Đánh giá tác dụng của phương pháp tác động cột sống kết hợp với điện châm trong điều trị bệnh nhân tắc tia sữa

94 60 0
Đánh giá tác dụng của phương pháp tác động cột sống kết hợp với điện châm trong điều trị bệnh nhân tắc tia sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THỊ ĐÀO ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƢƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG KẾT HỢP VỚI ĐIỆN CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TẮC TIA SỮA Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: CK 62726001 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý - Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, Phòng Ban Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hồn thành luận văn PGS-TS Nguyễn Thị Thu Hà - Trưởng khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo cho em kinh nghiệm quí báu q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương Hội đồng bảo vệ luận văn Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy, người đóng góp cho em nhiều ý kiến q báu để em hồn thành nghiên cứu Các thầy Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người ln dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hồn thành luận văn Ban giám đốc, phịng kế hoạch tổng hợp toàn thể cán nhân viên khoa phụ sản Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, thu thập số liệu thực nghiên cứu Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc em xin cảm ơn Ths.Lê Thị Hải Vân, Bs Nguyễn Thị Thanh Vân người tận tâm thực thủ thuật cho bệnh nhân nghiên cứu Ban giám hiệu, tồn thể cán nhân viên Bộ mơn Y học cổ Truyền Trường Đại học Y Dược Thái Bình, nơi công tác nơi hỗ trợ nhiệt tình vật chất tinh thần cho tơi Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bè bạn ln động viên khích lệ q trình học tập Tác giả Mai Thị Đào LỜI CAM ĐOAN Tơi Mai Thị Đào, lớp Chun khoa II khóa 32, Trường Đại học Y Hà nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Mai Thị Đào CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân C : Chứng D0 : Khám bệnh nhân lần bệnh nhân vào viện D1 : Khám bệnh nhân lần vào ngày thứ sau điều trị D2 : Khám bệnh nhân lần vào ngày thứ sau điều trị D3 : Khám bệnh nhân lần vào ngày thứ sau điều trị D4 : Khám bệnh nhân lần vào ngày thứ sau điều trị HA : Huyết áp NC : Nghiên cứu TĐCS : Tác động cột sống TTS : Tắc tia sữa VAS : Visual analogue Scale (Thước đo mức độ đau) XBBH : Xoa bóp bấm huyệt YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 14 1.1 Tổng quan tắc tia sữa theo y học đại 14 1.1.1 Cấu trúc phát triển tuyến vú 14 1.1.2 Bài xuất sữa 16 1.1.3 Lợi ích việc nuôi sữa 17 1.1.4 Bệnh tắc tia sữa 18 1.2 Tổng quan tắc tia sữa theo y học cổ truyền 21 1.2.1 Bệnh danh 21 1.2.2 Nguyên nhân chứng nhũ ung 22 1.2.3 Thể bệnh 23 1.2.4 Các phương pháp điều trị 24 1.3 Tổng quan phương pháp tác động cột sống 25 1.3.1 Khái niệm 25 1.3.2 Chỉ định chống định 26 1.3.3 Các đặc trưng phương pháp TĐCS 26 1.3.4 Các nguyên tắc chẩn đoán điều trị bệnh 27 1.3.5 Thủ thuật trị bệnh 28 1.4 Tổng quan phương pháp điện châm 30 1.4.1 Định nghĩa 30 1.4.2 Chỉ định chống định điện châm 31 1.4.3 Cách tiến hành điện châm 31 1.4.4 Liệu trình điện châm 31 1.5 Tình hình nghiên cứu tắc tia sữa nước 32 CHƢƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Chất liệu nghiên cứu 34 2.1.1 Công thức huyệt điện châm nghiên cứu 34 2.1.2 Phương tiện châm cứu 35 2.2 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 36 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.3.2 Quy trình điều trị 38 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 39 2.3.4 Các tiêu theo dõi 40 2.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 41 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 44 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 45 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 45 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 3.1.1 Phân bố theo tuổi 47 3.1.2 Phương pháp sinh 48 3.1.3 Tình trạng trẻ bú sữa 48 3.1.4 Tình trạng bất thường tuyến vú 49 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 50 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 50 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau trước điều trị 51 3.1.8 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng tắc tia sữa trước điều trị 52 3.2 Đánh giá hiệu điều trị 53 3.2.1 Sự thay đổi điểm đau VAS 53 3.2.2 Tình trạng tắc tia sữa 55 3.2.3 Kích thước vùng vú sưng 56 3.2.4 Thời gian điều trị 59 3.2.5 Kết điều trị chung 59 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân nghiên cứu 60 3.3.1 Mối liên quan bất thường núm vú hiệu điều trị 60 3.3.2 Mối liên quan số lần trẻ bú hiệu điều trị 61 3.3.3 Mối liên quan thời gian trẻ bú lần hiệu điều trị 61 3.3.4 Mối liên quan hình thức sinh với kết điều trị 62 3.3.5 Mối liên quan lần sinh hay so với kết điều trị 62 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 63 4.1.1 Tuổi 63 4.1.2 Phương pháp sinh 63 4.1.3 Tình trạng trẻ bú sữa 64 4.1.4 Tình trạng bất thường tuyến vú tuổi 65 4.1.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 66 4.1.6 Triệu chứng bệnh tắc tia sữa 67 4.2 Đánh giá hiệu điều trị 68 4.2.1 Hiệu giảm đau 68 4.2.2 Tình trạng tắc tia sữa 70 4.2.3 Kích thước vùng vú sưng 71 4.2.4 Thời gian điều trị 72 4.2.5 Kết điều trị chung 73 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân nghiên cứu 75 4.3.1 Mối liên quan tình trạng bất thường núm vú hiệu điều trị 75 4.3.2 Mối liên quan số lần trẻ bú ngày, thời gian trẻ bú hiệu điều trị 75 4.3.3 Mối liên quan hình thức sinh hiệu điều trị 77 3.4.4 Mối liên quan lần sinh hay so với kết điều trị 77 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm VAS 42 Bảng 2.2 Tình trạng tắc tia sữa 42 Bảng 2.3 Kích thước vùng vú sưng 43 Bảng 2.4 Ngày điều trị 43 Bảng 2.5 Kích thước vùng vú sưng thời điểm D2 44 Bảng 2.6 Kết điều trị chung 44 ảng 3.1 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 50 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 50 Bảng 3.4 Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 51 Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng tắc tia sữa trước điều trị 52 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh nhân theo triệu chứng sốt, đỏ da trước điều trị 52 Bảng 3.7 Điểm đau VAS trung bình thời điểm D0, D1, D2, D3, D4 53 Bảng 3.8 Hiệu giảm đau sau ngày điều trị 54 Bảng 3.9 Điểm trung bình tình trạng tắc tia sữa qua thời điểm 55 Bảng 3.10 Hiệu giảm tắc tia sữa sau điều trị ngày 56 Bảng 3.11 Kích thước trung bình vùng vú sưng cứng thời điểm D0, D1, D2, D3, D4 56 Bảng 3.12 Hiệu giảm kích thước vùng vú bị sưng cứng sau điều trị ngày 57 Bảng 3.13 Hiệu giảm kích thước vùng vú bị sưng cứng sau ngày điều trị 58 Bảng 3.14 Số ngày điều trị trung bình 59 Bảng 3.15 Kết điều trị chung 59 10 Bảng 3.16 Mối liên quan bất thường núm vú hiệu điều trị 60 Bảng 3.17 Mối liên quan số lần trẻ bú hiệu điều trị 61 Bảng 3.18 Mối liên quan thời gian trẻ bú hiệu điều trị 61 Bảng 3.19 Mối liên quan hình thức sinh với kết điều trị 62 Bảng 3.20 Mối liên quan lần sinh hay so với kết điều trị 62 80 KIẾN NGHỊ Phương pháp tác động cột sống kết hợp với điện châm có hiệu tốt điều trị bệnh nhân tắc tia sữa sớm, phương pháp đơn giản dễ áp dụng an toàn Nhưng kết nghiên cứu bước đầu, số lượng bệnh nhân chưa đủ lớn chưa đa dạng, thời gian nghiên cứu ngắn, địa bàn nghiên cứu chưa rộng Qua chúng tơi có kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu sâu với số lượng bệnh nhân lớn, đa dạng thời gian dài để đánh giá xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Bài giảng Ngoại phụ Y học cổ truyền Nhà xuất y học 2008; 190 - 196 Mangesi L, Zakarija-Grkovic I Treatments for breast engorgement during lactation Cochrame Database of Systematic reviews 2016; Issue 6, Art.No: CD006946 DOI: 10.1002 Bộ môn sản, Trường Đại học Y Hà Nội Bài giảng sản phụ khoa tập Nhà xuất y học 2016; 63 - 65 Khoa Y học Cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội Bài giảng y học cổ truyền tập Nhà xuất y học 2011; 266, 267 Nguyễn Tham Tán Phương pháp tác động cột sống chẩn trị bệnh đau dây thần kinh tọa Nhà xuất Quân đội nhân dân 1989; - 45 Nguyễn Sơn Dư, Lê Thị Hiền Đánh giá tác dụng phương pháp tác động cột sống để phục hồi nguồn sữa mẹ Tạp chí nghiên cứu khoa học 2007; số 49 tập 3, - Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam Bài giảng tác động cột sống tập Nhà xuất y học 2013; - 10, 158 - 159 Bộ môn giải phẫu, Trường Đại học Y Hà Nội Giải phẫu tuyến vú Nhà xuất y học 2018; 311 - 313, 373 Bộ y tế Bệnh vú lành tính Sản phụ khoa Nhà xuất y học 2007; 600, 601 10 Bộ y tế Bài tiết sữa Sinh lý học Nhà xuất y học 2018; 305, 306 11 Bộ môn sản, Trường Đại học Y Hà Nội Sự tiết sữa Bài giảng sản phụ khoa tập Nhà xuất y học 2016; 43 12 Lê Đình Qúy Đánh giá tác dụng phương pháp xoa bóp bấm huyệt điều trị thiếu sữa sau sinh Luận văn tốt nghiệp ác sĩ Chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội 2007 13 Bộ y tế Nuôi sữa mẹ Tài liệu đào tạo chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Nhà xuất y học 2005; 185 - 196 14 Vũ Duy Chinh Điều trị tắc tia sữa phương pháp vật lý Bệnh viện đa khoa Vinmec 2014 15 Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Hùng Vương Siêu âm phụ khoa thực hành 2014; 177 - 179 16 巢元方(2008) 诸病源候论,学苑出版社,85页。 Sào Nguyên Phương Chư Bệnh Nguyên Hầu Luận Nhà xuất học viện 2008; 85 17 陈实功(2004) 外科正宗,中国科技出版社,143页 Trần Thực Công Ngoại Khoa Chính tơng Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trung Quốc 2004; 143 18 Bộ môn Y học Cổ truyền, Trường Đại học Y Thái Bình Bài giảng Y học Cổ truyền tập Nhà xuất y học 2015; 164 19 Bộ y tế Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc Nhà xuất y học 2013; 29 - 166, 387 - 388 20 Khoa Y học Cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội Chứng ung vú Châm cứu Nhà xuất y học 2005; 472 - 474 21 Nguyễn Tài Lương Đánh giá hiệu phương pháp chẩn trị tác động cột sống số bệnh sinh sản phụ nữ Báo cáo thực đề tài cấp Bộ 2003; 42 - 53 22 Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam Bài giảng tác động cột sống tập Nhà xuất y học 2013 23 Bộ y tế Điện châm Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc Nhà xuất y học 2013; 223 - 225 24 陈红(2009).托里消毒散治疗乳腺炎的临床研究,中西医结合杂志 ,第7期,113页。 Trần Hồng Nghiên cứu lâm sàng thuốc tiêu độc tán điều trị viêm tuyến vú Tạp chí đơng tây y kết hợp 2009; số 7, 113 25 张颖(2009).托里消毒散治疗80例乳腺炎的临床研究,四川中医药 杂志,2009年12月,44页。 Trương Dĩnh Nghiên cứu lâm sàng thuốc tiêu độc tán điều trị 80 trường hợp viêm tắc tuyến vú Tạp chí Trung y dược Tứ xuyên 2009; 44 26 唐雅兰(1997).针灸治疗急慢性乳腺炎60例,临床针灸杂志,1997 年第12卷第2期,12页 Đường Nhã Lan Nghiên cứu 60 trường hợp viêm tắc tuyến vú cấp tính mạn tính điều trị châm cứu Tạp chí châm cứu lâm sàng 1997; số kỳ 12, 12 27 副晓敏(2016).针灸推拿配合中药治疗急性乳腺炎,光明中医杂志 ,2016年5月,第31卷第9期,1287页。 Phó Hiểu Mẫn Châm cứu xoa bóp kết hợp đơng dược điều trị viêm tắc tuyến vú cấp tính Tạp chí Trung y Quang Minh 2016; số kỳ 31, 1287 28 陈晓飞(2004).围针治疗乳腺炎48例,临床针灸杂志,2004年第20 卷第3期,44页。 Trần Hiểu Phi Nghiên cứu 48 trường hợp Vi kim điều trị Viêm tắc tuyến vú Tạp chí châm cứu lâm sàng 2004; số kỳ 20, 44 29 曲惠珍(2014).丛灸治疗乳腺炎136例的临床研究,中医药研究杂 志,2014年11月,第2期,167页。 Khúc Huệ Trân Nghiên cứu lâm sàng 136 trường hợp viêm tắc tuyến vú điều trị châm cứu Tạp chí nghiên cứu Trung y dược 2014; số 2, 167 30 Phạm Văn Minh Đánh giá tác dụng thuốc Thác lý tiêu độc điện châm bệnh nhân viêm tắc tuyến vú Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa Trường Đại học Y Hà Nội 2018 31 Đặng Thị Việt Hằng Nghiên cứu tắc tuyến sữa phụ nữ sau sinh điều trị bệnh viện Phụ Sản Trung ương Luận văn thạc sĩ y khoa Trường Đại học Y Hà Nội 2017 32 陈忠瑞(2014), 后乳泉炎的原因分析与临床护理,中西医结合杂 志,2014年第2卷第3期,103-104页。 Trần Trung Thụy Phân tích nguyên nhân viêm tuyến sữa sau sinh điều dưỡng lâm sàng Tạp chí tổng hợp đơng tây y 2014; số kỳ 3, 103 - 104 33 于丽华(2012),中药外敷治疗乳泉炎,现代护理杂志,2012年4 月26日第18卷第12期,1464页。 Vi Lệ Hoa Thuốc đông y đắp bên ngồi điều trị viêm tuyến sữa Tạp chí điều dưỡng đại Ngày 26 tháng năm 2012, số 18 kỳ 12, trang 1464 34 陶邦元,香附治疗乳泉炎的临床疗效,辽宁中医药杂志,2003年7 月第18卷第3期,56 - 57页。 Đào ang Nguyên Hiệu điều trị lâm sàng viêm tuyến sữa Hương Phụ Tạp chí Trung y dược Liêu Ninh Tháng năm 2003; số 18 kỳ 3, trang 56 - 57 34 Hill PD, Humenick SS The occurrence of breast engorgement Journal of Human lactation 1994; 10 (2): 79 - 86 35 Trần Minh Đăng Khảo sát tình trạng bú sữa mẹ sau sinh khoa phụ sản bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội Đề tài sở bệnh viện Đa khoa YHCT 2016 36 赵柄(2001),乳泉炎原因分析,现代护理杂志,2001年第7卷第8 期,15-16页 Triệu Bính Phân tích nguyên nhân viêm tuyến sữa Tạp chí điều dưỡng đại 2001; số kỳ 8, trang 15 - 16 37 王敏(2014), 乳泉炎原因与护理,中国营养学,2014年7月,4027页 Vương Mẫn Điều dưỡng nguyên nhân viêm tuyến sữa Dinh dưỡng học Trung Quốc 2014; trang 4027 38 Kvist LJ, Wilde Lasson B, Hall-Lord ML, Rydhstroem H Effects of acupuncture and care interventions on the outcome of inflammatory symptoms of the breast in lactating women International Nursing Review 2004; 51 (1): 56 - 64 39 Kvist LJ, Hall-Lord ML, Rydhstroem H, Larsson BW A randomisedcontrolled trial in Sweden of acupuncture and care interventions for the relier of inflammatory symptoms of the breast during lactation Midwifery 2007; 23: 184 - 95 40 Chiu JY, Gau ML, Kuo SY, Chang YH, Kuo SC, Tu HC Effects of Gua-Sha therapy on breast engorgement: a randomized contronlled trial Journal of Nursing Research 2010; 18(1): - 10 41 Ahmadi M The comparison of acupressure (jianjing point) and compress (hot and cold) on breast engorgement in lactating women Iranian Clinical Trials Register 2012 PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU Mã hồ sơ bệnh án Mã nghiên cứu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên:……………………………………………… Tuổi:……….……… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi cần báo tin cho:…………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………………… Ngày vào viện:……./…… /………Lý vào viện:………………………… Sinh ngày:……./…… /…….Tuổi (tuần):…………………………… Ngày viện:……… /………… /…… … Phương pháp sinh con: Đẻ thường  Đẻ mổ  Lần sinh: Con  Con so  Tình trạng trẻ: Bú mẹ hồn tồn  Sữa công thức  Bú mẹ sữa công thức  Khác  II Diễn biến bệnh Thời gian mắc bệnh………………………………………………………… Đã điều trị phương pháp……………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Tiền sử Bản thân:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gia đình……………………………………………………………………… IV Khám Y học đại 1.1 Khám toàn thân Mạch…… T…… HA… /… mmHg Chiều cao ….cm Cân nặng.….kg Nhiệt độ D0 D1 D2 D3 D4 T0 Khám tuyến vú 1.2.1 Mức độ đau bênh nhân theo thang điểm VAS Mức độ đau (tính theo điểm) D0 D1 D2 D3 D4 D0 D1 D2 D3 D4 Không đau (0 điểm) Đau nhẹ (1 điểm) Đau vừa (2 điểm) Đau nặng (3 điểm) Đau nghiêm trọng (3 điểm) 1.2.2 Tình trạng tắc tia sữa Tắc tia sữa (tính theo điểm) Căng tức nhiều, tia sữa khơng thơng tồn (2 điểm) Căng tức vừa, bóp có tia sữa khơng (1 điểm) Căng tức khơng, tia sữa thơng hồn tồn (0 điểm) 1.2.3 Vị trí, kích thước vùng vú sưng nóng * Quy ước vị trí vùng vú sưng: Vú trái: ¼ ngồi  ¼  ¼  ¼  Vú phải: ¼ ngồi  ¼  ¼ ngồi  ¼  * Kích thước vùng vú sưng cứng D0 D1 D2 D3 D4 Kích thước (cm) Vú phải Kích thước (cm) Vú Trái 1.2.4 Đỏ da vùng vú tắc: Có  Khơng  1.2.4 Hạch nách: Có  Khơng  Số lượng hạch:………………………………………………………………… 1.2.5 Dấu hiệu budin: Có  Khơng  1.2.6 Các bất thường tuyến vú: Đau rát núm vú  Tụt núm vú  Nứt núm vú  Tuyến vú phụ  Khác…………………………………………………………………… 1.2.7 Thời gian trẻ bú lần ngày Dưới phút  Từ – 10 phút Trên 10 phút   1.2.8 Số lần trẻ bú ngày Dưới lần  Từ – 12 lần Trên 12 lần   1.2.9 Các quan khác …………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Y học cổ truyền Khí trệ huyết ứ, can khí uất kết Can uất hóa hỏa, nhiệt độc thịnh   Cận lâm sàng * Xét nghiệm máu: Trước điều trị Bạch cầu Bạch cầu đa nhân trung tính * Siêu âm tuyến vú: Trước điều trị Siêu âm Kết phân loại Tốt  Khá  Không kết  PHỤ LỤC THANG ĐIỂM VAS Đau đánh giá chủ quan bệnh nhân qua thang điểm VAS Hình ảnh thước VAS: Hình ảnh thƣớc đo độ đau VAS * Sử dụng thang điểm VAS: - Thước dài 100mm, cố định đầu - Một đầu trái có hình người cười khơng đau - Đầu phải có hình người khóc đau chưa có - Bệnh nhân hỏi yêu cầu nhìn thước, nhân viên giải thích - Yêu cầu bệnh nhân tập trung - Quay mặt có mầu đỏ phía bệnh nhân - Bệnh nhân tự đánh giá mức đau cách tự kéo thước Nhân viên Y tế đọc mức đau BN mặt xanh đối diện cm * Đọc kết quả:  điểm không đau  - điểm đau nhẹ  – điểm đau vừa  – điểm đau nặng  10 điểm đau nghiêm trọng không chịu * Đánh giá kết quả: Điểm VAS Mức độ Điểm VAS = điểm Hồn tồn khơng đau 1≤ VAS ≤ điểm Đau nhẹ ≤ VAS ≤ điểm Đau vừa ≤ VAS ≤ điểm Đau nặng < VAS ≤ 10 điểm Đau nghiêm trọng khơng chịu PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN TẮC TIA SỮA Bệnh nhân H Bệnh nhân P Bệnh nhân Th Bệnh nhân C ... tác dụng phƣơng pháp tác động cột sống kết hợp với điện châm điều trị bệnh nhân Tắc tia sữa? ?? với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị bệnh tắc tia sữa phương pháp tác động cột sống kết hợp với điện. .. nguồn sữa mẹ 5,6,7 Trong điều trị bệnh TTS chưa có cơng trình nghiên cứu phương pháp này, kể phương pháp kết hợp Điện châm với Tác động cột sống Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá tác. .. dụng sở y tế điều trị bệnh tắc tia sữa mang lại hiệu lâm sàng Ngoài 13 phương pháp tác động cột sống nghiên cứu áp dụng số sở điều trị Phương pháp tác động cột sống phương pháp cố lương y Nguyễn

Ngày đăng: 18/11/2020, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan