MỞ ĐẦU1. Xuất xứ của dự án1.1. Tóm tắt về xuất xứ của dự ánSông Diên Hồng là một nhánh của hạ lưu sông Bồ, sông có chiều dài khoảng 5,2km chạy qua địa phận thị trấn Sịa, xã Quảng Phước và xã Quảng Thọ thuộc huyện Quảng Điền. Sông bắt nguồn từ bờ tả sông Bồ (tại cầu Ngã Tư) đổ ra phá Tam Giang qua cầu Hà Đồ. Sông làm nhiệm vụ cấp nước và tiêu úng cho khoảng 1.000ha đất nông nghiệp của các xã Quảng Vinh, Quảng Phước, Quảng Thọ và thị trấn Sịa.Năm 2010 nhà nước đã đầu tư xây dựng cầu Hà Đồ, cống gồm 4 cửa, mỗi cửa có chiều rộng 3,5m với kết cấu là bê tông cốt thép. Cửa van vận hành đóng mở cống dạng cửa tự động bằng vật liệu thép không rỉ.Năm 2011 nhà nước đã đầu tư xây dựng Kè chống xói lở bờ sông Diên Hồng, với tổng chiều dài khoảng 2,9km. Trong đó đoạn từ cầu Ngã Tư đến cầu Thủ Lễ dài 1,2km được gia cố bảo vệ 2 bờ, đoạn từ cầu Thủ Lễ đến cầu Bàu Kho được gia cố các đoạn xung yếu.Hiện nay đoạn sông Diên Hồng từ cầu Trắng đến cầu Hà Đồ có chiều dài sông khoảng 3,2km bờ sông đang bị sạt lở nghiêm trọng, có nguy cơ bị vỡ bờ. Cụ thể là trong các đợt mưa lũ năm 2017 vừa qua dòng chảy lũ đã làm sạt lở bờ sông, đặc biệt là các vị trí xung yếu như cầu giao bờ sông đã bị khoét sâu vào đến đất canh tác (bờ đê làm đường giao thông nội động bị sạt lở hoàn toàn).Nếu không kịp xử lý, các trận lũ hàng năm sẽ tiếp tục làm sạt lở bờ sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực dân cư và sản xuất nông nghiệp, cụ thể là ảnh hưởng đến 188 hộ dân và khoảng 200ha đất trồng lúa 2 vụ của thị trấn Sịa và xã Quảng Phước.Từ phân tích cho thấy việc gia cố bảo vệ bờ sông Diên Hồng các đoạn xung yếu từ cầu Trắng đến cầu Hà Đồ rất cần thiết. Để nhân dân trong vùng yên tâm sản xuất và ổn định đời sống cần thiết phải gia cố bảo vệ bờ sông Diên Hồng các đoạn xung yếu từ cầu Trắng đến cầu Hà Đồ. Đó cũng là chính là chủ trương của lãnh đạo địa phương và là sự mong mỏi của nhân dân trong vùng hưởng lợi.Do đó, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Kè chống sạt lở bờ sông Diên Hồng đoạn qua xã Quảng Phước và thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền theo Quyết định số 490QĐUBND ngày 26022018 nh
Trang 1MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG 1
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 2
MỞ ĐẦU 3
1 Xuất xứ của dự án 3
1.1 Tóm tắt về xuất xứ của dự án 3
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 4
1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển 4
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 4
2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 4
2.1.1 Văn bản pháp luật 4
2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn 5
2.1.3 Hướng dẫn kỹ thuật về môi trường 5
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 5
2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 6
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 6
4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường 7
4.1 Các phương pháp dùng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường 7
4.2 Các phương pháp khác 7
Chương 1 9
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 9
1.1 Tên dự án 9
1.2 Chủ dự án 9
1.3 Vị trí địa lý của dự án 9
1.3.1 Vị trí địa lý 9
1.3.2 Mối tương quan giữa dự án và các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội 12
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án 12
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 12
1.4.2.1.Cấp công trình 12
1.4.2.2 Quy mô các hạng mục công trình 12
1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 12
1.4.3.1 Phương án xây dựng 12
1.4.3.2 Biện pháp thi công 13
1.4.4 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 14
1.4.5 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án 15
1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án 15
1.4.7 Vốn đầu tư 15
1.4.8 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 15
Trang 21.4.8.2 Giai đoạn vận hành 16
Chương 2 17
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 17
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 17
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 17
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa hình 17
2.1.3 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 18
2.1.4 Đặc điểm thuỷ văn 18
2.1.5 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 19
2.1.5.1 Chất lượng không khí, tiếng ồn 19
2.1.5.2 Chất lượng môi trường nước mặt 20
2.1.5.3 Chất lượng trầm tích 20
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23
Chương 3 25
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 25
3.1 Đánh giá, dự báo tác động 25
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 25
3.1.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 25
3.1.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 26
3.1.1.3 Đối tượng và quy mô bị tác động 26
3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 27
3.1.2.1 Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải 28
3.1.2.2 Đánh giá, dự báo tác động không liên quan đến chất thải 37
3.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động/vận hành dự án 43
3.1.3.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 43
3.1.3.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 43
3.1.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố dự án 44
3.1.4.1 Giai đoạn thi công xây dựng 44
3.1.4.2 Giai đoạn hoạt động/vận hành Dự án 45
3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 45
3.2.1 Độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo 45
3.2.2 Về độ tin cậy của các đánh giá 46
Chương 4 49
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 49
4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 49
4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị, GPMB 49
4.1.1.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải 49
4.1.1.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 49
4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của giai đoạn thi công xây dựng 50
4.1.2.1 Biện pháp quản lý và tổ chức thực hiện 50
4.1.2.2 Giảm thiểu các tác động có liên quan đến chất thải 51
4.1.2.3 Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải 55
4.1.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành 57
Trang 34.1.3.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động đến môi trường không
khí 57
4.1.3.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động đến môi trường nước 57
4.1.3.4 Biện pháp giảm thiểu các tác động tiếng ồn và độ rung 58
4.1.3.5 Biện pháp giảm thiểu các tác động do xói mòn, trượt lở đất và bồi lắng thủy vực 58
4.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án 58
4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 58
4.2.1.1 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố tai nạn lao động 58
4.2.1.2 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu sự cố ùn tắc và tai nạn giao thông 59 4.2.1.3 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu sự cố cháy, nổ 59
4.2.1.4 Sự cố sạt lở, sự cố ngập úng 60
4.2.1.5 Phòng chống thiên tai, bão lụt 60
4.2.1.6 Sự cố nứt, sụt lún nhà dân 60
4.2.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành 61
4.2.2.1.Sự cố sạt lở do mưa lũ 61
4.2.2.2 Phòng chống thiên tai, bão lụt 61
4.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 61 4.3.1.Giai đoạn chuẩn bị 62
4.3.2.Giai đoạn xây dựng 62
4.3.3.Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 62
Chương 5 63
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 63
5.1 Chương trình quản lý môi trường 63
5.2 Chương trình giám sát môi trường 68
5.2.1 Giám sát quá trình thi công 68
5.2.1.1 Giám sát môi trường không khí, tiếng ồn, độ rung 68
5.2.1.2 Giám sát môi trường nước mặt 68
5.2.1.3 Giám sát chất thải rắn 68
5.2.2 Giám sát trong giai đoạn dự án đi vào vận hành sử dụng 69
5.2.3 Giám sát khác 69
Chương 6 70
THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 70
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 73
PHỤ LỤC 75
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
- BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa 5 ngày (Biochemical Oxigen Demand)
- COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)
- TSS : Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solids)
- QLMT : Quản lý môi trường
- ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
- QVCN : Quy chuẩn Việt Nam
- TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
- TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
- WHO : Tổ chức Y Tế thế giới (World Health Organization)
- NCKH : Nghiên cứu khoa học
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1: Danh sách các thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM Dự án 6
Bảng 2 Các phương pháp phân tích chất lượng nước mặt 8
Bảng 3 Phương pháp đo đạc các thông số chất lượng không khí 8
Bảng 4 Thiết bị đo đạc tiếng ồn 8
Bảng 1.1 Danh mục các thiết bị phục vụ thi công xây dựng 14
Bảng 1.2 Khối lượng nguyên vật liệu thực hiện Dự án 15
Bảng 1.3 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường Dự án 16
Bảng 2.1 Vị trí đo đạc tiếng ồn, độ rung và lấy mẫu không khí 19
Bảng 2.2 Kết quả phân tích chất lượng không khí 19
Bảng 2.3 Kết quả đo đạc tiếng ồn, độ rung 19
Bảng 2.4 Vị trí lấy mẫu nước mặt 20
Bảng 2.5 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 20
Bảng 2.6 Vị trí lấy mẫu trầm tích 20
Bảng 2.7 Kết quả phân tích chất lượng trầm tích 21
Bảng 2.14: Thống kê diện tích tự nhiên 23
Bảng 3.1 Tóm tắt nguồn gây tác động trong hoạt động thi công xây dựng 27
Bảng 3.2 Đối tượng và quy mô chịu tác động trong giai đoạn xây dựng 27
Bảng 3.3 Hệ số phát thải bụi từ thi công 28
Bảng 3.4 Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động đào đắp 28
Bảng 3.5 Tải lượng bụi phát sinh do xe vận chuyển nguyên vật liệu tại Dự án .29 Bảng 3.6 Hệ số ô nhiễm không khí đối với các loại xe 30
Bảng 3.7 Bảng tính dự báo tải lượng khí thải phát sinh do vận chuyển 31
Bảng 3.8 Lượng nhiên liệu sử dụng của một số thiết bị, phương tiện thi công .31
Bảng 3.9 Tải lượng các chất ô nhiễm do các phương tiện sử dụng dầu diezen 32
Bảng 3.10 Lưu lượng và tải lượng nước thải từ hoạt động bảo dưỡng máy móc33 Bảng 3.11 Khối lượng các chất ô nhiễm đưa vào môi trường 34
Bảng 3.12 Tác động của các chất ô nhiễm trong nguồn nước 35
Bảng 3.13 Mức ồn phát sinh từ các máy móc, thiết bị thi công 37
Bảng 3.14 Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển 38
Bảng 3.15 Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số 38
Bảng 3.16 Mức độ rung của các máy móc thi công 39
Bảng 3.17 Đối tượng và quy mô chịu tác động 41
Bảng 3.18 Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 46
Bảng 3.19 Nhận xét về mức độ chi tiết và tin cậy của đánh giá 46
Bảng 4.1 Dự toán kinh phí bảo vệ môi trường 61
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường trong các giai đoạn của Dự án 64
Bảng 5.2 Chương trình quản lý môi trường trong các giai đoạn xây dựng 65
Bảng 5.3 Chương trình quản lý môi trường trong các giai đoạn vận hành 67
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1 Vị trí các tuyến kè cần xây dựng 10Hình 1.2 Hiện trạng sông Diên Hồng đoạn qua xã Quảng Phước 11
Trang 7Năm 2010 nhà nước đã đầu tư xây dựng cầu Hà Đồ, cống gồm 4 cửa, mỗi cửa cóchiều rộng 3,5m với kết cấu là bê tông cốt thép Cửa van vận hành đóng mở cống dạngcửa tự động bằng vật liệu thép không rỉ.
Năm 2011 nhà nước đã đầu tư xây dựng Kè chống xói lở bờ sông Diên Hồng, vớitổng chiều dài khoảng 2,9km Trong đó đoạn từ cầu Ngã Tư đến cầu Thủ Lễ dài 1,2kmđược gia cố bảo vệ 2 bờ, đoạn từ cầu Thủ Lễ đến cầu Bàu Kho được gia cố các đoạnxung yếu
Hiện nay đoạn sông Diên Hồng từ cầu Trắng đến cầu Hà Đồ có chiều dài sôngkhoảng 3,2km bờ sông đang bị sạt lở nghiêm trọng, có nguy cơ bị vỡ bờ Cụ thể làtrong các đợt mưa lũ năm 2017 vừa qua dòng chảy lũ đã làm sạt lở bờ sông, đặc biệt làcác vị trí xung yếu như cầu giao bờ sông đã bị khoét sâu vào đến đất canh tác (bờ đêlàm đường giao thông nội động bị sạt lở hoàn toàn)
Nếu không kịp xử lý, các trận lũ hàng năm sẽ tiếp tục làm sạt lở bờ sẽ gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến khu vực dân cư và sản xuất nông nghiệp, cụ thể là ảnh hưởngđến 188 hộ dân và khoảng 200ha đất trồng lúa 2 vụ của thị trấn Sịa và xã QuảngPhước
Từ phân tích cho thấy việc gia cố bảo vệ bờ sông Diên Hồng các đoạn xung yếu
từ cầu Trắng đến cầu Hà Đồ rất cần thiết Để nhân dân trong vùng yên tâm sản xuất và
ổn định đời sống cần thiết phải gia cố bảo vệ bờ sông Diên Hồng các đoạn xung yếu từcầu Trắng đến cầu Hà Đồ Đó cũng là chính là chủ trương của lãnh đạo địa phương và
là sự mong mỏi của nhân dân trong vùng hưởng lợi
Do đó, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Kèchống sạt lở bờ sông Diên Hồng đoạn qua xã Quảng Phước và thị trấn Sịa, huyệnQuảng Điền theo Quyết định số 490/QĐ-UBND ngày 26/02/2018 nhằm bảo vệ khuvực sản xuất nông nghiệp của nhân dân trong vùng
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích Dự án mang lại, trong quá trình thực hiện
Dự án sẽ gây ra những tác động đến môi trường Do đó nhằm tuân thủ Luật Bảo vệMôi trường năm 2014 và Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định vềquy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Ban QLDA Đầu tư Xây dựng công trìnhNN&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn Môi trườngQuý Thịnh tiến hành xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho Dự
Trang 8huyện Quảng Điền” và trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế thẩm
định, phê duyệt
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Dự án “Kè chống sạt lở bờ sông Diên Hồng đoạn qua xã Quảng Phước và thị
trấn Sịa, huyện Quảng Điền” do UBND tỉnh thẩm định và phê duyệt.
1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển
- Quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 vàtầm nhìn đến năm 2020;
- Quyết định số 3033/QĐ-UBND ngày 31/12/2007 của UBND tỉnh Thừa ThiênHuế về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Thủy lợi tỉnh Thừa Thiên Huếđến năm 2015, định hướng đến năm 2020
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật
về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 2.1.1 Văn bản pháp luật
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày23/06/2014;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 29/11/2013;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 18/06/2014 ;
- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 được Quốc hội ban hành ngày 29/11/2006;
- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội ban hành ngày19/06/2013;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội ban hành ngày21/6/2012;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định vềquy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chấtthải và phế liệu;
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về bồithường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính Phủ quy định vềxác định thiệt hại đối với môi trường;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 quy định chi tiết, hướng dẫnthi hành một số điều của Luật đê điều;
Trang 9hành một số điều của Luật phòng chống thiên tai;
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ Xây dựng quy định vềquản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;
- Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường;
- Quyết định số 64/2014/QĐND ngày 25/9/2014 của UBND tỉnh về việc banhành quy định về trình tự thủ tục thu hồi đất sử dụng vào mục đích an ninh quốcphòng, phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia;
- Quyết định số 01/2011/QĐ-TTg ngày 04/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển;
- Quyết định số 1588/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012-2020 và địnhhướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng;
- Quyết định số 46/2014/QĐ-UBND ngày 05/8/2014 của UBND tỉnh ThừaThiên Huế Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Quyết định số 490/QĐ-UBND ngày 26/02/2018 của UBND tỉnh Thừa ThiênHuế về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Kè chống sạt lở bờ sông Diên Hồngđoạn qua xã Quảng Phước và thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền;
2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn
- Môi trường nước
+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước mặt;
+ QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinhhoạt
- Môi trường không khí, tiếng ồn
+ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khôngkhí xung quanh;
+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
+ QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
- Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động của Bộ y tế ban hành kèm theo Quyết định số3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ y tế;
2.1.3 Hướng dẫn kỹ thuật về môi trường
- Giáo trình cấp thoát nước Bộ xây dựng – Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội,Nhà xuất bản xây dựng, 1993
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có
Trang 10- Công văn số 210/TB-SKHĐT ngày 22/01/2018 của Sở Kế hoạch và Đầu tư vềviệc thông báo kinh phí khắc phục thiệt hại do thiên tai gây ra năm 2017 Nguồn vốnvốn dự phòng ngân sách trung ương năm 2017;
- Quyết định số 490/QĐ-UBND ngày 26/02/2018 của UBND tỉnh Thừa ThiênHuế về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Kè chống sạt lở bờ sông Diên Hồngđoạn qua xã Quảng Phước và thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền;
2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường
- Báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự án “Kè chống sạt lở bờ sông Diên Hồng đoạn
qua xã Quảng Phước và thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền”;
- Kết quả đo đạc tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm chất lượngmôi trường nước, không khí, tiếng ồn;
- Kết quả tham vấn cộng đồng tại khu vực thực hiện Dự án
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Với mục tiêu đề phòng, khống chế và khắc phục các yếu tố gây tác động tiêu
cực đến môi trường của Dự án “Kè chống sạt lở bờ sông Diên Hồng đoạn qua xã
Quảng Phước và thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền”, Chủ dự án đã tiến hành lập Báo cáo
đánh giá tác động môi trường cho Dự án với sự tư vấn của Công ty TNHH Tư vấn Môitrường Quý Thịnh
Tên Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Môi trường Quý Thịnh
- Người đại diện: Bà Trần Thị Minh Châu; Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ liên hệ: Thôn Ngọc Anh, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh ThừaThiên Huế
- Điện thoại: (0234)-2.470 272; Fax: (0234)-2.470 272
Danh sách thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM Dự án như sau:
Bảng 1: Danh sách các thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM Dự án
1 Nguyễn Công Bình
Ban QLDA Đầu tư Xâydựng công trìnhNN&PTNT tỉnh ThừaThiên Huế
Giám Đốc
2 Nguyễn Đăng Bảo Hoàng
Ban QLDA Đầu tư Xâydựng công trìnhNN&PTNT tỉnh ThừaThiên Huế
CB kỹthuật
Hồ Thị Luyến
Trang 11Stt Họ và tên Đơn vị Ghi chú ký Chữ
5 Phan Thị Như Thuận
-nt-Thànhviên
6 Trương Việt ĐứcKỹ sư Quản lý môi trường -nt- Thànhviên
7 Nguyễn Hữu Quốc
-nt-Thànhviên
8 Nguyễn Thế LậpKỹ sư Thủy lợi – Thủy điện -nt- Thànhviên
4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường
4.1 Các phương pháp dùng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường
1) Phương pháp dự báo:
Xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của cáchiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình toán học (định lượng) Tuy nhiên
dự báo cũng có thể là một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai (định tính) và
để dự báo định tính được chính xác hơn, người ta cố loại trừ những tính chủ quan củangười dự báo
2) Phương pháp thống kê và xử lý số liệu:
Phương pháp này được sử dụng để xử lý các số liệu sau khi thu thập về điềukiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực thực hiện dự án
3) Phương pháp đánh giá nhanh:
Được sử dụng để ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình xây dựng vàhoạt động của dự án theo các hệ số ô nhiễm của WHO
Bảng 2 Các phương pháp phân tích chất lượng nước mặt
Trang 12TT Thông số Đơn vị Phương pháp phân
Bảng 3 Phương pháp đo đạc các thông số chất lượng không khí
-nt-Bảng 4 Thiết bị đo đạc tiếng ồn
Trang 13Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên dự án
KÈ CHỐNG SẠT LỠ BỜ SÔNG DIÊN HỒNG ĐOẠN QUA XÃ QUẢNG
PHƯỚC VÀ THỊ TRẤN SỊA, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN
1.2 Chủ dự án
Ban QLDA Đầu tư Xây dựng công trình NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế Địa chỉ: Số 03 đường Lê Hồng Phong, phường Phú Nhuận, thành phố Huế, tỉnhThừa Thiên Huế
Người đại diện: Ông Nguyễn Công Bình Chức vụ: Giám đốc
Từ 107031’24” đến 107031’26” Kinh độ Đông
Từ 16035’00” đến 16035’15” Vĩ độ Bắc
Hiện trạng sử dụng đất:
Trước khi xây dựng kè, là đất dọc bờ sông, đất chuyên trồng lúa nước, bờ hói
có hai mặt ngoài chủ yếu là tiếp giáp với đất ruộng và khu dân cư nên cũng thuận lợi
về nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt và thi công công trình Mặt bằng thi công ở đâytương đối thuận lợi, dọc theo tuyến hói cũ hầu như không bị cản trở bởi các chướngngại vật trên tuyến
Sau khi xây kè, thì phần đất dọc bờ sông này chuyển thành đất xây dựng để bảo
vệ mái kè (được ốp đá và trồng cỏ)
Trang 14Hình 1.1 Vị trí các tuyến kè cần xây dựng
Trang 15Hiện trạng sông Diên Hồng đoạn qua xã Quảng Phước
(Bờ hữu sông Diên Hồng đoạn từ bến Xóm Đảo đến cống Ông Khuynh)
Hình 1.2 Hiện trạng sông Diên Hồng đoạn qua xã Quảng Phước
Trang 161.3.2 Mối tương quan giữa dự án và các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội
- Dọc theo bờ sông một số đoạn trong Dự án là khu dân cư, ruộng vườn
- Dọc bờ các tuyến kè này là các tuyến đường giao thông liên xã, liên thôn Phương án xây dựng kè bờ các tuyến này dựa trên tiêu chí tôn trọng hiện trạng
bờ, kiên cố hóa bảo vệ sạt lở bờ, chỉ đào bờ những điểm cần thiết nên tổn thất diện tíchđất rất ít Diện tích này chủ yếu là đất vườn, đất canh tác nông nghiệp
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án
- Khắc phục hậu quả lũ lụt
- Ổn định bờ sông, tăng khả năng thoát lũ, đảm bảo chống được lũ tiểu mãn và
lũ sớm bảo vệ sản xuất nông nghiệp cho 200ha lúa 2 vụ của thị trấn Sịa và xã QuảngPhước, đảm bảo an toàn cho khoảng 188 hộ dân; kết hợp phục vụ giao thông, tạo điềukiện đi lại thuận lợi tiến tới hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn cho vùng hưởnglợi
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
Xây dựng tuyến kè bảo vệ bờ sông Diên Hồng đoạn từ cầu Trắng đến cống Hà
Đồ với tổng chiều dài các đoạn hai bờ là 1726,65m, trong đó chiều dài từng đoạn nhưsau:
- Đoạn qua xã Quảng Phước có chiều dài khoảng 602,7m bao gồm:
+ Bờ tả sông Diên Hồng, phía thượng lưu cống mụ Bưởi dài 54,0m
+ Bờ hữu sông Diên Hồng, từ bến Xóm Đảo đến cống Ông Khuynh dài 100,5m.+ Bờ hữu sông Diên Hồng, phía hạ lưu cầu Cồn Văn dài 118,3m
+ Bờ tả sông Diên Hồng, phía thượng lưu cầu Bàu Kho dài 329,9m
- Đoạn qua Thị trấn Sịa có chiều dài khoảng 1.123,95m bao gồm:
+ Bờ hữu sông Diên Hồng, từ cầu Bàu Kho đến cầu Thạch Bình dài 434,9m.+ Bờ tả sông Diên Hồng, từ cầu Thạch Bình đến cầu Văn Thánh dài 457,15m.+ Bờ hữu sông Diên Hồng, phía hạ lưu cầu Văn Thánh dài 29,3m
+ Xây dựng tường chắn từ cầu Thạch Bình về cầu Văn Thánh bờ hữu sông DiênHồng dài khoảng 202,2m
Công trình trên tuyến
- Xây dựng mới và nối dài các cống tiêu đảm bảo tiêu thoát nước
1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án
1.4.3.1 Phương án xây dựng
Trang 17Tuyến kè
Từ hiện trạng và nhiệm vụ cụ thể của công trình cho thấy cần phải gia cố bờ sông những đoạn xung yếu từ cầu trắng đến cầu Hà Đồ với tổng chiều dài hai bờ 1.726,65m
- Tuyến kè: Trên cở sở mực nước bình quân mùa kiệt tại vị trí công trình là(+0.30) nên chọn giải pháp như sau:
+ Đỉnh kè: Trên cơ sở điều tra mực nước lũ trong mùa vụ, cao trình đỉnh kèđược chọn tại Cầu Trắng là (+1.80), cuối tuyến tại cống Hà Đồ là (+1.50) Chiều rộng3,5m kết hợp giao thông Gia cố mặt đê bằng lớp bê tông M250 dày 18cm Bố trí hàngtrụ tiêu bằng BTCT M200 dọc theo đỉnh kè (phía sông), cách 5m có 1 trụ tiêu
+ Mái kè có hệ số mái dốc m = 2,0 Gia cố mái kè phía sông từ cao trình(+0.30) lên đến đỉnh kè bằng đá lát khan granite loại 1, dày 30cm trong khung giằngBTCT M250, phía dưới là lớp sỏi lọc dày 5cm và lớp vải lọc địa kỹ thuật Gia cố mái
kè phía đồng từ mặt đất tự nhiên lên đến đỉnh kè bằng đá lát khan granite loại 1, dày30cm, phía dưới là lớp sỏi lọc dày 5cm và lớp vải lọc địa kỹ thuật
+ Chân kè phía sông ở cao trình (+0.30) được giữ chân bằng hàng cọc tre dài3m với mật độ 5 (cọc/m) Hộ chân kè bằng khối lăng thể đá hộc với chiều rộng 1m với
hệ số mái dốc m = 1,5 Phạm vi gia cố về phía sông đến vị trí có mái m ≥ 3, phía dưới
là lớp vải lọc địa kỹ thuật
+ Chân kè phía đồng ở cao trình tự nhiên được giữ chân bằng hàng cọc tre dài1,5m với mật độ 5 (cọc/m)
- Xây dựng tường chắn từ cầu Thạch Bình về cầu Văn Thánh bờ hữu sông DiênHồng dài 202,2m Kết cấu tường bằng BTCT M250, cao trình đỉnh tường (+1.60) Tường chiều rộng đỉnh là 20cm, đáy dày 25cm, chiều cao 80cm Bản đáy tường dày 25cm, rộng 70cm
Công trình trên tuyến
- Xây mới cống hở thuộc đoạn 4 tại K0+287,05 (bờ tả sông phía thượng lưu cầuBàu Kho đoạn qua xã Quảng Phước), vật liệu là BTCT M250 Cống có khẩu độ cống(BxH) = (2,50x2,55)m với chiều dài là 14,4m, mặt cầu rộng 3,50m, cao trình đáy cống(-0.89), đỉnh cống (+1.71) Móng gia cố cọc tre dài L = 3m, mật độ 36 (cọc/m2).Thượng hạ lưu cống và mái gia cố bằng đá lát khan dày 25cm Đóng mở cống bằngtấm cửa van phẳng và pa lăng xích 5 tấn
- Đấu nối cống tròn 100cmm thuộc đoạn 6 tại K0+145,7 (bờ tả sông phía từcầu Thạch Bình đến cầu Văn Thánh đoạn qua thị trấn Sịa) Cống có chiều dài 4m, thâncống là BTCT M300 được đặt trên 3 mố đỡ M200
- Xây mới cống tròn 60cm thuộc đoạn 6 tại K0+406,7 (bờ tả sông phía từ cầuThạch Bình đến cầu Văn Thánh đoạn qua thị trấn Sịa) Cống có chiều dài 8,53m, vậtliệu là BT M250 Điều tiết cống bằng cửa van phẳng và máy đóng mở V1
1.4.3.2 Biện pháp thi công
Trang 18- Đặc điểm mặt bằng thi công công trình: Mặt bằng thi công ở đây tương đốithuận lợi, dọc theo tuyến hói cũ hầu như không bị cản trở bởi các chướng ngại vật trêntuyến.
Bờ hói có hai mặt ngoài chủ yếu là tiếp giáp với đất ruộng và khu dân cư nêncũng thuận lợi về nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt và thi công công trình
Về phương án vận chuyển vật liệu: Vật liệu được chuyển đến công trường quađường bộ dọc theo đường tỉnh lộ 4, theo đường lên thôn đến công trường
- Biện pháp thi công: Do bờ sông nằm trong vùng khô ráo nên việc thi côngtuyến đê tương đối thuận lợi Cần thi công các bãi tránh xe trước để tạo điều kiện chovận chuyển thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ thi công công trình Đoạn qua các vị trícông trình trên đê phải đắp đường thi công kết hợp đê quai thượng hoặc hạ lưu củacông trình theo bố trí của thiết kế
- Lán trại và bãi tập kết vật liệu: trên tuyến đê bình quân 400m bố trí 1 vị trí vừa
để làm bãi tránh xe vận chuyển vật liệu trên tuyến, kết hợp làm lán trại và bãi tập kếtvật liệu
- Công tác đào đất: Khối lượng đào đất chủ yếu là đào móng và đào phong hoá
bề mặt bờ hói, biện pháp thi công bằng máy đào kết hợp thủ công
- Công tác đắp đất: Khối lượng đất đắp chủ yếu là đắp bổ sung mái Đất đượcvận chuyển đến khu vực thi công, dùng máy ủi, đổ và đắp lấn dần theo chiều dọc hói,những lớp đầu kết hợp với thủ công san phẳng mỗi lớp dày 0,2m dùng đầm, đầm nệnchặt, khi độ cao khoảng 1m, dùng máy ủi san dày 0,2m đầm chặt đến độ chặt đất K =0,95
Vùng tiếp giáp thành cống, cũng phân thành nhiều lớp mỏng 0,2m, dùng đầmcóc đầm nện chặt
- Công tác đóng cọc tre: Dùng phương pháp đóng cọc bằng thủ công, các cọcđóng từ ngoài vào trong để đảm bảo đất cố kết và độ chặt của khối đất nền
- Công tác thi công bê tông: Công tác bê tông chủ yếu bằng thủ công, máy chỉphục vụ công tác trộn và đầm
- Công tác xây lát: Chủ yếu bằng thủ công
1.4.4 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
Các thiết bị được sử dụng để phục vụ cho việc thi công xây dựng Dự án đượctrình bày trong bảng sau:
Bảng 1.1 Danh mục các thiết bị phục vụ thi công xây dựng
Trang 19Nguồn: Khái toán Dự án
1.4.5 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án
Bảng 1.2 Khối lượng nguyên vật liệu thực hiện Dự án
Nguồn: Báo cáo KTKT
Vận chuyển nguyên vật liệu:
- Đất đắp: Đất đắp được tận dụng đất đào
- Cát, sỏi lấy tại bãi An Lỗ;
- Xi măng mua tại trung tâm thị xã Hương Trà, hoặc tại nhà máy
- Sắt thép và các vật liệu khác mua tại Huế
- Đá dăm, đá hộc mua tại công ty Trường Sơn
- Nước thi công khai thác nguồn nước sạch tại chỗ
1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án
Thời gian dự kiến như sau:
- Khảo sát và lập BCKTKT: Hoàn thành vào giữa quí I năm 2018
- Thẩm định và trình duyệt BCKTKT: Vào đầu quí II năm 2018
- Khởi công: Quí II năm 2018
- Hoàn thành: Cuối quí III năm 2019
1.4.7 Vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư xây dựng Dự án: 13.000.000.000 đồng
Các chi phí liên quan trong quá trình thực hiện dự án dự kiến như sau:
1.4.8.1 Giai đoạn thi công
Để thi công xây dựng Dự án, Chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị thi công với số
Trang 20lượng cán bộ thi công khoảng 30 người.
1.4.8.2 Giai đoạn vận hành
Sau khi công trình hoàn thành sẽ bàn giao cho Đơn vị Quản lý vận hành làchính quyền địa phương Chi phí vận hành được bố trí từ ngân sách của Nhà nước theocác quy định hiện hành
Bảng 1.3 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường Dự án
- Hoạt động xây dựngcác hạng mục dự án
- Hoạt động sinh hoạtcông nhân
360 ngày
Thi côngtheo từnghạng mụccông trình
Sau khihoànthànhcông trìnhxây dựng
- Bụi, chất thải rắn sinhhoạt,…
- Nước mưa chảy tràn
Trang 21Chương 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa hình
Sông Diên Hồng là một nhánh của hạ lưu sông Bồ, sông có chiều dài khoảng5,2km chạy qua địa phận thị trấn Sịa, xã Quảng Phước và xã Quảng Thọ thuộc huyệnQuảng Điền Sông bắt nguồn từ bờ tả sông Bồ (tại cầu Ngã Tư) đổ ra phá Tam Giangqua cầu Hà Đồ Sông làm nhiệm vụ cấp nước và tiêu úng cho khoảng 1.000ha đấtnông nghiệp của các xã Quảng Vinh, Quảng Phước, Quảng Thọ và thị trấn Sịa
Đây là vùng độc canh cây lúa, đất đai tập trung và phì nhiêu nhưng do bờ sông
là đê đất làm nhiệm vụ cách ly nước từ sông Diên Hồng chảy vào đông ruộng chưađảm bảo nên khi có lũ tiểu mản và lũ sớm, lũ muộn vào đầu vụ Đông Xuân thường gâymất mùa, vì ngập úng nên thường phải cấy chậm so với thời vụ do đó phải cấy nhữnggiống lúa ngắn ngày với năng suất thấp và phải gieo đi cấy lại nhiều lần Người dâncũng vì thế mà không dám thâm canh tăng năng xuất và gieo cấy những giống lúa cónăng suất cao, nếu không kịp có biện pháp gia cố bảo vệ thì hàng năm, các trận lũ sẽtiếp tục làm sạt lở bờ và đến một lúc nào đó sẽ khoét sâu gây ảnh huởng nghiêm trọngđến các hộ dân cư ven bờ, có nguy cơ mất đất, đường giao thông, các công trình phúclợi
2.1 2 Điều kiện về địa chất
Đặc điểm địa chất tuyến kè qua khảo sát thăm dò địa tầng đất nền, được phân
* Lớp 2: Cát hạt mịn màu xám trắng, xám vàng, xám xanh, kết cấu xốp Lớp có dày từ(0,3÷5,5)m Các chỉ tiêu cơ lý cơ bản của lớp này:
- Độ ẩm tự nhiên : 21,14 (%)
Trang 22(Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền xem báo cáo khảo sát địa chất)
2.1.3 Điều kiện về khí hậu, khí tượng
- Về lượng mưa: Lượng mưa bình quân năm X = 2850 mm
+ Cao nhất vào mùa mưa bình quân 95%
- Bốc hơi: Lượng bốc hơi bình quân năm đạt 920 mm, lượng bốc hơi nhiều nhất
vào các tháng 5, 6, 7, 8; các tháng ít nhất là 12, 1, 2 Tháng nhiều nhất đạt 150 mm(tháng 7) Tháng ít nhất đạt 36.2 mm (tháng 1)
- Chế độ gió bão: Vùng này chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chính:
+ Gió mùa Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau
+ Gió Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 8
Thời gian từ tháng 9 đến tháng 11 thường xuất hiện các cơn bão với sức gió cólúc giật trên cấp 12
Vận tốc gió lớn nhất Vmax= 35 m/s
Vận tốc gió bình quân max = 25 m/s
Ngoài ra trong khu vực còn có gió mùa Đông Nam
2.1.4 Đặc điểm thuỷ văn
Các trị số mực nước tại vị trí công trình như sau:
Lũ tháng 11/1999 : (+3.70)
Lũ thường : (+2.70)
Trang 23Lũ tiểu mãn, lũ sớm : (+1.50) (cống Hà Đồ)
MN kiệt bình thường : (+0.30)
MN kiệt min : (-0.10)
2.1.5 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý
Để đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực thực hiện Dự án, Chủ dự án đãphối hợp với Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường tiến hành đo đạc lấy mẫu
và phân tích các thông số môi trường nhằm đánh giá chất lượng môi trường nước mặt,nước ngầm, tiếng ồn và không khí xung quanh
Thời gian lấy mẫu: 28/2/2018
Điều kiện thời tiết: Trời nắng nóng, nhiệt độ 33oC
2.1.5.1 Chất lượng không khí, tiếng ồn
Bảng 2.1 Vị trí đo đạc tiếng ồn, độ rung và lấy mẫu không khí
ST
Tọa độ lấy mẫu VN-2000, KTT 107 0 , múi chiếu 3 0 (m)
về chất lượng không khí xung quanh
Bảng 2.3 Kết quả đo đạc tiếng ồn, độ rung
Trang 24* Nhận xét:
- Kết quả đo đạc cho thấy, tiếng ồn tại KDH1 và KDH2 nằm trong giới hạn chophép theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn trongkhoảng thời gian từ 6 – 21 giờ
2.1.5.2 Chất lượng môi trường nước mặt
Bảng 2.4 Vị trí lấy mẫu nước mặt
ST
Y: 547229,15
Y: 548853,56
Bảng 2.5 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử
lý phù hợp hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2
* Nhận xét:
- Từ kết quả phân tích bảng cho thấy, hầu hết các thông số đo đạc, phân tích cógiá trị đo được nằm trong khoảng giới hạn cho phép theo QCVN08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn về chất lượng nước mặt (Giá trị C, Cột A2)
2.1.5.3 Chất lượng trầm tích
Bảng 2.6 Vị trí lấy mẫu trầm tích
Trang 25QCVN 43:2012/ BTNMT
US EPA Method 3050B TCVN 6496:2009
US EPA Method 3050B SMEWW 3113B:2012
US EPA Method 3050B TCVN 6496:2009
US EPA Method 3050B TCVN 6496:2009
US EPA method 7471B TCVN 8882:2011
Trang 26sinh thuộc 7 họ hiện có trên sông Diên Hồng Trong đó có các loài Rong Đuôi Chồn,Rong Cám, Rong Mái Chèo và Bèo Lục Bình là các loài phát triển mạnh và ưu thếnhất Thực vật thủy sinh ở sông Diên Hồng được chia làm hai nhóm chính là thực vậtthủy sinh sống chìm và thực vật thủy sinh sống trôi nổi
- Động vật phù du: Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận có 18 loài động vật phù du
thuộc 12 giống, 7 họ và 2 ngành Trùng Bánh Xe và Chân Khớp Trong đó, ngànhTrùng Bánh Xe chiếm ưu thế về số lượng và thành phần loài
- Thành phần loài cá: Dọc sông Diên Hồng có khoảng trên 25 loài cá thuộc 23
giống, 13 họ và 5 bộ khác nhau Trong đó, bộ cá Vược ưu thế về thành phần loài nhất,tiếp theo là bộ cá Chép, còn lại là bộ cá Nhái, bộ cá Thát lát, bộ cá Trích có thành phầnloài không cao, mỗi bộ có 1 loài Trong 25 loài cá trên, chủ yếu là các loài cá có nguồngốc nước ngọt
* Hệ động thực vật trên cạn
- Khu hệ thực vật: Qua khảo sát hệ sinh thái khu vực sông Diên Hồng cho thấythực vật hoang dại ở đây chủ yếu là các trảng cỏ và cây bụi như cỏ Lác, cỏ Lào(Eupahnium) Các loại cây thân gỗ bao gồm Phượng, Bời Lời (Lisraumbellata), ĐùngĐình (Caryota mitis), Xoan Đào, Bàng Lăng, các loại cây hoang dại thuộc cỏ(Poaceae), phổ biến là cỏ May (Chrysopogon aciculatus), cỏ Chân Vịt(Dactyloctenium aegyptium), cỏ Công Viên (Paspalum congugatum), cỏ Vòi Voi(Panicum sarmentosum) Các cây làm cảnh như Mưng, Cau, Mai
- Khu hệ động vật: Các loài động vật không xương sống chủ yếu là ngành giunbao gồm giun Đất (Magacolides australis), giun Khoang (Pherelima aspergillum) Cácloài côn trùng và ấu trùng gồm Chuồn Chuồn (Orthetrum sabina), Cào Cào (Acridachinensis), Châu Chấu (Oxya chinensis), Tò Vò (Ammophula sp), Ruồi
Động vật có xương sống gồm có:
Lớp ếch nhái: trong số này chiếm số đông là các loài Nhái ( Panalimno charis),Ếch Đồng (R tigrina), Chành Hưu (P guelthery), Ếch Ương (Kaloula pulchra), Cócnhà (Buffo melenostictus)
Lớp bò sát: Thạch Sùng (Hemidactilus freates), Thằn lằn Bóng (Mabyuaelonggata), Cắc Kè (Calotes vericolor), Rắn Nước (Natrix pisgator), rắn Cổ đỏ(Rhabdopphis saravacensis)
Các loài chim Chào Mào, chim Sẻ (Passeriformes), Chích Chòe (Copychussaularis), Chích Nâu (Philloscopus fuscatus), Sẻ Nhà (Passer omtanus)
Khu hệ thú: Chuột Chù (Suncus murinus), Chuột Nhà (Rattus norvegicus),Chuột Cống (Rattus flavipectus), Chuột Nhắt (Mú musculus)
* Các loài có nguồn gốc nước ngọt
Thường bắt gặp là các loài tảo thuộc ngành tảo Lam (Cyanophyta), tảo Lục(Chlorophyta), đáng kể nhất là các loài động vật nổi có nguồn gốc nước ngọt thíchnghi với độ mặn tương đối lớn (5%0) bao gồm Diaphnosoma, Vietdiatomus, Monia
Trang 27Số loài động vật đáy có nguồn gốc nước ngọt không nhiều bắt gặp các dạng ấu trùngmuỗi (Chironomidae) và một số loài khác như Ốc (Corbicula), Trìa (Menatrix) Ngoài
ra, còn có thêm các loài cá nguồn gốc nước ngọt như: cá Quả (Ophiocephallusstrialus), cá Rô (Anabas tertudinaeus), cá Chép (Cyprinus carpio)
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1 Tình hình dân sinh
Dân số và số dân lao động trong vùng Dự án:
- Tổng số dân đến năm 2016: Khoảng 17.444 người, mật độ dân số 758,4người/km2, tỷ lệ sinh 15,92, tỷ lệ chết 11,82%, tốc độ tăng dân số 101,16
- Dân số ở khu vực nông lâm nghiệp: 15.500 người, chiếm 88,8% dân số
- Tổng số lao động: Khoảng 10.468 người, chiếm 60% dân số
Đại đa số người dân lao động chủ yếu sống bằng nghề nông, lâm nghiệp, buônbán và một số ngành nghề nhỏ lẻ khác
Bảng 2.14: Thống kê diện tích tự nhiên
Huyện QuảngĐiền
2.2.2 Cơ cấu phát triển kinh tế
Bộ văn hóa thông tin công nhận di tích văn hóa lịch sử
Là vùng đất nằm cuối hạ lưu sông Bồ, có lợi thế về đi lại giao lưu buôn bángiữa các vùng lân cận bằng đường thủy Điều kiện phát triển các môn thể thao truyềnthống như: Đua thuyền, võ, vật, kéo co Các làn điệu dân ca như: Hò ba trạo, hò giãgạo, múa bông…Những món ăn đậm tính dân gian như: Trứng vị lộn, bánh ước thịtheo, bánh bèo, bánh ít Đây là nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực của vùng đấtQuảng Phước
* Thị Trấn Sịa:
Thị trấn Sịa là vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa và lịch sử, được hìnhthành và phát triển từ rất sớm gắn với sự phát triển của kinh thành Huế, là một trong
Trang 28những thị trấn cổ, là nơi tụ họp và buôn bán giao lưu của cư dân Quảng Điền ngày xưa
và là huyện lỵ của huyện Quảng Điền
Là vùng đồng bằng ven phá Tam Giang có hệ thống giao thông đường thủy vàđường bộ nối với các vùng lân cận và thành phố Huế, do đó có nhiều thế mạnh để pháttriển kinh tế-xã hội Các di tích lịch sử có gắn liền với các hoạt động lễ hội được tổchức ngày càng có tính quy mô mang tính giáo dục cao của từng vùng “như đình Thủ
Lễ gắn với hội vật” được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia “Đình làng An Giagắn với hội Đu Tiên và Cướp Cù”… Là vùng đất giàu về các điệu hò như hò mái nhì,
hò ô, hò giả gạo, âm nhạc cổ truyền phục vụ lễ hội Đang bảo tồn và phát triển các loạihình văn hóa thể thao như vật võ, đu tiên, chọi gà, đua thuyền, kéo co
Trong văn hóa ẩm thực được nhớ đến bởi các đặc sản như: bánh tráng mè xa,tôm chua chợ Sịa
Trang 29Chương 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
3.1 Đánh giá, dự báo tác động
Việc đánh giá tác động môi trường của Dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế
xã hội và dự báo các tác động tiêu cực đến môi trường được xem xét trên 03 giai đoạnchính sau:
- Giai đoạn chuẩn bị của Dự án;
- Giai đoạn thi công xây dựng;
- Giai đoạn Dự án đi vào hoạt động
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án
Các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị dự án bao gồm:
- Khảo sát, đo đạc, thiết kế;
- Đào đất, khoan lấy mẫu đất;
- Điều tra thuỷ văn
3.1.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
(1) Nguồn phát sinh
- Chất thải rắn: Chất thải rắn từ sinh hoạt của nhóm điều tra khảo sát như bao bì
ni lon, túi thức ăn thừa, vỏ trái cây
- Nước thải: Nước thải từ hoạt động khoan thăm dò, nước thải sinh hoạt củanhóm điều tra, khảo sát
- Khí thải và bụi: Khí thải chủ yếu phát sinh từ máy khoan thăm dò, phươngtiện đi lại của nhóm điều tra khảo sát,
- Các chất thải khác: Các thiết bị máy móc và phương tiện giao thông có thểlàm rơi vãi một lượng dầu mỡ nhất định
(2) Đánh giá tác động
Bụi và khí thải
Trong quá trình giải phóng mặt bằng, chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu làbụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của máy khoan và phương tiện giao thông đi lạicủa đoàn điều tra khảo sát, ngoài ra còn phát sinh từ các phương tiện giao thông trongkhu vực dự án để vận chuyển các chất thải như đất đá vụn, lớp thực bì ra khỏi khu vựccông trường Khí thải, bụi sẽ tác động trực tiếp công nhân thi công, đoàn điều tra khảosát và môi trường không khí xung quanh Ngoài ra, trong công tác lựa chọn vị trí, hoạtđộng khoan thăm dò các vị trí khác nhau để nghiên cứu kết cấu và tính chất của đất sẽphát sinh bụi khí thải và gây ô nhiễm cục bộ môi trường không khí tại khu vực Tuynhiên, do các hoạt động trên chỉ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và và trong vùngkhông gian rộng lớn nên lượng bụi và khí thải phát sinh trong giai đoạn này được đánh
Trang 30giá là không lớn, tác động đến môi trường ở mức thấp và không gây ảnh hưởng chokhu vực dân cư.
Môi trường nước
- Môi trường nước mặt
Hoạt động của nhóm thi công và đoàn điều tra khảo sát sẽ phát sinh lượng nướcthải ảnh hưởng đến môi trường tại khu vực… Do số lượng người tham gia trong giaiđoạn này ít và tập trung trong thời gian ngắn nên lượng nước thải sinh hoạt khôngnhiều nên mức độ tác động đến môi trường nước trong giai đoạn chuẩn bị Dự án làkhông đáng kể
- Tác động đến nước ngầm
Trong quá trình khoan thăm dò, các chất thải như dầu mỡ sẽ theo nước thấmxuống đất gây tác động nhất định tới môi trường đất Do đó tại các vị trí khoan nếukhông hoàn nguyên mặt đất, chất ô nhiễm sẽ xâm nhập vào lòng đất ảnh hưởng đếnnguồn nước ngầm
- Các vật liệu xây dựng xi măng, đá, cát và sơn, đinh sử dụng chủ yếu dùnglàm mốc, cộc mốc, với lượng sử dụng rất nhỏ, khả năng rơi vãi rất thấp, nên mức độtác động đến môi trường là không đáng kể
Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại từ quá trình khoan thăm dò địa chất như dầu mỡ thải Loạichất thải này nếu không thu gom xử lý sẽ gây ảnh hưởng lớn đến môi trường đất, nướcmặt và nước ngầm Tuy nhiên, dự án chỉ tiến hành khoan thăm dò vài địa điểm đặctrưng nên lượng chất thải nguy hại phát sinh không đáng kể
3.1.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Diện tích dự án sử dụng là đất dọc bờ sông, thuộc sự quản lý của địa phươngnên hạn chế tác động đến người dân từ hoạt động thu hồi đất
3.1.1.3 Đối tượng và quy mô bị tác động
Đối tượng chịu tác động của các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị dự án liên
Trang 31quan đến chất thải bao gồm: môi trường đất; môi trường nước mặt, nước ngầm; môitrường không khí; đoàn điều tra khảo sát; các hộ dân, động thực vật trong khu vựcthực hiện dự án.
Quy mô bị tác động: trong khu vực thực hiện Dự án
3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án Bảng 3.1 Tóm tắt nguồn gây tác động trong hoạt động thi công xây dựng
STT Các hoạt động Nguồn gây tác động có liên quan
đến chất thải
Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
- Nước thải từ hoạt động xúc rửamáy móc thiết bị;
- Chất thải rắn rơi vãi từ hoạt độngvận chuyển
- Chất thải nguy hại
- Tiếng ồn, độ rung-Tác động đến cơ sở hạtầng
- Trật tự an toàn giaothông
- Chất thải nguy hại
- Nước thải từ hoạt động thi côngxây dựng
- Tiếng ồn, độ rung-Tác động đến cơ sở hạtầng và cảnh quan khu vực
Bảng 3.2 Đối tượng và quy mô chịu tác động trong giai đoạn xây dựng
Đối tượng bị tác
Môi trường không
khí
- Trong và xung quanh công trường (người dân sống bên bờsông Diên Hồng và người tham gia giao thông trên đường)
- Dọc tuyến đường vận chuyển vật tư nguyên vật liệu
Môi trường nước Chất lượng nước mặt khu vực dự án (nước Sông Diên Hồngđoạn thi công và hạ lưu đoạn thi công)Môi trường đất Tại khu vực thực hiện dự án
Kinh tế xã hội - Chất lượng tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu
- Sức khoẻ cộng đồng: người dân sống xung quanh dự án, trêncác tuyến đường vận chuyển, người tham gia giao thông trên
Trang 32Đối tượng bị tác
đường; công nhân làm việc trên công trường
Hệ sinh thái và tài
3.1.2.1 Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải
Đây là giai đoạn chính gây ra những ảnh hưởng tới môi trường của khu vực Dự
án, những ảnh hưởng này diễn ra trên một diện rộng, mang tính cục bộ và trongkhoảng thời gian nhất định tùy theo phương án và hình thức thi công
Các hoạt động chính của Dự án phát sinh chất thải gây tác động đến môi trườngtrong giai đoạn xây dựng gồm:
- Xây dựng lán trại, điểm tập kết vật liệu
- Vận chuyển và tập kết vật liệu xây dựng như: Đất, cát, sỏi, đá, từ các mỏ nơikhai thác vật liệu, các đại lý trên địa bàn và khu vực lân cận đến Dự án
- Thi công xây dựng các hạng mục Dự án
1 Bụi và khí thải
a Bụi phát sinh từ hoạt động thi công
Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp trong quá trình thi công cùng cáchoạt động liên quan như bốc dỡ nguyên vật liệu, vận chuyển nguyên vật liệu, đất, đáđược tính toán trên cơ sở tổng lượng đất đào đắp, chiều dài đoạn thi công và thời gian
thi công sau khi áp dụng hệ số phát sinh bụi do WHO tính toán Bảng 3.3 trình bày hệ
số phát sinh bụi do hoạt động thi công từ tài liệu đánh giá nhanh của WHO, 1993 nhưsau:
Bảng 3.3 Hệ số phát thải bụi từ thi công
- Bụi phát sinh từ hoạt động đào, đắp đất
Với thời gian thi công dự kiến được thực hiện khoảng 360 ngày và và với khốilượng đất đào đắp khoảng 10.402 m3 (14.563 tấn) Dựa vào hệ số phát thải bụi theobảng trên thì dự báo nồng độ bụi phát sinh trong ngày từ các hoạt động trong giai đoạnnày như sau:
Bảng 3.4 Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động đào đắp
Trang 33Nguồn gây ô nhiễm Lượng bụi phát sinh (kg/ngày)
- Bụi phát sinh từ quá trình bóc dỡ nguyên vật liệu
Hoạt động bốc dỡ vật tư, nguyên vật liệu (xi măng, cát, đá, sắt thép, ) tại côngtrường luôn phát thải một lượng bụi nhất định Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hệ
số phát thải bụi tối đa phát sinh từ bốc dỡ nguyên vật liệu, đất, đá là 0,075kg/tấn
Theo bảng 1.2 tổng khối lượng nguyên vật liệu tại Dự án khoảng 17.073 tấnVới hệ số phát thải bụi tối đa là 0,075 kg/tấn thì tổng lượng bụi phát sinh từ hoạt độngbốc dỡ này khoảng 1.280kg bụi 2,37 kg/ngày
Lượng bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu trong quá trình thi côngxây dựng là tương đối lớn, nếu không có biện pháp giảm thiểu thích hợp sẽ tác độngđến môi trường xung quanh và con người trong khu vực thực hiện Dự án
Đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp từ tác động này là cán bộ, công nhân làm việctại công trường, người dân sống bên bờ sông, người dân tham gia giao thông trên cáctuyến, cảnh quan và hệ sinh thái khu vực xung quanh Dự án, với nồng độ lớn có thểgây ra các bệnh liên quan đến đường hô hấp (ho, hen suyễn, viêm phổi, ), đau mắt,…
- Bụi lôi cuốn từ mặt đất do xe vận chuyển
Tùy theo điều kiện chất lượng đường, phương tiện vận chuyển mà bụi phát sinh nhiều hay ít Theo Air Chief, Cục Môi trường Mỹ -1995, hệ số phát thải bụi trong quá trình vận chuyển được tính theo công thức sau:
w
) 0,5 [(365-p)/365]
Trong đó:
E: Hệ số phát thải bụi (kg/lượt xe.km);
k: Hệ số liên quan kích thước bụi (chọn k= 0,8 cho bụi có kích thước <30m); s: Hệ số liên quan đến mặt đường (chọn hệ số trung bình đường s=5,7);
S: Tốc độ trung bình của xe (chọn S=30km/h);
W: Tải trọng xe (chọn W=7 tấn);
w: Số bánh xe (chọn w= 6 bánh);
p: Số ngày mưa trung bình trong năm (Tại Thừa Thiên Huế chọn p=150).
Kết quả tính toán được hệ số phát sinh bụi do xe vận chuyển là 0,55 kg/km/lượtxe
Với tải trọng mỗi xe vận chuyển 7 tấn, tải lượng bụi phát sinh do xe vận chuyểnnguyên vật liệu tại Dự án trình bày ở bảng 3.5
Bảng 3.5 Tải lượng bụi phát sinh do xe vận chuyển nguyên vật liệu tại Dự án
Trang 34Hoạt động nguyên vật liệu Khối lượng
- Đối với bụi do xe vận chuyển làm rơi vãi trên đường
Quá trình vận chuyển đất đá, nguyên vật liệu xây dựng (xi măng, sắt thép,đá ), nếu không che chắn cẩn thận, sẽ làm rơi vãi phát sinh bụi ảnh hưởng đến cácphương tiện khác tham gia giao thông trên đường
Theo tài liệu Assessment of sources of Air, water, and land pollution, World health organization, Geneva, 1993 thì hệ số phát thải ô nhiễm do xe vận chuyển làm
rơi vãi trên mặt đường từ 0,1 đến 1g/m3 Với khối lượng vật tư, nguyên vật liệu vậnchuyển khoảng 17.073 tấn (khoảng 10.048 m3), ước tính được tải lượng bụi rơi vãitrên đường tương đương 0,0018 đến 0,018kg/ngày Bụi phát sinh sẽ tác động trực tiếpđến các hộ dân sống dọc bờ sông, hai bên tuyến đường vận chuyển và người dân thamgia giao thông trên đường
Lượng bụi phát sinh từ hoạt động này sẽ được giảm thiểu nếu nguyên vật liệuvận chuyển được che chắn cẩn thận
Vậy, tổng tải lượng bụi phát thải từ hoạt động thi công Dự án là 2,6+2,37+4,97+0,018 = 9,958 kg/ngày
b Khí thải do các loại phương tiện trong quá trình thực hiện dự án
- Khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện giao thông
Khí thải từ các phương tiện giao thông chứa các khí: SO2, CO2, CO, NO2, Loại hình gây ô nhiễm tác động tới môi trường không khí này tùy thuộc vào số lượngphương tiện thi công, loại máy móc và phương thức thi công Hiện nay ở Việt Namchưa có tiêu chuẩn cụ thể về mức độ phát thải khí của từng loại phương tiện thi công,
vì vậy ở đây việc tính tải lượng ô nhiễm khí thải từ các phương tiện thi công cơ giới vàgiao thông được ước tính dựa trên các hệ số tải lượng ô nhiễm do GS.TSKH PhạmNgọc Đăng (Môi trường không khí – Lý thuyết cơ bản, ô nhiễm bụi, ô nhiễm khí độchại, ô nhiễm nhiệt, biến đổi khí hậu, ô nhiễm tiếng ồn, nguy cơ hiểm họa môi trường
và các biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm) cung cấp:
Bảng 3.6 Hệ số ô nhiễm không khí đối với các loại xe
(U)
TSP (kg/U)
SO2 (kg/U)
NO2 (kg/U)
CO (kg/U)
Trang 35lượt với mức tiêu thụ dầu diesel khoảng 0,2 lít/km, ước lượng tổng lượng dầu diezelcần để vận chuyển nguyên vật liệu trong toàn bộ quá trình thi công dự án, ước tính là975,6 lít Nếu tính theo hệ số quy đổi dầu diezel (0,5%S) từ lít sang kg là: 1 lít dầudiezel = 0,85kg, thì 985,6 lít x 0,85kg = 829,26 kg 0,829 tấn dầu diezel.
Từ lượng dầu diezel tiêu thụ trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu thicông, tổng thời gian xây dựng dự kiến là 540 ngày Dựa vào hệ số ô nhiễm tại bảng 3.6
có thể ước tính được tải lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyểnnguyên vật liệu phục vụ thi công tại khu vực Dự án như sau:
Bảng 3.7 Bảng tính dự báo tải lượng khí thải phát sinh do vận chuyển
Tổng lượng phát thải (kg)
Lượng phát sinh (kg/ngày)
- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của máy móc, thiết bị
Quá trình vận hành các loại máy móc, thiết bị thi công trên công trường như:Máy đào, máy ủi, máy đầm nén, máy trộn bê tông
Thành phần của khí thải gồm: CO2, SO2, NO2, CO, CxHy gây ô nhiễm môitrường không khí, tác động đến sức khỏe công nhân xây dựng và tác động đến cảnhquan trong khu vực
Quá trình tính toán tải lượng đề cập dưới đây chỉ với giả thiết trong trường hợpcác thiết bị, phương tiện thi công trên công trường hoạt động tập trung (vận hành đồng
bộ trong cùng một ngày)
Bảng 3.8 Lượng nhiên liệu sử dụng của một số thiết bị, phương tiện thi công
lượng
Lượng dầu diezel
sử dụng của 1 thiết bị (lít/ca)
Tổng lượng dầu diezel sử dụng (lít/ca)
[Nguồn: Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng]
Trang 36* Chú thích: Các thiết bị, phương tiện khác sử dụng nguồn năng lượng là điện
để tạo động lực cho máy hoạt động nên không phát sinh lượng bụi, khí thải.
Dựa vào bảng 3.8 ta tính lượng dầu tiêu thụ trong một ngày khoảng 0,78 tấn (tỉtrọng dầu DO = 0,8 kg/lít, mỗi ngày làm 1 ca), ước tính tải lượng các chất ô nhiễmphát thải trong một ngày thể hiện ở bảng 3.9
Bảng 3.9 Tải lượng các chất ô nhiễm do các phương tiện sử dụng dầu diezen
[Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của WHO, 1993]
Giả thiết dầu diezen có hàm lượng lưu huỳnh 0,5%
Từ số liệu bảng 3.9 cho thấy tổng tải lượng các chất gây ô nhiễm trong ngàythường lớn và ảnh hưởng đến môi trường không khí, sức khỏe của công nhân, ngườidân làm việc trên ruộng lúa và người dân gần khu vực dự án Vì vậy, Chủ dự án cónhững biện pháp giảm thiểu được đề cập trong chương 4 của báo cáo
c Bụi và khí thải phát sinh từ quá trình khác
Ngoài lượng các chất ô nhiễm không khí do các hoạt động đào, đắp, vận chuyểnnguyên vật liệu còn có tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động như lát bêtông, một số hoạt động thi công khác gây ra, song những nguồn này rất khó định lượng
và dự báo các tác động là không lớn
Bụi phát sinh sẽ tác động lớn đến sức khỏe cán bộ công nhân thi công, ngườidân sống dọc bờ sông, người tham gia giao thông trên các tuyến đường, người dân dọctuyến đường vận chuyển và người tham gia giao thông trên các tuyến đường vậnchuyển Do đó, trong giai đoạn này, chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp để hạn chếđến mức thấp nhất việc phát sinh bụi
Các tác động bao gồm:
Tác động của bụi
- Tác động đến sức khỏe con người
Bụi phát sinh trong quá trình xây dựng trước tiên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnsức khoẻ công nhân trên công trường, người dân sống bê bờ sông, tuyến đường vậnchuyển và người tham gia giao thông trên đường
Tác hại của bụi chủ yếu có thể xảy ra đối với sức khoẻ của con người là gây racác loại bệnh như: bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản, ung thư phổi,tràn dịch màng phổi, dầy màng phổi, xẹp phổi Đặc biệt là các bệnh bụi phổi, bệnhnày có thể biến chứng đưa đến tử vong; các loại bệnh ngoài da như nhiễm trùng da,viêm da, khô da, nấm mốc, sạm da…; các loại bệnh về mắt như kích thích màng tiếphợp, viêm mi mắt, đỏ mắt, mắt hột…
Trang 37- Tác động đến cảnh quan, môi trường sinh thái
Nồng độ bụi cao sẽ làm giảm tầm nhìn và làm xấu đi cảnh quang của khu vực.Nồng độ bụi cao sẽ làm giảm chất lượng không khí, tác động xấu đến môitrường không khí, chẳng hạn: làm thay đổi các phản ứng quang hoá trong không khí(ví dụ, làm tăng tốc độ một số phản ứng trong không khí như phản ứng oxi hóa SO2thành SO3), lan truyền phát tán bụi trong vùng rộng lớn hơn, hấp phụ nhiều hơn cácchất độc lên bề mặt và khi lắng đọng xuống mặt đất, sẽ tác động bất lợi đến các hệ sinhthái trên cạn, đến sức khoẻ con người
2 Tác động đến môi trường nước
Quá trình thực hiện Dự án sẽ có những tác động tiêu cực đến môi trường nướcmặt trong khu vực, đặc biệt là làm suy giảm chất lượng nước sông Diên Hồng đoạn thicông và hạ lưu sông đoạn thi công
a Ô nhiễm nguồn nước từ hoạt động thi công xây dựng
- Hoạt động thi công đất
Với khối lượng đất đào, đất đắp khá lớn và bụi phát sinh nhiều, nếu không cóbiện pháp giảm thiểu, lượng đất, bùn, bụi này sẽ xâm nhập vào nguồn nước (sạt lở,nước mưa lôi cuốn, bụi sa lắng…), làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước, nhất là gây đụcnước, làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước
Hoạt động của các loại máy móc thi công có thể làm dầu mỡ rơi vãi xuốngnguồn nước mặt
- Hoạt động bảo dưỡng thiết bị
Đặc điểm của hoạt động thi công các công trình giao thông, thủy lợi là ít nướcthải, chỉ có một số công đoạn có sử dụng nước (tưới ẩm, trộn bê tông, làm sạch dụng
cụ, máy móc và phương tiện thi công, ) bảng 3.10 trình bày lượng nước thải và chấtlượng nước thải từ hoạt động bảo dưỡng các loại máy móc, phương tiện thi công dựatrên những kinh nghiệm thi công công trình đường Loại nước thải chứa một lượngđáng kể chất hữu cơ, dầu và chất rắn lơ lửng
Bảng 3.10 Lưu lượng và tải lượng nước thải từ hoạt động bảo dưỡng máy móc
Loại nước thải
Lưu lượng (m 3 / ngày)
Nồng độ các chất gây ô nhiễm COD (mg/l) Dầu (mg/l) SS (mg/l)
Trang 38Nước thải từ bảo dưỡng máy móc thường có hàm lượng COD dao động trongkhoảng 20 - 30 mg/l, SS dao động trong khoảng 50 - 80 mg/l,
Nước vệ sinh máy móc có hàm lượng COD trong khoảng 50 - 80 mg/l, dầu mỡ
từ 1,0 - 2,0 mg/l, SS từ 150 - 200 mg/l,
Loại nước thải này chứa hàm lượng lớn chất rắn, dầu mỡ Do đó, nếu không cóbiện pháp thu gom, xả thải xuống nguồn nước sông Diên Hồng sẽ ảnh hưởng đến chấtlượng nước của khu vực
b Nước thải sinh hoạt
Nguồn nước thải sinh hoạt và chất thải của cán bộ công nhân làm việc trên côngtrường là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt và môitrường đất khu vực thực hiện Dự án nếu không có biện pháp thu gom, xử lý Nước thảisinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ(BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh
Tính toán lượng nước thải sinh hoạt của công nhân như sau: Nếu tính trungbình 01 người sử dụng 100 lít nước/ngày.đêm (áp dụng tiêu chuẩn đối với dân cư ởkhu vực thành thị); lượng nước thải phát sinh bằng khoảng 100% lượng nước sử dụng;Với số lượng cán bộ và công nhân làm việc trên công trường xây dựng tại thời điểmtập trung đông nhất là 50 người, thì tổng lượng nước thải mỗi ngày sẽ là: 50 người x
100 lít/người/ngày = 5 m3/ngày.đêm
Theo “Báo cáo hiện trạng nước thải đô thị - Viện KHCNMT-ĐH Bách
Khoa-HN”, khối lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt do mỗi người đưa vào
môi trường hàng ngày nếu không xử lý được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.11 Khối lượng các chất ô nhiễm đưa vào môi trường
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng nước thải đô thị - Viện KHCNMT - ĐHBK- HN)
Nước thải này nếu không thu gom, xử lý sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng nướcnguồn tiếp nhận (sông Diên Hồng)
c Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này là loại nước sinh ra do lượng nướcmưa rơi trên mặt bằng khu vực thi công xây dựng
Thành phần ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn trong giai đoạn thi công chủ yếu
Trang 39gồm các chất lơ lửng bị nước mưa cuốn trôi Đặc biệt trong giai đoạn thi công xâydựng, bề mặt mặt bằng khu vực thi công chưa hoàn thiện, dễ bị rửa trôi và xói bề mặt.Máy móc thi công tại công trường không nhiều nên không có hiện tượng ô nhiễm dầu
mỡ rơi vãi, vì thế nước mưa chảy tràn tại khu vực không bị ô nhiễm dầu mỡ mà chỉ ônhiễm cặn lơ lửng và bùn thải bề mặt, tính chất độc hại không có nên có thể ngấm tựnhiên xuống đất
d Tác động đến môi trường nước ngầm
Các nguyên nhân cơ bản tác động đến chất lượng nguồn nước ngầm trong quátrình thi công, xây dựng, cụ thể như sau:
- Ô nhiễm nước ngầm từ nguồn nước mặt
- Quá trình thi công các công thoát nước như đào hố xây dựng móng Quá trìnhthi công sẽ gây thủng tầng đất mặt làm cho có sự trao đổi trực tiếp giữa nguồn nướcmặt bị ô nhiễm và nước dưới đất, từ đó gây ô nhiễm nguồn nước ngầm
Tuy nhiên, các tác động này có thể được giảm nhẹ nếu các biện pháp thi côngđược kiểm soát chặt chẽ và tính toán thời điểm thi công hợp lý vào mùa khô Do đó,tác động này được đánh giá ở mức tác động nhẹ
* Các tác động của các chất ô nhiễm trong nguồn nước
Một số tác động của các chất ô nhiễm trong nguồn nước được tóm tắt và trình
2 Các chất hữu cơ - Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước, gây ảnh hưởng
đến tài nguyên thủy sinh
3 Chất rắn lơ lửng - Làm tăng độ đục của nước, tác động tiêu cực đến chất
lượng nước, tài nguyên thủy sinh
- Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột;
- E.coli là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, có nhiềutrong phân người
6 Dầu mỡ thải
- Làm giảm khả năng tự làm sạch của sông do các sinhvật phiêu sinh và sinh vật đáy tham gia trong quá trìnhnày bị chết bởi các chất dầu
- Gây cản trở quá trình làm thoáng mặt nước, do lượngoxy hòa tan trong nước giảm vì tham gia oxy hóa sảnphẩm dầu
Như vậy, trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án, các tác động tiêu cực đến