TUẦN 22Thứ hai ngày tháng năm 2005HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ---------------------------------------MÔN: TẬP ĐỌCTiết: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu1. Kiến thức: Đọc lưu loát cả bài.- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.- Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện. 2. Kỹ năng: Hiểu nghóa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng. - Hiểu được ý nghóa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. 3. Thái độ: Ham thích môn học.II. Chuẩn bò- GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK.III. Các hoạt độngHoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1. Khởi động (1’)2. Bài cu õ (3’) Vè chim.- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim.- Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)- Treo bức tranh 1 và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?- Liệu con gà có thoát khỏi bàn tay của anh thợ săn không? Lớp mình cùng học bài tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn để biết được điều đó nhé.- Ghi tên bài lên bảng.Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọca) Đọc mẫu- GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.- Chú ý giọng đọc:- Hát- 5 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: + Kể tên các loài chim có trong bài.+ Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim.+ Tìm những từ ngữ dùng để tả đặc điểm của các loài chim.+ Con thích nhất con chim nào trong bài? Vì sao?- Một anh thợ săn đang đuổi con gà.- Theo dõi và đọc thầm theo.1
+ Giọng người dẫn chuyện thong thả, khoan thai.+ Giọng Chồn khi chưa gặp nạn thì hợm hónh, huênh hoang, khi gặp nạn thì ỉu xìu, buồn bã.+ Giọng Gà Rừng khiêm tốn, bình tónh, tự tin, thân mật.b) Luyện phát âm- Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài.- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến.c) Luyện đọc theo đoạn- Gọi HS đọc chú giải.- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn?- Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và gọi 1 HS đọc đoạn 1.- Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên trong bài.- Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo đúng cách ngắt giọng.- Để đọc hay đoạn văn này, các con còn cần chú ý thể hiện tình cảm của các nhân vật qua đoạn đối thoại. Giọng Chồn cần thể hiện sự huênh hoang (GV đọc mẫu), giọng Gà cần thể hiện sự khiêm tốn (GV đọc mẫu)- Yêu cầu HS đọc lại cả đoạn 1.- Gọi HS đọc đoạn 2.- Hướng dẫn: Để đọc tốt đoạn văn này các con cần chú ý ngắt giọng cho đúng sau các dấu câu, đặc biệt chú ý giọng khi đọc lời nói của Gà với Chồn hơi mất bình tónh, giọng của Chồn với Gà buồn bã, lo lắng. (GV đọc mẫu hai câu này)- Tìm và nêu các từ:+ MB: là, cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình,…+ MN: cuống quýt, nghó kế, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, chạy biến,…- HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.- Bài tập đọc có 4 đoạn:+ Đoạn 1: Gà Rừng … mình thì có hàng trăm.+ Đoạn 2: Một buổi sáng … chẳng còn trí khôn nào cả.+ Đoạn 3: Đắn đo một lúc … chạy biến vào rừng.+ Đoạn 4: Phần còn lại.- 1 HS khá đọc bài.- HS vừa đọc bài vừa nêu cách ngắt giọng của mình, HS khác nhận xét, sau đó cả lớp thống nhất cách ngắt giọng:Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân/ nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.//- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.- HS đọc lại từng câu trong đoạn hội thoại giữa Chồn và Gà Rừng.- HS đọc lại đoạn 1.- 1 HS khá đọc bài.- HS luyện đọc 2 câu:+ Cậu có trăm trí khôn,/ nghó kế gì đi.// (Giọng hơi hoảng hốt)+ Lúc này,/ trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// (Giọng buồn bã, thất vọng)- Một số HS đocï bài.- 1 HS khá đọc bài.2
- Gọi HS đọc lại đoạn 2.- Gọi HS đọc đoạn 3.- Theo dõi HS đọc bài, thấy PHÒNG GD-ĐT THÀNH PHỐ NHA TRANG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TIẾN MÔN :CHÍNH TẢ NGƯỜI THỰC HIỆN:BÙI THỊ HẠNH ●Tìm từ chứa tiếng bắt đầu tr / ch ●Tìm từ chứa tiếng có dấu hỏi / dấu ngã Ê-đi-xơn Ê Ê-đi-xơn Ê nhà bác học vĩ đại.Bằng Bằng iêu ông cống lao động cần cù óc sáng tạo ki kì ddiệu, hiến cho loài người ngàn sáng chế, góp phần làm thay đổi sống trái đất chúng ta.Câu Câu Nhà bácNhà chuyện học bà cụ cho thấy ông giàu gi sáng au kiến mong muốn mang lại điều tốt cho người B Ê-đi-xơnÊ-đi-xơn nhà bác học vĩ đại.Bằng lao động cần cù óc sáng tạo kì diệu, ông cống hiến cho loài người ngàn sáng chế, góp phần làm thay đổi sống trái đất chúng ta.Câu chuyện Nhà bác học bà cụ cho thấy ông giàu sáng kiến mong muốn mang lại điều tốt cho người Ê-đi-xơn Ê-đi-xơn nhà bác học vĩ đại.Bằng lao động cần cù óc sáng tạo kì diệu, ông cống hiến cho loài người ngàn sáng chế, góp phần làm thay đổi sống trái đất chúng ta.Câu chuyện Nhà bác học bà cụ cho thấy ông giàu sáng kiến mong muốn mang lại điều tốt cho người V Bài1: Điền tr ch vào chỗ trống Giải câu đố tr Mặt òn, mặt lại đỏ gay Ai nhìn phải nhíu mày tr cao Suốt ngày lơ lửng ên Đêm ngủ, ch ui vào nơi đâu? Là mặt (Là trời gì?) TRẦN LIÊN NGUYỄN -Làm trang 17 -Học thuộc lòng câu đố tả -Xem trước Cái cầu Ngày: tháng .năm .Tuần 22: Biết nói lời yêu cầu, đề nghò Tiết 2I. Mục tiêu: 1. Học sinh biết: + Cần nói lời yêu cầu, đề nghò, phù hợp trong các Th khác nhau. + Lời yêu cầu, đề nghò phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng khác nhau. 2. Hs biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghò phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. 3. Hs có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghò phù hợp.II. Tài liệu và phương tiện: • Tranh TH cho HĐ1_ tiết 1. • Bộ tranh nhỏ_ HĐ2_ tiết 1. • Phiếu học tập_ HĐ3_ tiết 1. • Các tấm bìa nhỏ 3 màu: đỏ, xanh, trắng.III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs • Em có suy nghó gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất ? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hs tự kiên hệ. * Mục tiêu: Hs biết tự đánh giá việc sd lời yêu cầu, đề nghò của bản thân. * Cách tiến hành: • Gv nêu yêu cầu/ sgv. • Hs tự liên hệ. • Gv khen những hs đã biết thực hiện bài học. Hoạt động 2: Đóng vai . * Mục tiêu: Hs thực hành nói lời yêu cầu, đề nghò lòch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. * Cách tiến hành: • Gv nêu TH, yêu cầu hs thảo luận, đóng vai theo t ừng cặp.< TH/ sgv >. • Hs thảo luận và đóng vai theo cặp. • Gv mời vài cặp lên đóng vai trước lớp.
* Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp. Hoạt động 3: Trò chơi “ Văn minh, lòch sự “ . * Mục tiêu: Hs thực hành nói lời đề nghò lòch sự với các bạn trong lớp và biết phân biệt giữa lời nói lòch sự và chưa lòch sự. * Cách tiến hành: • Gv phổ biến luật chơi/ sgv. • Hs thực hiện trò chơi. • Gv nhận xét, đánh giá. ⇒ Kết luận chung : Biết nói lời yêu cầu, đề nghò phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là sự tự trọng và tôn trọng người khác. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Khi cần đến sự giúp đỡ của người khác, em cần làm gì ?.IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy.
Ngày: tháng .năm .Tuần 23: Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại Tiết 1I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: + lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép: nhắc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng. + Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọngngười khác và chính bản thân mình. 2. Hs có các kinh nghiệm: + Biết phân biệt hành vi đúng và sai khi nhận và gọi ĐT. + Thực hiện nhận và gọi ĐT lòch sự 3. Hs có thái độ: + Tôn trọng từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện ĐT. + Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện ĐT.II. Tài liệu và phương tiện: • Đồ chơi ĐT.III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs • Khi cần đến sự giúp đỡ của người khác, cần phải làm gì ? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Thảo luận lớp. * Mục tiêu: Giúp hs biết biểu hiện về 1 cuộc nói chuyện ĐT lòch sự. * Cách tiến hành: • Gv mời 2 hs lên đóng vai 2 bạn đang nói chuyện ĐT < nd/ sgv >. • Đàm thoại < câu hỏi/ sgv >. * Kết luận: Khi nhận và gọi ĐT, em cần có thái độ lòch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại . * Mục tiêu: Hs biết và xếp các câu hội thoại 1 cách hợp lí. * Cách tiến hành: • Gv viết các câu trong đoạn hội thoại nào đó lên 4 tấm bìa. Mỗi câu viết vào 1 tấm bìa.
• Gv mời 4 hs cầm 4 tấm bìa đứng hàng ngang và lần lượt đọc to. Sau đó yêu cầu 1 hs lên sắp xếp vò trí các tấm bìa cho hợp lí. * Kết luận:Về cách sắp xếp đúng nhất. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm . * Mục tiêu: Hs biết Kế hoạch lên lớp môn Toán – Lớp Ba Thứ , ngày tháng năm 200 .Tuần : 22 Tiết : 106Bài dạy : LUYỆN TẬPA. MỤC TIÊU.Giúp học sinh: Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. Củng cố kỹ năng xem lòch (tờ lòch tháng, lòch năm)B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tờ lòch năm 2005, lòch tháng 1, 2, 3 năm 2004.C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ:+ Gọi 3 học sinh lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi bài 1; 2 SGK / 108.+ Nhận xét và cho điểm học sinh.2. Bài mới:* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.* Hoạt động 1: Luyện tập. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: Bài tập 1.+ Yêu cầu học sinh quan sát tờ lòch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004.a) Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?+ Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?+ Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy?+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy?b) Thứ Hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào?+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào+ Tháng 2 có mấy thứ Bảy?c) Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày?Lưu ý: Giáo viên có thể thay bằng các tờ lòch tháng khác nhưng đảm bảo các câu hỏi yêu cầu học sinh:+ Cho ngày trong tháng tìm ra thứ của ngày?+ Cho thứ và đặc điểm của ngày trong tháng, tìm ra ngày cụ thể.Bài tập 2.+ Tiến hành như bài 1.Bài tập 3.+ Yêu cầu học sinh kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31; 30 ngày trong năm.Bài tập 4.+ 3 học sinh lên bảng làm bài.+ Lớp theo dõi và nhận xét.+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.+ Học sinh quan sát lòch và trả lời câu hỏi của bài.+ Là ngày thứ Ba.+ Là ngày thứ Hai.+ Là ngày thứ Hai.+ Là ngày thứ Bảy.+ Là ngày mùng 5.+ Là ngày 28.+ Tháng 2 có 4 ngày thứ Bảy. Đó là các ngày 7; 14; 21; 28.+ Có 29 ngày.
Kế hoạch lên lớp môn Toán – Lớp Ba + Yêu cầu học sinh tự khoanh và tự chữa bài.Chữa bài+ Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy?+ Ngày tiếp theo sau ngày 30 tháng 8 là ngày nào, thứ mấy?+ Ngày tiếp theo sau ngày 31 tháng 8 là ngày nào, thứ mấy?+ Vậy ngày 2 tháng 9 là ngày thứ mấy?3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau.+ Là ngày Chủ nhật.+ Là ngày 31 tháng 8; Thứ Hai.+ Là ngày 1 tháng 9; Thứ Ba.+ Là ngày thứ Tư.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Kế hoạch lên lớp môn Toán – Lớp Ba Thứ , ngày tháng năm 200 .Tuần : 22 Tiết : 107Bài dạy : HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNHA. MỤC TIÊU.Giúp học sinh: Có biểu tượng về hình tròn, Tâm, Đường kính, Bán kính của hình tròn. Bước đầu biết dùng Compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Compa, phấn màu. Một số đồ vật có dạng hình tròn như mặt đồng hồ, Một số mô hình hình tròn và các hình đã học làm bằng bìa, nhựa .C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ:+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 106.+ Nhận xét và cho điểm học sinh.2. Bài mới:* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.* Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: a) Giới thiệu hình tròn+ Theo SGV / 187+ Đưa ra các vật thật có mặt là hình tròn và yêu cầu học sinh nêu tên hình.+ Yêu cầu học sinh lấy hình tròn trong bộ đồ dùng học Toán.b) Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.+ Vẽ lên bảng hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, bán kính như hình minh họa trong SGK.+ Yêu cầu học sinh nêu tên hình.+ Chỉ vào tâm của hình tròn và giới thiệu: Điểm này được gọi là tâm của hình Tuần 22Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007Tập đọc - Kể chuyệnNhà bác học và bà cụ.I. Mục tiêu* Tập đọc+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :- Chú ý đọc đúng tên nớc ngoài : Ê - đi - xơn, các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi - Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật.+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cời móm mém )- Hiểu ND câu chuyện* Kể chuyện- Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.- Rèn kĩ năng nghe.II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc . HS : SGK.III. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của tròA. Kiểm tra bài cũ- Đọc bài : Ngời trí thức yêu nớc.- Trả lời câu hỏi trong bàiB. Bài mới1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )2. Luyện đọca. GV đọc diễn cảm toàn bàib. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ* Đọc từng câu- GV viết Ê- đi - xơn* Đọc từng đoạn trớc lớp- GV HD HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài* Đọc từng đoạn trong nhóm* Đọc đồng thanh3. HD HS tìm hiểu bài- Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn ?- Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? - Bà cụ mong muốn điều gì ? - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài- HS trả lời.- Nhận xét- HS theo dõi SGK.- Nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài- HS đọc theo nhóm đôi- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 3 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 2, 3, 4.- Ê - đi - xơn là nhà khoa học nổi tiếng ng-ời Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho laòi ngừi hơn 1 ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả- Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện, mọi ngời khắp nơi kéo đến xem. Bà cụ cũng là 1 trong số những ngời đó .- Bà mong ông Ê - đi - xơn làm đợc 1 thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ? - Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ? - Nhờ đâu mong ớc của bà cụ đợc thực hiện ? - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con ngời ? 4. Luyện đọc lại- GV đọc mẫu đoạn 3- HD HS đọc đúng lời nhân vật- Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện.- Nhờ óc sáng tạo kì diệu .- HS phát biểu.- HS theo dõi- 1 vài HS thi đọc.- 1 tốp HS đọc toàn chuyện theo 3 vai.Kể chuyện1. GV nêu nhiệm vụ- Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai2. HD HS dựng lại câu chuyện- GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ- Cả lớp và GV nhận xét- HS tự hình thành nhóm, phân vai- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vaiIV. Củng cố, dặn dò- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét chung tiết học.- Dặn HS về nhà ôn bài.Tiếng việt +Ôn bài tập đọc : Nhà bác học và bà cụI. Mục tiêu- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nhà bác học và bà cụ- Đọc kết hợp trả lời câu hỏiII. Đồ dùng GV : SGK HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ- Đọc bài : Nhà bác học và bà cụ2. Bài mớia. HĐ1: Đọc tiếng- GV đọc mẫu, HD giọng đọc- Đọc câu- Đọc đoạn- Đọc cả bài- 4 HS đọc bài- Nhận xét bạn đọc- HS theo dõi- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó+ Đọc nối tiếp 4 đoạn- Kết hợp luyện đọc câu khó- Đọc đoạn theo nhóm- Thi đọc giữa các nhóm- Bình chọn nhóm đọc hay+ 4 HS đọc cả bài Tiếng việt NGUYỄN THỊ HIỀN GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 TUẦN 22Ngày dạy 5/2/2007 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆNNHÀ BÁC HO Ï C VÀ BÀ CU Ï(2 tiết)I. MỤC TIÊUA - Tập đọc1. Đọc thành tiếng • Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài, móm mém,…• Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.2. Đọc hiểu• Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài. • Hiểu nội dung của truyện : Ca ngợi nhà bác học vó đại Ê-đi-xơn. B - Kể chuyện• Rèn kỹ năng nói : Biết kể chuyện theo cách phân vai. • Rèn kỹ năng nghe. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC• Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUTẬP ĐỌC 1 . Ổn đònh tổ chức (1’)2 . Kiểm tra bài cũ (4’)• Hai, ba HS đọc lại bài Người trí thức yêu nước, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.• Nhận xét và cho điểm HS.3 . Bài mớiHoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’)- Theo em, những người như thế nào thì được coi là nhà bác học ?- Các em đã được biết về một số nhà khoa học của nước ta. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được biết thêm về một nhà bác học vó đại vào bậc nhất thế giới người nước Mó. Đó là Ê-đi-xơn. Ê-đi-xơnlà người như thế nào ? Tìm hiểu bài Nhà bác học và bà cụ, các em sẽ phần nào hiểu được về ông. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc (30’) Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai. - 2 HS trả lời.- Quan sát chân dung của Ê-đi-xơn và nghe GV giới thiệu bài.
NGUYỄN THỊ HIỀN GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 - Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành : a) GV đọc diễn cảm toàn bài :- Đoạn 1 :giọng đọc chậm rãi khoan thai. - Đoạn 2 :giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Giọng Ê-đi-xơn thể hiện sự ngạc nhiên. - Đoạn 3 :giọng vui (Ê-đi-xơn) giọng bà cụ phấn chấn.- Đoạn 4 :giọng người dẫn chuyện thán phục, giọng cụ già phấn khởi. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từø- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn. Đoạn 1 :+ Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1. Nhắc HS đoạn văn này các em cần chú ý ngắt giọng đúng các vò trí của dấu phẩy, dấu chấm.+ Hỏi : Khi Ê-đi-xơn chế tạo ra đèn điện, mọi người khắp nơi đã làm gì ?+ Em hình dung được thế nào là người ùn ùn kéo đến ?+ Hướng dẫn : Khi đọc đoạn văn này, để cho hay và thể hiện sự ngưỡng mộ của mọi người với Ê-đi-xơn, chúng ta cần nhấn giọng cụm từ ùn ùn kéo đến.+ Hỏi : Khi phải đi một đoạn đường dài để đến xem đèn điện của Ê-đi-xơn, bà cụ đã làm gì ?+ Em hiểu thế nào là đấm lưng thùm thụp ?Đoạn 2 :+ Gọi 1 HS đọc đoạn 2.+ Yêu cầu 3 HS lần lượt đọc và nêu cách ngắt giọng của 3 câu đối thoại trong đoạn 2.+ Đoạn 3 : Hướng dẫn HS luyện ngắt giọng lời đối thoại và câu dài.- Theo dõi GV đọc mẫu.- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn bài. Đọc 2 vòng. HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.- Đọc theo sự hướng dẫn của GV.+ 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc một đoạn.+ 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp cùng theo dõi.+ Đã ùn ùn kéo đến.+ Là người đến liên tục và đông, tiếp nối nhau.+ Nghe giảng.+ Bà ngồi bên vệ đường để bóp chân và đấm lưng thùm thụp.+ Là đấm liên tục và khá mạnh vào lưng làm phát ra tiếng thùm thụp.+1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.+ 3 HS lần lượt đọc và nêu cách ngắt giọng của 3 câu đối thoại trong đoạn 2, cả lớp theo dõi và nhận xét.+ Luyện ngắt giọng các câu :Cụ ơi ! //… đây . // … đònh / … dòng điện đấy.//Thế nào… đến … // Nhưng…nhé / kẻo…bao lâu đâu. //
NGUYỄN THỊ HIỀN GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 + Đoạn 4 : Nhắc HS ngắt giọng đúng các vò trí của các dấu chấm dấu phẩy và đọc phần chú giải để hiểu nghóa từ cười móm mém. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.- Yêu cầu HS cả lớp đọc ĐT cả bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8’) Mục tiêu : HS Hiểu nội ...●Tìm từ chứa tiếng bắt đầu tr / ch ●Tìm từ chứa tiếng có dấu hỏi / dấu ngã Ê-đi-xơn Ê Ê-đi-xơn Ê nhà bác học vĩ đại.Bằng Bằng iêu ông cống lao động cần cù óc sáng tạo ki kì ddiệu,... chuyện học bà cụ cho thấy ông giàu gi sáng au kiến mong muốn mang lại điều tốt cho người B Ê-đi-xơn Ê-đi-xơn nhà bác học vĩ đại.Bằng lao động cần cù óc sáng tạo kì diệu, ông cống hiến cho loài... chuyện Nhà bác học bà cụ cho thấy ông giàu sáng kiến mong muốn mang lại điều tốt cho người Ê-đi-xơn Ê-đi-xơn nhà bác học vĩ đại.Bằng lao động cần cù óc sáng tạo kì diệu, ông cống hiến cho loài