1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biện pháp giáo dục xúc cảm cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non Liên Cơ, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

104 865 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ MINH HƢƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC XÚC CẢM CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI TRƢỜNG MẦM NON LIÊN CƠ HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ MINH HƢƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC XÚC CẢM CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI TRƢỜNG MẦM NON LIÊN CƠ HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Hạnh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hoàng Thị Hạnh hƣớng dẫn bảo tận tình cho em trình nghiên cứu đề tài “Biện pháp giáo dục xúc cảm cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ, Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc” Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè cô giáo trƣờng mầm non Liên Cơ tạo điều kiện giúp đỡ em để em hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian nhƣ kiến thức thân nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Minh Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Biện pháp giáo dục xúc cảm cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ, Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc” đƣợc nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy công trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, với nỗ lực cố gắng thân bảo, giúp đỡ TS Hoàng Thị Hạnh Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Đề tài nghiên cứu không trùng khớp với đề tài tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Minh Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Khái niệm xúc cảm 12.1 Khái niệm tình cảm 1.2.2 Khái niệm xúc cảm 1.2.3 Phân biệt tình cảm xúc cảm 1.2.4 Vai trò tình cảm xúc cảm 10 1.3 Những đặc trƣng tình cảm 11 1.3.1 Tính nhận thức 11 1.3.2 Tính xã hội 11 1.3.3 Tính khái quát 11 1.3.4 Tính ổn định 11 1.3.5 Tính chân thực 12 1.3.6 Tính đối cực (hai mặt) 12 1.4 Các mức độ tình cảm 12 1.4.1 Màu sắc xúc cảm cảm giác 12 1.4.2 Xúc cảm 12 1.4.3 Tình cảm 13 1.5 Sự biểu xúc cảm biểu xúc cảm trẻ lứa tuổi mầm non 14 1.5.1 Sự biểu xúc cảm 14 1.5.2 Sự biểu xúc cảm trẻ lứa tuổi mầm non 15 CHƢƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN XÚC CẢM CỦA TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI TRƢỜNG MẦM NON LIÊN CƠ 19 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng biểu xúc cảm, trẻ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ 19 2.1.1 Thực trạng biểu xúc cảm trẻ môi trường gia đình 19 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng biẻu xúc cảm trẻ với cô giáo 20 2.1.3 Tổ chức nghiên cứu thực trạng biểu xúc cảm trẻ với bạn bè 20 2.1.4 Tổ chức nghiên cứu thực trạng biểu xúc cảm trẻ với vật thiên nhiên 21 2.2 Tổ chức nghiên cứu nguyên nhân biểu cảm xúc trẻ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ 21 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu nguyên nhân biểu xúc cảm trẻ với gia đình 21 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu nguyên nhân biểu xúc cảm trẻ với cô giáo 22 2.2.3 Tổ chức nghiên cứu nguyên nhân biểu xúc cảm trẻ với bạn bè 22 2.2.4 Tổ chức nghiên cứu nguyên nhân biểu xúc cảm trẻ với vật tự nhiên 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM TÁC ĐỘNG NHẰM TẠO XÚC CẢM TÍCH CỰC CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI TRƢỜNG MẦM NON LIÊN CƠ 24 3.1 Kết nghiên cứu biểu xúc cảm trẻ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ, huyện Vĩnh Tƣờng 24 3.1.1 Biểu xúc cảm trẻ người thân gia đình 24 3.1.2 Biểu xúc cảm trẻ với cô giáo 31 3.1.3 Biểu xúc cảm trẻ với bạn bè 37 3.1.4 Biểu xúc cảm trẻ vật tự nhiên 40 3.2 Nguyên nhân dẫn đến biểu xúc cảm trẻ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ 45 3.2.1 Nguyên nhân biểu xúc cảm trẻ với người thân gia đình 45 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến biểu xúc cảm trẻ với cô giáo 48 3.2.3 Nguyên nhân dẫn đến biểu xúc cảm trẻ với bạn bè 50 3.2.4 Nguyên nhân dẫn đến biểu xúc cảm trẻ với thiên nhiên 51 3.3 Vai trò xúc cảm trình nhận thức trẻ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ Vĩnh Tƣờng tỉnh Vĩnh Phúc 55 3.4 Một số tác động thử nghiệm nhằm tạo xúc cảm tích cực cho trẻ từ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ Vĩnh Tƣờng 56 3.4.1 Mục tiêu thử nghiệm 56 3.4.2 Nội dung thử nghiệm 56 3.5 Kết trình thử nghiệm 58 3.5.1 Biểu xúc cảm trẻ với người thân gia đình 58 3.5.2 Biểu xúc cảm trẻ với cô giáo 64 3.5.3 Biểu xúc cảm trẻ với bạn bè 69 3.5.4 Biểu xúc cảm trẻ với vật thiên nhiên 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, mục tiêu giáo dục mầm non giáo dục nhằm phát triển trẻ em cách toàn diện về: trí tuệ, tình cảm xã hội, thể chất, thẩm mỹ để hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tảng vững cho trẻ bƣớc vào trƣờng phổ thông Trong yếu tố đó, yếu tố quan trọng để hình thành phát triển nhân cách trẻ giáo dục xúc cảm tích cực Trẻ lứa tuổi mầm non có tốc độ phát triển nhanh trí tuệ lẫn thể chất Về nhận thức, vốn hiểu biết trẻ mầm non chƣa đƣợc mở rộng, hạn chế, trẻ hiếu động tò mò muốn tự khám phá vật tƣợng xung quanh chúng Tuy nhiên, khả tập trung ý trẻ ngắn, trẻ tập trung ý vào vật mà trẻ yêu thích, tò mò muốn khám phá mà thờ với vật mà chúng cảm thấy không hứng thú Bởi vậy, giáo dục xúc cảm cho trẻ lứa tuổi mầm non việc quan trọng giúp hình thành đƣợc hứng thú nhận thức cho trẻ Chính thế, trẻ mầm non trình tổ chức dạy học, giáo viên cần phải tạo đƣợc hứng thú cho trẻ với vật xung quanh chúng, tạo cho trẻ tâm lý thoải mái, gợi trẻ xúc cảm tích cực để trẻ khám phá tiếp thu kiến thức cách chủ động Thế nhƣng bên cạnh việc kích thích trẻ tiếp thu kiến thức cần phải thúc đẩy trẻ hoạt động cho trẻ thƣờng xuyên tiếp xúc với vật tƣợng Trong lứa tuổi ấu nhi nhƣ lứa tuổi mẫu giáo tình cảm thống trị tất mặt hoạt động tâm lý đứa trẻ, nhƣng đặc biệt độ tuổi từ 24 đến 36 tháng tuổi đời sống tình cảm trẻ có bƣớc chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú, vừa sâu sắc, đặc biệt tính đồng cảm tính dễ xúc cảm với ngƣời cảnh vật xung quanh Bởi lứa tuổi mối quan hệ trẻ với ngƣời xung quanh đƣợc mở rộng cách đáng kể, trẻ biết bộc lộ tình cảm mạnh mẽ ngƣời xung quanh Trẻ thèm khát trìu mến thƣơng yêu, đồng thời lo sợ trƣớc thái độ thờ ơ, lạnh nhạt ngƣời xung quanh Nó thực vui mừng đƣợc bố mẹ, cô giáo hay bạn bè yêu thƣơng, khen ngợi nhƣ thực đau buồn bị ngƣời lớn ghét bỏ bạn bè tẩy chay Trẻ tỏ vô thích thú nhìn thấy hoa đẹp, hay trẻ chăm xúc động nghe câu chuyện hát hay Đây coi thời điểm thuận lợi để giáo dục lòng nhân cho trẻ Chính vậy, nắm đƣợc đặc điểm xúc cảm biết đƣợc phƣơng pháp giáo dục xúc cảm tích cực cho trẻ nhiệm vụ quan trọng ngƣời giáo viên mầm non Nhận thức đƣợc tầm quan trọng xúc cảm phát triển nhân cách trẻ mầm non, với tƣ cách nhà quản lý cấp học mầm non huyện lựa chọn đề tài “Biện pháp giáo dục xúc cảm cho trẻ 24 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ, Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc” Nghiên cứu đề tài để thấy đƣợc biểu mặt xúc cảm trẻ 24 đến 36 tháng tuổi nhƣ nguyên nhân dẫn tới biểu xúc cảm đó? Từ đó, đƣa biện pháp để giúp trẻ có đƣợc xúc cảm tích cực đồng thời tìm hiểu vai trò to lớn xúc cảm việc phát triển nhân cách cho trẻ lứa tuổi mầm non Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu biểu xúc cảm trẻ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ, Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm: - Thiết kế giảng phù hợp với trẻ - Có biện pháp giảm xúc cảm tiêu cực tăng cảm xúc tích cực Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: Xây dựng hệ thống hóa lý luận chủ đề xúc cảm tình cảm trẻ mầm non 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Phần kết nghiên cứu Sau kết thúc trình nghiên cứu đề tài hoàn thành nhiệm vụ đề ra, tìm hiểu biểu nguyên nhân dẫn đến xúc cảm trẻ nhà trẻ từ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ Vĩnh Tƣờng, Từ hình thức nhƣ thông qua câu chuyện, thơ, hình ảnh trẻ đƣợc trải nghiệm, từ đƣa biện pháp thử nghiệm nhằm tạo xúc cảm tích cực cho trẻ Trên sở kết nghiên cứu: - Đối với ngƣời thân gia đình, trẻ có đƣợc xúc cảm tích cực Trẻ yêu quý bố mẹ, trẻ hiểu đƣợc bố mẹ ngƣời có công sinh thành, nuôi dƣỡng chăm sóc cho trẻ Trẻ biết làm giúp bố mẹ công việc nhỏ gia đình nhƣ quét nhà, quét sân, trông em… để bố mẹ đỡ vất vả Đối với ông bà trẻ gần gũi, trẻ thích đƣợc ông bà kể chuyện cổ tích cho trẻ nghe, thích đƣợc bà hát ru ngủ Còn với anh chị, em gia đình trẻ biết chơi hòa thuận, đoàn kết, anh chị biết nhƣờng nhịn em, với em nhỏ trẻ biết quan tâm, thích nói chuyện với em nhỏ, đƣợc bố mẹ mua quà bánh trẻ thƣờng nhƣờng em nhỏ phần - Đối với cô giáo, trẻ có xúc cảm sâu sắc, cô giáo ngƣời chăm sóc, dạy dỗ trẻ, với trẻ cô giáo nhƣ ngƣời mẹ hiền thứ hai an ủi, động viên trẻ có chuyện buồn, chia sẻ với trẻ có chuyện vui Từ đó, trẻ có hành động để thể tình cảm với cô giáo, lớp trẻ biết ngồi ngoan ngoãn để lắng nghe cô giảng bài, trẻ không nói chuyện, không đùa nghịch - Trẻ yêu quý bạn bè mình, trẻ biết giúp đỡ, quan tâm chia sẻ bạn gặp khó khăn, biết chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi 83 với bạn, không đánh bạn Trẻ chơi với tình bạn hồn nhiên, sáng, tình bạn trẻ xuất phát đơn giản muốn đƣợc chia sẻ, giúp đỡ lẫn - Đối với vật tự nhiên, trẻ thấy đƣợc vật tự nhiên có ích cho sống ngƣời Từ đó, trẻ có hành động tích cực để bảo vệ chăm sóc vật Trong thực tế nhận thấy điều đó, hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ hào hứng, sôi nổi, trẻ có lựa chọn để bảo vệ, chăm sóc cối, vật Trong hoạt động tạo hình, cô gợi ý trẻ vẽ tranh phong cảnh, hay vẽ vật trẻ tƣởng tƣợng vẽ sinh động 1.2 Phần tác động thử nghiệm Từ kết tiến hành tác động thử nghiệm số biện pháp nhóm trẻ B (nhóm thử nghiệm) nhằm tạo cho trẻ xúc cảm tích cực Sau tác động 20 trẻ nhóm trẻ B kết thu đƣợc 100% trẻ yêu quý vật tự nhiên, yêu quý ngƣời thân gia đình cô giáo, 99% trẻ biết yêu quý, quan tâm biết giúp đỡ bạn bè Qua rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: - Xúc cảm tri thức gắn bó mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau, giáo dục tình cảm tách rời mà phải thông qua truyền thụ tri giác - Muốn giáo dục xúc cảm cho trẻ phải từ hình ảnh trực quan sinh động Trong học, giáo viên cần chuẩn bị tốt đồ dùng trực quan cần thiết cho dạy, sử dụng đồ dùng trực quan cách hợp lý, kết hợp hài hòa trực quan lời nói giáo viên Đặc biệt quan trọng phải biết tận dụng tình cảm trẻ dành cho ngƣời thân gia đình, cô giáo, bạn bè vật tự nhiên để phát triển cho trẻ xúc cảm tích cực - Không nhóm, lớp mà giáo dục gia đình trẻ mẫu giáo quan trọng Trẻ chịu ảnh hƣởng lớn từ gia đình mà nhiều từ 84 ngƣời mẹ, mẹ ngƣời gần gũi với trẻ Giáo dục nhà trƣờng giáo dục gia đình phải kết hợp chặt chẽ với nhau, trao đổi, kết hợp tổ chức cho em hoạt động học tập, vui chơi, chăm lo cho sống xúc cảm trẻ cho trẻ vui vẻ, hạnh phúc để trẻ thấy có vai trò định Hình thành trẻ tình cảm đẹp trƣớc ông bà, cha mẹ, ngƣời thân gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè ngƣời xung quanh trẻ - Đối với trẻ mầm non cô giáo ngƣời mẹ hiền thứ hai trẻ, mà cô giáo gƣơng sáng, mẫu mực để trẻ noi theo Giáo viên cần hiểu trẻ, đối xử công để tạo niềm tin trẻ Trẻ mẫu giáo thích đƣợc khen sợ bị chê, nên khen hay chê giáo viên phải khéo léo Giáo viên phải thƣờng xuyên rèn luyện thân mình, phải đƣợc nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm để thực gƣơng sáng để trẻ noi theo - Ngoài ngƣời thân gia đình, cô giáo bạn bè ngƣời quan trọng với trẻ Tình bạn trẻ sáng, hồn nhiên Những ngƣời bạn nơi để trẻ chia sẻ niềm vui, nỗi buồn Tuy nhiên tình bạn lứa tuổi mầm non chƣa sâu sắc bền vững, trẻ không chơi với bạn bạn cƣớp đồ chơi mình, hay bạn đánh ngƣời mà trẻ yêu quý Bởi cần hƣớng cho trẻ tới tình bạn cao đẹp hơn, tạo động cho hành động đẹp sống - Tóm lại, giáo dục xúc cảm đẹp cho trẻ mầm non việc làm khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải có kết hợp hài hòa nhà trƣờng, gia đình xã hội Nhà trƣờng cầu nối quan trọng đƣa trẻ từ sống gia đình hòa nhập vào cộng đồng Ở lứa tuổi ngây thơ, sáng trẻ cần đƣợc nhiều quan tâm, chia sẻ từ phía ngƣời xung quanh Nắm đƣợc xúc cảm biết phƣơng pháp giáo dục xúc cảm cho trẻ nhiệm vụ quan trọng giáo viên mầm non 85 Kiến nghị Đối với trẻ lƣa tuổi mầm non, tảng nhân cách quan trọng theo trẻ đến hết đời Bởi vậy, việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ công việc quan trọng gia đình, nhà trƣờng toàn thể xã hội, mà tình cảm yếu tố cấu thành đặc điểm nhân cách Vậy giáo dục xúc cảm, tình cảm cho trẻ mẫu giáo việc làm cần thiết quan trọng để xúc cảm tích cực đƣợc phát triển hƣớng: - Trong học lớp, giáo viên cần chuẩn bị tốt phƣơng tiện đồ dùng trực quan cho đảm bảo tình thẩm mỹ phù hợp với trẻ, tạo không khí học sôi để trẻ đƣợc nói lên ý kiến mình, kết hợp cho trẻ thƣờng xuyên đƣợc thăm quan, quan sát thực tế xung quanh để trẻ có nhìn cụ thể giới xung quanh trẻ Khi trẻ đƣợc tiếp xúc nhiều với thiên nhiên từ trẻ hình thành xúc cảm tốt đẹp với vật thiên nhiên - Sử dụng tác phẩm văn học, hát phù hợp với lứa tuổi trẻ mang ý nghĩa tốt đẹp có tác động mạnh mẽ tới xúc cảm trẻ - Cần giúp trẻ có nhận thức đẹp, xấu, hành động nhƣ đúng, nhƣ sai để từ trẻ có xúc cảm tích cực - Để củng cố xúc cảm tốt đẹp trẻ cần phải thƣờng xuyên tổ chức hoạt động cụ thể (học tập, vui chơi, lao động, thể dục thể thao, văn nghệ) để trẻ đƣợc trực tiếp tiếp xúc với vật, tƣợng cụ thể nảy sinh xúc cảm tích cực - Hình ảnh trực quan gần gũi, sinh động tác động mạnh mẽ gƣơng cô giáo, ông bà, bố mẹ Chính vậy, giáo dục xúc cảm cho trẻ biểu thị tình cảm giáo viên quan trọng Giáo viên phải hiểu đƣợc nhu cầu, đặc điểm nhƣ hoàn cảnh trẻ Khi giáo viên lựa chọn phƣơng pháp thích hợp để tác động đến xúc cảm trẻ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXBĐHSP, 2007 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXBĐHSP, tái lần thứ IV, 2006 Nguyễn Quang Uẩn, (chủ biên), Trần Trọng Thủy, Tâm lý học đại cương, NXBĐHSP, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Carrol E Izard (1992), Những xúc cảm người, Nxb Giáo dục Ngô Công Hoàn, Xúc cảm giáo dục xúc cảm trẻ em lứa tuổi mầm non, Tạp chí Tâm lý học, số 4, 2003 B.Ph.Lomov (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp Tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Petrovxki A V (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Ngƣời dịch: Đỗ Văn, Nxb, Giáo dục Mai Thị Nguyệt Nga (2007), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi mầm non, Nxb Giáo dục 10 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật, xuất lần thứ 14, 2007 11 Lê Thu Hƣơng (chủ biên), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, câu đố theo chủ đề 24 - 36 tháng tuổi, NXBGDVN, 2011 12 Quyết định 161 Thủ tướng sách phát triển giáo dục mầm non 13 Đinh Thị Kim Thoa, Mấy nguyên nhân gây xung đột hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo, Tạp chí NCGD số 6-1999 87 14 Nguyễn Ánh Tuyết (1987), Giáo dục trẻ nhóm bạn, Nxb Giáo dục 15 Lê Thị Ánh Tuyết - Đặng Thu Quỳnh - Vũ Thị Thu Hằng (2011), Các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề, Nxb, Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên)(2001), Lê Thị Kim Anh- Đinh Văn Vang, Phương pháp nghiên cứu trẻ em, Nxb, Đại học quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC Câu chuyện “Ba cô gái” Ngày xƣa, có ngƣời đàn bà nghèo sinh đƣợc ba cô gái Bà yêu thƣơng con, bà lo cho ly tí Nhà nghèo, bà phải làm lụng vất vả để nuôi nhƣng bà không phàn nàn Đƣợc mẹ yêu thƣơng chăm sóc, ba cô gái lớn nhanh nhƣ thổi Cả ba cô đẹp nhƣ trăng rằm Thế lần lƣợt hết cô đến cô khác lấy chồng, bà mẹ nhà Năm tháng trôi qua, bà mẹ tuổi ngày già, sức ngày yếu Một hôm, bà thấy ngƣời mệt mỏi, bà biết không sống đƣợc nữa, bà nhớ nhƣng ba cô gái xa quá, bà đến thăm đƣợc Bà liền nhờ sóc đƣa thƣ cho ba cô gái, bà dặn Sóc: - Sóc khôn ngoan, Sóc báo với ta ta ốm bảo chúng thăm ta, Sóc nhé! Sóc lời mang thƣ Sóc ròng rã ngày đêm đến nhà cô chị Cô chị cọ chậu, Sóc đƣa thƣ cho cô nói: - Chị ơi! Mẹ chị ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị Chị cho mẹ chị gặp! Nghe Sóc nói, cô đáp: - Thật Sóc! Mẹ chị ốm Ôi! Chị buồn quá! Chị thƣơng mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị ngay, nhƣng chị phải cọ xong chậu Nghe chị đáp, Sóc giận dữ: - Thƣơng mẹ, thƣơng mẹ mà lại cọ xong chậu thăm mẹ Thôi nhà mà cọ chậu suốt đời Ngay lúc đó, cô gái ngã lăn đất, biến thành rùa to bò khỏi nhà Sóc lại đến nhà cô gái thứ hai Phải ròng ngày, đêm nƣa Sóc đến nhà cô hai Cô hai xe chỉ, Sóc đƣa thƣ cho cô hai nói: - Chị hai ơi! Mẹ chị ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị Chị cho mẹ chị gặp! Nghe Sóc nói, cô hai đáp: - Thật Sóc! Mẹ chị ốm Ôi! Chị buồn quá! Chị thƣơng mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị ngay, nhƣng chị bận xe xong chỗ Nghe cô hai nói, Sóc giận dữ: - Thƣơng mẹ, thƣơng mẹ mà bận xe xong thăm mẹ Thôi đƣợc rồi, mà xe suốt đời Sóc vừa nói xong, cô hai biến thành nhện to, suốt đời giăng Sóc lại đến nhà cô gái út Cô út nhào bột Sóc đƣa thƣ cho cô út Đọc thƣ Sóc xong, cô út hốt hoảng, tất tả chạy thăm mẹ Thấy cô út thật lòng thƣơng mẹ, Sóc âu yếm nói” - Chị út ơi! Chị ngƣời hiếu thảo Mọi ngƣời yêu thƣơng, quý mến chị Sau chị đƣợc hƣởng sống hạnh phúc vui vẻ Dịch: Thu Thủy Bài thơ “Mẹ cô” “Buổi sáng bé chào mẹ Chạy tới ôm cổ cô Buổi chiều bé chào cô Rồi sà vào lòng mẹ Mặt trời mọc lặn Trên đôi chân lon ton Hai chân trời Là mẹ cô giáo” Tác giả: Trần Quốc Toàn Câu chuyện “Đôi bạn tốt” Thím Vịt bận chợ xa, đem Vịt đến gửi nhà bác gà mái mẹ Gà mái mẹ gọi Gà chơi với Vịt Gà xin phép mẹ dẫn Vịt vƣờn chơi tìm giun để ăn Gà nhanh nhẹn trƣớc, Vịt lạch bạch theo sau Thấy Vịt chậm chạp, Gà không thích Ra tới vƣờn, Gà lấy hai chân bới đất tìm giun Chân Vịt có màng nên không bới đất đƣợc Vịt lạch bạch khiến cho đất bị nén xuống Gà không tài tìm giun đƣợc Gà tức nói với Vịt con: - Bạn chẳng biết bới cả, bạn chỗ khác chơi để bới Vịt thấy Gà cáu với buồn, liền bỏ ao tìm tép ăn Một Cáo mắt xanh, đuôi dài nấp bụi dậm, thấy Gà tìm mồi định nhảy vồ Gà sợ vội ba chân bốn cẳng chạy bờ ao Gà vừa chạy vừa kêu “Chiếp! Chiếp! Chiếp!” Vịt lặn ngụp tìm tép, nghe tiếng bạn gọi vội lƣớt nhanh vào bờ kịp cõng bạn xa Cáo chạy tới thấy Gà Vịt gần ao sâu Chờ không đƣợc, Cáo liếm mép bỏ Nhờ Vịt có đôi chân nhƣ mái chèo bơi nhanh mà gà thoát chết… Lúc gà thấy việc đuổi bạn Vịt không tốt, xin lỗi bạn Vịt không giận mà mò tép cho bạn Gà ăn Từ Vịt đến chơi, Gà mừng tíu tít tìm giun cho Vịt ăn Gà nhanh nhẹn trƣớc, Vịt lạch bạch theo sau Hai bạn Gà Vịt từ quý mến trở thành bạn thân Sƣu tầm: Thu Thủy Bài hát “Đàn gà con” “Trông đàn gà lông vàng Đi theo mẹ tìm ăn vƣờn Cùng tìm mồi ăn ngon ngon Đàn gà lon ton Thóc vãi nhặt ăn cho nhiều Uống nƣớc vào no căng diều Rồi ta chơi Đàn gà xinh ơi” Lời: Việt Anh Biên quan sát biểu xúc cảm, tình cảm trẻ 18-36 tháng tuổi trường mầm non Liên Cơ Vĩnh Tường (Dành cho người nghiên cứu) Họ tên trẻ: Năm sinh: Giới tính: Nhóm trẻ: Trƣờng mầm non: Họ tên ngƣời quan sát: Thời gian quan sát: Nội dung quan sát: Kết trình quan sát: Nội dung 1: Giờ đón trẻ xem có trẻ thấy cô giáo chạy tới ôm cổ cô A Sau đƣợc bố mẹ đƣa đến lớp, thấy cô giáo trẻ chào cô chạy tới ôm cổ cô thân thiết B Sau đƣợc bố mẹ đƣa đến lớp, thấy cô giáo trẻ chào cô chạy tới ôm cổ cô thân thiết Nội dung 2: Mời cô giáo lớp khác sang lớp chơi xem có trẻ chào cô giáo (cô giáo lớp không nhắc trẻ chào) A Khi thấy cô giáo lớp khác sang lớp chơi trẻ ngoan ngoãn chào cô B Thấy cô giáo lớp khác sang chơi trẻ thờ không chào cô Nội dung 3: Đến chơi trời, xem có bạn nghe lời cô giáo phải thẳng hàng, không đùa nghịch A Ra trời chơi trẻ biết theo cô, thẳng hàng, không đùa nghịch B Trẻ không theo cô, không theo hàng lối, lại đùa nghịch làm ảnh hƣởng đến trẻ khác Nội dung 4: Khi chơi đồ chơi góc, xem có trẻ biết chơi đồ chơi nhau, biết chia sẻ đồ chơi, không tranh đồ chơi với bạn A Trẻ biết chơi đồ chơi bạn, biết chơi hòa thuận, biết chia sẻ, không tranh giành đồ chơi với bạn B Trẻ thích chơi mình, không cho bạn chơi chung đồ chơi, tranh giành đồ chơi với bạn Nội dung : Khi bạn lớp bị ốm xem có trẻ lại hỏi thăm bạn A Trẻ tỏ lo lắng, lại ngồi gần bạn hỏi xem bạn ốm nhƣ nào, an ủi bạn B Trẻ tỏ thờ ơ, không quan tâm tới bạn Nội dung 6: Quan sát xem 40 trẻ có trẻ chơi đồ chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi quy định A Thấy cô yêu cầu cất đồ chơi, trẻ lấy hộp đựng đồ chơi vào mang cất nơi quy định B Trẻ chơi đồ chơi, mặc cho cô giáo nhắc nhở C Khi thấy cô nhắc cất đồ chơi trẻ thả đồ chơi xuống, mặc kệ cho bạn cất Nội dung 7: Cô nói hôm cô bị ốm không nói to đƣợc, lớp trật tự lắng nghe cô nói, xem có bạn nói chuyện A Khi thấy cô giáo bị ốm không nói to đƣợc trẻ ngồi ngoan, không nói chuyện, không đùa nghịch B Thấy cô giáo ốm mà trẻ cố tình nói chuyện, đùa nghịch Biên vấn để tìm hiểu biểu xúc cảm, tình cảm của trẻ 18-36 tháng tuổi trường mầm non Liên Cơ Vĩnh Tường (Dành cho phụ huynh trẻ) Họ tên bố (mẹ) trẻ: Quê quán: Nghề nghiệp: Họ tên con: Nhóm trẻ: Trƣờng mầm non: Họ tên ngƣời vấn: Thời gian vấn: Nội dung vấn: Kết trình vấn: Nội dung 1: Biểu xúc cảm, tình cảm anh (chị) việc giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc nhà nhƣ nào? A Trẻ thích làm công việc nhà để giúp ông bà, bố mẹ B Đôi trẻ làm giúp ông bà, bố mẹ công việc nhà C Trẻ không thích làm công việc nhà, trẻ thích chơi đồ chơi Nội dung 2: Biểu xúc cảm, tình cảm anh (chị) ngƣời thân gia đình bị ốm nhƣ nào? A Trẻ thấy buồn, lo lắng, thƣờng hỏi han làm công việc nhỏ ngừi thân bị ốm B Trẻ tỏ thờ ơ, không quan tâm Nội dung 3: Biểu xúc cảm, tình cảm anh (chị) với bố mẹ nhƣ nào? A Trẻ yêu thƣơng bố mẹ mình, biết lời, ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bố mẹ công việc nhỏ, bố mẹ bị ốm biết tỏ lo lắng B Đôi trẻ tỏ yêu thƣơng bố mẹ, trẻ thích trẻ làm giúp bố mẹ công việc nhà C Trẻ tỏ thờ ơ, chƣa biết yêu thƣơng bố mẹ, chƣa có tình cảm sâu sắc với bố mẹ Nội dung 4: Biểu xúc cảm, tình cảm anh (chị) với ông bà nhƣ nào? A Trẻ thích đƣợc ông bà kể cho nghe truện cổ tích, thích đƣợc bà hát ru ngủ B Trẻ thích kể với ông bà việc xảy lớp, thích hát cho ông bà nghe hát đƣợc cô giáo dạy C Trẻ biết lấy tăm mời nƣớc ông bà ăn cơm xong, chăm sóc ông bà bị ốm D Trẻ không thích nói chuyện với ông bà, giúp ông bà việc nhỏ, thờ ông bà bị ốm Nội dung 5: Biểu xúc cảm, tình cảm anh (chị) với anh, chị, em nhƣ nào? A Trẻ thích chơi với anh, chị mình, thích đƣợc anh, chị nhƣờng đồ chơi cho B Trẻ yêu thƣơng thích ngồi chơi với em bé, biết nhƣờng nhịn đồ chơi cho em C Trẻ không thích chơi với anh chị em nhỏ, trẻ thƣờng tranh giành đồ chơi với anh chị em nhỏ Nội dung 6: Biểu xúc cảm, tình cảm anh (chị) với vật nuôi gia đình nhƣ nào? A Trẻ yêu quý vật nuôi, trẻ thƣờng vuốt ve, trò chuyện với chúng B Trẻ không thích vật nuôi, chúng đến gần trẻ đánh đuổi C Đôi trẻ gẫn gũi với vật nuôi gia đình Nội dung 7: Biểu anh (chị) với cối trồng xung quanh nhà nhƣ nào? A Trẻ yêu cối, thích làm công việc chăm sóc cối: nhổ cỏ, bắt sâu, tƣới nƣớc cho B Đôi trẻ làm công việc chăm sóc cối C Trẻ hay bẻ cành, hái hoa ... NHẰM TẠO XÚC CẢM TÍCH CỰC CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI TRƢỜNG MẦM NON LIÊN CƠ 24 3.1 Kết nghiên cứu biểu xúc cảm trẻ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ, huyện Vĩnh Tƣờng 24 3.1.1... biểu xúc cảm trẻ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ, Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc - Tiến hành số biện pháp thử nghiệm tác động nhằm tạo xúc cảm tích cực cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi - Chỉ đặc... trẻ 24 - 36 tháng tuổi Vì vậy, nên tiến hành nghiên cứu đề tài Biện pháp giáo dục xúc cảm cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ, Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Khái niệm xúc cảm 12.1

Ngày đăng: 28/09/2017, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w