1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập so sánh và nhân hóa lớp 3

11 10,7K 264

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Giáo án toán lớp 5 - Tiết 3 ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ Thứ … ngày…. . tháng …… năm 200 I. MỤC TIÊU : Giúp HS :  Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với đơn vị.  Biết so sánh hai phân số có cùng tử số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai phân số  GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như SGK). Khi nêu ví dụ, chẳng hạn một HS nêu 7 5 7 2  thì yêu cầu HS đó giải thích ( chẳng hạn, 7 2 7 5 đã có cùng mẫu số là 7, so sánh 2 tử số ta có 2 < 5 vậy 7 5 7 2  ). Nên tập cho HS nhận biết phát  HS nêu cách nhận biết một phân số bé hơn 1 ( hoặc lớn hơn 1). Chú ý : HS nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số. biểu bằng lời, bằng viết, chẳng hạn, nếu 7 5 7 2  thì 7 5 > 7 2 . Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : cho HS tự làm r ồi chữa bài Bài 2 :cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu không HS làm bài trình bày bằng miệng hoặc viết chẳng hạn : 14 12 2 7 26 7 6 14 12 7 6  x x vì hoặc 12 9 3 4 33 4 3 ; 12 8 4 3 42 3 2 4 3 3 2  x x x x vì mà 12 9 12 8  nên 4 3 3 2  HS làm bài rồi chữa bài : a) 18 17 ; 9 8 ; 6 5 b) 4 3 ; 8 5 ; 2 1 đủ thời gian thì làm bài a) còn lại sẽ làm khi tự học 4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau . IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thí sinh : Nguyễn Thị Thu Hằng Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2015 Bài 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom nhà Trần Đăng Khoa a, b, Cái trống trường em Mùa hè nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ Buồn không trống Trong ngày hè Bọn vắng Chỉ tiếng ve? Thanh Hào - Đoạn thơ vật nhân hóa ? - Những từ ngữ giúp em nhận điều ? Bài 1: Những vật nhân hóa tre mây nồi đồng chổi trống Những từ ngữ giúp em nhận điều chị, chải tóc nàng, áo trắng, ghé vào soi gương bác, hát bùng boong bà, lom khom nghỉ, nằm, ngẫm nghĩ Buồn không trống Trong ngày hè Bọn vắng Chỉ tiếng ve? - Tác giả nhân hóa vật cách ? Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2015 Các cách dùng để nhân hóa: + Gọi vật từ ngữ dùng để gọi người + Tả vật từ ngữ dùng để tả người + Nói với vật thân mật nói với người Bài 2: Từ hình ảnh nhân hóa tập 1, em thích hình ảnh nào? Vì sao? a, Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom nhà Trần Đăng Khoa b, Cái trống trường em Mùa hè nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ Buồn không trống Trong ngày hè Bọn vắng Chỉ tiếng ve? Thanh Hào Em thích hình ảnh trống vì: Trong khổ thơ “Cái trống trường em” tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa, gán cho vật hoạt động, cảm xúc, suy nghĩ giống người (nghỉ,nằm ngẫm nghĩ) Đồng thời tác giả nói với trống thân mật nói với người làm cho trống – vật đỗi bình thường trở nên sinh động, gợi cảm Bài 3: Sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại cho câu văn cho sinh động gợi cảm gieo tia a, Ông Mặtmặt trờitrời mọc từ phía đông, chiếu nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn b, Mấy chuyện ríu rít vòm chim trò hót Bài 4: Em viết đoạn văn miêu tả bầu trời ngày nắng đẹp tả bồn hoa mà em thích (từ đến ụu câu) có sử dụng biện pháp nhân hóa Sau viết xong, em gạch chân từ ngữ thể biện pháp nhân hóa Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2015 Có cách dùng để nhân hóa? Đó cách nào? Các cách dùng để nhân hóa: + Gọi vật từ ngữ dùng để gọi người + Tả vật từ ngữ dùng để tả + Gọi vật từ ngữ dùng để gọi người +người Nói với vật thân mật nói với người + Tả vật từ ngữ dùng để tả người + Nói với vật thân mật nói với người CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI, PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt là môn học chiếm vị trí quan trọng nhất. Với tính chất là một môn học công cụ, ngoài việc cung cấp các kiến thức cơ bản về tiếng mẹ đẻ nhằm trang bị cho học sinh một hệ thống kĩ năng hoạt động giao tiếp bằng Tiếng Việt, đồng thời môn học này còn bồi dưỡng năng lực tư duy cũng như lòng yêu quý Tiếng Việt. Do đó, môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về tiếng mẹ đẻ, rèn cho các em bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Trong đó, nghe, đọc là hai kĩ năng tiếp nhận ngôn bản cũn núi, viết là hai kĩ năng sản sinh ngôn bản. Phõn môn Tập làm văn có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành phát triển các kĩ năng sản sinh ngôn bản. Môn học này có vị trí đặc biệt trong quá trình dạy học tiếng mẹ đẻ vì Tập làm văn nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng, quan trọng nhất của dạy học tiếng mẹ đẻ là dạy học sinh sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt để giao tiếp, tư duy học tập. Thông qua môn Tập làm văn, học sinh vận dụng hoàn thiện một cách tổng hợp những kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt đã được học vào việc tạo lập nên những bài văn hay, giàu tính nghệ thuật. Trong phõn mụn Tập làm văn ở lớp 4, văn miêu tả chiếm thời lượng lớn nhất so với các loại văn khác. Văn miêu tả là một thể loại văn có tác dụng rất lớn trong việc tái hiện đời sống, nó giỳp học sinh hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả năng đánh giá, nhận xét. Qua các văn bản miêu tả giúp ta có thể cảm nhận văn học cuộc sống một cách tinh tế, sâu sắc hơn, làm cho tâm hồn, trí tuệ của chúng ta thêm phong phú. Những văn bản miêu tả có tác dụng to lớn như vậy một phần bởi sự có mặt của những biện pháp tu từ. Biện pháp tu từ là những cách phối hợp sử dụng 1 khéo léo các đơn vị từ vựng (trong phạm vi của một câu hay một chỉnh thể trờn cõu) có khả năng đem lại hiệu quả tu từ do mối quan hệ qua lại giữa các đơn vị từ vựng trong ngữ cảnh rộng. Việc dạy học các biện pháp tu từ có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó giỳp người học biết cách sử dụng ngôn từ có hiệu quả cao. Ngôn từ được dùng không chỉ đảm bảo tính thông báo thông tin mà còn mang tính nghệ thuật, thẩm mĩ biểu đạt tình cảm. Thông qua việc học các biện pháp tu từ này không chỉ giúp người học cảm thụ được cái hay, cái đẹp trong văn bản nghệ thuật mà còn ham muốn tạo ra cái hay, cái đẹp bằng ngôn từ. Hai biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong các bài văn miêu tả là biện pháp so sánh nhân hóa. Khi học sinh được học những kiến thức về sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa trong văn miêu tả, các em sẽ nhận thấy cái hay, cái đẹp chứa đựng trong từng cách so sánh, nhân hóa một sự vật. Từ đó, các em sẽ biết sử dụng các biện pháp tu từ sao cho đúng, cho hay để viết văn miêu tả gợi hình, gợi cảm sinh động hơn. Thực tế cho thấy khả năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa để viết văn miêu tả của học sinh lớp 4 còn nhiều hạn chế. Các bài văn viết của học sinh thường ít sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa hoặc có sử dụng thì cũng chưa hay, chưa phù hợp hoặc hiệu quả chưa cao. Vì vậy, các bài văn miêu tả của các em học sinh lớp 4 thường khô khan, câu văn thiếu hình ảnh, đơn điệu, chỉ mang tính liệt kê, mô tả. Bên cạnh đó, nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc hướng dẫn học sinh sử dụng các biện pháp tu từ này trong bài văn miêu tả. So sánh nhân hoá là hai biện pháp tu từ được sử dụng nhiều trong khi nói viết văn bản. Hai biện pháp tu từ này không được dạy thành bài riêng trong chương trình Tiếng Việt tiểu học cũ từ líp Một đến líp Năm. Chúng chỉ được dạy cho học sinh giỏi khối Bốn, khối Năm hoặc được nói 2 đến trong các giê tập đọc khi khai thác nội dung của bài học. Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học mới, hai biện pháp tu từ này được đưa vào cho học sinh làm quen từ líp Hai được dạy chính thức thành bài riêng cho học sinh líp Ba ở phân môn Luyện từ câu. Luyện từ câu là tên gọi mới của phân môn Từ ngữ, ngữ pháp. Cách gọi này Tìm hiều khả năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa trong bài văn miêu tả của học sinh lớp 4, các dạng bài tập rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt là môn học chiếm vị trí quan trọng nhất. Với tính chất là một môn học công cụ, ngoài việc cung cấp các kiến thức cơ bản về tiếng mẹ đẻ nhằm trang bị cho học sinh một hệ thống kĩ năng hoạt động giao tiếp bằng Tiếng Việt, đồng thời môn học này còn bồi dưỡng năng lực tư duy cũng như lòng yêu quý Tiếng Việt. Do đú, môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về tiếng mẹ đẻ, rèn cho các em bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Trong đó, nghe, đọc là hai kĩ năng tiếp nhận ngôn bản cũn núi, viết là hai kĩ năng sản sinh ngôn bản. Phõn môn Tập làm văn có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành phát triển các kĩ năng sản sinh ngôn bản. Môn học này có vị trí đặc biệt trong quá trình dạy học tiếng mẹ đẻ vì Tập làm văn nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng, quan trọng nhất của dạy học tiếng mẹ đẻ là dạy học sinh sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt để giao tiếp, tư duy học tập. Thông qua môn Tập làm văn, học sinh vận dụng hoàn thiện một cách tổng hợp những kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt đã được học vào việc tạo lập nên những bài văn hay, giàu tính nghệ thuật. Trong phõn mụn Tập làm văn ở lớp 4, văn miêu tả chiếm thời lượng lớn nhất so với các loại văn khác. Văn miêu tả là một thể loại văn có tác dụng rất lớn trong việc tái hiện đời sống, nú giỳp học sinh hình thành 1 phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả năng đánh giá, nhận xét. Qua các văn bản miêu tả giúp ta có thể cảm nhận văn học cuộc sống một cách tinh tế, sâu sắc hơn, làm cho tâm hồn, trí tuệ của chúng ta thêm phong phú. Những văn bản miêu tả có tác dụng to lớn như vậy một phần bởi sự có mặt của những biện pháp tu từ. Biện pháp tu từ là những cách phối hợp sử dụng khéo léo các đơn vị từ vựng (trong phạm vi của một câu hay một chỉnh thể trờn cõu) có khả năng đem lại hiệu quả tu từ do mối quan hệ qua lại giữa các đơn vị từ vựng trong ngữ cảnh rộng. Việc dạy học các biện pháp tu từ có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nú giỳp người học biết cách sử dụng ngôn từ có hiệu quả cao. Ngôn từ được dùng không chỉ đảm bảo tính thông báo thông tin mà còn mang tính nghệ thuật, thẩm mĩ biểu đạt tình cảm. Thông qua việc học các biện pháp tu từ này không chỉ giúp người học cảm thụ được cái hay, cái đẹp trong văn bản nghệ thuật mà còn ham muốn tạo ra cái hay, cái đẹp bằng ngôn từ. Hai biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong các bài văn miêu tả là biện pháp so sánh nhân hóa. Khi học sinh được học những kiến thức về sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa trong văn miêu tả, các em sẽ nhận thấy cái hay, cái đẹp chứa đựng trong từng cách so sánh, nhân hóa một sự vật. Từ đó, các em sẽ biết sử dụng các biện pháp tu từ sao cho đúng, cho hay để viết văn miêu tả gợi hình, gợi cảm sinh động hơn. Thực tế cho thấy khả năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa để viết văn miêu tả của học sinh lớp 4 còn nhiều hạn chế. Các bài văn viết của học sinh thường ít sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa hoặc có sử dụng thì cũng chưa hay, chưa phù hợp hoặc hiệu quả chưa cao. Vì vậy, các bài văn miêu tả của các em học sinh lớp 4 thường khô khan, câu văn thiếu hình ảnh, đơn điệu, chỉ mang tính liệt kê, mô tả. Bên cạnh đó, nhiều 2 giáo viên còn lúng túng trong việc hướng dẫn học sinh sử dụng các biện pháp tu từ này trong bài văn miêu tả. So sánh nhân hoá là hai biện pháp tu từ được sử dụng nhiều trong khi nói viết văn bản. Hai biện pháp tu từ này không được dạy thành bài riêng trong chương trình Tiếng Việt tiểu học cũ từ lớp Một đến lớp Năm. Chúng chỉ được dạy cho học sinh giỏi khối Bốn, khối Năm hoặc được nói đến trong các giờ tập đọc khi khai thác nội dung của bài học. Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học mới, hai biện pháp tu từ này được đưa vào cho học sinh làm quen Trang: 1 I. TÊN ĐỂ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NHẬN BIẾT SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH NHÂN HÓA CHO HỌC SINH LỚP 3. II. ĐẶT VẤN ĐỀ: Như chúng ta đã biết, tiếng Việt có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống cộng đồng. Với cộng đồng, đó là công cụ để giao tiếp tư duy. Đối với trẻ em, nó càng có vai trò quan trọng. K.A.Usinxki đã chỉ rõ “trẻ em đi vào trong đời sống tinh thần của mọi người xung quanh nó duy nhất thông qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại, thế giới bao quanh đứa trẻ được phản ánh trong nó chỉ thông qua chính công cụ này”… tiếng Việt là tiếng nói phổ thông, tiếng nói dùng trong giao tiếp chính thức của cộng đồng các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. Bởi vậy, chương trình tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 ở Tiểu học không chỉ coi trọng dạy học tiếng Việt mà luôn coi nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng cần thiết. Dưới sự hướng dẫn của các thầy giáo, cô giáo những bài thơ, bài văn trong sách giáo khoa sẽ đem đến cho các em bao nhiêu điều kì lạ hấp dẫn. Tuy nhiên, muốn trở thành một học sinh có năng lực cảm thụ văn học tốt, mỗi em phải tự giác phấn đấu rèn luyện về nhiều mặt. Để có được năng lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế, cần có sự say mê, hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn, chịu khó tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống văn học; nắm vững kiến thức cơ bản về tiếng Việt phục vụ cảm thụ văn học. Rèn luyện để nâng cao năng lực cảm thụ văn học là một trong những nhiệm vụ cần thiết đối với học sinh Tiểu học. Có năng lực cảm thụ văn học tốt, các em sẽ cảm nhận được những nét đẹp của văn thơ, được phong phú hơn về tâm hồn, nói - viết tiếng Việt thêm trong sáng sinh động. Đối với học sinh lớp Ba, bồi dưỡng cho các em cảm thụ văn học thông qua các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa) là biện pháp tốt nhất. Vì so sánh có khả năng khắc họa hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên một hình Trang: 2 thức miêu tả sinh động, so sánh còn có tác dụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể, diễn đạt được mọi sắc thái biểu cảm, bộc lộ tâm tư tình cảm một cách kín đáo tế nhị. Sử dụng các biện pháp nhân hóa, nó biến sự vật thành con người bằng cách gán cho nó những đặc điểm mang tính cách người, làm cho nó trở lên sinh động gợi cảm hấp dẫn hơn. Chúng như có hồn, như biết tâm sự, trò chuyện với chúng ta. Trong thực tế giảng dạy những năm qua, tôi nhận thấy: do khả năng tư duy của các em còn dừng lại ỏ mức độ tư duy đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh, nhân hóa còn hạn chế, vốn kiến thức văn học của học sinh còn nghèo. Một số em chưa có khả năng nhận biết về nghệ thuật, học sinh chỉ mới biết các sự vật một cách cụ thể. Nên khi tiếp thu về nghệ thuật tu từ so sánh nhân hóa rất khó khăn. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ năng nhận biết sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa cho học sinh lớp Ba”. III. CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Sách giáo khoa tiếng Việt lớp 3 hiện nay nói chung phân môn Luyện từ câu nói riêng, còn một số điểm chưa hợp lý: mặc dù SGK đã chú trọng phương pháp thực hành nhưng những bài tập sáng tạo vẫn còn ít, đơn điệu, kiến thức dạy học sinh còn mang tính trừu tượng, thiếu hình ảnh minh hoạ nên học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình lĩnh hội các kiến thức mới. - Cũng như các loại từ, học sinh không cần nắm được các khái niệm so sánh hay nhân hóa. Tuy nhiên, các em có thể nhận biết được các biện pháp này dưới dạng cụ thể, đồng thời bước đầu ý thức được hiệu quả của chúng đối với hoạt động giao tiếp cũng như khi làm văn. Trong chương trình tiếng Việt lớp Ba, học sinh được làm quen với hai biện pháp cơ bản: so sánh, nhân hóa. - Để trau dồi năng lực cảm thụ văn học ở Tiểu học, các em cần nắm vững những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Trang: 3 Có hiểu biết về ngữ âm chữ viết tiếng Việt (âm, thanh - chữ ghi âm, dấu ghi thanh; tiếng, các bộ phận của tiếng, …) các em mới dễ dàng cảm nhận được vẻ đẹp của các câu văn, bài thơ. Nắm vững BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH NHÂN HÓA Nguyễn Thị Hoà 1 Tóm tắt: Một mục tiêu của môn Tiếng Việt ở tiểu học là giúp học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp của ngôn từ Tiếng Việt bước đầu có những hiểu biết giản về cuộc sống xung quanh. Vẻ đẹp của ngôn từ tiếng Việt được thể hiện trong ngữ liệu những bài tập đọc. Trong quá trình giảng dạy, người giáo viên tiểu học cần bồi dưỡng tích cực hoá khả năng cảm thụ Văn học của học sinh. Về mặt hình thức, để tạo sức hấp dẫn phù hợp tâm lí lứa tuổi, hầu hết các tác phẩm Văn học được đưa vào sách giáo khoa bậc học này đều tạo hiệu quả thẩm mỹ thông qua các biện pháp tu từ. Bài viết giới hạn việc khảo sát tác dụng của hai biện pháp so sánh nhân hóa thông qua hệ thống bài tập thực nghiệm, từ đó góp ý kiến trao đổi xung quanh vấn đề bồi dưỡng khả năng cảm thụ Văn học cho học sinh. 1. MỞ ĐẦU 1.1. Môn Tiếng Việt ở tiểu học có vai trò quan trọng trong việc hình thành các kĩ năng cơ bản cho học sinh. Riêng phân môn tập đọc có nhiệm vụ hình thành phát triển các khả năng tiếp nhận văn bản. Số lượng các tác phẩm văn học được lựa chọn làm ngữ liệu trong sách giáo khoa bậc học này đều dựa trên cơ sở đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với quan điểm xây dựng chương trình. Trong các giờ tập đọc mà đối tượng là tác phẩm văn học, phần lớn giáo viên hướng dẫn các em đọc đúng, đọc hiểu là chủ yếu. Khả năng đọc diễn cảm còn hạn chế đã ảnh hưởng đến năng lực cảm thụ văn học của các em. Tác phẩm văn học được đưa vào sách giáo khoa để giảng dạy cho học sinh xuất hiện với hai tư cách: tư cách ngữ liệu cho một đơn vị bài học tư cách một tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. Là tác phẩm nghệ thuật, mỗi bài thơ, câu văn đều ẩn chứa những tín hiệu thẩm mỹ. Từ mục tiêu chương trình, quá trình đọc hiểu văn bản không chỉ giúp học sinh tri nhận về những gì diễn ra trong thế giới xung quanh mà còn bồi dưỡng tâm hồn, định hướng những tình cảm tốt đẹp cho các em. Để đạt mục tiêu ấy, hình thức tác phẩm có vai trò quan trọng. Trên thực thế, qua khảo sát ngữ liệu, chúng tôi nhận thấy các biện pháp tu từ đã tạo sức hấp dẫn cho câu văn, lời thơ tiếng Việt. Biện pháp tu từ là một là những cách phối hợp sử dụng khéo léo các đơn vị từ vựng (trong phạm vi của một câu hay một chỉnh thể trong câu) có khả năng đem lại hiệu quả tu từ do mối quan hệ qua lại giữa chúng. Hiểu được vai trò sử dụng hiệu quả các biện pháp tu từ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với học sinh tiểu học. Nhân hóa so sánh là những biện pháp tu từ được sử dụng với tỉ lệ lớn thông qua các văn bản văn học chương trình tập đọc ở 1 CN, Trường CĐSP Hải Dương tiểu học. Mỗi đoạn trích trong các bài tập đọc sử dụng nhân hóa, so sánh, khi được giáo viên chú ý khai thác sẽ nâng cao khả năng cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ, giúp các em nói, viết được các câu văn gợi hình, gợi cảm sinh động. 1.2. Trong nhiều giờ học tập đọc, với nhiều nguyên nhân, giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến việc rèn khả năng cảm thụ văn học cho học sinh. Những năm gần đây, một trong những vấn đề khiến nhiều giáo viên văn trăn trở, bối rối, thậm chí bất lực buông xuôi, đó là tình trạng học trò chán học văn, miễn cưỡng với: nghe, ghi chép, trả bài - trong đó hoạt động nghe không còn hứng thú, hoạt động ghi không có sáng tạo việc trả bài phần nào đúng với ý nghĩa là trả lại bài thầy cô đã giảng cho thầy cô. Việc hướng dẫn tìm hiểu nội dung hay hình thức tác phẩm chỉ đơn thuần là việc trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Do thời lượng quy định của tiết học, giáo viên đã vô hình trung hạn ... dụng biện pháp nhân hóa Sau viết xong, em gạch chân từ ngữ thể biện pháp nhân hóa Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2015 Có cách dùng để nhân hóa? Đó cách nào? Các cách dùng để nhân hóa: + Gọi vật từ... Đoạn thơ vật nhân hóa ? - Những từ ngữ giúp em nhận điều ? Bài 1: Những vật nhân hóa tre mây nồi đồng chổi trống Những từ ngữ giúp em nhận điều chị, chải tóc nàng, áo trắng, ghé vào soi gương bác,... vật thân mật nói với người Bài 2: Từ hình ảnh nhân hóa tập 1, em thích hình ảnh nào? Vì sao? a, Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi

Ngày đăng: 27/09/2017, 03:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 2: Từ những hình ảnh được nhân hóa trong bài tập 1, em thích  nhất hình ảnh nào? Vì sao? - ôn tập so sánh và nhân hóa lớp 3
i 2: Từ những hình ảnh được nhân hóa trong bài tập 1, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao? (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w