Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
494,55 KB
Nội dung
Bô YTÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH LÊ THẺ KHOAT ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM VÀ CỬU KÉT HỢP VỚI XOA BÓP BẤM HUYỆT TRONG ĐIỀU TRI MÁT NGỦ KHÔNG THỰC TỒN Chuyên ngành : Y học cỗ truyền Mã số : CK 62 72 60 01 LUÂN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CÁP II Người hướng dẫn khoa học: Ị PGS TS Nguyễn Nhược Kim Th.S-BSCKII Nguyễn Thị Hoa THÁI BÌNH -2014 BỢ Y TE TRƯỜNG ĐAI HOC Y Dươc THÁI BÌNH LÊ THE KHOÁT ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM VÀ CỨU KẾT HỢP VỚI XOA BÓP BẤM HUYỆT TRONG ĐIÈU TRỊ MẤT NGỦ KHÔNG THỤC TỎN LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI BÌNH 2014 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cùa riêng Các số liệu, kết quà nêu Luận văn lù trung thực chưa tài hắt kỳ phương tiện thông tin Tác giả Luận án Lê Thế Khoát Đê hoàn thành công trình nghiên cứu này, tỏi nhận giúp đờ tận tình Quỷ thầy cô, quan, đòng nghiệp, gia đình bệnh nhân Với lòng biết ơn sâu sắc, tỏi xin trân trọng cám ơn: Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau Đại học môn Y học cô truyền trường Dại học Y Thái Bình quan tâm tạo điều kiện giúp đờ trình học tập nghiên cứu - Đáng uy, Ban giám đốc, phòng KHTH bệnh viện tâm thần tỉnh Thanh Hóa - PGS.TS Nguyền Nhược Kìm Th.s - BSCKIỈ Nguyền Thị Iloa, hai người thầy tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Và tỏi xin bày tở lòng biết ơn tới cha, mẹ, vợ, con, người thân gia đình đõ bên tôi, kịp thời động viên nâng đõ' giúp tỏi vượt qua khỏ khăn đường học tập rwy r • Tác gia Lê Thế Khoát DANH MỤC NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT CLGN Chất lượng giấc ngủ GĐ Gia đình MNKTT Mất ngủ không thực tổn RLTN Rối loạn troníỉ ngày TTBG Tâm thận bất giao TCYTTG Tổ chức Y tế giới TB Trung bình TD Th.điểm Theo dõi Thời điểm TĐTD Thời điểm theo dõi TGSỚm Thức giấc sớm YHHĐ Y học đại YHCT Y học cô truyên MỤC LỤC LỜI CAM ƠN CÁC CHỮ VIẾT TÁT MỰC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIÉU ĐÔ, HÌNH VẼ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mất ngủ chứng bệnh phổ biến biết đến từ lâu, theo YHCT với bệnh danh “Thất miên” Đây chứng bệnh không nguy hiểm đến tính mạng, ánh hường nhiều đến chất lượng sống, lao động học tập sinh hoạt Theo YHHĐ, ngủ không thực tổn gọi trạng thái ngủ mạn tính, trạng thái không thỏa mãn chất lượng số lượng giấc ngủ, tồn thời gian dài làm ảnh hưởng đển sức khỏe khả làm việc người bệnh Các rối loạn thường gặp ngủ như: Khó vào giấc ngủ, ngủ cuối giấc, ngũ chập chờn giấc ngủ không sâu, hoàn toàn không ngủ Mất ngủ gặp tất cá nước, nghiên cứu năm 1990 cho thấy: Tỷ lệ ngủ Mỹ có 27%, Anh 34%, Pháp 31%, Đức 23%, Bỉ 27%, Tây Ban Nha 23%, Italia 35%, Đan mạch 31% Ở Việt Nam ngủ chiếm tỷ lệ cao (50 - 80%) Ngày ngũ đà trở thành tượng phổ biến xã hội đại Mất ngủ kéo dài dẫn đến suy nhược nặng Mất ngủ mạn tỉnh làm giảm chất lượng sống, người bệnh mệt mỏi, giảm lập trung ý, giảm trí nhớ, rối loạn nhận thức, ảnh hưởng nặng nề đến công việc ngày Rổi loạn giấc ngũ liên quan đến nhịp thớ, rối loạn nhịp tim tăng huyết áp Rổi loạn giấc ngủ keo dài không điều trị nhân tổ làm khởi phát rối loạn lo âu, trầm cảm, bệnh tật khác Trong việc chừa trị bệnh ngủ chưa quan tâm mức, lạm dụng nhiều thuốc an thần gây lệ thuộc vào thuốc Một số loại thuốc gây nhiều tác dụng không mong muốn Theo quan điểm Y học cố truyền, ngủ gọi chứng “Thất miên”, “Bất đắc miên”, “Bất mị” Nguyên nhân thường thất tình làm tổn thương tạng Tâm, Can, Tỳ, Thận Hay gặp thể bệnh:Tâm Tỳ hư suy Tâm Thận bất giao Y học cổ truyền có nhiều phương pháp điều trị ngũ như: Dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, dưỡng sinh Mồi phương pháp có ưu nhược điểm định Châm cứu kết họp với xoa bóp phương pháp không dùng thuốc đc điều trị ngủ có hiệu Đây phương pháp dơn giản dề thực hiện, chi phí thấp thực tuyến y tế sở Sử dụng phác đồ huyệt châm cứu tươna ứng với lâm sàng kết hợp vói phương pháp xoa bóp từ lâu áp dụng điều trị chứng thất miên dã đem lại hiệu quà tốt Nhưng chưa nghiên cửu cách khoa học Vì chúns tiến hành đồ tài: “Đánh giá tác dụng điện châm cứu kết hợp với xoa bóp bấm huyệt diều trị ngủ không thực tổn” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điện châm cứu kết họp vói xoa bóp bấm huyệt điều trị ngủ không thục tổn thể tâm thận bất giao theo YHCT Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị Chương TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ÌMỘt số khái niệm giấc ngủ: Ngủ trạng thái sinh lý bình thường thể có tính chất chu kỳ ngày đèm, toàn thể đươc nahỉ ngơi, tạm ngừng hoạt động tri giác ý thức, bắp giãn mềm hoạt động hô hấp tuần hoàn giảm chậm lại [4], Giấc ngủ nhu cầu sinh lý bình thường người, hoạt động não giấc ngủ hoạt động hiệu nhàm đảm bảo sống phục hồi sức khòe sau thời gian hoạt động Ngay từ lọt lòng mẹ, đứa trẻ ngủ 20 ngày Càng lớn lên trè ngủ giảm dần, đến tuổi trẻ ngú 10 -12 ngày Người trướng thành lứa tuổi hoạt động mạnh (18- 45 tuổi), nhu cầu ngày từ - Sau 60 tuổi đủ, chí người cao tuổi ngủ [60], [83] Nói chung đời người khởe mạnh dành 1/3 thời gian cho ngủ 2/3 thời gian thức Khi ngủ kéo dài dần tới suy nhược thể, chí dần đến suy kiệt Mất neù mạn tính làm giảm chất lượng sống, người bệnh mệt mỏi, giảm tập trung ý, giảm trí nhớ, rối loạn nhận thức, ảnh hướng nặng nề đến công việc ngày Rối loạn giấc ngũ liên quan đến nhịp thở, rối loạn nhịp tim tăng huyết áp Một rối loạn giấc ngũ kéo dài, không điều trị nhân tố làm khởi phát rối loạn lo âu, trầm cảm, nhiều bệnh tật khác [4], Việc nghiên cứu giấc ngủ có ý nghĩa quan trọng y học nói chung tâm thần học nói riêng Mặt khác nahiên cứu hoạt động não giấc ngủ dưa nhận xct sau: - Trong ngứ não không ngừng hoạt động - Chức não ngủ hoàn toàn khác với chức cùa não lúc thức 5.2 Khám nội khoa: - Thể trạng: - Tim: - Mạch: - Huyết áp: - Phổi: - Tiêu hóa: r-T-^ * Ẳ •/V - Tiêt niệu: -Nội tiết: 5.3 Các xét nghiệm: - Các xét nghiệm: Bệnh lý Nghi ngờ Bình thường STT Xét nghiệm Mã -, -Kêt Huyết học Nước tiểu toàn phần Diện tim Hóa sinh (ALT, AST) \ - Kêt quà điện não đô: -9 nnt A A * - -* - Trước điêu trị Thong so sóng a Sau điêu trị Tan sỏ Biên độ Chỉ số Tan sô Biên độ Chí số (Hz) GiV) (%) (Hz) OtV) (%) np A A np A A Nền Kích thích AS Thông khí 2p - Thông số sóna Trước điêu trị nnA\Á/ (3 Tân sô Biên Nền (Hz) (pV) \ Sau điêu trị V npA A Biên đô ♦ Chi số (%) độ Chỉ số (%) Tân sô (pV) (Hz) Kích thích AS Thông khí 2p VI Tóm tắt bệnh án chẩn đoán xác định: VII Khám YHCT: 6.1 .Vọ ng chẩn: -Thần: - Sắc: - Hình thái: - Chất lưỡi: - Rêu lưỡi: - Môi miệng: 6.2 Văn chẩn: - Tiếng nói: - Hơi thờ: 6.3 Vấn chần: 6.4 Thiết chẩn: - Mạch chẩn: - Phúc chấn: -Tứ chi: 6.5 Chẩn đoán: - Chan đoán bát cương: - Chân đoản tạng phú: - Chẩn đoán bệnh danh: - Chân đoán nguyên nhân: 6.6 Phương pháp điều trị: 6.7 Kết điều trị chung: Ngày tháng năm Người làm bệnh án PHỤ LỤC II NGHIỆM PHÁP BECK Họ tên: Học vân: Nghê nghiệp Căn bệnh: Trong bảng có 21 đề mục đánh số từ đến 21, đề mục có ghi số câu phát biếu Bạn hẵy đọc cẩn thận tất câu hỏi chọn câu mô tá gần giống tình trạng mà bạn cảm thấy 2-3 ngày Bạn hăy chắn đọc tất câu hói trước lựa chọn Bạn đánh dấu chéo đầu câu mồi đề mục mà bạn chọn (xin đừng bỏ sót đề mục nào) 1/ Tôi không cảm thấy buồn Tôi cảm thây chán buôn Tôi luôn chán buồn không tlìế > ? r •> Tôi buôn khô sở đcn mức không thô chịu đựng _ ^ 2/ Tôi hoàn toàn không bi quan nản lòng vê tương lai Tôi cảm thây nản lòng vê tưong lai Tôi không cỏ gỉ để mong đợi cách vui thích Tôi cám thấy không khắc phục điều phiền muộn Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình thiện 3/ Tôi không cảm thấy bị thất bại Tôi cảm thấy đâ thất bại trung bình Tôi cảm thấy đà hoàn thành điều đáng giá hoặccó chút ý nghĩa Nhìn lại đời tôi, tất gi thấy chi loạt thất bại Tôi tụ* cám thấy hoàn toàn thất bại vai trò (bố, mẹ, vợ, chồng) 4/ Tôi hoàn toàn không bất mãn Tôi luôn cảm thấy buồn Tôi không thích thú ưa trước Tôi không thỏa mãn bất kỷ Tôi không hài lòng 5/ Tôi hoàn toàn không cảm thấy có tội Phần lớn thời gian cảm thấy tồi không xứng đáng Tôi cảm thấy hoàn toàn có tội Giờ camt hấy thực tc tồi không xứng đáng Tôi cảm thấy tồi vô dụng 6/ Tôi không cảm thấy bị trừng phạt Tôi cảm thấy xấu có thề đến với Tôi cảm thấy bị trừng phạt hay bị trừng phạt Tôi cảm thấy dang bị trừng phạt Tôi muốn bị trừng phạt 7/ Tôi không cảm thấy thất vọng với thân Tôi thất vọng với ban thân Tỏi ghê tởm bán t hân Tôi căm thù thân 8/ Tôi không cảm thấy chút xấu Tôi tự chê vi yếu đuối lồi lầm thân Tôi khiển trách lồi lầm bán thân Tôi khiển trách điều xấu xảy đến 9/ Tôi V nghĩa làm tổn hại thân Tôi có ý nghĩ làm tồn hại thân Tôi cảm chết tốt Tôi có dự định rò ràng đề tự sát Tôi tự sát nêu có thê 10/ Tôi không khóc thường lệ chút Hiện khóc nhiều trước Hiện khóc, dừng Tôi thường thường khóc được, khóc chút dù muốn khóc 11/ 0.1 ỉiện không dề bị kích thích trước Tôi bực mirth phát cáu dễ dàng trước Tôi cám thấy dễ phát cảu TÔÍ không cáu chút việc mà trước thường làm phát cáu 12/ Tôi không quan tâm đến người khác Hiện quan tâm đến người khác trước Tôi nhiều quan tâm dến người khác có cảm tình với họ Tôi hoàn toàn không quan tâm đến người khác không cần đến họ chút 13/ Tôi qưyết định tốt truớc Hiện tin cắc vào thân cố gang tri hoãn việc định Không có giúp đỡ, định gi Tôi không thè định chút 14/ Tôi không cảm thấy xấu trước chút Tôi phiền trông già không hấp dẫn Tôi cảm thấy có thay đối cố định diện mạo làm cho không hấp dẫn Tôi cảm thấy xấu xí ghê tởm 15/0 Tôi có thề làm việc tốt trước Tôi phải đặc biệt cố gắng đổ khởi động làm việc Tôi không làm việc tốt trước Tôi phải cố gắng đề làm việc Tôi hoàn toàn làm việc cá 16/0 Tôi ngú tốt trước Tỏi ngủ dậy buổi sáng mệt trước Tôi thức dậy - sớm hon trước thấy khó ngủ lại Hằng ngày dậy sớm ngũ tiếng 17/0 Tôi không mệt trước chút Tôi dề trước Làm việc mệt Làm bẩt việc mệt 18/0 Sự nson miệng không trước Sự ngon miệng tội không tốt trước Hiện ngon miệng nhiều Tôi không chút ngon miệng 19/0 Gần không sút cân chút Tôi bị sút cân kg Tôi bị sút cân kg Tôi bị sút cân kg 20/0 Tôi không lo lắng sức khỏe trước Tôi lo lắng đau đớn khó chịu dày, táo bón cảm giác thê Tôi lo lắng việc cảm thấy điều cam thấy, đến nồi khó suy nghĩ thêm Tôi hoàn toàn bị thu hút vào cảm giác cua 21/0 Tôi không nhận thấy gần có nhũng thay đồi thích thú tình dục Tôi thích thú tình dục trước Hiện có thích thủ tình dục Tôi hoàn toàn thích thú tình dục PHỤ LỤC III BẬC THANG ĐÁNH GIÁ LO Âu (SAS) - ZUNG Họ tên: Tuôi: Không có Đôi Chấn đoán: có Phần lớn thời gian thời gian Tôi cảm thấy nóng nẩy lo âu thường lệ Tôi cảm thấy sợ mà không cỏ nguyên nhân Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mánh Tôi cảm thấy thứ tốt xấu xây Tay chân lắc lư nan lên Tôi khó chịu đau đầu, dau cố vả dau lưng Tôi cảm thấy yếu dỗ mệt mỏi Tôi cảm thấy bình tĩnh ngồi yên cách dễ dàng 10 Tôi cảm thấy tim đập nhanh 11 Tôi khó chịu hoa mắt chóng mặt 12 Tôi có ngất cảm thấy gần 13 Tôi thở ra, hít vào cách dề dàng 14 Tôi có cảm giác tê cóng có cảm giác kiến bò đầu ngón tay chân 15 Tôi khó chịu đau dày đầy bụng 16 Tôi cần phải đái 17 Bàn tay thường khô ấm 18 Bàn tay thường nóng đỏ 19 Tôi ngủ dễ dàng có giấc ngủ tốt 20 Tỏi thường có ác mộng Hầu hết tất thời gian PHIẾU SÀNG LỌC ĐÓI TƯỢNG TRẦM CẢM Ỏ BỆNH NHÂN MẦT NGỦ (Nghiên cún viên hỏi, sau khoanh tròn vào số tương ứng với cảu trả lời) Từ ngày mât ngũ đên ông (bà) có giai đoạn có cảm giác: - Buồn rầu, chán nàn, cảm giác trống trãi, bi quan kéo dài hai tuần lâu hon không: Kết luận: BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẮT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH (PSQI) VÀ CÁCH CHO ĐIÉM CÁC CÂU HỎI Dánh giá chât lượng giâc ngủ băng thang Pittsburgh(PSQl) Daniel J, Buyse CS 1988, nhàm đánh giá chí số chất lượng giấc ngủ như; - Chất lượng giấc ngủ - Giai đoạn thức ngủ - Thời lượng giấc ngủ - Hiệu cùa thói quen ngủ - Các rối loạn giấc ngủ Yếu tố 1: Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan (trong tháng qua): -Tốt □ điểm -Khá □ điếm - Trung bình □ điểm - Kém □ điếm Yêu tô 2: Giai đoạn ngủ gà: Trong tháng qua thường đèm khoảng phút ngũ (sau nằm eiường): - Số phút là: + 15 phút □ điểm + 16-30 phút □ điểm + 31- 60 phút □ điểm + Hơn 60 phút □ Không thể chợp mắt điểm + Không □ điểm + lần/ tuần □ + lần/tuần □ + Từ lần trở lên/tuần □ điểm điểm điểm Tổng điểm: Điểm thành tổ 1-2 3-4 5-6 / f ^ ? r \ \ Yêu tô 3: Trong tháng qua môi đêm ngủ mây tiêng đông hô: + Hơn □ điểm + 6-7 □ điểm + 5-6 □ điểm + □ điếm Yếu tố 4: Thời lượng giấc ngủ: -Trong tháng qua ngủ lúc giờ: -Trong tháng qua thức dậy lúc giờ: -Trong tháng qua đcm ngủ tiếng đồng hồ: -Số nằm giường = số thức dậy - số ngủ: -Hiệu cúa thói quen ngủ (%): (Số ngủ/' số nằm giường X 100 %) Hơn 85% □ điểm 75-84% □ điềm 65 - 74% □ điểm 65% □ điểm Rối loạn giấc ngú: Trong tháng qua có thường gặp vấn đề gây ngủ sau không: từ lần trớ 2_ lần/tuần lên/tuần Không lần /tuần b Tỉnh dậy lúc nửa đêm dậy sớm lúc buổi sáng c Phái thức dậy đế tắm d Khó thờ e Ho ngáy to f Cảm thấy lạnh 3 g Cảm thấy nóng h Có ác mộng i Thấy đau 3 j Các lý khác /A / > /V Các van đe a Không chợp mắt dược vòng 30 phút - Tinh dậy lúc nú-a đèm+ dậy sớm lúc buối Không □ sáng: điểm + lần/ tuần n + lần/tuần □ + Từ lần trở lên/tuần □ điểm điểm điểm lý khác: + Không □ + lần/ tuần □ điểm điểm + lần/tuần □ điểm + Từ lần trở lên/tuần □ Tổng điểm điểm Điểm thành tổ 0điểm 1-9 1điểm 10-18 2điêm 19-27 3điềm Yếu tố thứ 6: Sự sử dụng thuốc ngủ: -Trong thána qua có thường xuyên sử dụng thuốc ngủ không + Không □ điểm + lần/ tuần □ I điềm + lần/tuần □ điềm + Từ lần trở lên/tuần □ điểm Yếu tổ 7: Rối loạn ngày: - Trong tháng qua có thường gặp khó khăn việc giữ tinh táo lái xe, lúc ăn, hay lúc tham gia vào hoạt động xã hội hay không: + Khône □ điểm + lần/ tuần □ 1điếm + lần/tuần □ 2điểm + Từ lần trở lên/tuần □ điếm - Trong tháng vừa qua việc trì nhiệt tình đê hoàn thành công việc có gây khó khăn không: H-KJìônụ gây khó khăn + Chi gây khó khăn nhò □ diêm □ điểm + Trong chùng mực có gây khó khăn □ + Gây khó khăn lớn □ - Đánh giá thành tố sau: + Không cỏ rối loạn giấc ngủ Ođiểm + Rối loạn nhẹ điểm + Rối loạn vừa điểm + Rối loạn nặng điểm ê m ể m DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN cứu STT Ho tên bênh nhân • • Sổ bênh án ♦ Đỗ Xuân H 13001975 Trần Thanh p 13001993 Vũ Thị T 13001971 Nguyền Thị T 13001938 Bùi Thị H 13001961 Lê Đức T 13002144 lương Thị H 13002086 Hoàng Thị T 13002234 Phạm Văn T 13002087 10 Lê Thị T 13002255 11 Trương Thị H 13002283 12 13 Hà Văn M 13002458 Nguyền Văn p 13002385 14 Hoàng Thị H 13002573 15 Nguyễn Văn A 13002539 16 17 Nguyễn Văn T 13002527 Trịnh Thị L 13002585 18 19 Lương Thị Thu H 13002543 Trịnh Thị H 13002636 20 Vũ Viểt H 13002544 21 Cao Thị B 13002705 22 23 Đỗ Thị p 13002909 Hoàng Thị L 13002679 24 Lưu Thị T 13002880 25 Lang Văn c 13002795 26 27 Đỗ Thị s Nguyền Ngọc Đ 13002964 28 29 Nguyễn Xuân Đ 13003049 Lê Thanh H 13003038 30 Hà Văn T 13003172 31 13003228 32 Hà Lưu c Nguyễn Xuân H 33 Nguyễn Quang T 13003397 34 Lê Thị p 13003211 35 Lê Thị T 13003490 STT Ho tên bênh nhân • • 13003111 13003209 Số bênh án • 36 Nguyễn Mạnh H 13000215 37 Trần Thị L 13000216 38 13000189 39 Phạm Hồng s Lê Thị T 40 Trịnh Thị 13000548 41 Nguyễn Văn D 13000524 42 Nguyền Hữu T 13000717 43 Nguyễn Thị H 13000671 44 Lê Thị L 13000525 45 Lò Vãn s 13000768 46 Lô Thị T 13000661 47 Nguyền Thị H 13000839 48 Hà Thị T 13000819 13000516 49 Nguyễn Thị Đ 13000820 50 Trịnh Thị H 13000855 51 Nguyễn Thị L 13000861 52 Ngô Thị T 13000616 53 Cao Mạnh H 13001029 54 Lê Thị T 13001031 55 Phạm Thị M 13001033 56 Lê Tuấn II 13001232 57 Trần Thị T 13001249 58 Nguyễn Thị p 13001070 59 Vi Văn T 13001118 60 Lê Thị H 13001231 Thanh hóa, /7gờv thủng Năm 2014 Xác nhân Bênh viên tâm thần tỉnh Thanh hóa •• ... tài: Đánh giá tác dụng điện châm cứu kết hợp với xoa bóp bấm huyệt diều trị ngủ khơng thực tổn với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điện châm cứu kết họp vói xoa bóp bấm huyệt điều trị ngủ khơng... KHỐT ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM VÀ CỨU KẾT HỢP VỚI XOA BĨP BẤM HUYỆT TRONG ĐIÈU TRỊ MẤT NGỦ KHƠNG THỤC TỎN LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUN KHOA CẤP II THÁI BÌNH 2014 Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu. .. định qua kim châm kinh huyệt Đây phương pháp kết hợp YHHĐ YHCT, phát huy tác dụng điều trị dòng điện điều trị lẫn tác dụng huyệt châm cứu [32], [38], [41], [79] Thơng thường máy điện châm có cường