Tăng trưởng kinh tế xanh thành phố đà nẵng (tt)

26 225 0
Tăng trưởng kinh tế xanh thành phố đà nẵng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THÙY DƯƠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng – 2017 Công trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS Nguyễn Hiệp Phản biện 2: PGS TS Lê Quốc Hội Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đà Nẵng trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đại hóa Đà Nẵng tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt tăng trưởng nhanh dân số công nghiệp, để đạt mục tiêu chuyển đổi cấu kinh tế sang công nghiệp dịch vụ, mô hình tăng trưởngtăng trưởng kinh tế xanh công cụ giúp tái cấu kinh tế mang lại nguồn lực cần có để phát triển bền vững, nhằm đảm bảo tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững, đồng thời góp phần thực chiến lược phát triển Đà Nẵng biến đổi khí hậu Đề tài: “Tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng” chọn nghiên cứu khóa luận để góp phần thúc đẩy phát triển bền vững theo hướng tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Xây dựng luận khoa học định hướng nội dung cho việc hoàn thiện giải pháp Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Phát hội thách thức thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh Từ đó, xây dựng quan điểm, định hướng giải pháp nhằm cải thiện tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn Tăng trưởng kinh tế xanh - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Tập trung nghiên cứu trình tăng trưởng kinh tế xanh giải pháp tăng trưởng kinh tế xanh năm tới Về thời gian: Từ 2010-2015; thời gian có hiệu lực giải pháp 2018-2025 Về không gian: Địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ đạo là: phương pháp thu thập; phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so sánh; phương pháp kế thừa; phương pháp đối chiếu; phương pháp phân tích tổng hợp, chọn lọc Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn đề tài Đề tài làm rõ đặc trưng tăng trưởng kinh tế xanh địa bàn thành phố Đà Nẵng Đánh giá thực trạng tăng trưởng ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ từ năm 2010 - 2015, tìm vấn đề tồn tại, khó khăn, thách thức trình tăng trưởng Đưa đề xuất giúp Đà Nẵng phát triển bền vững dựa việc sử dụng sáng tạo nguồn lực tự nhiên địa bàn thành phố Đà Nẵng Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế xanh Chương 2: Thực trạng tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu [1] PGS.TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình “Kinh tế phát triển”, NXB Thông tin truyền thông [2] TS Nguyễn Huy Hoàng (2015), Giáo trình “Chính sách tăng trưởng xanh số nước ASEAN bối cảnh tái cấu trúc kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu”, NXB Khoa học xã hội [3] TS Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2012), viết “Tăng trưởng xanh – từ lý thuyết đến thực tế Việt Nam” đăng tạp chí “Kinh tế phát triển”, Số 180, tháng 06 năm 2012, trang – 10, Đại học Quốc dân [4] Nguyễn Thị Thắm (2011), viết “Nội dung sách tăng trưởng xanh Hàn Quốc”, trình bày hội thảo khoa học quốc tế Chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc gọi ý cho Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, ngày 27/12/2011 [5] Nguyễn Quang Thuấn Nguyễn Xuân Trung (2012), viết “Kinh tế xanh đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam giai đoạn tới”, Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 2012, tháng 4-2012 Đà Nẵng [6] Phùng Tấn Viết Quách Thị Xuân, viết “Hướng tới tăng trưởng xanh cho thành phố Đà Nẵng”, đăng tạp chí “Phát triển Kinh tế - xã hội Đà Nẵng” số 47/2013 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH 1.1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH 1.1.1 Các khái niệm a Tăng trưởng kinh tế Định nghĩa chung tăng trưởng kinh tế sau: “Tăng trưởng kinh tế gia tăng quy mô sản lượng kinh tế (GDP) hay sản lượng kinh tế tính đầu người (GDP/người) qua thời gian định” b Kinh tế xanh Khái niệm “kinh tế xanh” (Tiếng anh là: Green Economy) Chương trình Môi trường Liên Hiệp quốc - 2010 (UNEP) định nghĩa “là kinh tế hướng tới mục tiêu cải thiện đời sống người tài sản xã hội, đồng thời trọng giảm thiểu hiểm họa môi trường khan tài nguyên” c Tăng trưởng kinh tế xanh Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc (NESCAP) định nghĩa: “Tăng trưởng kinh tế xanh chiến lược tìm kiếm tối đa hoá sản lượng kinh tế tối thiểu hoá gánh nặng sinh thái Cách tiếp cận tìm kiếm hài hoà tăng trưởng kinh tế tính bền vững môi trường việc thúc đẩy thay đổi sản xuất tiêu dùng xã hội” 1.1.2 Vai trò tăng trưởng kinh tế xanh Tăng trưởng kinh tế xanh đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững, phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng hay làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Tăng trưởng kinh tế xanh tạo tiến khai thác hiệu tài nguyên đa dạng hóa nguồn lượng góp phần giảm chi phí nhập đảm bảo an ninh lượng cho quốc gia, tránh biến động giá thị trường; đồng thời hạn chế ảnh hưởng môi trường chi phí liên quan đến sức khỏe từ hoạt động sản xuất 1.2 NỘI DUNG TĂNG TRƯỞNG HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH Nội dung tăng trưởng theo UNEP phù hợp với số tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế xanh OECD trình bày 1.2.1 Quản lý chất thải bền vững cho tăng trưởng kinh tế xanh Nội dung quản lý chất thải bền vững để góp phần tăng trưởng kinh tế xanh phù hợp với tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế xanh OECD chất lượng môi trường sống ngày cải thiện, tác động môi trường sức khỏe người 1.2.2 Giao thông xanh công cộng cho tăng trưởng kinh tế xanh Giao thông xanh công cộng nhằm mục tiêu tạo dựng môi trường sống lành vững bền tương lai Giao thông xanh công cộng phương tiện giao thông hạn chế thải khí CO2 loại khí độc hại khác môi trường Giao thông xanh công cộng mang lại nhiều lợi ích cho toàn cộng đồng từ môi trường, sức khỏe tới kinh tế, phù hợp với tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế xanh OECD 1.2.3 Quản lý phát triển công nghiệp xanh cho tăng trưởng kinh tế xanh Theo OECD tiêu chí đánh giá chất lượng môi trường dựa vào tác động môi trường sức khỏe người, để tăng trưởng kinh tế xanh cần phải phát triển bền vững công nghiệp với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường; xây dựng “công nghiệp xanh” 1.2.4 Quản lý tài nguyên nước tổng hợp cho tăng trưởng kinh tế xanh Theo tiêu chí OECD đánh giá tăng trưởng kinh tế xanh dựa vào khả tái tạo lượng chất nước, tỷ lệ dân số tiếp cận bền vững nguồn nước an toàn Vì vậy, quản lý nước phải thành phần trung tâm nỗ lực tăng trưởng kinh tế xanh, cách tiếp cận quản lý tài nguyên nước tổng hợp giúp đảm bảo sống lâu dài quốc gia 1.2.5 Nông nghiệp xanh gắn với sản xuất xanh du lịch sinh thái Sản xuất nông nghiệp xanh bền vững với du lịch sinh thái hỗ trợ khu vực đóng góp vào tái cấu trúc lao động đem lại giá trị gia tăng cho hoạt động kinh tế Điều góp phần trực tiếp giúp tăng thu nhập vùng nông thôn, tiếp cận tốt với dịch vụ xã hội sở hạ tầng miễn giải pháp môi trường giám sát theo tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế xanh OECD thị trường lao động cải thiện, tỉ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn thấp đồng thời thu nhập tăng cao 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH Nhóm nhân tố tự nhiên: ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế xanh nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm: đất đai, khí hậu, nước, sinh vật, biển, di tích lịch sử Nhóm nhân tố kinh tế – xã hội: - Dân cư lao động: tác động mạnh mẽ đến việc tăng trưởng kinh tế xanh ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ - Cơ sở vật chất – kĩ thuật: tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều mặt: giảm chi phí sản xuất tiêu thụ hàng hóa, sử dụng hiệu hợp lý nguồn tài nguyên, thúc đẩy lưu thông hàng hóa - Kĩ thuật công nghệ: động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế xanh *Cơ cấu kinh tế: có tác động to lớn việc phát huy mạnh tiềm yếu tố sản xuất đất nước cách có hiệu - Đường lối sách phát triển kinh tế: đổi thể chế kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh - Thị trường: tăng trưởng kinh tế xanh tiếp cận tiêu chí xanh từ đầu trình sản xuất hàng hóa, có ảnh hưởng mang tính chất định từ ban đầu tăng trưởng kinh tế xanh 1.4 MỘT SỐ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Nhiều nước trọng vấn đề tăng trưởng kinh tế xanh gói kích thích kinh tế chiến lược phát triển dài hạn Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, số nước phát triển Châu Á, Mỹ Latinh Để rút học Đà Nẵng, thấy từ kinh nghiệm Seoul – thành phố đầu tăng trưởng kinh tế xanh, Seoul rút số học kinh nghiệm mà nước Đà Nẵng áp dụng Thứ nhất, phải có tham gia hệ thống trị cao cấp để giải pháp vấn đề liên quan tới chuyển đổi cải cách thể chế, hệ thống ưu đãi, tổ chức tổng hợp sức mạnh để phối hợp quan điểm lợi ích khác Thứ hai có can thiệp chủ động phủ để xây dựng khung thể chế pháp lý bền vững cho tăng trưởng xanh, giới thiệu sách, kế hoạch điều tiết thống nhất, thúc đẩy thay đổi thực tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH 2.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý: Đà Nẵng nằm trung lộ Việt Nam, có vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi đồng thời thành phố phát triển xem thành phố đáng sống Việt Nam b Tài nguyên: Thành phố Đà Nẵng có nhiều danh lam thắng cảnh để phát triển du lịch; nhiều bãi tắm đẹp, nhiều di tích lịch sử dân tộc Việt Chăm Pa Đà Nẵng nằm vùng ảnh hưởng di sản văn hoá giới (Huế – Hội An – Mỹ Sơn), đặc biệt tiềm phát triển du lịch biển ưu quan trọng chiến lược phát triển du lịch c Đặc điểm dân số: Hiện nay, dân số thành phố Đà Nẵng có 788,250 người độ tuổi lao động có khoảng 523.280 người có việc làm tập trung nhiều vào ngành thương mại – dịch vụ (64,17%), sau ngành công nghiệp – xây dựng (28,32%) cuối ngành nông nghiệp – thuỷ sản (7,51%) 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội a Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế: Tình hình kinh tế địa bàn thành phố phát triển nhanh theo hướng Công nghiệp hóa, đại hóa; lĩnh vực văn hóa – xã hội đạt nhiều thành tựu quan trọng; quốc phòng – an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Cơ cấu ngành thành phố Đà Nẵng có chuyển dịch tích cực theo hướng “Công nghiệp – Dịch vụ – 10 hoạch vùng sản xuất rau an toàn địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 nghiên cứu mở rộng đến 2020” với tổng diện tích dự kiến lên tới 338,31 vào năm 2020 Trong chiến lược xây dựng phát triển thành phố môi trường vào năm 2020, tới thời điểm Đà Nẵng có số chương trình thực tăng trưởng xanh thành phố chưa có chiến lược cụ thể tăng trưởng xanh 2.1.4 Đánh giá chung * Thuận lợi: Vị trí địa hình tự nhiên tính đa dạng sinh học cao mở hội phát triển số ngành kinh tế xanh mũi nhọn Đà Nẵng có hệ thống sở hạ tầng tốt tiền đề quan trọng để chuyển sang sản xuất công nghiệp xanh Đà Nẵng có lợi phù hợp phát triển du lịch sinh thái Nền trị ổn định, xã hội thân thiện, dân số không đông Đà Nẵng có nhiều chế, sách khuyến khích tăng trưởng kinh tế xanh thành phố * Hạn chế: Dân số Đà Nẵng ngày tăng, lượng xe ô tô gia tăng ngày nhiều khiến giao thông thành phố ngày căng thẳng tạo nhiều ô nhiễm, khí cacbon vấn đề giao thông trật tự Nguồn tài nguyên khoáng sản nguyên nhiên liệu hạn chế, trừ nguồn hải sản cho công nghiệp chế biến Chỉ có công nghiệp xanh giải thiếu hụt 2.2 THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Quản lý chất thải bền vững cho tăng trưởng kinh tế xanh Thu hồi nguồn lực từ chất thải giúp thành phố Đà Nẵng sử dụng hiệu nguồn lực hạn chế, tạo ngành công nghiệp sản xuất thị trường trao đổi sản phẩm có nguồn gốc từ chất thải rắn cho 11 cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương Điều làm giảm chi phí quản lý chất thải rắn, đồng thời cải thiện lợi ích xã hội với tác động tích cực sức khỏe cộng đồng a Kiểm soát gia tăng chất thải với tăng trưởng đô thị Bảng 2.1 Thu gom rác thải thành phố Đà Nẵng (Đơn vị: Tấn) TT Loại Rác thải sinh hoạt đô thị 2010 2011 2012 2013 2014 2015 187.202 189.209 205.099 223.521 238.498 252.504 Rác thải công nghiệp 1.991 2.343 2.975 3.655 4.184 4.127 - Rác thải không 1.802 2.028 2.756 3.240 3.917 3.723 - Rác thải nguy hại 189 31 219 415 267 404 Rác thải y tế 979 1.088 1.353 1.492 1.738 2.098 - Rác thải không 854 934 1.209 1.343 1.553 1.889 125 154 144 149 185 209 7.320 8.296 11.482 16.767 22.616 19.688 nguy hại nguy hại - Rác thải nguy hại Bùn bể tự hoại (Nguồn: Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đà Nẵng, năm 2015) Tình hình không phân loại rác nguồn xử lý không thích hợp thiếu vốn công nghệ Vấn đề này, để xử lý chất thải cách an toàn kinh tế cần thiết để làm giảm nhu cầu bãi chôn lấp tương lai, giúp dự trữ đất đai cho trình đô thị hóa Ngoài ra, việc phân loại chất thải làm giảm thất thoát chất thải, tái chế cách cải thiện tái chế thực tế, dẫn đến tăng nguồn thu thông qua phát triển công nghiệp liên quan tạo việc làm b Thu gom xử lý chất thải theo hướng thu hồi nguồn lực Quản lý chất thải nông thôn: Thành phố xử lý chất thải phân hủy sản phẩm phụ phát sinh trình sản 12 xuất nông nghiệp cỏ, rạ sử dụng để tưới bón, vừa tiết kiệm chi phí vừa thân thiện với môi trường, cách sản xuất khí biogas dầu sinh học, nhờ tạo thêm công ăn việc làm hình thành nghề Phân loại nguồn: Thành phố tập trung phân loại chất thải nguồn (thí điểm phường Nam Dương, quận Hải Châu vào năm 2010) Tái chế chất thải thành nguồn lực: Thành phố thực chương trình kế hoạch khuyến khích hỗ trợ thực bảo vệ môi trường cách tái chế tái sử dụng chất thải c Quản lý chất thải công nghiệp chất thải nguy hại Thành phố phát triển công nghiệp nhanh chóng, chất thải công nghiệp nguy hại gia tăng nhanh chóng khối lượng chủng loại, chủ yếu phát sinh từ chất thải sở y tế chất thải công nghiệp (cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) Bảng 2.2 Lượng chất thải rắn nguy hại công nghiệp sở y tế địa bàn Đà Nẵng Loại chất thải rắn Đơn vị nguy hại tính CTR nguy hại tấn/năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 8.108 9.400 9.081 10.640 10.027 10.950 công nghiệp CTR nguy hại y tấn/năm 700 810 900 1.107 1.985 2.920 tế (Nguồn: Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đà Nẵng, năm 2015) Hiện tại, toàn chất thải nguy hại thành phố xử lý công nghệ lò đốt với công suất 200 kg/giờ Trung bình tuần, công ty tổ chức thu gom rác y tế lần, lần thu khoảng 800900kg Thành phố đầu tư lò đốt rác riêng dành cho rác 13 công nghiệp đưa vào hoạt động 2.2.2 Giao thông xanh công cộng cho tăng trưởng kinh tế xanh Phát triển giao thông bền vững với quản lý giao thông, giao thông công cộng, sở hạ tầng cấp để ưu tiên cho giao thông công cộng tăng khả tiếp cận cải thiện lưu thông đô thị, hỗ trợ phát triển kinh tế, phát triển sở hạ tầng đường phát triển cộng đồng a Cải thiện mạng đường giao thông công cộng Thành phố thực hình thức chuyển đổi sang hệ thống giao thông công cộng Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng cao phương tiện cá nhân thành phố năm gần gây vấn đề đỗ xe bất hợp pháp vỉa hè, ùn tắc giao thông, ảnh hưởng đến lưu thông bình thường Đà Nẵng có kế hoạch mở rộng mạng xe buýt nội xây dựng hệ thống vận tải hành khách công cộng đại thân thiện với môi trường theo hình thức xe buýt nhanh Bảng 2.3 Hiện trạng mạng lưới tuyến xe buýt địa bàn Đà Nẵng TT Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Số tuyến Tuyến 5 7 km 211 211 211 273 273 273 4,8 5,7 6,2 8,4 10,5 15,7 Tổng chiều dài tuyến Khối lượng (triệu lượt vận chuyển HK) (Nguồn: Sở Giao thông Vận tải Đà Nẵng, 2015) b Cải thiện môi trường cho người Về khía cạnh phương tiện cho người bộ, vỉa hè thành 14 phố làm gạch men, gạch đóng bê tông xi măng, với chiều rộng từ đến 12 mét Để quản lý vỉa hè, thành phố có quy định sử dụng vỉa hè cho mục đích khác kinh doanh người bán dạo, lái để xe gắn máy c Quản lý ô nhiễm phát triển nhiên liệu/ phương tiện Chất lượng môi trường không khí nói chung giai đoạn 2008 – 2014, Đà Nẵng có cải thiện so với năm trước, dù có số tiêu cao so với quy chuẩn cho phép (bụi tiếng ồn) Chính quyền thành phố khuyến khích người dân sử dụng nhiên liệu cho phương tiện Ngành giao thông vận tải trình thành phố cho phép lưu hành 30 xe điện bánh thân thiện với môi trường phục vụ du lịch Đà Nẵng dùng ngân sách trung ương để trợ cấp cho công ty vận tải nhằm tiêu chuẩn hóa xe buýt thay taxi có xe chạy biogas Bên cạnh đó, đẩy mạnh triển khai Đề án Xã hội hóa phát triển xanh đô thị TP Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015 2.2.3 Quản lý phát triển công nghiệp xanh cho tăng trưởng kinh tế xanh Phát triển công nghiệp hiệu mặt kinh tế phát triển công nghệ cần thiết để tăng cường tính cạnh tranh tổng thể phát triển công nghiệp Tiết kiệm chi phí kinh tế phát triển công nghiệp việc sử dụng hiệu nguồn lực đầu vào xử lý kinh tế loại rác thải đóng góp trực tiếp vào việc tăng cường tính bền vững kinh tế a Hiệu sử dụng nguồn lực phát triển công nghiệp Từ đầu năm 2011, UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt triển khai đề án "Sử dụng lượng hiệu ứng dụng 15 lượng tái tạo địa bàn thành phố giai đoạn 2011- 2015" Từ năm 2005 đến nay, địa bàn thành phố có dự án tiết kiệm sử dụng lượng tái tạo triển khai tới 75 đơn vị, doanh nghiệp, qua giảm phát thải môi trường 12.000 CO2/năm, tiết kiệm tương đương 11,8 tỷ đồng/năm Thành phố xây dựng thí điểm làng lượng sạch, đẩy mạnh việc lắp đặt thiết bị sử dụng nguồn lượng tái tạo khách sạn, nhà máy sản xuất b Quản lý môi trường công nghiệp Thành phố trọng phát triển sản xuất công nghiệp gắn với việc hình thành khu, cụm công nghiệp tập trung Hiện nay, việc phát triển ngành công nghiệp thân thiện với môi trường thành phố Đà Nẵng chủ yếu thể mặt hướng đến sản xuất doanh nghiệp lựa chọn ngành công nghiệp phát thải, công nghệ cao, tiêu hao nhiên liệu ít, giảm thiểu lượng phát thải, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Vì mà công tác triển khai áp dụng sản xuất doanh nghiệp trọng thành phố Đà Nẵng 2.2.4 Quản lý tài nguyên nước tổng hợp cho tăng trưởng kinh tế xanh Quản lý tài nguyên nước tổng hợp vượt trội phương pháp truyền thống quản lý tài nguyên nước, phương pháp ưu tiên cung cấp dịch vụ, xử lý nước thải thoát nước a Quản lý nhu cầu sử dụng nước quản lý chất lượng nước Tỷ lệ dân số đô thị cấp nước đến năm 2015, quận nội thành 81% Với khả cấp nước Đà Nẵng đáp ứng nhu cầu dùng nước người dân thành phố với áp lực nước mạng lưới hệ thống cấp nước Đà Nẵng 16 mức từ 0,5 – 2,7 bar (tương đương – 27 mét cột nước) chất lượng nước cấp đạt Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT-QĐ ngày 18/4/2002 b Giải vấn đề xâm nhập mặn, quản lý nước mưa trữ nước Đà Nẵng áp dụng chiến lược phát triển tác động, phương pháp thực tế để giải vấn đề ngập lụt thoát nước tương lai Đây phương pháp tận dụng hệ thống nguồn lực tự nhiên để quản lý nước mưa cần Đặc biệt chiến lược phát triển tác động sử dụng công cụ khoảng xanh bổ sung tăng bề mặt thấm để hút nước mưa Ngoài nước mưa thu gom từ mái nhà cho mùa mưa sử dụng phương pháp truyền thống để sử dụng mùa khô thiếu nước 2.2.5 Nông nghiệp xanh gắn với sản xuất xanh du lịch sinh thái Để đạt tăng trưởng kinh tế xanh thành phố, giải áp lực đô thị hóa, định hướng cho phát triển nông nghiệp cần tập trung vào phát triển nông nghiệp đô thị, đảm bảo an ninh lương thực, tái cấu trúc kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng chất lượng hiệu quả, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy lợi tiềm kinh tế biển a Phát triển nông nghiệp Với nhu cầu gia tăng sản phẩm sạch, Đà Nẵng có nhiều tiến việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao để phục vụ cộng đồng Trọng tâm hình thành vùng chuyên trồng rau an toàn đáp ứng tiêu chuẩn VietGAP, vùng trồng lúa giống nấm huyện Hòa Vang, xã Hòa Tiến, vùng trồng hoa Hòa Liên Hòa Phước, vùng nuôi trồng thủy 17 sản nước xã Hòa Khương Hòa Phong b Phát triển nông nghiệp xanh du lịch sinh thái Đà Nẵng có kế hoạch phát triển du lịch văn hóa sinh thái huyện Hòa Vang (hầu hết làng nghề trì văn hóa truyền thống bất chấp trình đô thị hóa mạnh mẽ), kết hợp với mô hình “làng không rác” (như làng Phong Nam đền Bô Bản sông Túy Loan) việc phát triển thủ công làng trồng rau Thành phố Đà Nẵng có sở hạ tầng tốt để hỗ trợ phát triển du lịch dịch vụ Hệ thống giao thông đường biển thuận lợi với sông Hàn cảng Tiên Sa gần trung tâm thành phố có sức chứa lớn 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Kết đóng góp tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng a Quản lý chất thải bền vững cho tăng trưởng kinh tế xanh Phân loại rác nguồn giúp thể giảm thiểu ô nhiễm môi trường bãi chôn lấp để cải thiện sức khỏe cộng đồng Quản lý chất thải nguy hại giúp thành phố nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực/ lượng cách tái chế kết nối doanh nghiệp tham gia quản lý chất thải b Giao thông xanh công cộng cho tăng trưởng kinh tế xanh Việc sử dụng giao thông công cộng lâu dài người dân có phương tiện để tiếp cận hội việc làm, dịch vụ giáo dục chăm sóc sức khỏe nhờ có khả tiếp cận tốt Xe sử dụng lượng điện góp phần giảm thiểu tai thương vong tai nạn giao thông chúng chạy chậm so với xe máy chạy dầu, đồng thời lại giảm ô nhiễm không khí 18 c Quản lý phát triển công nghiệp xanh cho tăng trưởng kinh tế xanh Phát triển ngành công nghiệp thân thiện với môi trường thành phố Đà Nẵng chủ yếu thể mặt hướng đến sản xuất doanh nghiệp lựa chọn ngành công nghiệp phát thải, công nghệ cao, tiêu hao nhiên liệu ít, giảm thiểu lượng phát thải, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên d Quản lý tài nguyên nước tổng hợp cho tăng trưởng kinh tế xanh Đà Nẵng có kế hoạch “Phát triển Đà Nẵng thành phố Môi trường” ưu tiên giải pháp để cải thiện chất lượng nước song lại không đề cập đến vấn đề có liên hệ đến quản lý nhu cầu Tuy nhiên phương pháp quản lý tài nguyên nước tổng hợp để quản lý không bắt đầu giải vấn đề quan trọng nhiễm mặn nước mưa chảy tràn mà giúp nâng cao bảo tồn nguồn nước thông qua việc tái sử dụng nước lý tưởng tăng trưởng kinh tế xanh e Nông nghiệp xanh gắn với sản xuất xanh du lịch sinh thái Phát triển nông nghiệp du lịch gắn với phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn để giúp tạo điều kiện giảm đất canh tác dư thừa lao động Sản xuất xanh với du lịch sinh thái hỗ trợ khu vực góp vào tái cấu trúc lao động đem giá trị gia tăng cho hoạt động kinh tế 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế tăng trưởng xanh thành phố Đà Nẵng a Quản lý chất thải bền vững cho tăng trưởng kinh tế xanh Phân loại rác thải nguồn có hạn chế gây khó khăn 19 cho việc triển khai lâu dài mở rộng vốn đầu tư hạn chế; không thực tuyên truyền lâu dài; hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình thực chưa tốt; chưa kiểm soát tốt hoạt động phân loại; bên chưa hợp tác, tham gia hỗ trợ hiệu Chi phí cải thiện nâng cấp hệ thống quản lý chất thải rắn cao b Giao thông xanh công cộng cho tăng trưởng kinh tế xanh Nhận thức người dân an toàn giao thông giao thông vận tải công cộng hạn chế Giao thông vận tải có tác động mạnh đến cảnh quan đô thị, nhiên quy hoạch tổng thể xây dựng thành phố lại thường xây dựng trước quy hoạch giao thông Mặc dù tiến hành thí điểm xe chạy biogas, song kết thu không nhiều khó thực giá biogas cao thiếu hạ tầng trạm nhiên liệu c Quản lý phát triển công nghiệp xanh cho tăng trưởng kinh tế xanh Năng lượng mặt trời có hạn chế nhiệt lượng thấp, tập trung diện tích lớn, có vào ban ngày phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết Việc đầu tư thay đổi công nghệ sản xuất tốn chi phí lớn nên doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư, dẫn đến công nghệ máy móc thiết bị lạc hậu làm tăng chi phí nguyên d Quản lý tài nguyên nước tổng hợp cho tăng trưởng kinh tế xanh Nước mặn xâm thực gia tăng có tác động tới phát triển nông nghiệp, tác động tiêu cực đến đời sống người dân làm giảm an ninh lương thực Bất chấp hậu nhận diện chưa có đánh giá tác động thực thiếu quản lý giám sát nước ngầm 20 e Nông nghiệp xanh gắn với sản xuất xanh du lịch sinh thái Mặc dù hỗ trợ nông nghiệp sử dụng VietGAP đào tạo kỹ tạo hội tiềm phát triển nông nghiệp xanh, sáng kiến thiếu chế cho chương trình rau an toàn nông dân đủ lực để đầu tư mở rộng không đào tạo kỹ đầy đủ Các hoạt động tiếp thị quảng bá, tuyên truyền thông tin nhằm thúc đẩy tiềm du lịch cần cải thiện để huy động thêm số nguồn lực quan trọng cho việc nâng cấp sở hạ tầng 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Nhận thức doanh nghiệp người dân ô nhiễm bảo vệ môi trường hạn chế Không dễ dàng đổi hành vi người dân việc sử dụng xe cá nhâng sang phương tiện công cộng Đà Nẵng chưa đầu tư phát triển toàn diện hạ tầng trang thiết bị áp dụng công nghệ phù hợp Cơ chế quản lý hạn chế Thiếu hụt mặt tài chính, kỹ thuật thể chế Đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường ngành công thương hạn chế số lượng, kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, chuyên môn nghiệp vụ chưa nên đảm bảo công tác quản lý nhà nước đạt hiệu mong muốn 21 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1.1 Định hướng tăng trưởng kinh tế xanh a Về kinh tế : Tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững b Về vấn đề xã hội: Nâng cao chất lượng đời sống nhân dân thành phố c Về tài nguyên môi trường: Nghiêm cấm, xử lý nghiêm khắc hoạt động sản xuất kinh tế tác động đến tài nguyên thiên nhiên gây kiệt quệ tài nguyên d Về vấn đề sử dụng lượng: Triển khai chương trình tiết kiệm lượng quốc gia kinh tế Phát triển lượng đời sống e Về ý thức sản xuất: Xây dựng nếp sống theo tiêu chuẩn thân thiện với môi trường cộng đồng sản xuất Vận động phát huy ý thức tự giác, tự túc f Về khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng: Tăng cường tiếp thu, học hỏi ứng dụng công nghệ từ quốc gia đầu lĩnh vực tăng trưởng kinh tế xanh xanh Xây dựng hệ thống giao thông với tiêu chí đảm bảo ứng phó với biến đổi khí hậu 3.1.2 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế xanh Hướng đến mục tiêu thành phố Đà Nẵng môi trường bền vững, cạnh tranh kinh tế lành mạnh, điều kiện xã hội hợp lý bình đẳng Mục tiêu hướng tới thành phố Đà Nẵng tăng trưởng kinh tế xanh, bền vững, thành phố môi trường, thành phố 22 đáng sống vào năm 2025 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.2.1 Giải pháp theo nội dung a Quản lý chất thải bền vững cho tăng trưởng kinh tế xanh - Phân loại rác nguồn trình thu gom - Cải thiện quy trình tái chế - Xây dựng quy trình ủ cho rác hữu - Khuyến khích theo định hướng thị trường - Áp dụng hệ thống thị màu để phân loại thu gom rác tái chế - Giới thiệu hệ thống thu gom chất thải nông nghiệp vùng nông thôn b Giao thông xanh công cộng cho tăng trưởng kinh tế xanh - Nâng cao khả tiếp cận lại người dân thông qua hệ thống giao thông công cộng - Cải thiện an toàn giao thông thành phố - Giảm thiểu tác động môi trường tiêu cực phương tiện thông qua việc sử dụng phương tiện nhiên liệu - Hỗ trợ từ quyền trung ương c Quản lý phát triển công nghiệp xanh cho tăng trưởng kinh tế xanh - Tăng hiệu sử dụng lượng, nguyên liệu đầu vào sản xuất công nghiệp xây dựng mạng lưới cộng sinh công nghiệp khu công nghiệp - Góp phần tăng trưởng kinh tế sinh thái thông qua sản xuất hệ thống sở hạ tầng để luân chuyển nguyên liệu 23 khu công nghiệp quan trọng - Quản lý chất thải công nghiệp biến rác thải thành nguyên liệu - Huy động thu hút nguồn lực để phát triển nguồn nhân lực địa phương nhằm định hướng phát triển Đà Nẵng trở thành đô thị thông tin công nghệ cao - Bồi dưỡng chuyên gia kiểm toán lượng d Quản lý tài nguyên nước tổng hợp cho tăng trưởng kinh tế xanh - Nâng cao nhận thức hệ sinh thái nguồn nước Tập trung vào việc chia sẻ lợi ích, liên quan đến việc trì dịch vụ hệ sinh thái, giảm thiểu biến đổi khí hậu, thích ứng giảm nguy thiên tai - Lồng ghép lập quy hoạch sử dụng đất với cách sách mục tiêu quản lý tài nguyên thiên nhiên, đồng thời xem xét tác động biến đổi khí hậu - Thu hút chương trình, dự án hỗ trợ, hợp tác quốc tế công tác giảm thiểu thích ứng với quản lý tài nguyên nước tổng hợp e Nông nghiệp xanh gắn với sản xuất xanh du lịch sinh thái - Sản xuất nông nghiệp xanh hướng tới thị trường người tiêu dùng với suất chất lượng cao, dựa liên kết đô thị nông thôn - Du lịch nông nghiệp dựa cộng đồng phát triển dịch vụ, dựa nguồn lực địa phương môi trường, mang lợi ích đến khu vực nông thông đáp ứng nhu cầu lương thực an toàn chất lượng cho người dân địa phương 24 - Tập trung xây dựng số sản phẩm du lịch đặc trưng Đà Nẵng 3.2.2 Giải pháp khác - Triển khai sản xuất nông nghiệp hữu địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đổi công nghệ, áp dụng chế sản xuất - Đa dạng hóa thị trường khách du lịch tăng thời gian lưu trú khách - Xây dựng đô thị xanh, đô thị sinh thái, công trình xanh: nghiên cứu ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy hoạch, kiến trúc đô thị, thiết kế, sử dụng vật liệu, giải pháp xây dựng xanh, tiết kiệm lượng, tài nguyên, giảm thiểu khí nhà kính KẾT LUẬN Đà Nẵng với vai trò trung tâm lớn kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục-đào tạo y tế khu vực miền Trung- Tây Nguyên có đầy đủ điều kiện để phát triển kinh tế nhanh bền vững Đứng trước hội thách thức trên, tăng trưởng kinh tế xanh đến năm 2020 câu trả lời phù hợp tình hình lúc Từ kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, tác giả hi vọng góp phần việc xây dựng, hệ thống hóa sở lý luận phương pháp phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp tăng trưởng kinh xanh cho thành phố Đà Nẵng Xin chân thành cám ơn ... GIẢI PHÁP VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1.1 Định hướng tăng trưởng kinh tế xanh a Về kinh tế : Tái cấu kinh tế theo hướng... GIÁ CHUNG VỀ SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Kết đóng góp tăng trưởng kinh tế xanh thành phố Đà Nẵng a Quản lý chất thải bền vững cho tăng trưởng kinh tế xanh Phân loại rác... thay đổi thực tế 8 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XANH 2.1.1 Điều

Ngày đăng: 26/09/2017, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan