1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tác dụng của năm động tác dưỡng sinh trên bệnh nhân hen suyễn bằng các chỉ số hô hấp

116 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 812,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH TẤN VŨ “ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA NĂM ĐỘNG TÁC DƯỢNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN HEN SUYỄN BẰNG CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP” LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA TP.Hồ Chí Minh - Năm2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH TẤN VŨ “ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA NĂM ĐỘNG TÁC DƯỢNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN HEN SUYỄN BẰNG CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP” Chuyên ngành: Y Học Cổ Truyền Mã số: LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ TUYẾT LAN TP.Hồ Chí Minh - Năm2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác HUỲNH TẤN VŨ MỤC LỤC Số trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ Mở đầu 01 - 06 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 07 - 48 Chương 2: ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 - 55 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 - 86 Chương 4: BÀN LUẬN 87 - 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 - 93 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 94 - 100 101 - 106 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: N = Số ca (số trường hợp) % = Tỉ lệ phần trăm Bn = Bệnh nhân YHCT = Y học cổ truyền YHHĐ = Y học đại DS = Dưỡng sinh đt = Điều trị l/ph = Lần/phút ERV = Expiratory Reserver Volume FEV1 = Forced Expiratory Volume in first Second FEV1/ VC = số Tiffeneau FRC = Functional Residual Capacity IC = Inspiratory Capacity IRV = Inspiratory Reserver Volume PEF = Peak Expiratory Flow RV = Residual volume TLC = Total Lung Capacity TV = Tidal volume VC = Vital Capacity FEF 25-75 = Force expiratory flow 25 – 75% Tieáng Anh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại hen theo Rackemann, Pauwels, Holgate Platt, Mills cải biên năm 2000 Bảng 1.2: Phân loại hen tắc nghẽn đường thở theo Rackemann cải biên, Pauwels cộng sự, 2001 Bảng 1.3: Phân loại hen theo lâm sàng Bảng 1.4: Phân bậc hen dựa vào lâm sàng hô hấp ký Bảng 1.5: Phác đồ bậc hen kết hợp với sử dụng thuốc Bảng 1.6: Mục tiêu kiểm soát hen triệt để kiểm soát tốt theo GOAL Bảng 3.7: Chỉ số %VC sau điều trị nhóm hen Bảng 3.8: Chỉ số %FEV1 sau điều trị nhóm hen Bảng 3.9: Chỉ số %FEV1/VC sau điều trị nhóm hen Bảng 3.10: Chỉ số %PEF sau điều trị nhóm hen Bảng 3.11: So sánh cải thiện thông số hô hấp sau điều trị nhóm hen DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ , SƠ ĐỒ HÌNH Hình 1: Giữ hơi, mở quản Hình 2: Xem xa xem gần Hình 3: Co tay rút phía sau Hình 4: Để tay sau gáy Hình 5: Bắt chéo tay sau lưng Hình 6: Để tay lưng nghiêng BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân bố bệnh nhân theo giới nhóm chứng Biểu đồ 2: Phân bố bệnh nhân theo giới nhóm nghiên cứu Biểu đồ 3: Phân bố bệnh nhân theo tuổi nhóm chứng Biểu đồ 4: Phân bố bệnh nhân theo tuổi nhóm nghiên cứu Biểu đồ 5: Phân bố bệnh nhân theo cân nặng nhóm chứng Biểu đồ 6: Phân bố bệnh nhân theo cân nặng nhóm nghiên cứu Biểu đồ : Phân bố bệnh nhân theo chiều cao nhóm chứng Biểu đồ 8: Phân bố bệnh nhân theo chiều cao nhóm nghiên cứu Biểu đồ 9: Phân bố bệnh nhân theo địa nhóm chứng Biểu đồ 10: Phân bố bệnh nhân theo địa nhóm nghiên cứu Biểu đồ 11: Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn nhóm chứng Biểu đồ 12: Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn nhóm nghiên cứu Biểu đồ 13: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp nhóm chứng Biểu đồ 14: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp nhóm nghiên cứu Biểu đồ 15: Phân bố bệnh nhân theo lý khám nhóm chứng Biểu đồ 16: Phân bố bệnh nhân theo theo lý đến khám nhóm nghiên cứu Biểu đồ 17: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh nhóm chứng Biểu đồ 18: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh nhóm nghiên cứu Biểu đồ 19: Phân bố bệnh nhân theo yếu tố khơiû phát nhóm chứng Biểu đồ 20: Phân bố bệnh nhân theo yếu tố khởi phát nhóm nghiên cứu Biểu đồ 21: Phân bố bệnh nhân việc điều trị nhóm chứng Biểu đồ 22: Phân bố bệnh nhân việc điều trị nhóm nghiên cứu Biểu đồ 23: Phân bố bệnh nhân theo tiền cá nhân nhóm chứng Biểu đồ 24: Phân bố bệnh nhân theo tiền cá nhân nhóm nghiên cứu Biểu đồ 25: Phân bố bệnh nhân theo tiền gia đình nhóm chứng Biểu đồ 26 :Phân bố bệnh nhân theo tiền gia đình nhóm nghiên cứu Biểu đồ 27 :Phân bố bệnh nhân theo test dãn phế quản nhóm chứng Biểu đồ 28: Phân bố bệnh nhân theo test dãn phế quản nhóm nghiên cứu Biểu đồ 29 : Phân bố bệnh nhân theo Dung tích sống nhóm chứng Biểu đồ 30 : Phân bố bệnh nhân theo Dung tích sống nhóm nghiên cứu Biểu đồ 31 : Phân bố bệnh nhân theo FEV1 nhóm chứng Biểu đồ 32 : Phân bố bệnh nhân theo FEV1 nhóm nghiên cứu Biểu đồ 33 : Phân bố bệnh nhân theo FEV1/VC nhóm chứng Biểu đồ 34 : Phân bố bệnh nhân theo FEV1/VC nhóm nghiên cứu Biểu đồ 35 : Phân bố bệnh nhân theo PEF nhóm chứng Biểu đồ 36 : Phân bố bệnh nhân theo PEF nhóm nghiên cứu Biểu đồ 37 : Phân bố % VC nhóm chứng lần đầu Biểu đồ 38 : Phân bố % VC nhóm chứng sau tháng Biểu đồ 39 : Phân bố %FEV1 nhóm chứng lần đầu Biểu đồ 40 : Phân bố %FEV1 nhóm chứng sau tháng Biểu đồ 41 : Phân bố %FEV1/VC nhóm chứng lần đầu Biểu đồ 42 : Phân bố %FEV1/VC nhóm chứng sau tháng Biểu đồ 43: Phân bố %PEF nhóm chứng lần đầu Biểu đồ 44 : Phân bố %PEF nhóm chứng sau tháng Biểu đồ 45: Phân bố %VC nhóm nghiên cứu lần đầu Biểu đồ 46 : Phân bố %VC nhóm nghiên cứu sau tháng Biểu đồ 47 : Phân bố % FEV1 nhóm nghiên cứu lần đầu Biểu đồ 3.48 : Phân bố %FEV1 nhóm nghiên cứu sau tháng Biểu đồ 49 : Phân bố %FEV1/VC nhóm nghiên cứu lần đầu Biểu đồ 50 : Phân bố %FEV1/VC nhóm nghiên cứu sau tháng Biểu đồ 51 : Phân bố %PEF nhóm nghiên cứu lần đầu Biểu đồ 52 : Phân bố %PEF nhóm nghiên cứu sau tháng SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ chế hen theo định nghóa Sơ đồ 1.2: Nguyên nhân gây hen Sơ đồ 1.3: Cơ chế hen atopi (sớm, muộn) Sơ đồ 1.4 : Cơ chế Cytokin hen atopi Sơ đồ 1.5: Cơ chế ISC&LABA tác dụng hiệp đồng điều trị hen cấp Sơ đồ 1.6: Cơ chế tập Dưỡng sinh sử dụng thuốc điều trị hen 92 KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứu trên, rút kết luận sau:  Nhóm hen chứng dùng thuốc phòng cơn, không tập Dưỡng sinh có cải thiện thông số hô hấp cách có ý nghóa riêng số Tiffeneau có cải thiện ý nghóa  Nhóm hen nghiên cứu dùng thuốc phòng kèm với tập Dưỡng sinh số hô hấp VC, FEV1, Tiffeneau, PEF cải thiện cách có ý nghóa  Nhóm nghiên cứu tập động tác Dưỡng sinh có cải thiện số hô hấp cao nhóm chứng  Nhóm nghiên cứu tác động lên số Tiffeneau cách có ý nghóa, tạo hướng tập luyện cải thiện bệnh lý hô hấp có rối loạn thông khí dạng tắc nghẽn  Cải thiện PEF nhóm nghiên cứu có ý nghóa so với nhóm chứng  Vấn đề cải thiện PEF nhóm tập luyện có ý nghóa, mở vấn đề quan trọng, cấp thiết điều kiện thực tế Việt Nam, bệnh viện trang bị máy đo hô hấp, người dân có điều kiện đo hô hấp ký, để theo dõi thường xuyên địa điểm, thời điểm khác thời gian tương đối dài bệnh Sử dụng lưu lượng đỉnh kếù điện tử học để chẩn đoán, can thiệp thuốc phương pháp tập luyện theo dõi liên tục bệnh lý hen thiết yếu để đạt mục tiêu điều trị 93 KIẾN NGHỊ: Vì số lượng bệnh nhân có hạn (n = 60), cần có số lượng bệnh nhân nhiều theo mẫu nghiên cứu để đạt khách quan Các thông số cần theo dõi triệu chứng lâm sàng (cả Đông Tây y), cận lâm sàng hô hấp ký : VC, PEF, FEV1, FEV1/VC FEF 25-75 làm thêm phần khí máu động mạch … Về thời gian tiếp tục theo dõi triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân với thời gian lâu Ngoài nghiên cứu tiếp tục hen, nghiên cứu thêm tập luyện Dưỡng sinh bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Đối chiếu với phương pháp Dưỡng sinh Bs Nguyễn Văn Hưởng so sánh với phương pháp nghiên cứu khác nghiên cứu tới tập động tác: Thư giãn, Thở thời có kê mông giơ chân, động tác thở thể dục thời xoa bóp vùng lưng gáy Ngoài triệu chứng lâm sàng theo Y học đại tiếp tục nghiên cứu thêm thể lâm sàng theo Đông y, so sánh trước sau đợt điều trị, tập luyện Ngoài ra, có điều kiện so sánh thêm với phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc khác Mở hướng việc tập luyện cho bệnh hen nghề nghiệp việc xác định tỉ lệ, đánh giá, chẩn đoán mức độ cải thiện lưu lượng đỉnh (PEF) lưu lượng đỉnh kế cho bệnh hen nghề nghiệp 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Năng An (1998), Hen phế quản, chuyên đề dị ứng tập I, NXB Y Học, Hà Nội Nguyễn Năng An (1964), Những chế dị ứng trơn, Luận án tiến só khoa học, Matxcova Nguyễn Năng An (2004), “Kiểm soát hen triệt để: cách mạng điều trị hen”, Tạp chí Medical Tribune, tr 10 Nguyễn Năng An (2005) “ Tổng quan vấn đề hen phế quản” Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 513, tr 7-17 Nguyễn Năng An (2005) “ Kết chương trình kiểm soát hen theo GINA 2002 cộng đồng nước ta”, Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 513, tr 47-54 Nguyễn Thị Vân Anh, Lê Đức Hinh, Chu Quốc Trường (2001), “Nghiên cứu tác dụng tập Dưỡng sinh Bs Nguyễn Văn Hưởng bệnh nhân hội chứng thiểu tuần hoàn mạn tính”, Tạp chí Y học thực hành, Nguyễn Thị Bay (1998), Hen phế quản, Bài giảng bệnh học điều trị chuyên khoa YHCT, Khoa Y Học Cổ Truyền- Đại học Y Dược Tp.HCM ,tr.170-188 Bộ môn Y Học Dân Tộc-Trường Đại Học Y Hà Nội (1988), Giản yếu Y Học Dân Tộc, Nxb Y Học, Hà Nội, tr 197 Ngô Q Châu (2005) “ Các kỹ thuật chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp”, Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 513, tr 34-43 95 10 Đào Văn Chính (1991), Hen phế quản , trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam , Bách khoa thư bệnh học tập 1, tr 169173 11 Ngô Anh Dũng, Nguyễn Thị Lina (1997), Bài giảng triệu chứng học YHCT, lưu hành nội khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, tr.14-15 12 Nguyễn Trung Hoà , Tuyển thích danh từ Trung Y , Viên nghiên cứu Học viện Trung Y Quảng Đông biên soạn, tr 539-540 13 Dương Trọng Hiếu (2006), “ Phòng chữa Hen phế quản Đông y”, Báo sức khoẻ đời sống, ngày 16/02/2006 14 Nguyễn Đình Hường (1996), hen phế quản, bệnh học lao bệnh phổi , NXB Y học, Hà Nội, tr 220-242 15 Nguyễn Văn Hưởng, Huỳnh Uyển Liên (1994), Phương pháp Dưỡng Sinh, Nxb Y học, Hà Nội, tr 104-106, 354-363 16 Phạm Huy Hùng (1997),“ Nghiên cứu thay đổi số số lâm sàng cận lâm sàng người tập Dưỡng sinh theo phương pháp BS Nguyễn văn Hưởng ”, tr 17 Phạm Huy Hùng (2005), “ Nghiên cứu tác dụng động tác dưỡng sinh huyệt chăm sóc bệnh nhân suyễn mạn tính “, Tạp chí Y học TP.Hồ chí Minh, tập 9, (1), tr.248-254 18 Phạm Huy Hùng (2005), “ Thăm dò tác dụng tập 10 động tác Dưỡng sinh số tim mạch, độ dẻo cột sống”, Tạp chí Y học TP.Hồ chí Minh, tập 9, (1), tr.239-247 96 19 Phạm Huy Hùng (1999), Giáo trình Dưỡng sinh, Bộ môn Dưỡng sinhKhoa Y học cổ truyền, tr 122-126 20 Phạm Huy Hùng (1999), Giáo trình Thực dưỡng, Bộ môn Dưỡng sinhKhoa Y học cổ truyền, tr.76-80 21 Trần Văn Kỳ (2002), Đông y điều trị bệnh hô hấp, NXB Y học, tr.18-29 22 Lê Tuyết Lan (2005), “ Kinh nghiệm quản lý hen ngoại trú theo GINA đơn vị chăm sóc hô hấp BV ĐHYD-TPHCM”, Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 513, Tr 55-58 23 Lê Thị Tuyết Lan (2003), “Vai trò hô hấp ký bệnh Suyễn”, Tạp chí Y học TP.Hồ chí Minh, tập 7, (1), tr 102-105 24 Lê Thị Tuyết Lan (1999), Sinh lý học hô hấp , giáo trình Bộ môn Sinh lý, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, tr 144-151 25 Lê Thị Tuyết Lan, Các ứng dụng phương pháp phế dung ký việc xử lý bệnh phổi mạn tính phế lưu lượng khí , Giáo trình giảng dạy Bộ môn Sinh lý – Khoa Y - Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 26 Lê Thị Tuyết Lan (2003), Bạn gia đình làm với bệnh suyễn, chiến lược toàn cầu suyễn, NXB Y Học Tp Hồ Chí Minh, tr.130 27 Lê Thị Tuyết Lan, Lê khắc Bảo (2004), “ So sánh giá trị FEV1 PEF chẩn đoán - điều trị hen”, Tạp chí Y học TP.Hồ chí Minh, tập 8(1),tr 88-94 97 28 Lê Thị Tuyết Lan, Lê Khắc Bảo(2004), “ Khảo sát giá trị chẩn đoán hen công nhân may lưu lượng đỉnh kế điện tử”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, tập 8, (1), tr 95-99 29 Lê Thị Tuyết Lan, Lê Thị Thu Hương (2004) ,“ Đặc điểm suyễn dạng ho bệnh nhân Việt Nam trưởng thành”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, tập (1), tr 106-110 30 Nguyễn Thị Mận, Đào Bích Vân (2005) “ Vận động hô hấp phục hồi chức bệnh nhiễm trùng phổi phế quản năm 2004 Bệnh viện lao bệnh phổi trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 513, tr.185-188 31 Nguyễn Thị Tố Như, Bài giảng Hen phế quản , Giáo trình giảng dạy Bộ môn Nội, khoa Y, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thị Tố Như (2004), Chẩn đoán điều trị Hen ác tính, Giáo trình hồi sức cấp cứu nội khoa, NXB Y Học, tr 159-169 33 Trần Văn Ngọc, Thăm dò chức hô hấp , Giáo trình giảng dạy Bộ môn nội, khoa Y, Đại học Y Dược Tp Hồ chí Minh 34 Bộ môn nội (1980), Hen phế quản , Bệnh học nội khoa, Khoa Y-Đại học Y Dược TP.HCM 35 Nguyễn Xuân Nghiêm (1992), Trạng thái hen ác tính , Bài giảng bệnh học nội khoa, Bộ môn nội - Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 36 Vương Thị Tâm (2005) “ Tình hình hen phế quản người lớn cộng đồng dân cư Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 513, tr 63-68 98 37 Lương Thị Thuận, Lê Tuyết Lan (2005), “ Xử trí hen theo hướng dẫn GINA 2002 Bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Tp.Hồ Chí Minh, tập (1), tr.24-29 38 Hoàng Trọng (2002), Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS for Windows , NXB Thống kê 39 Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng cán y tế (2002), Hen phế quản, tài liệu giảng dạy Trung tâm,tr.237-255 40 Đào Bích Vân, Nguyễn Thị Chỉnh, Tô Kiều Dung, Phạm Văn Thịnh (2005), “Phục hồi chức hô hấp giai đoạn sớm cho bệnh nhân phẩu thuật cắt thuỳ phổi tập thở thời Giáo sư Nguyễn Văn Hưởng bệnh viện lao bệnh phổi TW”, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học hội nghị bệnh phổi phẩu thuật lồng ngực nước nói tiếng Pháp vùng Đông Nam Á TP Hồ Chí Minh, tr.352-357 41 Hoàng Văn Vinh (1994), Chữa bệnh hen suyễn Đông y - Châm cứu, NXB Hà Nội,tr 19-88 99 Tiếng Anh 42 Fletcher C.M.(1984), Definition of emphysema, chronic bronchitis, asthma and airflow obtruction thorax 39, 81-85 43 Pauwel R.(1993), The international consensus report on the diagnosis and management of asthma Eur Respef Re.3,483-489 44 Sears A.L.(1993), The definition and diagnosis of Asthma, Allergy, 48,12-16 45 Sheffer A.L (1992), International consensus Report on Diagnosis and Treatment of Asthma, International Asthma, Management Project Clin Exp Allergy 22, R7 46 Barbers R.(2000), Asthma in Current Opinion in Pulmonary Medecine 6, 1-89 47 Barnes P.J (1999), “Chung KF, Barnes P.J Cytokines in Asthma”, Thorax 54, 825 48 E.V (2001), “Mutius Worldwide Asthma Epidemia”, Materials of World Asthma Meeting 13 july 49 R.Beas ley, D.Fabian, M.Masoli, S.Holt (2004), Global Burden of Asthma GINA 50 Bousquet J., Halton F., Godard P., Michel F.3 (1987), Asthma mortality in France J Allergy Clin Imm 80, 839-394 51 S.H Arshad (2002), Allergy Churchill Livingstone 52 S.J Holgate, M.K Church L.M.(2001) Lichtenstein Allergy Mosby London 100 53 C.Lenfant, S Hurd , “Tiếp cận điều trị Hen COPD”, Hội thảo Hen phế quản, Hà Nội 26/02/2005 54 Global initiative for Asthma (GINA) (2003), “global strategy for asthma managemant and prevention”, Updated Tiếng Pháp 55 Baudet J H (1985), Histore de la medecine, Grosrouvre: Dumarchez Naoumed, pp.262 56 Chastel L.(1998), Histore de la medecine, introduction aø l ‘ epidemiologie Paris : Ellipses ed pp.239 57 Godard P., Chanez P., Bousquet J., Demoly P., Michel F.B (1996), Asthme bronchinique Paris ,pp 5-13 101 DANH SÁCH BỆNH NHÂN Stt Họ &tên Giới Tuổi Cao (cm) Nặng (kg) Địa Lê Hồng H Nữ 70 169 53 Tiền Giang Ng Viết Ng Nam 76 154 34 Sài Gòn Ng Thanh V Nam 27 165 66 Đồng Nai Đỗ Anh V Nữ 25 152 45 Đồng Nai Ng Thị L Nữ 54 153 60 Sài Gòn Vương Như S Nữ 28 152 40 Sài Gòn Ng Tấn Thiên B Nam 41 163 52 Sài Gòn Phan T Thuý A Nữ 19 153 48 Tiền Giang Ng Kim L Nữ 39 155 53 Đồng Tháp 10 Đỗ Thị U Nữ 71 147 49 Trà Vinh 11 Trần Thị M Nữ 49 154 58 Tiền Giang 12 Phan T Hoàng Y Nữ 36 164 55 Sài Gòn 13 Ng Văn T Nam 73 159 68 Đồng Nai 14 Ng Thế Kh Nam 45 174 71 Sài Gòn 15 Lê Văn C Nam 47 153 53 Sài Gòn 16 Trần Văn S Nam 80 157 60 Tiền Giang 17 Ng Thị V Nữ 34 151 50 Sài Gòn 18 Ng Trường G Nam 30 162 56 Sài Gòn 19 Huỳnh Thị B Nữ 57 147 47 Sài Gòn 20 Ng Văn T Nam 68 157 43 Kiên Giang 21 Đỗ Thị Ph Nữ 44 152 57 Bình Dương 102 22 Đặng Kim H Nam 58 163 56 Sài Gòn 23 Phan T Thanh T Nữ 45 155 65 Bến Tre 24 H.T Xuân Ng Nữ 70 147 47 Tiền Giang 25 Ng.T Mai Tr Nữ 44 155 53 Bình Định 26 Phạm Thị L Nu 40 152 58 An Giang 27 Traàn Thanh T Nam 35 165 60 Sài Gòn 28 Phạm Thị T Nữ 65 147 66 Sài Gòn 29 Lê Văn T Nam 64 161 80 Sài Gòn 30 Tô Kim Th Nữ 60 155 60 Đồng Tháp 31 Đặng Phước B Nam 67 161 56 Long An 32 Ng Phước L Nữ 38 149 38 Đồng Nai 33 Ng Văn Ch Nam 52 161 79 Sài Gòn 34 Trần Thị Kiều L Nữ 38 153 50 Vũng Tàu 35 Bùi Xuân D Nam 53 163 48 Sài Gòn 36 Phạm Thị Mỹ Tr Nữ 30 155 45 An Giang 37 Phan Thị L Nữ 54 159 67 Sài Gòn 38 Châu Ngọc Ng Nữ 40 153 75 Sài Gòn 39 Phạm Văn L Nam 39 165 55 An Giang 40 Traàn T Thanh H Nữ 36 151 48 Sài Gòn 41 Ng Thị Bạch T Nữ 64 148 59 Sài Gòn 42 Vồng Thênh H Nam 62 171 59 Đồng Nai 43 Ng Văn T Nam 58 164 54 Sài Gòn 44 Trần Anh T Nam 58 159 67 Bến Tre 103 45 Ng Thanh H Nam 48 171 73 Tieàn Giang 46 Lương Mã Quế A Nữ 17 160 40 Sài Gòn 47 Mai Thị Kim L Nữ 40 148 42 Đồng Nai 48 Phan Thị Kim Ng Nữ 30 153 54 Sài Gòn 49 Trần T Phương Th Nữ 26 146 44 Vũng Tàu 50 Lương Bạch Đ Nữ 28 146 41 Sài Gòn 51 Dương T Lợi Ng Nữ 75 I5 49 Sài Gòn 52 Trần Kim M Nữ 31 150 46 Vũng Tàu 53 Lê Tuấn L Nam 42 158 57 Sài Gòn 54 Lưu Thị Lệ H Nữ 49 153 51 Vónh Long 55 Lê Thị M Nữ 68 153 49 Long An 56 Phạm Văn T Nam 25 161 43 Đồng Tháp 57 Đỗ Thế Ch Nam 28 173 67 Sài Gòn 58 Mã Tố Ch Nữ 44 152 53 Sài Gòn 59 Hoàng Văn T Nam 42 155 47 Lâm Đồng 60 Ng Văn Kh Nam 52 168 75 Sài Gòn • 104 Phụ lục 1: HỒ SƠ THEO DÕI BỆNH NHÂN HEN Hành chánh: Họ tên: ………………………………………………….Giới: Nam  Nữ  Năm sinh:……… Địa chỉ:…………………………………………………………Điện thoại liên lạc:…………………………… Văn hoá: Mù chữ  Biết đọc,Viết  Cấp 1 Cấp  Cấp  Đại học  Nghề liên quan bệnh:………… Thời gian:…… Nghề tại:…… Thời gian: Điều kiện kinh tế : Nghèo:  Đủ ăn:  Khá:  Lý đến khám:……………………………………………………………………………………… Bệnh sử: Đã biết bệnh: …………… từ trước: Thời gian…… bệnh từ trước: Yếu tố khởi phát cơn: Bụi :  Rượu bia:  Đổi thời tiết: Thú có lông: Cúm, viêm hô hấp: khói thuốc:  Thức ăn:  Cảm xúc: Gắng sức:  Hoá chất:  Aspirin, NSAID:  Mùi lạ: Sau sanh:  Kinh nguyệt:  Khác: ………………………………… Triệu chứng lên cơn: Ho:  Khò khè: Khó thở: Nặng ngực: Khác:… Cơn thường xảy ra: Sáng sớm: Tối:  Khác:………………………………… Mức độ TC:……………………………………………………TC đêm:……………………………………………………… Độ khó thở:………….Khó thở cơn:  Khó thở liên tục:  Không khó thở: Ho khạc đờm: Khi lên cơn:  Mỗi sáng: Khò khè: Khi lên cơn:  Suốt ngày: Khác:………… Mỗi sáng: Suốt ngày: Khác:…… Đã điều trị:………………………………………………………………………………………………………………………… 105 Tiền Bản thân: Hút thuốc:Không: có: P-Y:…Ngưng hút:  Thời gian…Còn hút: …điếu/ngày Muốn cai:Không muốn:  Hút thuốc thụ động:………… Rượu bia: Không: Có: Dị ứng: Mề đay:  Chàm: Viêm mũi dị ứng: Lác sữa: Khác:…… Dị nguyên: Bệnh tai mũi họng:…… ………………………………… Trào ngược dày thực quản:…………………………….……… Các bệnh khác:……………………………………………………………………… Phơi nhiễm sinh họat: Gia đình: Hen : Không: Không: Có: Có:  Các bệnh đặc biệt khác:……………………… Khám LS-CLS: Tim phổi:…………………………………………………………………… X quang:…………………………………………………………………… Spiro : Có / Không tắc nghẽn Nhẹ / Trung Bình /Nặng Có / Không hạn chế Nhẹ / Trung Bình / Nặng Có / Không đáp ứng Chẩn đoán:………………………………………………………………………………………… Điều trị:……………………………………………………………………………………… 106 Phụ lục 2: BẢNG THEO DÕI HÔ HẤP KÝ Lần Sinh Triệu (F)VC FEV1 hiệu chứng FEV1 /(F)VC PEF Chẩn đoán Điều Ghi trị ... với hô hấp ký 6 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá tác dụng năm động tác Dưỡng sinh bệnh nhân hen suyễn số hô hấp Mục tiêu chuyên biệt:  Đánh giá tác dụng mức độ cải thiện số hô hấp. .. phòng bệnh nhân hen không tập luyện hô hấp ký (nhóm chứng)  Đánh giá tác dụng mức độ cải thiện số hô hấp trước sau tháng dùng thuốc phòng bệnh nhân hen có tập năm động tác Dưỡng Sinh hô hấp ký...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH TẤN VŨ “ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA NĂM ĐỘNG TÁC DƯỢNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN HEN SUYỄN BẰNG CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP” Chuyên ngành:

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Năng An (1998), Hen phế quản, chuyên đề dị ứng tập I, NXB Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hen phế quản
Tác giả: Nguyễn Năng An
Nhà XB: NXB YHọc
Năm: 1998
2. Nguyễn Năng An (1964), Những cơ chế dị ứng cơ trơn, Luận án tiến sĩ khoa học, Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ chế dị ứng cơ trơn
Tác giả: Nguyễn Năng An
Năm: 1964
3. Nguyễn Năng An (2004), “Kiểm soát hen triệt để: cuộc cách mạng mới trong điều trị hen”, Tạp chí Medical Tribune, tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát hen triệt để: cuộc cách mạng mớitrong điều trị hen”, "Tạp chí Medical Tribune
Tác giả: Nguyễn Năng An
Năm: 2004
4. Nguyễn Năng An (2005) “ Tổng quan về vấn đề hen phế quản” Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 513, tr .7-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ "Tổng quan về vấn đề hen phế quản” "Tạp chíy học thực hành
5. Nguyễn Năng An (2005) “ Kết quả chương trình kiểm soát hen theo GINA 2002 tại cộng đồng ở nước ta”, Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 513, tr 47-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chương trình kiểm soát hen theoGINA 2002 tại cộng đồng ở nước ta”, "Tạp chí y học thực hành
6. Nguyễn Thị Vân Anh, Lê Đức Hinh, Chu Quốc Trường (2001), “Nghiên cứu tác dụng bài tập Dưỡng sinh Bs Nguyễn Văn Hưởng trên bệnh nhân hội chứng thiểu năng tuần hoàn mạn tính”, Tạp chí Y học thực hành, bài 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu tác dụng bài tập Dưỡng sinh Bs Nguyễn Văn Hưởng trên bệnhnhân hội chứng thiểu năng tuần hoàn mạn tính”, "Tạp chí Y học thựchành
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh, Lê Đức Hinh, Chu Quốc Trường
Năm: 2001
7. Nguyễn Thị Bay (1998), Hen phế quản, Bài giảng bệnh học và điều trị chuyên khoa YHCT, Khoa Y Học Cổ Truyền- Đại học Y Dược Tp.HCM ,tr.170-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hen phế quản
Tác giả: Nguyễn Thị Bay
Năm: 1998
8. Bộ môn Y Học Dân Tộc-Trường Đại Học Y Hà Nội (1988), Giản yếu Y Học Dân Tộc, Nxb Y Học, Hà Nội, tr. 197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu YHọc Dân Tộc
Tác giả: Bộ môn Y Học Dân Tộc-Trường Đại Học Y Hà Nội
Nhà XB: Nxb Y Học
Năm: 1988
9. Ngô Quí Châu (2005) “ Các kỹ thuật chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp”, Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 513, tr. 34-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kỹ thuật chẩn đoán và điều trị bệnh hôhấp”, "Tạp chí y học thực hành

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w