu? V. RÚT KINH NGHIỆM: • Ngày sọan : 22/11/2008 • Tiết dạy :28 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG( tiết 2) III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ:5ph 1. Nêu đặc điểm của hệ 2 lực cân bằng , vẽ hình? 2. Cách xác định trọng tâm của tấm bìa phẳng mỏng ? áp dụng hình tam giác vuông cân ? - Nội dung : • Hoạt động 1: Tìm điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song . tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 25 -Trong thực tế vật thương tác dụng nhiều hơn hai lực .xét truờng vật chịu ba lực , khi đó các lực phải thõa mãn điều kiện gì dể vật nằm cân bằng ? Xét một vật mỏng phẳng ,có trọng tâm G đã biết và có trọng lượng P . H: Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để tìm điều kiện cân bằng của một vật khi chịu tác dụng của ba lực không song song ? -Giới thiệu bộ thí nghiệm . -Bố trí thí nghiệm  lưu ý : + hai lực kế cho biết độ lớn của hai lực đàn hồi ( lực căng ) ,hai dây treo cụ thể hóa giá của hai lực đó. + dây dọi đi qua trọng tâm cụ thể giá của trọng lực . - Tiến hành đo đạc . -Yêu cầu hs trả lời C3? ( dùng - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Giá của ba lực nằm trong cùng một mặt phẳng . -Ta trượt các lực trên giá của chúng đến điểm đồng II.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: 1.Thí nghiệm : bố trí thí nghiệm như sgk . 2.Quy Tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: Muốn tìm tổng hợp lực của hai lực có giá đồng quy tác dụng lên vật rắn,trước hết ta phải di chuyển điểm đặt của hai lực trên giá của chúng 3 CHƯƠNG III: CAÂN BAÈNG VAØ CHUYỂN ĐỘNG CUÛA VẬT RẮN một cái bảng để cụ thể hóa giá mặt phẳng và vẽ ba lực lên bảng theo đúng điểm đặt và tỉ lê xích . - Các điểm đặt khác nhau làm thế nào để ta tìm hợp lực ? ( Tác dụng của lực đối với vật rắn sẽ không thay đổi nếu ta di chuyển vec tơ lực trên giá của nó . -Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hợp lực của hai trong ba lực đó ? H: Nêu qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui. H: Nhận xét về mối quan hệ giữa hợp lực của hai lực đó với lực còn lại ? quy rồi tổng hợp theo quy tắc hình bình hành ( hai lần ) Muốn tìm tổng hợp lực của hai lực có giá đồng quy tác dụng lên vật rắn,trước hết ta phải di chuyển điểm đặt của hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy ,rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực Hệ ba lực cân bằng có đặc điểm là : + Có giá đồng phẳng và đồng quy + hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba đến điểm đồng quy ,rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực 3.Điều kiện cân bằng của một vật chịu dụng của ba lực không song song + Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy . + Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba . 12213321 )(0 FFFFFFF    −=+−=⇒=++ • Hoạt động 2: Ap dụng để giải bài tập. tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 10 H: Xác định các lực tác dụng lên quả cầu? H: Điều kiện cân bằng mà các lực phải thoả mãn? H: Cách tổng hợp 2 lực có giá đồng qui? H: Tính độ lớn các lực từ hình vẽ. - Phân tích các lực tác dụng lên vật. - Nêu điều kiện cân bằng. - Cách tổng hợp lực. N = P.tan30 0 = 40. 3 3 = 23N T = 2N = 46N - Các lực tác dụng lên hình - Quả cầu cân bằng: 0P T N+ + = ur ur uur Mà : N T Q+ = uur ur ur 0Q P⇒ + = ur ur - Từ hình vẽ: N = P.tan30 0 = 40. 3 3 = 23N T = 2N = 46N IV .CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: + Củng cố bài giảng : giải bài tập 6 sgk (5phút) + Nhiệm vụ về nhà : giải bài tập còn lại sgk V. RÚT KINH NGHIỆM: 4 CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN • Ngày sọan :8/12/2007 • Tiết dạy :29 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH . CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH . MÔ MEN LỰC I. MỤC TIÊU : 1 . Về kiến thức : -Phát biểu đựoc đònh nghóa và viết được biểu thức của mômen lực . -Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố đònh 9 hay quy tắc mô men lực ) 2 . Về kó năng : -vân dụng được khái niệm mô men lực và quy tắc mo men lực để gải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật cũng như để giải các bài tập sgk và các bài tập tương tự . -Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. 3. Về thái độ : Giáo dục cho học sinh tính thận trọng khi tính toán , làm thí nghiệm II. CHUẨN BỊ : 1 . Chuẩn bị của giáo viên : 2. Chuẩn bị của học sinh : III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Nội dung : Hoạt động 1: Xét tác dụng của lự c với vật có trục quay cố đònh . tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 13 -ĐVĐ: Việc tìm kiếm điều kiện cân bằng của vật rắn khi có trục quay cố đònh phức tạp hơn nhiều ,nó đòi hỏi hình thành một khái niệm mới . -GV: ( Dùng một miếng gỗ mỏng có trục quay , tiến hành làm thí nghiệm như ở hình a ; hình b ) Hãy cho biết vật chuyển động như thế nào khi lực tác dụng vào vật có giá đi qua - Khi lực tác dụng có giá đi qua trục quay thì vật đứng yên , còn khi lực tác dụng có giá không đi qua trục quay thì vật quay - Vì phản lực đàn hồi của trục quay cân bằng với lực tác dụng . - Lực chỉ gây ra tác dụng quay khi giá của lực không * Tác dụng của lực đối với vật có trục quay cố đònh : F F Hình a) Vật quay 5 CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN trục quay và khi lực tác dụng vào vật có giá không đi qua trục quay -GV: Có thể giải thích vì sao lực tác dụng có giá đi qua trục quay thì vật đứng yên ? -GV: Qua nhiều thí nghiệm ta đều thu được kết quả trên . Vậy hãy cho biết đối với vật có trục quay cố đònh khi nào lực gây ra tác dụng quay , khi nào lực làm cho vật đứng yên  F 1 . d 1 = F 2 . d 2 -Kiểm chứng lại một lần nữa bằng cách thay đổi d 1 và F 1 -Có thể đoán được đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng quay của lực biểu thức có dạng thế nào ? đi qua trục quay . Vật sẽ đứng yên ( cân bằng ) nếu lực tác dụng có giá đi qua trục quay . - Hợp lực của chúng có giá đi qua trục quay . -HS: Bỏ F 1 giữ F 2 thì F 2 làm vật quay theo chiều kim đồng hồ . Bỏ F 2 giữ F 1 thì F 1 làm vật quay theo chiều ngược lại . hình b)Vật đứng yên quanh trục O * Kết luận : • Lực chỉ gây ra tác dụng quay khi giá của lực không đi qua trục quay . • Vật sẽ đứng yên ( cân bằng ) nếu lực tác dụng có giá đi qua trục quay . Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm mômen lực tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 20 -GV:(Bố trí thí nghiệm như hình vẽ SGK ) Hãy cho biết F 1 , F 2 cùng tác dụng vào vật tại sao vật đứng yên ? -GV: Nếu bỏ F 1 giữ F 2 hoặc ngược lại thì vật chuyển động thế nào ? -GV:kiểm chứng lại bằng thực nghiệm )Có nhận xét gì -HS: Bằng nhau và ngược chiều nhau . -F 1 gấp 3 lần F 2 -d2 gấp 3 lần d1. - F . d - HS:Quan sát thí nghiệm, nhận xét về phương của hai lực tác dụng lên vật. HS:Nếu không có lực 1 F ur thì đóa quay theo chiều ngược kim đồng hồ. Nếu không có lực 2 F ur thì đóa quay theo chiều kim đồng hồ. I.Cân bằng của một vật có trục quay cố đònh : 1.Thí nghiệm : ( SGK ) d2 2 F  1 F  d1 sỡ dó vật đứng yên là vì tácdụng làm quay của lực 1 F  cân bằng với tác dụng 6 CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN về tác dụng của F 1 và F 2 trong thí nghiệm này ? -GV:Tìm một đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực 2 lực này có giá trò như nhau đối với hai lực F 1 và F 2 . -Cho nhận xét về độ lớn của F 1 và F 2 ; d1 và d2 ? -F 1 / F 2 = d 2 / d 1 - Hướng dẫn: Bố trí vật có trục quay cố đònh cân bằng dưới tác dụng của hai lực rồi thay đổi các yếu tố của một lực (phương ,chiều,độ lớn) - Tiến hành thí nghiệm kiểm tra - Nêu và phân tích khái niệm và biểu thức của momen lực. GV: Cho học sinh xác đònh cánh tay đòn và chỉ cho học sinh cách xác đònh cánh tay đòn GV:Từ thí nghiệm cho biết vật chòu tác dụng của những lực nào và có bao nhiêu mômen lực tác dụng vào vật - HS:Giải thích sự cân bằng của vật bằng tác dụng làm quay của hai lực.Hay nói cách khác đóa cân bằng là do hai tác dụng làm quay của hai lực 1 F ur , 2 F ur đã cân bằng nhau. - Nhận xét sơ bộ tác dụng làm quay của một lực có thể phụ thuộc những yếu tố nào? Thảo luận phương án thí nghiệm kiểm tra. - Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng làm quay của một lực. HS:F và d d O F ur - Nêu đơn vò của momen lực. 1 2 1 1 0 2 2 0 0 0 0 0 0 0 F / F / P/ Q/ M Fd M F d M P. M Q. = = = = = = ur ur ur ur làm quay của lực 2 F  . b/ Mômen lực : Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với tay đòn của nó . Ký hiệu bằng chữ M . Ta có M = F . d (N.m) d : ( tay đòn của lực ) là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực (m). Hoạt động 2: Tìm hiểu và vận dụng quy tắc momen lực. tl Hoạt động học của GV Hoạt động học của HS Nội dung 10 - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc Momen lực dựa vào thí nghiệm - Nhận xét về tác dụng làm quay của các lực tác dụng lên vật trong thí nghiệm 18.1 II. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (HAY QUY TẮC MOMEN LỰC) 1.Quy tắc. Muốn cho một vật rắn có 7 CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN - Nêu câu hỏi C1 - Mở rộng các trường hợp có thể áp dụng quy tắc. 1 2 0 0 1 1 2 2 F / F / M M Fd F d = = ur ur - Vận dụng trả lời C1 - Làm bài tập 3/69 SGK. +Xác đònh trục quay. +Xác đònh các lực tác dụng vào vật rắn. +Xác đònh cánh tay đòn của từng mômen lực Xác đònh các mômen lực tác dụng vào vật rắn trục quay cố đònh ở trạng thái cân bằng ,thì tổng các momen lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều ngược kim đồng hồ. 2.Lưu ý. *Đối với vật rắn có trục quay tạm thời thì ta vẫn áp dụng được quy tắc mômen lực. IV .CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: 2ph - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu HS chuẩn bò bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: • Ngày sọan :8/12/2007 • Tiết dạy :30 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG. SONG. QUY TẮC HP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU. QUY TẮC HP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU. I. MỤC TIÊU : 1 . Về kiến thức : -Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều . -Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chòu átc dụng của ba lực song song . 2 . Về kó năng : -Vận dụng được các quy tắc và điều kiện cân bằng trong bài để giải các bài tập trong sgk và ác bài tập tương tự . -Vận dụng phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản . 3. Về thái độ : II. CHUẨN BỊ : 1 . Chuẩn bị của giáo viên : Bộ thí nghiệm cứu tác dụng làm quay của lực như ở hình 18.1 sgk , bao gồm : -01 đóa mô men -01 hộp gia trọng . -Dây chỉ tốt ( dai , không dãn ) . -02 giá đõ . 8 CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN -bút dạ -thước thẳng . 2. Chuẩn bị của học sinh : n lại kiến thức đòn bẩy . III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ:5ph + Vật có trục quay cố đònh chuyển động như thế nào dưới tác dụng của lực ? + Mômen lực là gì ? Viết biểu thức + Phát biểu quy tắc mômen - Nội dung : Hoạt động 1: Làm thí nghiệm về trạng thái cân bằng của một vật chòu tác dụng của ba lực song song . tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 10 -ĐVĐ: các lực tác dụng lên vật rắn đôi khi có giá không đồng quy . Vậy ta không thể áp dụng qui tắc đồng quy để tìm ra hợp lực mà ta tìm ra một quy tắc mới => quy tắc hợp lực song song thông qua việc nghiên cứu trạng thái cân bằng của một vật chòu tác dụng của ba lực song song và điều kiện cân bằng của vật . -Yêu cầu học sinh thiết kế phương án thí nghiệm để đạt mục đích đề ra . -Nhận xét phương án của học sinh , sau đó giới thiệu thí nghiệm sgk (19.1) -Yêu cầu học sinh trả câu hỏi C1 ? - F = P1+ P2 - Thanh nằm cân bằng theo quy tắc mômen lực ta có M 1 = M 2  P 1 .d 1 = P 2 .d 2  1 1 d d p P = I.Thí nghiệm : (bố trí như sgk) a.Thực hiện: tay nắm lực kế d2 d1 b.nhận xét : 21 PPP  += đặt tại O của thước là hơp lực của hai lực 21 ,PP  đặt tại hai điểm O 1 và O 2 Hoạt động 2:Tìm hiểu quy tắc hợp lực song song cùng chiều . tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung 2 -Tìm một lực P  thay thế - P  có tác dụng như hai lực II.Quy tắc hợp lực hai lực 9 P=p 1 +p 2 O 2 O 1 A B A O B P 1 P 2 CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 0 cho hai lực 21 ,PP  sao cho lực thay thế có tác dụng như hai lực đó .Lực thay thế này đặt ở đâu và có độ lớn bằng bao nhiêu ? ( áp dụng điều kiện cân bằng khi một vật chòu tác dụng 3 lực ) -Làm thí nghiệm kiểm chứng - Yêu cầu học sinh trả câu hỏi C2? - Thông báo quy tắc hợp lực của hai lực song song ngược chiều . -Yêu cầu học sinh đọc mục 2 để hiểu thêm về trọng tâm của vật rắn . - yêu cầu hs trả lời câu hỏi C3 -Trọng tâm của chiếc nhẫn lại nằm ngoài phần vật chất của chiếc nhẫn do tính chất đối xứng , hợp lực của hai phần nhỏ xuyên tâm bất kì đặt tại tâm của vòng nhẫn . * Hợp lực của hai lực song song ngược chiều (mở rộng ) Hợp lực của hai lực song song ngược chiều là một lực song song cùng chiều với lực lớn , có độ lớn bằng hiệu các độ lớn và có giá chia ngoài khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần 21 ,PP  nghóa là phải vẫn giữ cho thước cân bằng và lực kế vẫn chỉ giá trò F như trước . - sau khi thay thế P  cho hai lực 21 ,PP  thì thước sẽ chỉ còn chòu tác dụng của hai lực F  và P  .Để thước cân bằng thì hai lực này phải cùng giá , cùng độ lớn và ngược chiều . -Vậy P  đặt tại O và có độ lớn P = F hay P = P1 + P2. - 1 P  P  2 P  -C3 : sử dụng tính chất của tam giác đồng dạng . - Hợp lực 31 ,FF  phải cân bằng với lực 2 F  , do đó hợp lực song song với hai lực thành phần , có độ lớn F 2 = F 3 – F 1 , ngược chiều với F 2 nghóa là cùng chiều với lực lớn hơn . Hợp lực phải cùng giá với F 2 nên giá của nó chia ngoài giá của các lực thành phần . song song cùng chiều : 1.quy tắc : a/Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều , có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực đó . b/Giá của hợp chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghòch với độ lớn hai lực ấy F = F 1 + F 2 Lưu ý : quy tắc trên vẫn đúng cho cả trường hựop thanh AB không vuông góc với hai lực thành phần 1 2 F va F r r 2.Chú ý : ( sgk ) a/ ( h19.4) b/Khi cần phân tích lực F  thành hai lực thành phần 21 ,FF  song song cùng chiều với F  thì ta làm ngược với phép tổng hợp lực . 10 1 2 2 1 d d F F = [...]... mômen quán tính và những yếu tố ảnh hưởng đến mômen quán tính 2 Về kó năng : áp dụng được đònh luật II Niutơn choi chuyển đọng tònh tiến thẳng , giait được các bài tập sgk và các bài tập tương tự -vận dụng khái niệm mômen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật -củng cố kó năng đo thời gian và kó năng rút ra kết luận 3 Về thái độ : II CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bị của giáo viên... Mức quán tính trong chuyển động quay: -Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố đònh làm thay đổi tốc độ góc của vật Tốc độ góc của vật nào tăng chậm hơn thì vật đó có mức quán tính lớn hơn và ngược lại - NhËn xÐt c¸c ý kiÕn cđa - Mọi vật quay quanh một häc sinh vµ ®a ra mét u tè ⇒ §a ra c¸c u tè ¶nh h- trục đều có mức quán tính ¶nh hëng ®Õn m« men qu¸n ëng ®Õn m« men qu¸n tÝnh Mức quán tính... thái độ :Giáo dục cho học sinh tính thận trọng khi tính toán , làm thí nghiệm II CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bị của giáo viên : Một số dụng cụ tạo ngẫu lực như tuanơvit, cờ-lê-ống 2 Chuẩn bị của học sinh : n tập về momen lực III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp - Kiểm tra bài cũ:3ph 1 Momen lực có tác dụng như thế nào đối với một vật quay quanh một trục cố đònh 2 Mức quán tính... lớn khi vật quay càng nhanh Vậy khi chế tạo máy móc thì các bộ phận quay phải thoả mãn điều kiện gì ? -Vì vậy khi chế tạo ác bộ phận quay của máy móc ( như bánh đà , bánh xe ôtô … ) thì phỉa làm cho trục quay đi qua trọng tâm của bánh đà , bánh xe một cách chính xác Hoạt động học của HS Nội dung -Ngẫu lực không gây ra tác II.Tác dụng của ngầu lực dụng nào đối với một vật rắn 1.Trường hợp vật không... chuyển động ly tâm càng lớn thì trục quay biến dạng càng nhiều và có thể bò gãy Vì vậy, khi chế tạo các bộ phận quay của máy móc ( như bánh đà , bánh xe ôtô … ) thì phải làm cho trục quay đi qua trọng tâm của 21 CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN bánh đà , bánh xe một cách chính xác Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác dụng của mômen lực đối với một vật quay quanh một trục cố đònh tl Hoạt động dạy... đâu Câu 1: đáp án B - Trọng tâm là điểm đặt của trọng vật -Đặc điểm của trọng tâm - Điểm đặt tại 1 điểm thuộc vật Câu 2 : H: Nêu đặc điểm của hai Hai lực cùng đặt vào 1 vật, Câu 2 : đáp án C lực cân bằng? cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau H: Chọn câu đúng? Câu 3 : H: Hệ ba lực đồng qui cân -Hệ ba lực đồng qui cân bằng làgì? bằng làgì? Câu 3 : đáp án B H: Đặc điểm... quay chậm dần ω giảm - quay nhanh dần ω tăng - quay chậm dần ω 17 CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Thí nghiệm cần lưu ý : - Ròng rọc có khối lượng không đáng kể , coi như quay không masát -Dây không dãn khối lượng không đáng kể - yêu cầu hs trả lời C2? -Đóa đứng yên là vì hợp lực   của hai lực tác dụng T1 ,T2 ( P1= P2 => T1 = T2 ) có giá qua trục quay hay tác dụng  làm quay của lực... H: Nhận xét về tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố đònh.Chọn câu đúng Lực có giá nằm trong mặt Câu 4: d phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay Câu 5 : - Cánh tay đòn là gì Câu 5 : d H: Cánh tay đòn là gì? - Điều kiện áp dụng cho qui H:Điều kiện áp dụng cho tắc mô men lực qui tắc mô men lực? - Đơn vò của mô men lực H: Đơn vò của mô men lực -Nhận xét momen của lực H: Nhận... ngay B Vật quay được nhờ có mô men lực tác dụng lên nó C Khi tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có mô men lực tác dụng lên vật D Vật quay được nhờ có mô men lực tác dụng lên nó Câu 2: Mô men quán tính của một vật không phụ thuộc vào: A Hình dạng và kích thước của vật B Vò trí của trục quay C Khối lượng của vật D Tốc độ góc của vật V RÚT KINH NGHIỆM: • Ngày sọan :22/12/2007 • Tiết dạy :34 NGẪU... F1 y + F2 y + = 0 ( 21.3) 15 CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Hoạt động 3: giải bài tập số 5 trong SGK tl Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 15 - Yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề toán 5 phút - loại động của vật ? - Dựa vào đâu để tính gia tốc a của vật ? - Hãy chỉ ra và biểu diễn các lực tác dụng vào vật? - Để tìm đôï lớn của gia tốc ta phải làm gì ? -Hãy chiếu biểu thức vec tơ Ox . đơn giản. 3. Về thái độ : Giáo dục cho học sinh tính thận trọng khi tính toán , làm thí nghiệm II. CHUẨN BỊ : 1 . Chuẩn bị của giáo viên : 2. Chuẩn bị của. tăng chậm hơn thì vật đó có mức quán tính lớn hơn và ngược lại. - Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính. Mức quán tính của vật càng 18 CHƯƠNG

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

w