Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn đã qua đào tạo nghề theo đề án 1956 ở huyện triệu phong, tỉnh quảng trị

121 224 0
Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn đã qua đào tạo nghề theo đề án 1956 ở huyện triệu phong, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ tê ́H NGUYỄN THỊ MAI LOAN uê ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Ki nh VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐÃ QUA ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỀ ÁN 1956 Đ ại ho ̣c Ở HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Tr ươ ̀ng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Huế, 2017 Huế, 2017 tê ́H NGUYỄN THỊ MAI LOAN uê ́ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG ̣c Ki nh THÔN ĐÃ QUA ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỀ ÁN 1956 Ở HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60 34 04 10 ại ho Chuyên ngành Đ Định hướng đào tạo: Ứng dụng ươ ̀ng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Tr NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG THỊ HỒNG HÀ Huế, 2017 Huế, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ tê ́H uê ́ nguồn gốc./ Ki nh Tác giả Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Nguyễn Thị Mai Loan i LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận uê ́ văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Phòng đào tạo Sau Đại học - tê ́H Trường Đại học Kinh tế Huế giúp đỡ trình học tập thực luận văn nh Xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Triệu Phong, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Lao động Thương binh xã hội, Phòng Nông Ki nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm Giáo dục thường xuyên-Giáo dục nghề ̣c nghiệp huyện, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện, cá nhân ho tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn Đ ại Một lần xin trân trọng cảm ơn./ ươ ̀ng Tác giả Tr Nguyễn Thị Mai Loan ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ MAI LOAN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Định hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số: 60 34 04 10 Niên khóa: 2015-2017 uê ́ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG THỊ HỒNG HÀ Tên đề tài: VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG tê ́H THÔN ĐÃ QUA ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỀ ÁN 1956 Ở HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng việc làm thu nhập lao nh động nông thôn qua đào tạo nghề theo Đề án 1956 địa bàn huyện Triệu Ki Phong, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013-2015 Đối tượng nghiên cứu: Việc làm thu nhập LĐNT qua đào tạo ̣c nghề (Những lao động qua đào tạo nghề theo Đề án 1956 giai đoạn 2013 -2015) ho Phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp hạch toán kinh tế, phương pháp kiểm định thống ại kê Đ Kết nghiên cứu kết luận ̀ng Người lao động nông thôn biết cách thay đổi định hướng nghề nghiệp theo hướng chuyển đổi loại hình việc làm quy mô công việc để tìm kiếm, tạo ươ việc làm nâng cao thu nhập mang lại hiệu kinh tế Tuy nhiên, hiệu công tác đào tạo chưa có tác động lớn đến việc sử dụng thời gian lao động Tr LĐNT, thời gian nhàn rỗi lao động cao, tỷ suất sử dụng thời gian lao động bình quân người dân hạn chế Vì cần có giải pháp đồng từ việc thay đổi thái độ người học, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, hỗ trợ vốn vay nhằm khắc phục khó khăn mà người lao động mắc phải iii BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CCN Cụm công nghiệp CĐSP Cao đẳng sư phạm CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CSXH Chính sách xã hội DN&HTND Dạy nghề hỗ trợ nông dân DNTH Dạy nghề tổng hợp GTVT Giao thông vân tải HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức lao động quốc tế KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH nh Ki ̣c ho Kinh tế - Xã hội Lao động nông thôn ̀ng LĐTB&XH Đ LĐNT Lao động thương binh xã hội Ngành nghề dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân Tr ươ NN-DV uê ́ Bảo hiểm thất nghiệp tê ́H BHTN ại DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu uê ́ 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể tê ́H Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu nh Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Ki 4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thông tin PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ̣c Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP 1.1 ho CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐÃ QUA ĐÀO TẠO Lý luận lao động việc làm thu nhập ại 1.1.1 Lao động, lao động nông thôn Đ 1.1.2 Lý luận việc làm 1.1.3 Lý luận thu nhập 11 Các tiêu đánh giá 14 ươ 1.2 ̀ng 1.1.4 Đặc điểm việc làm thu nhập lao động nông thôn 12 1.2.1 Các tiêu phản ánh việc làm 14 Tr 1.2.2 Các tiêu phản ánh thu nhập 15 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nông thôn 17 1.3.1 Nhân tố thuộc công tác đào tạo nghề 17 1.3.2 Nhân tố thuộc lực người lao động 19 1.3.3 Nhân tố bên 21 1.4 Khái quát nội dung đào tạo nghề theo Đề án 1956 23 1.5 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam 25 1.5.1 Kinh nghiệm số tỉnh nước 25 v 1.5.2 Kinh nghiệm số huyện địa bàn tỉnh Quảng Trị 27 1.5.3 Bài học kinh nghiệm 29 Chương THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐÃ QUA ĐÀO TẠO Ở HUYỆN TRIỆU PHONG 31 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Triệu Phong 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 uê ́ 2.1.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 39 tê ́H 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Triệu Phong 41 2.2 Khái quát công tác đào tạo nghề cho LĐNT theo đề án 1956 huyện Triệu Phong giai đoạn 2013-2015 .43 2.2.1 Về cách thức tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 43 nh 2.2.2 Kết thực 45 Ki 2.3 Thực trạng việc làm thu nhập lao động qua đào tạo nghề qua số liệu điều tra huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị năm 2016 51 ̣c 2.3.1 Khái quát mẫu điều tra địa bàn huyện Triệu Phong 51 ho 2.3.2 Thực trạng thay đổi việc làm lao động qua đào tạo nghề 53 2.3.3 Sự thay đổi thời gian làm việc 59 ại 2.3.4 Sự thay đổi thu nhập 61 Đ 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập LĐNT qua đào tạo nghề địa bàn huyện Triệu Phong 65 ̀ng 2.4.1 Những yếu tố thuộc công tác đào tạo nghề cho LĐNT 65 2.4.2 Các yếu tố thuộc cá nhân người lao động 73 ươ 2.4.3 Những yếu tố thuộc môi trường bên 77 2.5 Đánh giá chung việc làm thu nhập lao động nông thôn huyện Tr Triệu Phong 85 2.5.1 Những kết đạt 85 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 86 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐÃ QUA ĐÀO TẠO NGHỀ .88 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Triệu Phong đến năm 2020 88 3.1.1 Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 88 vi 3.1.2 Định hướng công tác đào tạo nghề huyện đến năm 2020 90 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tạo việc làm nâng cao thu nhập cho LĐNT theo Đề án 1956 92 3.2.1 Thay đổi thái độ người LĐNT việc học nghề 92 3.2.2 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động 93 3.2.3 Chú trọng phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ 94 3.2.3 Phân luồng lao động đào tạo theo nhu cầu theo độ tuổi 95 uê ́ 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề 95 tê ́H 3.2.5 Nâng cao chất lượng quản lý giám sát 96 3.2.6 Hỗ trợ vốn 96 3.2.7 Hình thành phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 97 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .98 nh Kết luận 98 Ki Kiến nghị 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 ̣c PHỤ LỤC 01 .104 Tr ươ ̀ng Đ ại ho PHỤ LỤC 02 .108 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Hiện trạng sử dụng đất huyện Triệu Phong năm 2014 .34 Bảng 2 Quy mô, cấu GTSX theo ngành huyện Triệu Phong 35 Bảng Dân số lao động huyện Triệu Phong giai đoạn 2013-2015 36 uê ́ Bảng Chất lượng lao động huyện Triệu Phong giai đoạn 2013-2015 38 tê ́H Bảng Tình hình tổ chức lớp đào tạo nghề địa bàn huyện Triệu Phong giai đoạn 2013-2015 46 Bảng Số lao động đào tạo nghề giai đoạn 2013-2015 phân theo nghề đào tạo 48 Ki nh Bảng Số lượng lao động đào tạo nghề phân theo thời gian đào tạo đơn vị tổ chức giai đoạn 2013-2015 .49 Bảng Kết sau học nghề LĐNT giai đoạn 2013-2015 50 ho ̣c Bảng Tổng hợp mẫu phiếu điều tra theo đơn vị ngành nghề đào tạo 52 Bảng 10 Sự thay đổi việc làm trước sau điều tra 53 ại Bảng 11 Sự thay đổi việc làm trước sau đào tạo 54 Đ Bảng 12 Sự thay đổi quy mô loại việc làm sau đào tạo 55 ̀ng Bảng 13 Sự thay đổi thời gian làm việc LĐ qua đào tạo 60 ươ Bảng 14 Biến đổi thu nhập LĐ qua đào tạo nghề 63 Bảng 15 Đánh giá người học chất lượng công tác đào tạo nghề 66 Tr Bảng 16 Thời gian đào tạo phân theo nhóm ngành .68 Bảng 17 Ảnh hưởng độ tuổi đến thu nhập thời gian làm việc bình quân lao động trước sau đào tạo nghề 74 Bảng 18 Đánh giá người học mức độ ảnh hưởng môi trường bên đến khả tìm kiếm việc làm sau đào tạo 78 Bảng 19 Tình hình thu hút lao động vào sở kinh tế địa bàn huyện năm 2015 81 viii xuất kinh doanh theo hướng đại huyện cần có sách đãi ngộ để người lao động sau đào tạo nghề vay vốn ngân hàng để phát triển ngành nghề học Thành lập quỹ hỗ trợ đào tạo nghề địa phương để hỗ trợ đào tạo, truyền nghề giải vấn đề việc làm cho người lao động có nhu cầu học nghề, lao động thiếu việc làm nhằm thực việc hỗ trợ trực tiếp cho trường hợp uê ́ khó khăn việc chuyển đổi nghề hay mở rộng quy mô sản xuất thiếu vốn 3.2.7 Hình thành phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tê ́H Hoàn thiện xếp lại thị trường, kết hợp thành phần kinh tế tinh thần khuyến khích phát triển đan xen hoạt động cách có hiệu Tổ chức lại thị trường, coi thị trường huyện sở, thị trường xuất mũi nh nhọn, gắn chặt với thương mại sản xuất đảm bảo đầu cho hàng hóa sản xuất Ki huyện cung ứng đầy đủ, kịp thời, chất lượng sản phẩm, dịch vụ phục vụ sản xuất tiêu dùng xã hội ̣c Đẩy mạnh xây dựng phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã hợp tác xã ho thương mại dịch vụ tổng hợp địa bàn nông thôn Trong tương lai gần giải pháp quan trọng việc thu mua, sơ chế để tạo kênh lưu thông ổn định ại vững chắc, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp gắn với nhu cầu thị trường Đ Trên giải pháp tác giả đề xuất thực thông qua việc ̀ng nghiên cứu việc làm thu nhập LĐNT sau đào tạo nghề theo đề án 1956 địa bàn huyện Triệu Phong, với mong muốn năm tiếp theo, công tác đào ươ tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện hoàn thiện triển khai hiệu hơn, góp phẩn giải việc làm, cải thiện thu nhập đời sống, tiến tới giảm nghèo cho Tr quê hương Những giải pháp không tránh khỏi thiếu sót, vậy, tác giả mong nhận góp ý chân thành để bổ sung hoàn thiện tính đầy đủ thiết thực giải pháp 97 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình tìm hiểu nghiên cứu tác giả nhận thấy vấn đề việc làm thu nhập LĐNT vấn đề phức tạp, nỗ lực ngành chức năng, người lao động cần có ý thức phấn đấu, rèn luyện thân tìm cho việc làm phù hợp, góp phần nâng cao mức sống thân, gia uê ́ đình phát triển KT-XH địa phương Từ kết phân tích thực trạng việc làm thu nhập LĐNT sau đào tạo nghề theo Đề án 1956 địa bàn huyện Triệu tê ́H Phong tác giả có kết luận sau: Thứ nhất, hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện năm 2013-2015, cấu đào tạo theo trình độ, nghề đào tạo chưa đáp ứng nh cấu sử dụng lao động ngành kinh tế thị trường lao động, trọng Ki phát triển đào tạo ngành nghề nông nghiệp chủ yếu, nguồn vốn huy động để tự sản xuất kinh doanh hạn chế hiệu mang lại có đóng ̣c góp tích cực việc cung ứng nguồn nhân lực có tay nghề cung cấp cho doanh ho nghiệp thị trường lao động (đã có 83,1% số lao động có việc làm sau tham gia đào tạo, đó: lao động tự tạo việc làm chiếm 57% , lao động doanh ại nghiệp tuyển dụng chiếm 4,4%, lao động thành lập tổ hợp tác chia kinh nghiệm làm Đ việc chiếm 0,6%), góp phần thực thắng lợi mục tiêu đề Đại hội Đảng ̀ng huyện lần thứ XVIII Thứ hai, hiệu công tác đào tạo chưa có tác động lớn đến việc sử dụng ươ thời gian lao động LĐNT, thời gian nhàn rỗi lao động cao, tỷ suất sử dụng thời gian lao động bình quân người dân hạn chế, 50% trước Tr đào tạo tăng lên 56,67% sau đào tạo Vì vậy, việc vận dụng linh hoạt thời gian đào tạo nghề gắn với mô hình sản xuất, theo mùa vụ Nhà nước cấp quyền cần có sách đắn nhằm tạo hội, giải việc làm cho người lao động Thứ ba, chưa biết cách sử dụng thời gian lao động hiệu người LĐNT biết cách thay đổi định hướng nghề nghiệp theo hướng tích cực, 98 mang lại hiệu kinh tế, thu nhập bình quân lao động tăng 4,4 triệu đồng sau đào tạo Tuy hiệu thấp bước đầu khẳng định hướng đắn công tác đào tạo nghề địa phương, góp phần đưa cấu thu nhập lao động địa phương chuyển dịch theo xu hướng giảm dần nguồn thu từ trồng trọt sang tăng nguồn thu từ ngành chăn nuôi, công nghiệp, dịch vụ Như vậy, công tác đào tạo nghề cho người LĐNT không trách nhiệm uê ́ Nhà nước mà trách nhiệm toàn xã hội, đòi hỏi kiên trì, đồng lòng ngành, cấp, đơn vị cá nhân Đây nhiệm vụ đa mục tê ́H tiêu, vừa nâng cao tỷ lao động qua đào tạo, giải việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập cho người nông dân, vừa góp phần chuyển dịch cấu lao động, giảm tỷ lệ hộ nghèo, ổn định đời sống người dân nông thôn, đáp ứng yêu cầu CNH- nh HĐH nông nghiệp, nông thôn Nó có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo đội ngũ lao động Ki có kỹ thuật, nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tếxã hội địa phương, đất nước Vì vậy, để phát huy hiệu mang lại từ ho ̣c công tác đào tạo nghề tác giả có số kiến nghị sau: Kiến nghị ại Đối với quyền cấp Các cấp quyền cần có sách ưu tiên đầu tư phát triển vùng gò đồi Đ miền biển không chương trình xóa đói, giảm nghèo mà cần có sách ̀ng ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào để phát triển kinh tế - xã hội đưa khoa học công nghệ đến với đời sống sản xuất người nông dân ươ Xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với đặc Tr điểm kinh tế, văn hóa, địa lý vùng, miền Trong đó, cần trọng xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật địa phương để người dân địa phương tự xây dựng sống mảnh đất mà họ gắn bó Muốn vậy, quyền cấp địa phương không nên chủ quan tập trung cho phát triển kinh tế (cho dù lĩnh vực quan trọng) mà cần trọng đầu tư vào giáo dục, y tế, quan tâm đến phát triển người tạo điều kiện thuận lợi cho người trưởng thành phát triển 99 Tăng cường lãnh đạo đạo thường xuyên cấp ủy Đảng quyền, đặc biệt quyền cấp xã, phường công tác dạy nghề Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân đặc biệt lực lượng niên dạy nghề học nghề Phối hợp tổ chức đoàn thể nông dân, phụ nữ, đoàn niên thực công tác tuyển sinh học nghề cho đối tượng, hỗ trợ đối tượng học nghề tìm kiếm việc làm sau đào tạo Thực uê ́ ký hợp đồng đào tạo nghề cho LĐNT với đơn vị có đủ điều kiện dạy nghề theo quy định; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình thực dự án tê ́H dạy nghề Tiếp tục đầu tư kinh phí xây dựng xây dựng sở vật chất cho sở dạy nghề, đầu tư phần dành cho mua sắm nâng cấp trang thiết bị dạy nghề từ nh nguồn lực nhà nước Ngoài kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia việc Ki làm-dạy nghề, cần thu hút thêm nguồn lực từ nước thông qua dự án tổ chức quốc tế; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng trường, trung tâm ho ̣c dạy nghề, hỗ trợ sở dạy nghề việc đầu tư trang thiết bị dạy nghề Đối với sở đào tạo ại Tiếp tục củng cố, mở rộng quy mô hình thức đào tạo nghề, xây dựng chương trình đào tạo nghề phù hợp trình độ, tình hình thực tế đối tượng, Đ địa phương Cần linh hoạt trình đào tạo, mở rộng chương trình đào tạo ̀ng dài hạn, ngắn hạn đa dạng ngành nghề để vừa đáp ứng nhu cầu học tập người lao động, vừa đáp ứng thị trường lao động địa phương ươ Việc liên kết với doanh nghiệp, sở đào tạo nghề khác địa bàn để Tr đa dạng hóa hình thức đào tạo cần triển khai thực Đối với lao động tham gia học nghề Học nghề vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ người lao động nhằm tạo việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho thân gia đình Nhận thức người lao động yếu tố quan trọng định đến chất lượng hiệu trình tham gia đào tạo Sự hợp tác tích cực từ thân người lao động động lực, sở để xây dựng mô hình, phương án đào tạo theo 100 hướng phù hợp, hiệu Vì vậy, người lao động cần xác định rõ nhu cầu học nghề, mong muốn, nguyện vọng thân nghề cần học, từ đầu tư thời gian tâm huyết vào việc học đem lại hiệu kinh tế Ngoài ra, người lao động cần biết phát triển ngành nghề theo hướng liên kết hợp tác hỗ trợ lẫn trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nguồn vốn kinh doanh nhằm tăng suất lao Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ động xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển… 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Ban đạo Đề án 1956, Báo cáo BCĐ Đề án 1956 huyện Triệu Phong năm 2013, 2014, 2015 Ban chấp hành Trung ương (2012), Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 5/11/2012 BCH Trung ương việc tăng cường lãnh đạo đảng công tác dạy uê ́ nghề cho lao động nông thôn Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” tê ́H 1956/QĐ- TTg ngày 21/11/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Đào Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số nh 800/QĐ-TTg phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Ki giai đoạn 2010 - 2020" ngày 4-6-2010 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương Khóa X, Nghị ho ̣c số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hồ Thị Diệu Ánh (2015), Tự tạo việc làm lao động nông thôn địa ại bàn tỉnh Nghệ An Luận án Tiến sĩ Đại học kinh tế Quốc dân (2013), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề Đ án 1956 TP Hà Nội Luận văn thạc sĩ ̀ng Ngô Quỳnh An (2012), Tăng cường khả tự tạo việc làm cho niên Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Đại học kinh tế Quốc dân ươ Phạm Thị Trang (2016) Việc làm thu nhập lao động nông thôn Tr qua đào tạo nghề theo Đề án 1956 thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Tiên Huế, Đại học Kinh tế Huế 10 PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động, Nhà xuất Lý luận trị Hà Nội 102 12 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Trần Thị Thu (2012), Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH, Luận án Tiến Sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 14 Trung tâm Dạy nghề tổng hợp huyện Triệu Phong, Báo cáo công tác Dạy nghề năm 2013, 2014, 2015 triển KT-XH, QP-AN năm 2013, 2014,2015 địa bàn huyện uê ́ 15 UBND huyện Triệu Phong, Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát tê ́H 16 UBND huyện Triệu Phong, Kiểm kê đất đai năm 2014 17 UBND huyện Triệu Phong, Niên giám thống kê năm 2015 nh Trang web 18 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với nhu cầu thực tiễn, Ki http://www.quangtritv.vn/index.php/vi/news/KINH-TE-XA-HOI/Dao-tao-nghe-cholao-dong-nong-gan-voi-nhu-cau-thuc-tien-2953/ cao thu nhập cho ho nâng ̣c 19 Minh Đức - Thục Oanh (2015), Đào tạo nghề gắn với giải việc làm, lao động nông thôn Tr ươ ̀ng Đ ại http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=87&modid=390&ItemID=90699 103 PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LĐNT ĐÃ QUA ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỀ ÁN 1956 Ở HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ Người điều tra/phỏng vấn: Nguyễn Thị Mai Loan Ngày điều tra/ vấn: / /2016 - Địa chỉ: - SĐT: - Trình độ văn hóa: - Tổng số nhân khẩu/hộ: - Tổng số lao động hộ: (1) Nghề nghiệp: Thuần nông (2) Nông kiêm (3) Ngành nghề - Dịch vụ (4) Khác (ghi rõ) - Tình hình đào tạo nghề Gia đình có lao động đào tạo nghề: (lao động) - Năm đào tạo: - Hình thức đào tạo: ho Hình thức đào Thời gian đào tạo tạo ại Họ tên Cơ quan Nội dung đào tạo chủ trì công tác đào tạo Tr ươ ̀ng Đ Stt ̣c Ki nh tê ́H uê ́ - Thông tin chung người vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính: Ghi chú: Hình thức đào tạo: (1) Cao đẳng nghề phương Thời gian đào tạo: (1) Ngắn hạn (2)Trung cấp nghề (3) Khóa ĐT nghề địa (2) Dài hạn Nội dung đào tạo: Ghi cụ thể 104 Cơ quan chủ trì đào tạo: Ghi cụ thể Tình hình sử dụng thời gian lao động năm hộ (Đvt: ngày) Tháng Lao động 10 11 12 I Trước đào tạo Thuần nông Nông kiêm uê ́ NN-DV tê ́H II Sau ĐT Thuần nông Nông kiêm Tình hình việc làm hộ 4.1 Sự thay đổi loại việc làm Trước ĐT Ki Họ tên Sau ĐT ho ̣c Stt nh NN-DV Sự thay đổi quy mô việc làm ĐVT Trước ĐT Sau ĐT ̀ng Đ Loại công việc ại 4.2 ươ Ghi chú: Trồng lúa (ha); Chăn nuôi lợn (con) Tình hình thu, chi hộ Tình hình thu hộ (Loại cây, con, sản phẩm: Lúa ĐX, lúa HT, lợn, Tr 5.1 gà, vịt, tiền công, tiền lương, ) Loại thu ĐVT Sản lượng Giá bán Trước đào tạo 105 Tổng thu Loại thu Sau đào tạo Tình hình chi hộ uê ́ 5.2 ĐVT Loại chi Đơn giá lượng (1000đ) Tổng Đơn Số chi lượng (1000đ) giá (1000đ) Tổng chi (1000đ) ho ̣c Ki nh Số Sau đào tạo tê ́H Trước đào tạo Ghi chú: Bao gồm chi phí vật chất: giống, phân bón, thuốc BVTV, chi phí dịch vụ: Thuê máy tuốt lúa, máy cày, chi phí vận chuyển Đ ại Ông/bà/anh/chị vui lòng cho biết đánh giá phù hợp nhân tố đến chất lượng đào tạo nghề, giải việc làm, tăng thu nhập LĐNT cách điền giá trị thang đo Likert từ 1-5 với (1 – Rất phù ̀ng hợp; – Ít phù hợp; – Bình thường; - Phù hợp; – Rất phù hợp) ươ Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐT nghề Tr Ngành nghề đào tạo Phương pháp đào tạo Thời gian đào tạo Nội dung đào tạo Chất lượng đội ngũ đào tạo Cơ sở vật chất, thiết bị Tài liệu hướng dẫn 106 Mức độ phù hợp Để áp dụng nghề học vào thực tế cá nhân/gia đình ông/bà cần vốn? Nhu cầu vốn: triệu đồng + Vốn tự có: triệu đồng + Vốn vay: triệu đồng Sản phẩm ông/bà tiêu thụ nào? Thị trường tiêu thụ  Trong xã  Trong huyện  Trong tỉnh uê ́ 8.1 Khả tiêu thụ (Bao nhiêu % sản phẩm tiêu thụ) % 8.3 Phương thức tiêu thụ  Trực tiếp  Thu gom  Bán buôn Ngành nghề mà ông/bà thực có cần sử dụng đến đất hay nh tê ́H 8.2 không?  Có Ki  Không (Xin bỏ qua câu 10) Diện tích đất có: m2 - Diện tích đất thiếu: m2 ho - Ông/ bà/ anh/ chị vui lòng cho biết đánh giá phù hợp ại 11 ̣c 10 Nhu cầu đất đai ông/ bà nào? Diện tích đất cần sử dụng: m2 Đ nhân tố thuộc môi trường bên với ngành nghề, nội dung đào tạo cho LĐNT cách điền giá trị thang đo Likert từ 1-5 với (1- Rất phù hợp; 2- ̀ng Ít phù hợp; 3- Bình thường; 4- Phù hợp; 5- Rất phù hợp) ươ Nhân tố thuộc môi trường bên Mức độ phù hợp Thị trường tiêu thụ Tr Sự phát triển doanh nghiệp Sự hình thành phát triển KCN Chính sách Nhà nước Điều kiện đất đai Điều kiện khí hậu, thời tiết Xin chân thành cám ơn! 107 PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ XỬ LÝ ANOVA Descriptives N Mean Std Deviation Std Error Nongnghiep 76 3,3026 ,92405 CNXD 20 3,4500 DV 24 Total 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum 3,5138 2,00 5,00 3,1288 3,7712 2,00 5,00 ,23313 2,5177 3,4823 1,00 5,00 ,94142 ,08594 3,0965 3,4368 1,00 5,00 3,2237 ,93236 ,10695 3,0106 3,4367 2,00 5,00 20 3,4500 ,68633 ,15347 3,1288 3,7712 2,00 5,00 DV 24 3,0000 1,14208 ,23313 2,5177 3,4823 1,00 5,00 Total 120 3,2167 ,94543 ,08631 3,0458 3,3876 1,00 5,00 Nongnghiep 76 3,2895 1,11733 CNXD 20 3,6000 1,09545 DV 24 3,0417 ,99909 Total 120 3,2917 1,09541 Nongnghiep 76 3,4211 CNXD 20 3,2500 DV 24 Total 120 Upper Bound ,10600 3,0915 ,68633 ,15347 3,0000 1,14208 120 3,2667 Nongnghiep 76 CNXD 4,1127 1,00 5,00 ,20394 2,6198 3,4635 2,00 5,00 ,10000 3,0937 3,4897 1,00 5,00 ,83687 ,09600 3,2298 3,6123 2,00 5,00 ,71635 ,16018 2,9147 3,5853 2,00 4,00 2,9167 1,13890 ,23248 2,4357 3,3976 1,00 5,00 3,2917 Ki 3,0873 ,90187 ,08233 3,1286 3,4547 1,00 5,00 3,4868 ,91642 ,10512 3,2774 3,6963 1,00 5,00 20 ,81273 ,18173 3,2696 4,0304 2,00 5,00 3,3750 ,76967 ,15711 3,0500 3,7000 2,00 5,00 120 3,4917 ,86962 ,07938 3,3345 3,6489 1,00 5,00 Nongnghiep 76 3,1053 ,87299 ,10014 2,9058 3,3047 1,00 5,00 CNXD DV Total Nongnghiep CNXD DV 20 24 120 76 20 24 3,1000 3,0833 3,1000 3,3158 3,3000 2,9167 ,78807 ,97431 ,87351 ,95513 1,03110 1,13890 ,17622 ,19888 ,07974 ,10956 ,23056 ,23248 2,7312 2,6719 2,9421 3,0975 2,8174 2,4357 3,4688 3,4947 3,2579 3,5340 3,7826 3,3976 2,00 1,00 1,00 2,00 2,00 1,00 4,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 Total 120 3,2333 1,01031 ,09223 3,0507 3,4160 1,00 5,00 ̀ng ươ Tr ,24495 3,6500 DV Total tailieu 5,00 24 clgvien csvc 1,00 76 Đ CNXD 3,5448 ại Nongnghiep nh noidung 3,0342 ̣c thoigian ,12817 ho phuongphap tê ́H nganhnghe uê ́ Lower Bound 108 ANOVA 1.239 Within Groups 102.989 117 880 Total 105.467 119 2.219 1.110 Within Groups 104.147 117 890 Total 106.367 119 3.402 Within Groups 139.390 117 Total 142.792 119 Between Groups phuongphap Between Groups thoigian 96.792 119 830 415 89.162 117 762 89.992 119 009 004 90.791 117 776 90.800 119 3.012 1.506 Within Groups 118.454 117 1.012 Total 121.467 119 Within Groups ại Between Groups Đ Within Groups Total Tr ươ ̀ng Between Groups tailieu 787 Total Total csvc 117 92.110 ho clgvien 2.341 Within Groups Between Groups 109 Sig 1.407 249 1.247 291 1.428 244 2.974 055 544 582 006 994 1.488 230 1.191 Ki noidung 4.682 1.701 ̣c Between Groups F tê ́H nganhnghe 2.477 nh Between Groups Mean Square df uê ́ Sum of Squares Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound N Mean Std Deviatio n Nongnghiep 76 2,8026 ,83298 ,09555 2,6123 CNXD 20 3,0500 ,94451 ,21120 DV 24 2,7500 1,07339 Total 120 2,8333 Nongnghiep 76 CNXD Minimum Maximum 2,9930 1,00 5,00 2,6080 3,4920 2,00 5,00 ,21911 2,2967 3,2033 1,00 5,00 ,90129 ,08228 2,6704 2,9962 1,00 5,00 2,7763 ,93236 ,10695 2,5633 2,9894 1,00 5,00 20 3,3000 ,86450 ,19331 2,8954 3,7046 2,00 5,00 DV 24 2,6667 1,00722 ,20560 2,2414 3,0920 1,00 5,00 Total 120 2,8417 ,95262 ,08696 2,6695 3,0139 1,00 5,00 Nongnghiep 76 2,8289 ,80644 ,09251 2,6447 3,0132 1,00 5,00 CNXD 20 3,0500 ,94451 ,21120 2,6080 3,4920 2,00 5,00 DV 24 2,7500 1,07339 nh Std Error ,21911 2,2967 3,2033 1,00 5,00 Total 120 2,8500 ,88546 ,08083 2,6899 3,0101 1,00 5,00 Nongnghiep 76 2,8026 ,90950 ,10433 2,5948 3,0105 1,00 5,00 CNXD 20 3,3000 ,19331 2,8954 3,7046 2,00 5,00 DV 24 Total 120 Nongnghiep tê ́H doanhnghiep ̣c 2,6667 1,00722 ,20560 2,2414 3,0920 1,00 5,00 2,8583 ,93751 ,08558 2,6889 3,0278 1,00 5,00 76 3,1053 ,87299 ,10014 2,9058 3,3047 1,00 5,00 20 3,1000 ,78807 ,17622 2,7312 3,4688 2,00 4,00 Đ ại CNXD datdai ,86450 ho chinhsach Ki kcn uê ́ tttieuthu 24 3,0833 ,97431 ,19888 2,6719 3,4947 1,00 5,00 Total 120 3,1000 ,87351 ,07974 2,9421 3,2579 1,00 5,00 Nongnghiep 76 3,0921 ,99569 ,11421 2,8646 3,3196 1,00 5,00 CNXD 20 3,4000 1,23117 ,27530 2,8238 3,9762 2,00 5,00 DV 24 2,7083 1,04170 ,21264 2,2685 3,1482 1,00 5,00 Total 120 3,0667 1,05904 ,09668 2,8752 3,2581 1,00 5,00 ươ ̀ng DV Tr khihau 110 ANOVA ,589 Within Groups 95,489 117 ,816 Total 96,667 119 5,261 2,630 Within Groups 102,731 117 ,878 Total 107,992 119 1,074 Within Groups 92,226 117 Total 93,300 119 5,019 99,573 117 Between Groups doanhnghiep Between Groups kcn Between Groups chinhsach Within Groups Total 104,592 ,004 ,776 Total 90,800 ̣c 119 5,353 2,677 128,114 117 1,095 133,467 119 Within Groups Tr ươ ̀ng Đ Total 111 ,488 2,996 ,054 ,681 ,508 2,949 ,056 ,006 ,994 2,444 ,091 ,851 117 ại khihau 2,509 90,791 Between Groups ,721 ,788 Within Groups ho datdai ,009 Sig 119 Ki Between Groups ,537 F tê ́H tttieuthu 1,177 nh Between Groups Mean Square df uê ́ Sum of Squares ... TẠO NGHỀ THEO ĐỀ ÁN 1956 Ở HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng việc làm thu nhập lao nh động nông thôn qua đào tạo nghề theo Đề án 1956 địa bàn huyện Triệu. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG ̣c Ki nh THÔN ĐÃ QUA ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỀ ÁN 1956 Ở HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ : QUẢN LÝ... qua đào tạo nghề PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐÃ QUA ĐÀO TẠO 1.1 Lý luận lao động việc làm thu nhập 1.1.1 Lao động, lao

Ngày đăng: 26/09/2017, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan