1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

ĐTM kè chống xói lở đầm cu mong

110 338 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 23,77 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 7 MỞ ĐẦU 19 1. Xuất xứ của dự án 19 1.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời dự án 19 1.2. Cơ quan tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 19 1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển 19 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của thực hiện Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 19 2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 20 2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường áp dụng 21 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình lập ĐTM 21 3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 22 3.1. Các phương pháp ĐTM 22 3.1.1. Phương pháp liệt kê 22 3.1.2. Phương pháp đánh giá nhanh 22 3.1.3. Phương pháp đối chiếu và so sánh 22 3.1.4. Phương pháp sơ đồ mạng lưới 22 3.1.5. Phương pháp tham vấn cộng đồng 22 3.2. Các phương pháp khác sử dụng trong ĐTM 22 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa 22 3.2.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu 22 4. Tổ chức thực hiện Đánh giá tác động môi trường 22 4.1. Tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM 22 4.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án 23 CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 25 1.1 Tên dự án 25 1.2. Chủ dự án 25 1.3. Vị trí địa lý của dự án 25 1.3.1. Vị trí của tuyến công trình 25 1.3.2. Các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội xung quanh dự án 26 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 28 1.4.1. Mục tiêu của dự án 28 1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình 28 1.4.3. Công nghệ, kỹ thuật, biện pháp thi công các công trình của dự án 28 1.4.4. Danh mục máy móc, thiết bị 33 1.4.5. Nguyên, vật liệu phục vụ cho dự án 34 1.4.6. Tiến độ thực hiện của dự án 35 1.4.7. Vốn đầu tư 35 1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 35 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 36 2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên 36 2.1.1. Điều kiện về địa hình và địa chất 36 2.1.2. Điều kiện về khí tượng 38 2.1.3. Điều kiện thủy văn 39 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 40 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học 43 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 44 2.2.1. Điều kiện kinh tế 44 2.2.2. Điều kiện xã hội 48 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 51 3.1. Đánh giá tác động 51 3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng 51 3.1.2. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng 52 3.1.3. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn vận hành tuyến đường 72 3.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố 76 3.2. Đánh giá về phương pháp sử dụng 78 3.2.1. Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường 78 3.2.2. Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp 78 CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 80 4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường 80 4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị 80 4.1.2. Giai đoạn thi công xây dựng 80 4.1.3. Trong giai đoạn vận hành tuyến đường 80 4.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố 82 4.2.1. Trong giai đoạn xây dựng. 83 4.2.2. Trong giai đoạn đi vào hoạt động 84 CHƯƠNG 5 TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 92 5.1. Chương trình quản lý môi trường 92 5.2. Chương trình giám sát môi trường 102 CHƯƠNG 6 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 104 6.1. Ý kiến của UBND các xã 104 6.2. Ý kiến của UBMTTQ các xã 104 6.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức được tham vấn 104 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 105 1. Kết luận 105 2. Kiến nghị 105 3. Cam kết 106 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động BĐKH Biến đổi khí hậu BOD5 Nhu cầu ôxy sinh học (đo ở 200C) đo trong 5 ngày. BT Bê tông BTCT Bê tông cốt thép BTMNT Bộ Tài nguyên và Môi trường BTXM Bê tông xi măng COD Nhu cầu ôxy hóa học CPĐD Cấp phối đá dăm CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn DO Ôxy hoà tan Đội QLTT và VSMTĐT Đội quản lý trật tự và vệ sinh môi trường đô thị ĐTM Đánh giá tác động môi trường GPMB Giải phóng mặt bằng GTNT Giao thông nông thôn KHHĐ Kế hoạch hành động KTXH Kinh tế xã hội MPN Số lớn nhất có thể đếm được PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam QL1 Quốc lộ 1 QL1D Quốc lộ 1D QLDA Quản lý dự án QLMT Quản lý môi trường SS Chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THC Tổng hydrocacbon UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế Thế giới RNM Rừng ngập mặn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các thành viên đơn vị tư vấn tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án. Bảng 2: Danh sách thành viên của Chủ dự án tham gia công tác lập Báo cáo ĐTM. Bảng 1.1: Thống kê hệ thống cống thoát nước trên toàn tuyến kè. Bảng 1.2: Danh sách máy móc, thiết bị phục vụ dự án. Bảng 1.3: Nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ cho dự án. Bảng 1.4: Tổng mức đầu tư dự toán. Hình 2.1: Một số tính chất cơ lý đặc trưng của tầng địa chất. Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình nhiều năm các tháng. Bảng 2.3: Mực nước triều lớn nhất thiết kế trạm Quy Nhơn ứng với các tần suất. Bảng 2.4: Mực nước triều thấp nhất thiết kế trạm Quy Nhơn ứng với các tần suất. Bảng 2.5: Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự án. Bảng 2.6: Kết quả phân tích môi trường nước mặt. Bảng 2.7: Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất. Bảng 2.8: Danh mục các loài cá kinh tế đầm Cù Mông. Bảng 2.9: Hiện trạng sử dụng đất các xã năm 2010. Bảng 2.10: Thống kê diện tích RNM hiện còn lại tại khu vực dự án. Bảng 2.11: Danh lục thực vật ngập mặn chính ven Đầm Cù Mông. Bảng 2.12: Thống kê dân số các xã thuộc dự án. Bảng 3.1: Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng. Bảng 3.2:Chi tiết các loại đất phải thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất. Bảng 3.3: Nguồn gây tác động môi trường có liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng dự án. Bảng 3.4: Tổng hợp khối lượng đào, đắp đất. Bảng 3.5: Kết quả tính toán và dự báo nồng độ bụi tại khu vực. Bảng 3.6: Khối lượng nguyên liệu, vật tư chính để xây dựng kè. Bảng 3.7: Tổng tải lượng ô nhiễm do bụi phát sinh do vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng trên khu vực dự án. Bảng 3.8: Đánh giá về mức độ ô nhiễm bụi do vận chuyển và bốc dỡ vật liệu xây dựng (điều kiện đứng gió). Bảng 3.9: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động vận chuyển nguyên – vật liệu xây dựng phục vụ xây dựng Dự án. Bảng 3.10: Nồng độ ô nhiễm khí thải của xe tải chạy trên đường. Bảng 3.11: Thống kê nhiên liệu sử dụng trong 1 ngày của các thiết bị. Bảng 3.12: Tải lượng ô nhiễm do phương tiện thi công cơ giới. Bảng 3.13: Tổng hợp nồng độ khí thải từ phương tiện thi công. Bảng 3.14: Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí đối với con người. Bảng 3.15: Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt. Bảng 3.16: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn. Bảng 3.17: Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng. Bảng 3.18: Mức ồn của các phương tiện giao thông. Bảng 3.19: Kết quả tính toán và dự báo nồng độ ồn cho khu vực Dự án. Bảng 3.20: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn. Bảng 3.21: Mức độ ồn điển hình ở các công trường xây dựng. Bảng 3.22: Mức gia tốc rung trung bình của một số phương tiện thi công. Bảng 3.23: Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án. Bảng 3.24: Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM. Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường cho dự án. Bảng 5.2: Bảng dự toán kinh phí cho một số công trình, thiết bị bảo vệ môi trường. Bảng 5.3: Dự toán kinh phí thực hiện chương trình giám sát môi trường. DANH MỤC CÁC HÌNH, HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ vị trí toàn tuyến. Hình 1.2: Một số hình ảnh các đối tượng xung quanh dự án. Hình 1.3: Một số hình ảnh các khu dân cư trên tuyến dự án. Hình 1.4: Quy trình trồng và chăm sóc rừng ngập mặn. Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nền tại khu vực dự án. Hình 4.1: Cấu tạo bể tự hoại. TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG I. Nội dung chính của dự án 1.1.Tên dự án Kè chống xói lở đầm Cù Mông thị xã Sông Cầu – tỉnh Phú Yên. 1.2. Chủ dự án Chủ dự án: UBND thị xã Sông Cầu. Đại diện chủ dự án: BQL các Công trình đầu tư Xây dựng cơ bản, thị xã Sông Cầu. 1.3. Địa điểm thực hiện dự án Tuyến kè dài L = 14.360m. Trong đó: Nhánh 01: điểm đầu giao với QL1 tại Km1252+800 (thôn Thạch Khê, xã Xuân Lộc), điểm cuối giao với QL1 tại km1260+700 (thôn tuyết Diêm, xã Xuân Bình) có chiều dài L1 = 10.531m; Nhánh 02: điểm đầu giao QL1D tại km34+00 (thôn Hòa Phú, xã Xuân Hòa) điểm cuối giao với đường liên xã Xuân Hải – Xuân Bình (thôn 5, xã Xuân Hải), có chiều dài L2 = 3.829m. Dự án đi qua các xã: xã Xuân Lộc, Xuân Bình, Xuân Hòa và Xuân Hải, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. 1.4. Mục tiêu của dự án Bảo vệ khu vực dân cư sống ven đầm, đảm bảo an toàn cho nhân dân tránh thiệt hại về tài sản, tính mạng con người; Khắc phục tình trạng xâm thực, nhiễm mặn của triều cường; Phục hồi, phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân của khu vực, góp phần xóa đói giảm nghèo và phục vụ công tác cứu hộ cứu nạn khẩn cấp khi có mưa bão, nước dâng triều cường gây ngập lụt nặng làm chia cắt, cô lập khu dân cư ven đầm; Bước đầu hoàn chỉnh hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng tại vùng dự án. 1.5. Quy mô đầu tư xây dựng Xây dựng tuyến kè dài L = 14.360m. Trong đó: Nhánh 01 dài L1 = 10.531m; Nhánh 2 dài L2 = 3.829m, rộng 8,5 mét + Loại công trình: Công trình thủy lợi. + Cấp công trình: Cấp IV Tuyến đường giao thông kết hợp bê tông xi măng kết hợp trên mặt kè dài 14.360 mét, rộng 7,5 mét , cấp công trình : cấp IV. Trồng rừng ngập mặn ven kè quy mô 22,4ha. II. Đánh giác tác động 2.1. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị Số hộ bị thu hồi đất: có 276 hộ dân và 02 tổ chức. Tổng diện tích đất thu hồi: 17,46ha. Trên diện tích đất bị thu hồi, giải tỏa là đất nuôi trồng thủy sản, cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất làm muối,… không có đất ở, không có nhà cửa bị giải tỏa. Nên việc thu hồi đất chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất của các hộ gia đình có đất bị thu hồi. Công việc đền bù, giải tỏa luôn là vấn đề nhạy cảm và phức tạp. Việc dự án được triển

MỤC LỤC Bảng 5.2: Bảng dự toán kinh phí cho số công trình, thiết bị bảo vệ môi trường DANH MỤC CÁC HÌNH, HÌNH VẼ .7 II Đánh giác tác động .8 2.1 Các nguồn gây tác động giai đoạn chuẩn bị 2.2 Các nguồn gây tác động giai đoạn xây dựng .9 2.3 Các nguồn gây tác động giai đoạn vào hoạt động .12 2.4 Tác động rủi ro, cố 13 a Sự cố sạt lở, xói bờ .14 b Sự cố rơi xuống đầm, cố đuối nước cống tiêu ngang 14 III Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa ứng phó có môi trường 14 3.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 14 - Vấn đề đền bù giải quy định hành pháp luật 14 3.2 Trong giai đoạn xây dựng 14 3.2 Trong giai đoạn vận hành tuyến kè 16 3.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó rủi ro, tai nạn, cố môi trường .17 3.3.1 Trong giai đoạn xây dựng 17 3.3.2 Trong giai đoạn hoạt động .18 a Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố sạt lở, xói bờ 18 b Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố rơi xuống đầm, cố đuối nước cống tiêu ngang 18 IV Chương trình giám sát môi trường 19 Ngoài việc giám sát định kỳ, dự án chịu giám sát đột xuất giám sát có ý kiến phản ánh nhân dân khu vực xung quanh dự án 19 3.1 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng .19 5.2.1.4 Giám sát sạt lở, bồi lắng 19 3.2 Giám sát môi trường giai đoạn hoạt động 19 Xuất xứ dự án 20 1.3 Mối quan hệ dự án với quy hoạch phát triển .20 Căn pháp luật kỹ thuật thực Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 21 2.1.2 Các văn kỹ thuật (các văn tiêu chuân, quy chuẩn môi trường áp dụng) 22 Phương pháp áp dụng trình ĐTM 22 3.1 Các phương pháp ĐTM 23 3.1.1 Phương pháp liệt kê .23 3.1.2 Phương pháp đánh giá nhanh 23 3.1.3 Phương pháp đối chiếu so sánh 23 Trang 3.1.4 Phương pháp sơ đồ mạng lưới .23 3.1.5 Phương pháp tham vấn cộng đồng 23 3.2 Các phương pháp khác sử dụng ĐTM 23 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa 23 3.2.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 23 Tổ chức thực Đánh giá tác động môi trường 23 4.1 Tổ chức thực ĐTM lập báo cáo ĐTM 23 4.2 Danh sách người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM dự án 24 CHƯƠNG : MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 26 1.1 Tên dự án 26 1.2 Chủ dự án 26 1.3 Vị trí địa lý dự án 26 1.4.1 Mục tiêu dự án 29 1.4.2 Khối lượng quy mô hạng mục công trình 29 a Xây dựng tuyến kè đường giao thông kết hợp: 29 Hạng mục công trình kè: 29 Hạng mục công trình phụ: 30 1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị 34 1.4.7 Tiến độ thực dự án 36 1.4.8 Vốn đầu tư .36 CHƯƠNG 2: 38 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN .38 2.1.3 Điều kiện thủy văn, hải văn 41 (Nguồn số liệu: Đặc điểm khí hậu thủy văn Phú Yên tập 1,2,3) 42 2.1.4 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường vật lý .42 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 45 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 2.2.2 Điều kiện xã hội .50 3.1 Đánh giá tác động 53 a Sự cố sạt lở, xói bờ .79 b Sự cố rơi xuống đầm, cố đuối nước cống tiêu ngang 80 - Công trình có sử dụng cống tiêu ngang có tác dụng thoát nước mưa vào mùa lũ cho khu vực dân cư cánh đồng muối bên tuyến kè, nhiên thường điểm đặt cống tiêu ngang tốc độ dòng chảy mạnh nên dễ xảy cố đuối nước người đường rơi địa điểm đặt cống tiêu ngang 80 3.2 Đánh giá phương pháp sử dụng 80 3.2.1 Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường 80 3.2.2 Đánh giá độ tin cậy phương pháp .80 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 82 Trang 4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án đến môi trường 82 4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị .82 4.1.2 Giai đoạn thi công xây dựng 82 4.1.3 Trong giai đoạn vận hành tuyến kè 90 4.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó rủi ro, cố 91 4.2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị .91 4.2.2 Trong giai đoạn xây dựng .91 4.2.3 Trong giai đoạn vào hoạt động 93 a Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố sạt lở, xói bờ 93 b Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố rơi xuống đầm, cố chết đuối cống tiêu ngang 93 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 94 5.1 Chương trình quản lý môi trường 94 Sự cố sạt lở, xói bờ .102 Sự cố rơi xuống đầm, cố chết đuối cống tiêu ngang .103 ((*): Chi phí mang tính chất ước tính thay đổi theo giá thị trường thời điểm mua bán) 104 5.2 Chương trình giám sát môi trường 104 5.2.1 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng .104 5.2.1.4 Giám sát sạt lở, bồi lắng 105 5.2.2 Giám sát môi trường giai đoạn hoạt động .105 5.2.3 Kinh phí thực chương trình giám sát môi trường 105 Chi phí thực chương trình giám sát môi trường giai đoạn xây dựng 01 năm 58.080.000 đồng Vậy vòng năm cần khoảng 174.240.000 đồng để thực giám sát giai đoạn xây dựng 105 - Nguồn kinh phí: Giai đoạn xây dựng đơn vị thi công chi trả, giai đoạn hoạt động đơn vị quản lý sử dụng chi trả 105 CHƯƠNG 6: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 106 6.2 Ý kiến UBMTTQ xã 106 6.3 Ý kiến phản hồi cam kết chủ dự án đề xuất, kiến nghị, yêu cầu quan, tổ chức tham vấn 106 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 107 Kết luận 107 - Tác động việc thu hồi đất đai, bồi thường tài sản,… 107 - Hoạt động xây dựng kè nảy sinh vấn đề quan trọng như: ô nhiễm nước, không khí, ồn, rung Các tác động đánh giá tiêu cực Tuy nhiên, tạm thời giảm thiểu dự án phải thực biện pháp kỹ thuật quản lý giảm thiểu đầy đủ .107 - Trong giai đoạn hoạt động tác động tiêu cực rõ rệt gia tăng mật độ giao thông gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn tai nạn giao thông 107 Trang Để giảm thiểu tác động tiêu cực dự án, báo cáo đánh giá tác động môi trường đề xuất đầy đủ toàn chi tiết cụ thể như: .107 + Mô tả chi tiết nguồn phát sinh chất thải giai đoạn: chuẩn bị, xây dựng vào vận hành kể cố liên quan thiên tai người 107 + Mô tả đầy đủ lượng hóa quy mô nguồn chất thải, phạm vi không gian tác động, thời gian tác động, đối tượng tác động đến: sức khỏe người, trồng, vật nuôi Đa dạng sinh học, đối tượng tự nhiên khác kinh tế, xã hội, an ninh trật tự 107 + Đã đưa đầy đủ giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý để giảm thiếu tác động xấu đến người, môi trường tự nhiên, đến hoạt động kinh tế xã hội Các giải pháp có tính khả thi cao hiệu xử lý môi trường, đạt quy chuẩn môi trường quốc gia 107 Kiến nghị 107 Cam kết 108 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO .109 PHỤ LỤC .106 Trang DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATLĐ BĐKH BOD5 BT BTCT BTMNT BTXM COD CPĐD CTNH CTR DO Đội QLTT VSMTĐT ĐTM GPMB GTNT KHHĐ KT-XH MPN PCCC QCVN QL1 QL1D QLDA QLMT SS TCVN THC UBMTTQ UBND WHO RNM - An toàn lao động - Biến đổi khí hậu - Nhu cầu ôxy sinh học (đo 200C) đo ngày - Bê tông - Bê tông cốt thép - Bộ Tài nguyên Môi trường - Bê tông xi măng - Nhu cầu ôxy hóa học - Cấp phối đá dăm - Chất thải nguy hại - Chất thải rắn - Ôxy hoà tan - Đội quản lý trật tự vệ sinh môi trường đô thị - Đánh giá tác động môi trường - Giải phóng mặt - Giao thông nông thôn - Kế hoạch hành động - Kinh tế - xã hội - Số lớn đếm - Phòng cháy chữa cháy - Quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam - Quốc lộ - Quốc lộ 1D - Quản lý dự án - Quản lý môi trường - Chất rắn lơ lửng - Tiêu chuẩn Việt Nam - Tổng hydrocacbon - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Ủy ban nhân dân - Tổ chức Y tế Thế giới - Rừng ngập mặn Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các thành viên đơn vị tư vấn tham gia lập báo cáo ĐTM dự án Bảng 2: Danh sách thành viên Chủ dự án tham gia công tác lập Báo cáo ĐTM Bảng 1.1: Thống kê hệ thống cống thoát nước toàn tuyến kè Bảng 1.2: Danh sách máy móc, thiết bị phục vụ dự án Bảng 1.3: Nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ cho dự án Bảng 1.4: Tổng mức đầu tư dự toán Hình 2.1: Một số tính chất lý đặc trưng tầng địa chất Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình nhiều năm tháng Bảng 2.3: Mực nước triều lớn thiết kế trạm Quy Nhơn ứng với tần suất Bảng 2.4: Mực nước triều thấp thiết kế trạm Quy Nhơn ứng với tần suất Bảng 2.5: Hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án Bảng 2.6: Kết phân tích môi trường nước mặt Bảng 2.7: Kết phân tích chất lượng nước đất Bảng 2.8: Danh mục loài cá kinh tế đầm Cù Mông Bảng 2.9: Hiện trạng sử dụng đất xã năm 2010 Bảng 2.10: Thống kê diện tích RNM lại khu vực dự án Bảng 2.11: Danh lục thực vật ngập mặn ven Đầm Cù Mông Bảng 2.12: Thống kê dân số xã thuộc dự án Bảng 3.1: Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải giai đoạn chuẩn bị mặt Bảng 3.2:Chi tiết loại đất phải thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất Bảng 3.3: Nguồn gây tác động môi trường có liên quan đến chất thải giai đoạn xây dựng dự án Bảng 3.4: Tổng hợp khối lượng đào, đắp đất Bảng 3.5: Kết tính toán dự báo nồng độ bụi khu vực Bảng 3.6: Khối lượng nguyên liệu, vật tư để xây dựng kè Bảng 3.7: Tổng tải lượng ô nhiễm bụi phát sinh vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng khu vực dự án Bảng 3.8: Đánh giá mức độ ô nhiễm bụi vận chuyển bốc dỡ vật liệu xây dựng (điều kiện đứng gió) Bảng 3.9: Tải lượng chất ô nhiễm không khí sinh từ hoạt động vận chuyển nguyên – vật liệu xây dựng phục vụ xây dựng Dự án Bảng 3.10: Nồng độ ô nhiễm khí thải xe tải chạy đường Bảng 3.11: Thống kê nhiên liệu sử dụng ngày thiết bị Bảng 3.12: Tải lượng ô nhiễm phương tiện thi công giới Bảng 3.13: Tổng hợp nồng độ khí thải từ phương tiện thi công Bảng 3.14: Tác động chất gây ô nhiễm không khí người Bảng 3.15: Tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Bảng 3.16: Nồng độ chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn Trang Bảng 3.17: Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn xây dựng Bảng 3.18: Mức ồn phương tiện giao thông Bảng 3.19: Kết tính toán dự báo nồng độ ồn cho khu vực Dự án Bảng 3.20: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn Bảng 3.21: Mức độ ồn điển hình công trường xây dựng Bảng 3.22: Mức gia tốc rung trung bình số phương tiện thi công Bảng 3.23: Nguồn gây tác động môi trường giai đoạn hoạt động dự án Bảng 3.24: Độ tin cậy phương pháp ĐTM Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường cho dự án Bảng 5.2: Bảng dự toán kinh phí cho số công trình, thiết bị bảo vệ môi trường Bảng 5.3: Dự toán kinh phí thực chương trình giám sát môi trường DANH MỤC CÁC HÌNH, HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ vị trí toàn tuyến Hình 1.2: Một số hình ảnh đối tượng xung quanh dự án Hình 1.3: Một số hình ảnh khu dân cư tuyến dự án Hình 1.4: Quy trình trồng chăm sóc rừng ngập mặn Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực dự án Hình 4.1: Cấu tạo bể tự hoại Trang TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG I Nội dung dự án 1.1.Tên dự án Kè chống xói lở đầm Cù Mông - thị xã Sông Cầu – tỉnh Phú Yên 1.2 Chủ dự án - Chủ dự án: UBND thị xã Sông Cầu - Đại diện chủ dự án: BQL Công trình đầu tư & Xây dựng bản, thị xã Sông Cầu 1.3 Địa điểm thực dự án Tuyến kè dài L = 14.360m Trong đó: - Nhánh 01: điểm đầu giao với QL1 Km1252+800 (thôn Thạch Khê, xã Xuân Lộc), điểm cuối giao với QL1 km1260+700 (thôn tuyết Diêm, xã Xuân Bình) có chiều dài L1 = 10.531m; - Nhánh 02: điểm đầu giao QL1D km34+00 (thôn Hòa Phú, xã Xuân Hòa) điểm cuối giao với đường liên xã Xuân Hải – Xuân Bình (thôn 5, xã Xuân Hải), có chiều dài L2 = 3.829m Dự án qua xã: xã Xuân Lộc, Xuân Bình, Xuân Hòa Xuân Hải, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 1.4 Mục tiêu dự án - Bảo vệ khu vực dân cư sống ven đầm, đảm bảo an toàn cho nhân dân tránh thiệt hại tài sản, tính mạng người; - Khắc phục tình trạng xâm thực, nhiễm mặn triều cường; - Phục hồi, phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân khu vực, góp phần xóa đói giảm nghèo phục vụ công tác cứu hộ cứu nạn khẩn cấp có mưa bão, nước dâng triều cường gây ngập lụt nặng làm chia cắt, cô lập khu dân cư ven đầm; - Bước đầu hoàn chỉnh hệ thống giao thông, sở hạ tầng vùng dự án 1.5 Quy mô đầu tư xây dựng Xây dựng tuyến kè dài L = 14.360m Trong đó: Nhánh 01 dài L1 = 10.531m; Nhánh dài L2 = 3.829m, rộng 8,5 mét + Loại công trình: Công trình thủy lợi + Cấp công trình: Cấp IV - Tuyến đường giao thông kết hợp bê tông xi măng kết hợp mặt kè dài 14.360 mét, rộng 7,5 mét , cấp công trình : cấp IV - Trồng rừng ngập mặn ven kè quy mô 22,4ha II Đánh giác tác động 2.1 Các nguồn gây tác động giai đoạn chuẩn bị - Số hộ bị thu hồi đất: có 276 hộ dân 02 tổ chức - Tổng diện tích đất thu hồi: 17,46ha Trên diện tích đất bị thu hồi, giải tỏa đất nuôi trồng thủy sản, lâu năm, đất rừng sản xuất, đất làm muối,… đất ở, nhà cửa bị giải tỏa Nên việc thu hồi đất ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất hộ gia đình có đất bị thu hồi Công việc đền bù, giải tỏa vấn đề nhạy cảm phức tạp Việc dự án triển Trang khai nhanh hay chậm phần phụ thuộc vào công tác Nếu đền bù không quy định pháp luật, số liệu không xác, quy chủ sai,… nảy sinh số vấn đề phức tạp xã hội Dễ xảy tranh chấp, khiếu kiện bồi thường đất đai, làm cho thời gian đền bù giải toả kéo dài, chậm tiến độ thi công phát sinh chi phí 2.2 Các nguồn gây tác động giai đoạn xây dựng 2.2.1 Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải a Tác động đến môi trường không khí  Bụi - Bụi phát sinh từ trình đào đắp đất, san ủi mặt bằng: khoảng 2,29g/s Tư ta tính nồng độ phát sinh bụi khu vực kết sau: Khoảng cách, Hệ số Nồng độ bụi C, QCVN 05:2013/BTNMT, STT m khuếch tán mg/m3 trung bình giờ, (mg/m3) 100 2,0001 1,1 200 1,9993 0,7 0,3 300 1,9633 0,5 400 1,8459 0,3 Phần lớn công việc san ủi, nâng vào tháng mùa khô, khu vực Dự án xây dựng có tốc độ gió mạnh nên khả hòa trộn bụi nhiều nên phạm vi ô nhiễm tăng Tuy nhiên, khu vực Dự án thông thoáng, có nhiều đất bãi triều ẩm ướt, có nhiều đoạn cách xa dân cư gây ô nhiễm cục tác động thời gian thi công công trình - Bụi sinh trình vận chuyển bốc dời nguyên vật liệu: khoảng 12,6mg/m3 cao quy chuẩn Tuy nhiên, việc vận chuyển, bốc xếp vật liệu không liên tục mà vận chuyển gián đoạn, đủ để cung ứng cho trình xây dựng Hơn nguồn bụi gây ô nhiễm cục khuôn viên xây dựng thời gian bốc xếp - Bụi trình lưu trữ bảo quản nguyên vật liệu: nồng độ bụi lơ lửng tăng bình thường từ 1,5 đến lần  Khí thải - Khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên – vật liệu Tổng lượt xe vận chuyển nguyên – vật liệu khoảng 57 lượt xe Từ ta tính nồng độ chất ô nhiễm khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên – vật liệu ước tính bảng sau: Chất ô Hệ số ô nhiễm Nồng độ ô QCVN 05:2013/BTNMT TT nhiễm (g/km) nhiễm, mg/m (trung bình giờ) Bụi 0,9 17,73 0,3 SO2 4,15*S 0,41 0,35 NOX 14,4 283,77 0,2 CO 2,9 57,15 30 THC 0,8 15,77 So sánh với QCVN 05:2013/BTNMT, nồng độ chất ô nhiễm khí thải vượt quy chuẩn kỹ thuật quy định Tuy nhiên, thông số ô nhiễm chủ yếu gây ô nhiễm cục bộ, có tính chất phân tán, tác động không liên tục, thêm vào phương tiện vận chuyển lưu thông đường đăng kiểm, cộng với tính chất hoạt động không tập trung cao lúc công trường tác động không lớn - Khí thải phát từ máy móc thi công Trang Hoạt động xây dựng bờ kè sử dụng máy ủi, máy đầm, máy đào,… Tất loại máy chạy nhiên liệu dầu diesel nên lượng bụi, khí thải độc hại (CO, SOx, NOx, VOC, ) ảnh hưởng đến chất lượng không khí xung quanh Từ nhu cầu nhiên liệu sử dụng thiết bị ta tính tải lượng, nồng độ ô nhiễm từ phương tiện thi công bảng sau: Bảng 3.7: Tải lượng ô nhiễm phương tiện thi công giới Hệ số ô Chất ô Tải lượng ô Nồng độ ô QCVN 05:2013/BTNMT TT nhiễm (kg/tấn nhiễm nhiễm (g/h) nhiễm mg/m3 (TB mg/m3)* nhiên liệu) Bụi 4,30 176,8 90,5 0,3 SO2 20S 4,112 2,1 0,35 NOx 55 2.261,6 0,2 1157,9 CO 28 1.151,36 589,5 30 VOC 12 493,44 252,6 Qua kết tính toán trên, ta thấy nồng độ chất ô nhiễm khí thải vượt giới hạn QCVN 05:2013/BTNMT Tuy nhiên, thiết bị hoạt động không thường xuyên, gây ô nhiễm cục bộ, có tính chất phân tán, tác động không liên tục Do vậy, dự án sử dụng phương tiện, thiết bị mới, có chất lượng, nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng gây cho môi trường không khí xung quanh Dự án b Tác động đến môi trường nước - Nước thải xây dựng: Nước thải xây dựng chủ yếu sinh từ hoạt động đào móng, đổ bê tông, xây trát Lượng nước thải xây dựng thải tác động không đáng kể - Nước thải sinh hoạt: Lượng nước thải sinh hoạt: khoảng 6,4m3/ngày Tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt công nhân sau: Khối lượng Tải lượng Nồng độ QCVN STT Chất ô nhiễm (g/người.ngà chất ô nhiễm chất ô nhiễm 14:2008/BTNM y) (g/ngày) (mg/l) T, cột B BOD5 45 – 54 4.500 – 5.400 703 – 844 60 8.500 – COD 85 – 102 1.328 – 1.594 10.200 7.000 – TSS 70 – 145 1.094 – 2.266 120 14.500 Dầu mỡ (thực 10 – 30 1.000 – 3.000 156 – 469 24 phẩm) Tổng Nitơ – 12 600 – 1.200 94 – 188 (tính theo N) Amôni 3,6 – 7,2 360 – 720 56 – 113 12 Nitrat 0,3 – 0,6 30 – 60 4,7 – 9,4 50 Tổng Photpho 0,6 – 4,5 60 – 450 9,34 – 70,3 12 Tổng Coliform 15,7.10 – 106–109 108– 1011 5.000 (MPN/100ml) 15,7.109 So sánh QCVN 14:2008/BTNMT cột B, thông số từ nước thải sinh hoạt không đạt quy chuẩn Các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt không xử lý, thải trực Trang 10 Chất thải rắn sau công việc thi công hoàn tất; - Xây dựng kế hoạch đào đất vận chuyển, cần mở thêm nơi tránh tuyến đường vận chuyển, chọn loại phương tiện chuyên chở thích hợp; không chở tải; - Đối với công nhân làm việc phải có bảo hộ lao động Chú ý đến hướng gió thổi bụi cát bay phía khu dân cư để có biện pháp xử lý phù hợp - CTR sinh hoạt: Được thu gom vào thùng chứa rác quy định hợp đồng với Đội QLTT VSMTĐT thị xã Sông Cầu thu gom, vận chuyển xử lý - CTR xây dựng + Cho người dân tận thu, làm củi đốt, phần không tận dụng để khô, thu gom chia thành cụm nhỏ riêng lẻ chọn vị trí thích hợp đốt, chôn lấp + Cát, bùn thải khoan móng khối lượng đất đào thừa cho nhân dân vào việc tôn nền, tận dụng san lấp mặt tuyến kè - CTR từ trình trồng rừng: thu gom với rác thải sinh hoạt - CTNH: đơn vị thi công thực việc lưu giữ quản lý theo quy định Thông tư số: 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Nghiêm cấm công nhân điều khiển quyền địa phương Trang 96 Nước thải Tác động đến môi trường đất phương tiện vứt bừa bải chất thải môi trường - Nước mưa chảy tràn: Hướng dòng nước mưa chảy tràn vào hố lắng, vùng trũng để lắng đọng trầm tích trước chảy vào đầm - Nước thải sinh hoạt: Được xử lý nhà vệ sinh sử dụng nhà vệ sinh lưu động - Nước thải xây dựng: Cần ước tính khối lượng nước cần sử dụng đáp ứng đủ nhu cầu, khả nước thải không lớn trình hoạt động lượng nước bốc hơi, tự thấm, thừa để gây chảy tràn tạo nguy cố - Chỉ đào đắp vị trí cần thiết để xây dựng kè; - Hạn chế đến mức thấp chặt cối, sau chặt phải thu dọn sạch, không chôn lấp hay không đốt thực bì bừa bãi - Không vứt rác bừa bãi, xây dựng nhà vệ sinh để công nhân sử dụng - Đối với diện tích đất chiếm dụng làm công trường thi công, nhà công nhân,… tiến hành san lấp, dọn dẹp, hoàn phục trả lại mặt cho người dân Trang 97 Tác động xói lở, bồi lắng đầm Cù Mông Tác động đến chất lượng đường giao thông Tác động đến điều kiện vi khí hậu khu vực dự án Tác động tài nguyên sinh học, hoạt động nuôi thủy sản - Tạo dòng chảy chủ động, có kiểm soát, vùng làm việc đường ranh giới cạnh hệ thống dẫn nước dòng chảy có tác động lớn cần xây dựng - Đối với đoạn đắp bình thường trồng cỏ, rau muống biển lát vầng cỏ - Làm đến đâu đào đến tránh đào đắp cục gặp mưa lớn hay lũ gây xói lở công trình bồi lắng khu vực lân cận - Cần gia cố nơi bị ổ gà, bị lún, suốt thời gian vận chuyển - Các phương tiện tham gia vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ dự án phải chấp hành nội quy công trường - Có kế hoạch điều động phân luồng phương tiện hợp lý Sử dụng biện pháp giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm môi trường nhằm cải thiện điều kiện vi khí hậu Triển khai kịp thời việc trồng rừng dọc tuyến kè - Cần che chắn an toàn thông báo cho người dân biết tác động xấu có biện pháp phòng ngừa tác động xấu đến nuôi trồng - Theo dõi nghiêm ngặt nguồn thải có làm tác động xấu đến môi trường nước Thông báo Trang 98 Tác động xấu đến môi trường kinh tế - xã hội khu vực Sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông kịp thời có cố xảy để xử lý giảm thiểu thiệt hại nuôi trồng thủy sản - Việc xây dựng hệ thống cống ngang đặc biệt khu vực sản xuất ruộng muối cần thi công sớm, tiến độ, cao trình thiết kế đảm bảo việc tiêu thoát nước phục vụ sản xuất - Đền bù, hỗ trợ pháp luật để người dân yên tâm nhận tiền bồi thường giao đất - Điều tiết giao thông hợp lý trình thi công xây dựng giảm thiểu xảy tai nạĐiều tiết giao thông hợp lý trình thi công xây dựng giảm thiểu xảy tai nạn giao thông - Có biện pháp giảm thiểu tác động từ bụi, khí thải giảm thiểu tác động đến hộ dân sinh sống khu vực bị tác động xấu - Tai nạn lao động: Tuân thủ nội quy công trường đề phương pháp an toàn lao động; Công nhân trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cần thiết - Tai nạn giao thông: Có biển báo báo hiệu có công trình xây dựng, xe cộ thường xuyên vào để người biết phòng tránh Trang 99 Sự cố rò rỉ nguyên nhiên vật liệu cháy nổ Sự cố ngập lụt, mưa bão trình xây dựng Sự cố sạt lở đất, đá trình xây dựng - Các kho, bãi xây dựng khu vực trống, liền kề lán trại công nhân, có rào lưới B40 bảo vệ - Hạn chế tồn trữ lượng, cách ly nguồn dễ phát sinh cháy, nổ như: lửa, chập điện, hàn điện, đun nấu công trường, hút thuốc lá, - Lắp đặt nội quy, dụng cụ phòng cháy chữa cháy có kế hoạch ứng cứu cố cháy nổ - Có phương án dự phòng mùa mưa lũ - Cập nhật, theo dõi thông tin thời tiết để phòng chống mưa bão, mùa mưa, có áp thấp, bão dự báo đến vùng - Phối hợp với quyền địa phương để kịp thời phòng chống khắc phục hậu bão lũ có xảy - Gia cố đoạn đào, đắp đất trước vào mùa lũ - Không đào đắp cục mà làm theo hình thức chiếu làm đến đâu đào đắp, gia cố hoàn thiện đến - Tăng cường trồng cỏ để giữ đất - Phối hợp với quyền địa phương nhân dân phòng khắc phục cố sạt lở Trang 100 Giai đoạn hoạt động Hoạt kè động Tác động đến tình hình giao thông Tác động thay đổi dòng chảy trước sau xây dựng Kè Tác động đến vấn đề tiêu thoát nước khu vực Tác động xấu đến tình hình kinh tế - xã hội khu vực quan - Lắp đặt biển báo quy định tốc độ, trọng tải Giai đoạn Cơ hoạt động quản lý vận xe chạy lưu thông tuyến kè hành kè - Thường xuyên kiểm tra, tu bổ chất lượng tuyến - Cơ quan quản lý kè, quan liên quan cần tra xử phạy vi phạm giao thông, lấn chiếm kè, rừng ngập mặn - Cần kiểm tra, theo dõi diễn biến dòng chảy, phát tác động xấu để có đề xuất biện pháp xử lý - Sau công trình đưa vào khai thác sử dụng phải kiểm tra định kỳ tuyến bờ kè Đồng thời lên kế hoạch, phương án bảo dưỡng hàng năm Đồng thời, thường xuyên giám sát, kiểm tra ổn định kè, phải tu, sửa chữa trước mùa mưa lũ Khi xây dựng tuyến kè, để đảm bảo vấn đề tiêu thoát nước vào mùa mưa, không gây ngập úng nhà dân đảm bảo kè không trở thành đê chắn lũ bên, phải xây dựng trước cống đủ tiết diện, vị trí công trình thoát nước mưa phần thiết kế tính toán dự án Dự án vào hoạt động có nhiều tác động có lợi cho nhân dân việc lại phát triển kinh tế-xã hội khu vực Tuy nhiên, để tránh vấn đề phức tạp an UBND thị xã Sông Cầu, lực lượng cảnh sát khu vực Trang 101 tuyến dự án qua Tác động biến đổi khí hậu Sự cố sạt lở, xói bờ ninh trật tự, quyền địa phương cần quản lý chặt chẽ tình hình an ninh trật tự khu vực, quản lý tốt vấn đề phát triển công trình xây dựng dân cư vùng Nhất lấn chiếm xây dựng nhà ở, lều quán, phá rừng ngập mặn BĐKH vấn đề tỉnh Phú Yên, nên việc ứng phó, giảm thiểu tác động BĐKH lĩnh vực mới, hiểu biết nhận thức BĐKH cần thiết để cán quản lý,người dân vùng đưa giải pháp ứng phó, thực Nếu thiếu nhận thức BĐKH việc thực KHHĐ gặp khó khăn Việc triển khai dự án kè chống xói lở đầm Cù Mông có trồng hoàn phục 22,4ha rừng ngập mặn nằm mục tiêu hành động ứng phó BĐKH Tỉnh - Cấm hoạt động phá đai rừng trồng, đóng cọc, khoan sát bờ kè - Trong thiết kế, xây dựng công trình xây dựng mái nghiêng ghồ ghề để giảm độ va chạm lượng nước chảy mạnh đập vào thành kè - Sau Công trình hoàn thành nghiệm thu thức, Chủ đầu tư bàn giao cho thị xã khai thác sử dụng có trách nhiệm quản lý, kiểm tra định kỳ tuyến bờ kè thi công Trang 102 Sự cố rơi xuống đầm, cố chết đuối cống tiêu ngang Sự cố tai nạn giao thông Đồng thời lên kế hoạch, phương án bảo dưỡng hàng năm - Vào mùa mưa đặt biển báo nguy hiểm cho nhân dân biết tham gia giao thông dọc tuyến kè đặc biệt khu vực có cống tiêu ngang nơi tốc độ dòng chảy mạnh - Ngoài ra, cần đặt cột theo dõi mức nước dọc tuyến kè để theo dõi mực nước dự báo phòng chống - Xây dựng hệ thống biển báo, vạch sơn hợp lý - Xây dựng gờ giảm tốc lối vào đường chính, khu vực tập trung đông dân cư - Không cho phép phơi, đốt nông sản phẩm sau thu hoạch kè, dễ xảy tai nạn giao thông có nguy xảy cháy nổ cao vào mùa hanh khô Trang 103 * Dự toán kinh phí thực công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Bảng 5.2: Bảng dự toán kinh phí cho số công trình, thiết bị bảo vệ môi trường(*) STT Danh mục công trình Thành tiền (VNĐ) Xây dựng nhà vệ sinh 10.000.000 Thu gom, xử lý chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn 20.000.000 sinh hoạt Thùng chứa chất thải nguy hại (dầu mỡ, giẻ lau bảo dưỡng máy, thiết bị dính dầu) Thuê vận chuyển 20.000.000 xử lý chất thải nguy hại Mương dẫn nước mưa tạm giai đoạn thi công 40.000.000 Bạt che phương tiện vận chuyển 10.000.000 Tủ thuốc y tế 10.000.000 Chi phí xe phun nước ẩm đường 50.000.000 Tổng cộng 160.000.000 ((*): Chi phí mang tính chất ước tính thay đổi theo giá thị trường thời điểm mua bán) - Nguồn kinh phí: Đơn vị thi công thực nên trả 5.2 Chương trình giám sát môi trường Ngoài việc giám sát định kỳ, dự án chịu giám sát, kiểm tra quan chức có báo trước không báo trước 5.2.1 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng 5.2.1.1 Giám sát môi trường không khí xung quanh - Số lượng mẫu: 02 mẫu - Tần suất giám sát: 06 tháng/lần - Thông số giám sát: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bụi tổng, SO2, NO2, CO - Vị trí giám sát: 01 vị trí khu vực thi công (vị trí thay đổi theo khu vực công trường thi công theo tiến độ thi công) 01 vị trí khu vực dân cư gần khu vực thi công (nếu có) - Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT 5.2.1.2 Giám sát môi trường nước mặt đầm Cù Mông - Số lượng mẫu: 03 mẫu - Tần suất giám sát: tháng/lần - Thông số giám sát: pH, COD, TSS, amoni, nitrat, tổng Coliform - Vị trí giám sát: 01 vị trí khu vực thi công kè 02 vị trí cách khu vực thi công khoảng 100m khu vực phía thượng nguồn phía hạ nguồn - Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT 5.2.1.3 Giám sát chất thải rắn - Thông số giám sát: Lượng phát sinh, thành phần - Tần suất giám sát: tháng/lần Trang 104 5.2.1.4 Giám sát sạt lở, bồi lắng Giám sát dấu hiệu sạt lở, bồi lắng để có biện pháp xử lý kịp thời Tần suất giám sát: tháng/lần 02 vị trí (01 điểm tuyến nhánh 01 điểm tuyến nhánh 1) 5.2.2 Giám sát môi trường giai đoạn hoạt động Do giai đoạn hoạt động dự án không phát sinh chất thải vậy, dự án giám sát sạt lở, bồi lắng công trình, hoạt động trồng RNM Tần suất giám sát: tháng/lần 5.2.3 Kinh phí thực chương trình giám sát môi trường Bảng 5.3: Dự toán kinh phí thực chương trình giám sát môi trường TT Nội dung công việc Số lượng Số lần Đơn giá, Kinh phí, (*) mẫu giám đồng đồng sát/năm Giám sát môi trường giai đoạn xây dựng Giám sát chất lượng 02 02 540.000 2.160.000 không khí Giám sát chất lượng 03 04 660.000 7.920.000 nước mặt Giám sát sạt lở, bồi lắng 02 02 10.000.000 40.000.000 - Chi phí lấy mẫu, lại 04 2.000.000 8.000.000 Giám sát môi trường giai đoạn hoạt động Giám sát sạt lở, sụt lún, 02 02 10.000.000 40.000.000 hư hỏng (*) : Chi phí tính chi phí phân tích mẫu, thay đổi theo đơn giá đơn vị lấy mẫu thời điểm tiến hành giám sát Chi phí thực chương trình giám sát môi trường giai đoạn xây dựng 01 năm 58.080.000 đồng Vậy vòng năm cần khoảng 174.240.000 đồng để thực giám sát giai đoạn xây dựng - Nguồn kinh phí: Giai đoạn xây dựng đơn vị thi công chi trả, giai đoạn hoạt động đơn vị quản lý sử dụng chi trả Trang 105 CHƯƠNG 6: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Theo yêu cầu Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Ban QLDA CTĐT XDCB thị xã Sông Cầu gửi văn số 86/BQL ngày 28/2/2014 tới UBND UBMTTQ xã Xuân Hải, Xuân Bình, Xuân Hòa, Xuân Lộc - thị xã Sông Cầu việc xin ý kiến tham vấn trình lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Kè chống xói lở đầm Cù Mông, thị xã Sông Cầu kèm theo tài liệu tóm tắt hạng mục đầu tư chính, vấn đề môi trường, tự nhiên - kinh tế xã hội giai đoạn chuẩn bị, xây dựng vào hoạt động, giải pháp bảo vệ môi trường giai đoạn vừa nêu Dự án Ý kiến UBND UBMTTQ xã nội dung tham vấn cộng đồng dự án sau: 6.1 Ý kiến UBND xã Văn ý kiến góp ý UBND xã nội dung tham vấn cộng đồng dự án Kè chống xói lở đầm Cù Mông đính kèm phần phụ lục 6.2 Ý kiến UBMTTQ xã Văn ý kiến góp ý UBMTTQ xã nội dung tham vấn cộng đồng dự án Kè chống xói lở đầm Cù Mông đính kèm phần phụ lục 6.3 Ý kiến phản hồi cam kết chủ dự án đề xuất, kiến nghị, yêu cầu quan, tổ chức tham vấn Sau xem xét ý kiến UBND UBMTTQ xã Ban quản lý công trình đầu tư xây dựng thị xã Sông Cầu có ý kiến sau: - Chủ dự án chân thành cảm ơn tiếp thu tất ý kiến góp ý, đóng góp Quý UBND UBMTTQ xã - Chủ dự án cam kết thực biện pháp phòng chống giảm thiểu tác động môi trường trình bày báo cáo - Chủ dự án thông báo cho địa phương nhân dân biết thời gian xây dựng công trình - Chủ dự án cam kết phối hợp thường xuyên, chặt chẽ với quyền địa phương suốt trình thi công xây dựng công trình thuộc dự án - Để giảm thiểu đến mức thấp tác động xấu đến môi trường, trật tự trị an xã hội khu vực dự án công nhân xây dựng gây giai đoạn dự án thi công xây dựng, Chủ dự án cam kết phối hợp với chủ thầu quản lý tốt lực lượng công nhân công trường, phối hợp với quyền địa phương công tác quản lý trật tư trị an khu vực - Cam kết bố trí thi công hợp lý để không kéo dài tình trạng ô nhiễm - Chủ dự án ý đến ý kiến UBND UBMTTQ xã trình xây dựng vào hoạt động Trang 106 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Kè chống xói lở đầm Cù Mông - thị xã Sông Cầu – tỉnh Phú Yên” thực theo hướng dẫn Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường Dự án “Kè chống xói lở đầm Cù Mông Kè chống xói lở đầm Cù Mông - thị xã Sông Cầu – tỉnh Phú Yên” nhằm mục đích: Bảo vệ khu vực dân cư sống ven đầm, đảm bảo an toàn cho nhân dân tránh thiệt hại tài sản, tính mạng người; Khắc phục tình trạng xâm thực nhiễm mặn triều cường; Phục hồi phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân khu vực, góp phần xóa đói giảm nghèo phục vụ công tác cứu hộ cứu nạn khẩn cấp mưa bão kết hợp với nước dâng triều cường gây ngập lụt nặng làm chia cắt, cô lập khu ven đầm; Bước đầu hoàn chỉnh hệ thống giao thông, sở hạ tầng vùng dự án Tuy nhiên, trình xây dựng đưa công trình vào hoạt động có tác động xấu đến môi trường bao gồm: - Tác động việc thu hồi đất đai, bồi thường tài sản,… - Hoạt động xây dựng kè nảy sinh vấn đề quan trọng như: ô nhiễm nước, không khí, ồn, rung Các tác động đánh giá tiêu cực Tuy nhiên, tạm thời giảm thiểu dự án phải thực biện pháp kỹ thuật quản lý giảm thiểu đầy đủ - Trong giai đoạn hoạt động tác động tiêu cực rõ rệt gia tăng mật độ giao thông gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn tai nạn giao thông Để giảm thiểu tác động tiêu cực dự án, báo cáo đánh giá tác động môi trường đề xuất đầy đủ toàn chi tiết cụ thể như: + Mô tả chi tiết nguồn phát sinh chất thải giai đoạn: chuẩn bị, xây dựng vào vận hành kể cố liên quan thiên tai người + Mô tả đầy đủ lượng hóa quy mô nguồn chất thải, phạm vi không gian tác động, thời gian tác động, đối tượng tác động đến: sức khỏe người, trồng, vật nuôi Đa dạng sinh học, đối tượng tự nhiên khác kinh tế, xã hội, an ninh trật tự + Đã đưa đầy đủ giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý để giảm thiếu tác động xấu đến người, môi trường tự nhiên, đến hoạt động kinh tế xã hội Các giải pháp có tính khả thi cao hiệu xử lý môi trường, đạt quy chuẩn môi trường quốc gia Kiến nghị - Kính đề nghị quan có thẩm quyền quan tâm giúp đỡ sớm thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM dự án - Chủ đầu tư mong cấp quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi phối hợp với Chủ đầu tư đơn vị thi công việc giao đất để sớm triển khai xây dựng công trình, giữ gìn vệ sinh môi trường chung đẹp, xử lý tất nguồn chất thải, an ninh trật tự khu vực dự án Trang 107 Cam kết Ban quản lý dự án UBND thị xã Sông Cầu cam kết giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, xây dựng công trình bàn giao công trình có trách nhiệm thực nội dung sau: - Chủ đầu tư cam kết thực đầy đủ chương trình quản lý, giám sát môi trường, bảo vệ môi trường nêu báo cáo, định phê duyệt báo cáo - Chủ đầu tư cam kết thực kiểm soát chặt chẽ nguồn thải, loại chất thải phát sinh từ dự án, xây dựng công trình xử lý môi trường, vận hành công trình xử lý đạt quy chuẩn trước xả thải vào môi trường tiếp nhận - Chúng cam kết đền bù khắc phục ô nhiễm môi trường theo pháp luật hành xảy cố - Thực đầy đủ quy định bảo vệ môi trường pháp luật hành Hợp tác chặt chẽ với quan chức việc kiểm tra, theo dõi giám sát môi trường khu vực Dự án từ bắt đầu triển khai - Đảm bảo kinh phí cho công tác quản lý, xây dựng,vận hành, quan trắc, giám sát, tập huấn, cập nhật, báo cáo,… công tác môi trường cho quan quản lý môi trường địa phương theo quy định - Trong trình triển khai hoạt động thi công vận hành công trình xử lý môi trường xảy tình trạng ô nhiễm môi trường Chủ đầu tư dừng báo cáo kịp thời cho phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sông Cầu để hướng dẫn, giúp đỡ - Trong trường hợp xảy cố, rủi ro môi trường xây dựng, Ban quản lý dự án UBND thị xã Sông Cầu chịu trách nhiệm Sau công trình vào hoạt động, Bản quản lý dự án đạo UBND thị xã Sông Cầu bàn giao cho đơn vị quản lý đơn vị chịu trách nhiệm trình vào hoạt động - Thực yêu cầu sau ĐTM Dự án phê duyệt theo Điều 23 Nghị định 29/2011/NĐ-CP Chính phủ Trang 108 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO Trong trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án nguồn tài liệu liệu tham khảo sử dụng bao gồm: - Đặc điểm khí hậu - thủy văn Phú Yên Sở KH&CN tỉnh Phú Yên xuất năm 2005 - Báo cáo thống kê hàng năm đến năm 2012 - Hướng dẫn phương pháp đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phát hành năm 1993 - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng năm 2008, 2009, 2010, 2013 - Các tài liệu, báo cáo dự án liên quan dự án tương đương - Quy hoạch nông thôn xã Xuân Cảnh, Xuân Hải, Xuân Lộc, Xuân Bình Xuân Hòa - Quy hoạch, điểu chỉnh quy hoạch Kinh tế-Xã hội TX Sông Cầu đến năm 2020 đinh hướng đến 2025 - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) thị xã Sông Cầu - Dự án phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 – 2015 - Báo cáo chuyên đề: Các vùng đất nước ven biển (đầm ô Loan, đầm Cù Mông vịnh Xuân Đài) - Báo cáo hệ sinh thái rạng san hô Phú Yên Số liệu thông tin sử dụng báo cáo ĐTM thu thập từ tài liệu công bố, tham khảo ý kiến từ nhà tư vấn, quan, ban ngành nhà nước địa phương kết khảo sát đo đạc thực tế Trang 109 PHỤ LỤC Trang 110 ... án Kè chống xói lở đầm Cù Mông, Thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên” - Quyết định số 1709/QĐ-UBND ngày 19/10/2012 UBND tỉnh Phú Yên “V/v Phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng dự án: Kè chống xói. .. định Báo cáo ĐTM: Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Phú Yên - Cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM: UBND tỉnh Phú Yên 1.3 Mối quan hệ dự án với quy hoạch phát triển Dự án Kè chống xói lở đầm Cù Mông,... dựng Kè chống xói lở đầm Cù Mông, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên theo Quyết định số 1795A/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 Quyết định số 1709/QĐ-UBND ngày 19/10/2012 Nhằm Bảo vệ khu vực dân cư sống ven đầm,

Ngày đăng: 28/09/2017, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w