Hệ thống tổ chức tín dụng luôn đóng vai trò to lớn đối với nền kinh tế, đặc biệt là trong hoàn cảnh hiện nay khi Việt Nam đang xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa và tham gia ngày càng sâu vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hệ thống tổ chức tín dụng luôn đóng vai trò to lớn đối với nền kinh tế, đặc biệt
là trong hoàn cảnh hiện nay khi Việt Nam đang xây dựng công nghiệp hóa - hiệnđại hóa và tham gia ngày càng sâu vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Xu thếkhu vực hóa, toàn cầu hóa với nhiều cạnh tranh gay gắt đang đặt ra cho các tổ chứctín dụng những cơ hội và không ít thách thức đòi hỏi phải đổi mới đa dạng hóa vàhoàn thiện các loại hình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Là một trong những hoạtđộng tín dụng truyền thống, nghiệp vụ bảo lãnh bắt đầu được sử dụng rộng rãi trênthế giới từ cuối những năm 70 của thế kỷ trước đóng vai trò quan trọng trong giaodịch kinh tế toàn cầu nhất là trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu và thươngmại quốc tế Ở nước ta, bảo lãnh ngân hàng xuất hiện từ thập kỷ 80 và được đề cậpđến trong các văn bản pháp luật nhưng còn mang tính chất như là một công cụ hỗtrợ do Ngân hàng Nhà nước thực hiện nhằm giúp các doanh nghiệp quốc doanh vayvốn nước ngoài để phát triển sản xuất kinh doanh Trong vài năm gần đây, bảo lãnhngân hàng thật sự là biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thông dụng trong lĩnh vực dịch vụngân hàng do hiệu quả bảo đảm cao cho quyền lợi của người thụ hưởng
Thời gian qua, hoạt động bảo lãnh của hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam đãđạt được nhiều kết quả đáng kể góp phần tích cực vào sự thành công của các giaodịch kinh tế khẳng định chỗ đứng của nó trong nền kinh tế thị trường Tuy nhiên,bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động này cũng đang gặp phải không ítnhững khó khăn bất cập do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó phải kể đến là sựđiều chỉnh của pháp luật Chính vì vậy, việc không ngừng nâng cao pháp luật vềnghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại Việt Nam là một trong những yêu cầu cấp thiếthiện nay Làm thế nào để hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng thật sự là đềtài rất đáng được quan tâm
Với những lý do trên nên em đã mạnh dạn chọn đề tài “Cơ sở pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Trường Chinh” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam.
Trang 2Chương II: Hoạt động bảo lãnh nhìn từ hoạt động của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Trường Chinh.
Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Trường Chinh
Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo Lê Thị Hồng Anh đã giúp emrất nhiều trong quá trình em hoàn thành chuyên đề này
Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ tại Ngân hàngTMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Trường Chinh đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo
em trong thời gian thực tập vừa qua
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
1 Khái niệm, đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng
1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
Ngày nay, bảo lãnh là một lĩnh vực đầy tiềm năng, là một phương thức tài trợđặc biệt dựa trên khả năng tài chính và uy tín của NHTM Sự ra đời và phát triểncủa hoạt động bảo lãnh là một tất yếu khách quan gắn liền với nhu cầu ngày càngphức tạp và đa dạng của các quan hệ kinh tế Bảo lãnh ngân hàng đã góp phần đadạng hóa các nghiệp vụ ngân hàng, giảm thiểu rủi ro hoạt động của NHTM và tàitrợ (đặc biệt là vốn) cho các doanh nghiệp một cách có hiệu quả
Để tạo điều kiện cho các bên có thể giao kết hợp đồng mà vẫn bảo đảm đượcquyền lợi của người có quyền ngay cả trong trường hợp người có nghĩa vụ không có tàisản để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ Pháp luật cho phép người thứ ba đứng ra camkết trước người có quyền về việc thực hiện thay nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ
Căn cứ Điều 361 Bộ luật dân sự 2005: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau
đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên cũng có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.”
Xét về mặt bản chất ta có thể hiểu bảo lãnh là một hợp đồng hình thành dựatrên sự thỏa thuận về ý chí giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh chứ không phải
là hành vi cam kết đơn phương của bên bảo lãnh Về nguyên tắc, trong quan hệ bảolãnh luôn có sự tham gia của ba loại chủ thể là bên được bảo lãnh, bên bảo lãnh, bênnhận bảo lãnh nhưng việc tham gia ký kết của bên được bảo lãnh không phải là điềukiện bắt buộc để thiết lập quan hệ hợp đồng bảo lãnh, mặc dù cam kết của bên đượcbảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ với bên bảo lãnh sau khi họ thực hiện nghĩa vụthay cho mình là cơ sở để người bảo lãnh đưa ra cam kết bảo lãnh Theo đó đốitượng của hợp đồng bảo lãnh chính là nghĩa vụ của bên thứ ba - đây là nghĩa vụ phụ
Trang 4được thiết lập trên cơ sở nghĩa vụ chính đã tồn tại giữa người được bảo lãnh vàngười nhận bảo lãnh phát sinh trong quan hệ hợp đồng trước đó
Tính chất là nghĩa vụ phụ thể hiện qua một số khía cạnh: áp dụng biện phápbảo đảm cho nghĩa vụ chính khi chưa có vi phạm nghĩa vụ xảy do đó bảo lãnh chỉthể hiện chức năng tác động, chức năng dự phòng Điều này khẳng định tính độc lậpcủa hợp đồng bảo lãnh, việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh không phụ thuộc vào cácgiao dịch gốc hay bất kì yếu tố nào khác ngoài bản thân giao dịch bảo lãnh
Thực tế, Bảo lãnh ngân hàng có thể hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, sauđây là một số định nghĩa thường được sử dụng:
Về góc độ học thuật, bảo lãnh ngân hàng là một hình thức “tín dụng chữ ký
– Signature credit”, là hoạt động sinh lời mà không phải bỏ vốn của ngân hàng.
Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng được xem như một loại hình
tài trợ ngoại thương, nhằm phòng ngừa những tổn thất cho người thụ hưởng bảo lãnh khi đối tác vi phạm các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng.
Căn cứ Khoản 1 Điều 2 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theoQuyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc ngân hàng nhà
nước, bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo
lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay.
Nghiệp vụ bảo lãnh là một nghiệp vụ tín dụng của NHTM, tuy nhiên nó cónhững đặc điểm và tính chất riêng, khác với các hình thức cấp tín dụng khác
1.2 Đặc điểm của hoạt động bảo lãnh ngân hàng
Từ định nghĩa trên ta có thể rút ra các đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng như sau:
- Trong nghiệp vụ bảo lãnh tồn tại mối quan hệ đa phương gồm có: ngân hàng bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh
Quan hệ giữa bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh là mối quan hệ gốc, là
cơ sở phát sinh yêu cầu bảo lãnh Quan hệ này được thể hiện thông qua hợp đồnghợp đồng giữa hai bên Trong đó quy định người được bảo lãnh bắt buộc phải thựchiện một hoặc một số nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh
Quan hệ giữa bên nhận bảo lãnh và ngân hàng bảo lãnh: là mối quan hệ giữakhách hàng nhận tín dụng và ngân hàng cấp tín dụng Trong quan hệ này, ngân hàng
có nghĩa vụ thực hiện thay nghĩa vụ cho khách hàng với bên nhận bảo lãnh trong
Trang 5trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ củamình đối với bên nhận bảo lãnh Khách hàng có nghĩa vụ thanh toán phí bảo lãnh chongân hàng Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh thì khách hàng phải nhận nợ vàthanh toán nợ cho ngân hàng Quan hệ này thể hiện thông qua hợp đồng bảo lãnh.Quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và bên được bảo lãnh là mối quan hệ bảo đảmbằng uy tín và khả năng tài chính Ngân hàng đảm bảo thực hiện nghĩa vụ cho bênđược bảo lãnh Tùy thỏa thuận giữa các bên mà bên nhận bảo lãnh phải chứng minh
về việc bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đểngân hàng thực hiện cam kết hoặc ngân hàng sẽ phải thanh toán vô điều kiện khi cóyêu cầu của bên nhận bảo lãnh.Quan hệ này thể hiện thông qua thư bảo lãnh
- Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập
Trong một nghiệp vụ bảo lãnh thường có 3 hợp đồng độc lập:
+ Hợp đồng giữa người được bảo lãnh và người thụ hưởng (underlyingcontract) gọi là hợp đồng cơ sở Đây là nguồn gốc để hình thành nên 2 hợp đồngcòn lại
+ Hợp đồng giữa người yêu cầu bảo lãnh (người được bảo lãnh – Accountparty) và ngân hàng phát hành, cụ thể là đơn xin bảo lãnh đã được duyệt
+ Thư bảo lãnh (letter of guarantee) là hợp đồng giữa ngân hàng bảo lãnh vàngười thụ hưởng
Các bên trong mỗi hợp đồng có quyền và nghĩa vụ riêng, mặc dù các hợp đồng
đó vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của nhau: Nội dung thư bảo lãnh được xâydựng trên nền tảng những điều khoản trong hợp đồng cơ sở Nhưng về mặt pháp lý,thư bảo lãnh có giá trị riêng tách rời khỏi cơ sở hình thành ra nó
Tính độc lập của bảo lãnh ngân hàng thể hiện rõ nhất ở trách nhiệm thanh toáncủa ngân hàng phát hành bảo lãnh Trách nhiệm này hoàn toàn không phụ thuộc vàomối quan hệ giữa ngân hàng phát hành và người được bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnhphải thực hiện cam kết của mình chỉ căn cứ vào việc người thụ hưởng thỏa mãn đầy
đủ những điều kiện theo thư bảo lãnh Khi người thụ hưởng xuất trình đầy đủ cácbằng chứng hợp pháp chứng minh sự vi phạm của người được bảo lãnh thì ngườithụ hưởng có quyền yêu cầu ngân hàng phát hành thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh màkhông bị ngăn cản bởi nguyên nhân nào khác Ngân hàng không thể dùng bất cứ lý
do gì thuộc về quan hệ giữa họ và người được bảo lãnh để trì hoãn thanh toán.Tuy nhiên những vấn đề mà người được bảo lãnh gặp phải là những tranhchấp phát sinh từ hợp đồng cơ sở không ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của ngân
Trang 6hàng bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh phải chuyển tiền từ tài khoản của người đượcbảo lãnh trên cơ sở đòi tiền hợp lệ của người thụ hưởng hoặc quyền được đòi hoàntrả từ người được bảo lãnh nếu ngân hàng trả tiền từ tài khoản của ngân hàng.Nghĩa vụ của người được bảo lãnh cũng được xác định rõ: ủy quyền đầy đủ chongân hàng bảo lãnh trích tài khoản của mình thanh toán cho người thụ hưởng, hoặchoàn trả cho ngân hàng số tiền ngân hàng đã thanh toán theo bảo lãnh Cho dùngười được bảo lãnh bị phá sản hoặc mất khả năng chi trả thì ngân hàng vẫn phảithanh toán cho người thụ hưởng theo đúng điều khoản của bảo lãnh Ngay cả khi cótranh chấp của hai bên thì ngân hàng cũng không có quyền ngừng thanh toán.Người được bảo lãnh sẽ hoàn tiền theo nguyên tắc: “thanh toán trước, khiếu kiệnsau” (pay first, argue latter) Người được bảo lãnh có quyền khiếu nại nếu thấykhông công bằng Tòa sẽ xem xét và quyết định Lúc này, người được bảo lãnh mới
có cơ hội được bù đắp tổn thất do sự lạm dụng của bên thụ hưởng
Nghĩa vụ của ngân hàng là phải thanh toán cho bên thụ hưởng khi nhận đượcyêu cầu đòi tiền kèm theo các chứng từ hợp pháp đúng với các yêu cầu của bảo lãnh.Tính độc lập đem lại nhiều thuận lợi cho người nhận bảo lãnh nên nó được ưachuộng và sử dụng nhiều trong thực tế
- Bảo lãnh là hoạt động tín dụng ngoại bảng
Bảo lãnh là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho khách hàng Qua đó,khách hàng có thể tìm nguồn tài trợ mới, mua được hàng hóa hoặc thực hiện đượccác hợp đồng sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi
Về bản chất thì bảo lãnh ngân hàng là một hình thức tài trợ thông qua uy tín.Ngân hàng không phải xuất tiền ngay khi bảo lãnh, bảng cân đối tài sản của ngânhàng không bị thay đổi Vì vậy, bảo lãnh được coi là hoạt động ngoại bảng Tuynhiên, khi khách hàng không thực hiện đúng, hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụđối với bên nhận bảo lãnh thì ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ chi trả cho bên thụhưởng Khi đó nghiệp vụ bảo lãnh sẽ tác động đến bảng cân đối tài sản của ngânhàng Khoản chi trả cho bên thụ hưởng này được xếp vào loại tài sản “xấu” trongnội bảng và cấu thành nợ quá hạn
Chính vì vậy, bảo lãnh cũng chứa đựng rủi ro như một khoản cho vay và đòihỏi phải được giám sát, quản lý chặt chẽ như các hình thức cấp tín dụng khác
2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng
Căn cứ vào mục đích bảo lãnh, bảo lãnh được phân thành nhiều hình thứcbảo lãnh khác nhau Các hình thức này đều được quy định tại Điều 5 - Quy chế bảo
Trang 7lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày26/6/2006 về các loại loại bảo lãnh Bao gồm:
- Các loại bảo lãnh khác không trái với quy định của pháp luật
Có nhiều cách phân loại bảo lãnh ngân hàng nhưng nhìn chung có các cách phânloại chủ yếu sau:
2.1 Phân loại theo phương thức phát hành
(3): Trường hợp không có ngân hàng đại lý, ngân hàng phát hành thư bảo lãnh
và chuyển trực tiếp cho người thụ hưởng
(4a): Trường hợp người nhận bảo lãnh ở nước ngoài, ngân hàng phát hành sẽ đềnghị ngân hàng đại lý của mình có trụ sở tại nước người thụ hưởng thông báo vàNgân hàng phát
hành
Bên được bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh
Ngân hàng thông báo
(1)
(4a)
(4b)
Trang 8chuyển nội dung thư bảo lãnh tới người thụ hưởng Ngân hàng này gọi là ngân hàngthông báo.
(4b): Ngân hàng thông báo thực hiện việc thông báo và chuyển nội dung thư tớingười nhận bảo lãnh
Trong trường hợp người nhận bảo lãnh ở nước ngoài, ngân hàng đại lý chỉ chịutrách nhiệm thông báo thư bảo lãnh chứ không được chỉ định là ngân hàng thanhtoán Việc thanh toán bảo lãnh giữa ngân hàng phát hành và người thụ hưởng bảolãnh được tiến hành trực tiếp mà không thông qua ngân hàng thông báo, hoặc ngânhàng thông báo đóng vai trò như là ngân hàng chuyển tiền chứ không chịu tráchnhiệm trong quá trình thanh toán đó
Ưu điểm của bảo lãnh trực tiếp: Bên được bảo lãnh không phải mất thêm khoảnphí hoa hồng cho ngân hàng nước ngoài
Nhược điểm: Đối với người thụ hưởng thì loại bảo lãnh này thường có độ rủi rocao do khoảng cách xa xôi, thủ tục phức tạp
b Bảo lãnh đối ứng
Căn cứ Khoản 7 Điều 5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định:
Bảo lãnh đối ứng là cam kết của TCTD (bên bảo lãnh đối ứng) với bên bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính cho bên bảo lãnh, trong trường hợp bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh và phải trả thay cho khách hàng của bên bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh.
Sơ đồ: Bảo lãnh đối ứng
(1)(2)
(3)
(4)
Trang 9(3): Ngân hàng phục vụ người được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng người thụhưởng phát hành thư bảo lãnh kèm theo thư bảo lãnh đối ứng.
(4): Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng phát hành thư bảo lãnh, thông báo vàchuyển thư bảo lãnh cho người thụ hưởng
Trong trường hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh,ngân hàng phát hành phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì ngân hàng chỉ thị phảithực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng phát hành
Bảo lãnh đối ứng được sử dụng chủ yếu trong trường hợp bên thụ hưởng làngười nước ngoài, ngân hàng phát hành là ngân hàng đại lý của ngân hàng chỉ thị tạiquốc gia của bên thụ hưởng Hoặc bảo lãnh đối ứng được sử dụng trong trường hợpngân hàng phát hành do bên thụ hưởng chỉ thị nhưng lại không có quan hệ với bênđược bảo lãnh
c Xác nhận bảo lãnh
Căn cứ Khoản 8 Điều 5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định:
Xác nhận bảo lãnh là cam kết bảo lãnh của TCTD (bên xác nhận bảo lãnh) đối với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh đối với khách hàng.
Như vậy, xác nhận bảo lãnh là do một ngân hàng (ngân hàng xác nhận) pháthành cho người thụ hưởng về việc đảm bảo khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnhcủa ngân hàng phát hành thư bảo lãnh (ngân hàng được xác nhận)
Trong loại bảo lãnh này nếu bên được bảo lãnh vi phạm các nghĩa vụ đã camkết, ngân hàng xác nhận sẽ thay mặt bên thụ hưởng truy đòi đối với ngân hàng pháthành và ngân hàng phát hành sẽ bồi thường cho bên thụ hưởng thông qua ngân hàngxác nhận Trường hợp ngân hàng phát hành không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thìngân hàng xác nhận phải thực hiện thay nghĩa vụ và coi đây là khoản cho vay bắtbuộc đối với ngân hàng phát hành
(3)
(5)(4)
Trang 10d Đồng bảo lãnh
Căn cứ Khoản 1 Điều 12 Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định:
Đồng bảo lãnh là việc nhiều tổ chức tín dụng cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ của khách hàng thông qua một tổ chức tín dụng đầu mối.
Ngân hàng đầu mối thường là ngân hàng có uy tín và giàu kinh nghiệm Ngânhàng này sẽ làm đại diện đứng ra phát hành bảo lãnh và trả phí cho các ngân hàngđồng minh theo tỷ lệ Nếu phải chi trả cho bên thụ hưởng theo các cam kết trongbảo lãnh, ngân hàng đầu mối có thể đòi bồi hoàn từ các ngân hàng đồng minh theo
tỷ lệ tham gia của họ dựa trên các bảo lãnh đối ứng do các ngân hàng này phát hànhcho ngân hàng đầu mối Sau đó các ngân hàng này có quyền truy đòi từ người đượcbảo lãnh
Trang 11Sơ đồ: Đồng bảo lãnh
Trong đó:
(1): Người được bảo lãnh và người nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng cơ sở, làmphát sinh nghĩa vụ cần được bảo lãnh
(2): Người được bảo lãnh yêu cầu phát hành bảo lãnh
(3): Ngân hàng đầu mối dàn xếp bảo lãnh với các ngân hàng đồng minh
(4a), (4b): Ngân hàng chính phát hành bảo lãnh cho người thụ hưởng, chuyểntrực tiếp hoặc qua ngân hàng thông báo
2.2 Phân loại theo mục đích sử dụng
Căn cứ theo điều 5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành theo Quyết định số
26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc NHNN, bảo lãnh ngân hànggồm có 8 loại gồm : bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảolãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo lãnh trả tiềnứng trước, bảo lãnh đối ứng và xác nhận bảo lãnh
2.2.1 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
- Khái niệm: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là cam kết của ngân hàng về việc
chi trả tổn thất thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ hợp đồng như cam kết, gây tổn thất cho bên thứ ba Các hợp đồng được bảo lãnh như hợp đồng cung cấp hàng hoá, xây dựng, thiết kế…
- Mục đích: Trong trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng như cung cấpkhông đúng hạn, không đúng chất lượng cam kết thì đều gây tổn thất cho bên thứ
ba Và bảo lãnh ngân hàng một mặt bù đắp một phần tổn thất cho bên thứ ba (Đảmbảo cho họ tránh được rủi ro) mặt khác thúc đẩy khách hành nghiêm chỉnh thựchiện hợp đồng
Ngân hàng phát hành
Bên được bảo lãnh
Bên thụ hưởngNgân hàng xác nhận
(1)(2)
(4b)
(4b)(4a)
Trang 12- Trị giá của bảo lãnh:
Tùy theo loại hình và quy mô hợp đồng, giá trị bảo lãnh thực hiện hợp đồng
từ 10 – 15 % tổng giá trị hợp đồng Trường hợp đặc biệt, mức bảo lãnh thực hiệnhợp đồng có thể yêu cầu trên 15% nhưng phải được người có thẩm quyền quyếtđịnh đầu tư chấp thuận Tuy nhiên số tiền bảo lãnh có thể giảm dần theo tiến độthực hiện hợp đồng
- Thời hạn hiệu lực:
Thư bảo lãnh có giá trị cho đến ngày hoàn thành hợp đồng Thời hạn hiệu lựcđược xác định cụ thể theo thoả thuận giữa hai bên Thời hạn sẽ bắt đầu từ ngày kếtthúc đấu thầu kéo dài đến khi hoàn thành hợp đồng như: Hàng hoá đã giao xong,máy móc thiết bị đã được vận hành, công trình đã đưa vào sử dụng…
2.2.2 Bảo lãnh thanh toán
- Khái niệm: Bảo lãnh đảm bảo thanh toán là cam kết của ngân hàng về việc
thanh toán tiền theo đúng hợp đồng thanh toán cho người thụ hưởng nếu khách hàng của ngân hàng không thanh toán đủ.
- Mục đích: Cung cấp sự đảm bảo cho người thụ hưởng có thể nhận đượckhoản thanh toán một cách thuận lợi, đầy đủ đúng hạn về các sản phẩm hàng hoáhay dịch vụ đã cung ứng cho người được bảo lãnh
- Trị giá bảo lãnh: Số tiền bảo lãnh thường bằng 100% giá trị hợp đồng
- Thời hạn hiệu lực: Do các bên tự thoả thuận
2.2.3 Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay (Bảo lãnh vay vốn)
- Khái niệm: Là cam kết của ngân hàng đối với người cho vay (tổ chức tín
dụng, các cá nhân ) về việc sẽ trả gốc và lãi đúng hạn nếu khách hàng (người đi vay) không trả được.
- Việc bảo lãnh này thường rất phức tạp, khối lượng tiền bảo lãnh lớn nên rủi
ro của ngân hàng trong trường hợp người đi vay không trả được nợ cũng lớn theo
Vì vậy ngân hàng cần phải xem xét kỹ tính khả thi của dự án, tài sản thế chấp trước khi phát hành thư bảo lãnh
- Trị giá của bảo lãnh: Theo thoả thuận, có thể chỉ gồm phần gốc hoặc cótính cả lãi và chi phí, phải quy định rõ lãi và chi phí đã thoả thuận chưa hay cònphải tính tiếp
- Thời hạn hiệu lực: Là thời hạn hoàn trả tín dụng đã thoả thuận, tốt nhất quyđịnh khoảng 10 ngày kể từ ngày nợ đến hạn
Trang 132.2.4 Bảo lãnh dự thầu
- Khái niệm: Là cam kết của ngân hàng với chủ đầu tư (hay chủ thầu) về
việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các quy định trong hợp đồng dự thầu.
- Mục đích: Đảo bảo cho việc người dự thầu không rút lui, không ký hợpđồng hay thay đổi ý định đã được trúng thầu Nếu người dự thầu đã trúng thầunhưng không ký hợp đồng thì chủ thầu (người thụ hưởng) sẽ rút dần thanh toán từbảo lãnh để trang trải cho chi phí đấu thầu, thiệt hại do chậm tiến độ thi công haychi phí để tổ chức lại một cuộc đấu thầu khác
- Trị giá của bảo lãnh: Thông thường có giá trị từ 1- 5% giá trị hợp đồng đấu thầu
- Thời hạn hiệu lực: Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh sẽ chỉ chấm dứt khi bênđược bảo lãnh (người tham gia dự thầu) không trúng thầu hoặc sau khi ký kết hợpđồng hoặc chấp nhận ký kết hợp đồng nếu bên được bảo lãnh trúng thầu
2.2.5 Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước
- Khái niệm: là cam kết của ngân hàng về việc sẽ hoàn trả tiền ứng trước
cho bên mua người hưởng bảo lãnh) nếu bên cung cấp (người được bảo lãnh) không trả hoặc trả không đầy đủ
- Mục đích: Đảm bảo cho bên yêu cầu bảo lãnh sẽ nhận lại số tiền trước kia
đã đặt cọc cho bên được bảo lãnh để giúp thực hiện hợp đồng như đã thoả thuận,nhưng thực tế không thực hiện được Bảo lãnh tiền ứng trước thường được sử dụngtrong các hợp đồng mua bán máy móc thiết bị hoặc các hợp đồng có giá trị lớn
- Trị giá của bảo lãnh: Số tiền bảo lãnh bằng số tiền đặt cọc (kể cả tiền lãi)được tính từ ngày nhận được số tiền đặt cọc tới ngày giao hàng cuối cùng cộngthêm một số ngày để người thụ hưởng làm thủ tục đòi tiền Bảo lãnh loại này cũng
có một số điều khoản quy định giảm giá trị bảo lãnh tương ứng với số lượng hànghoá được giao đối với các loại hàng hoá sản xuất, máy móc, công trình… số tiền đặtcọc thường từ 5- 10% giá trị hợp đồng
- Thời hạn hiệu lực: bằng thời gian thực hiện hợp đồng tức là kể từ khi ngườiđược bảo lãnh nhận được số tiền đặt cọc cho đến ngày giao hàng cuối cùng, có thểcộng thêm một số ngày làm thủ tục đòi tiền do hai bên quy định
2.2.6 Bảo lãnh bảo hành hay bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm theo hợp đồng
- Khái niệm: là loại bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh cam kết với chủ thầu
trong trường hợp chủ thầu vi phạm hợp đồng về chất lượng sản phẩm phải bồi
Trang 14thường cho chủ thầu mà nhà thầu không bồi thường hoặc bồi thường không đủ thì ngân hàng bảo lãnh phải chịu trách nhiệm trả thay cho nhà thầu.
- Mục đích: loại bảo lãnh này áp dụng chủ yếu trong xây dựng và các hợpđồng cung ứng thiết bị đồng bộ để bảo hành thiết bị máy móc…
Trong thời gian bảo hành này nếu có sự cố xảy ra đối với sản phẩm phát sinh
do chất lượng sản phẩm không đảm bảo thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầuđược bồi thường từ phía ngân hàng bảo lãnh
- Trị giá bảo lãnh: Theo thoả thuận thường bằng 5 – 10% giá trị hợp đồng
- Thời hạn hiệu lực: Từ lúc bắt đầu lắp ráp sử dụng thiết bị cho đến hết thờihạn bảo hành của thiết bị
2.2.7 Bảo lãnh đối ứng
Khái niệm : Bảo lãnh đối ứng là cam kết của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh
đối ứng) với bên bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính cho bên bảo lãnh, trong trường hợp, bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh và phải trả thay cho khách hàng của bên bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh.
Trong hình thức bảo lãnh này, cả hai bên chủ thể tham gia bảo lãnh đối ứng
là bên phát hành bảo lãnh đối ứng và bên nhận bảo lãnh đối ứng đều là các tổ chứctín dụng được phép hoạt động bảo lãnh ngân hàng Cả hai chủ thể này đều có chungmột khách hàng là bên được bảo lãnh, mặc dù đối tượng của hành vi bảo lãnh(nghĩa vụ được bảo lãnh) của mỗi tổ chức tín dụng là khác nhau
Khác với đồng bảo lãnh, trong bảo lãnh đối ứng hoàn toàn không có sự liênđới trách nhiệm giữa hai tổ chức tín dụng tham gia bảo lãnh cho một khách hàng.Mỗi tổ chức tín dụng này có những nghĩa vụ với các chủ nợ khác nhau trong trườnghợp bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ được bảo lãnh
2.2.8 Xác nhận bảo lãnh
Khái niệm : Xác nhận bảo lãnh là cam kết bảo lãnh của tổ chức tín dụng
(bên xác nhận bảo lãnh) đối với bên nhận bảo lãnh, về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh đối với khách hàng Trường hợp bên được xác nhận bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình
đã cam kết với bên nhận bảo lãnh thì bên xác nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được xác nhận bảo lãnh.
Trong hình thức bảo lãnh này, cả hai bên chủ thể của bảo lãnh là bên xácnhận bảo lãnh và bên được xác nhận bảo lãnh đều là các tổ chức tín dụng được phépthực hiện hoạt động bảo lãnh Tuy vậy, khác với bảo lãnh đối ứng, hai tổ chức tín
Trang 15dụng này khi tham gia quan hệ xác nhận bảo lãnh có tư cách pháp lý khác nhau Tổchức tín dụng xác nhận bảo lãnh có vai trò là người bảo lãnh (bên cung cấp dịch vụbảo lãnh) còn tổ chức được xác nhận bảo lãnh có tư cách là người được bảo lãnh(hay khách hàng được cung ứng dịch vụ bảo lãnh).
3 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng
Hiện nay bảo lãnh đã phát triển rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực Bảo lãnhkhông chỉ là một hoạt động tạo sự phát triển của ngân hàng mà còn có vai trò quantrọng đối với các doanh nghiệp nói riêng và với tất cả nền kinh tế nói chung
a) Đối với doanh nghiệp:
Bảo lãnh ngân hàng giúp thúc đẩy cạnh tranh, mở rộng phát triển sản xuấtkinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, nếu khôngnắm bắt một cách kịp thời các cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp cũng khó cạnhtranh và tồn tại được và có thể phải đối mặt với rất nhiều rủi ro Bảo lãnh Ngânhàng giúp các doanh nghiệp chọn được bạn hàng tốt, yên tâm hơn khi ký kết và thựchiện hợp đồng mà không tốn nhiều thời gian và chi phí, đồng thời giảm rủi ro trongkinh doanh Mặt khác khi có rủi ro xảy ra, bên nhận bảo lãnh vẫn được đảm bảo bùđắp mọi thiệt hại do đối tác vi phạm hợp đồng một cách nhanh chóng và thuận lợinhất để tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình
Bảo lãnh ngân hàng còn giúp các doanh nghiệp có thể ký kết và thực hiệnhợp đồng ngay cả khi chưa đủ uy tín và lòng tin đối với bên đối tác Bảo lãnh giúpcác doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ từ đối tác (đối với bảo lãnh tiền ứngtrước), hoặc từ các tổ chức tín dụng khác (bảo lãnh vay vốn), lúc đó sẽ giúp cácdoanh nghiệp có đủ khả năng tài chính để thực hiện hợp đồng, tham gia giao dịch và
ký kết hợp đồng
b) Đối với Ngân hàng:
Bảo lãnh nâng cao uy tín và tăng cường quan hệ của ngân hàng trên thịtrường đặc biệt là thị trường quốc tế Thông qua bảo lãnh ngân hàng tạo được thếmạnh, uy tín giúp tăng khách hàng và lợi nhuận
Bảo lãnh ngân hàng đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng thông qua phíbảo lãnh Phí bảo lãnh đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng một khoản không nhỏ, nóchiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng phí dịch vụ của các ngân hàng hiện nay Ngoài việcđem lại một khoản thu nhập thì nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng còn góp phần khôngnhỏ trong việc mở rộng quan hệ của ngân hàng với khách hàng
Trang 16Nghiệp vụ bảo lãnh hỗ trợ cho nghiệp vụ tín dụng qua bảo lãnh vay vốnnước ngoài tức là ngân hàng không dùng vốn của mình cho doanh nghiệp vay màchỉ dùng vốn của ngân hàng để đảm bảo cho các khoản vay của doanh nghiệp vớicác tổ chức tín dụng khác.
c) Đối với nền kinh tế:
Đối với nền kinh tế, bảo lãnh ngân hàng là một công cụ tiện ích được sửdụng rộng rãi để trợ giúp các giao dịch kinh tế Hoạt động bảo lãnh ngân hàng tạođiều kiện thúc đẩy sản xuất, hỗ trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các khu vựctrọng điểm phát triển và ngành kinh tế kém phát triển Thông qua các chính sáchngân hàng: Mở rộng bảo lãnh cho vay vốn nước ngoài, hạn mức bảo lãnh, … có thểtăng năng lực sản xuất, khuyến khích các ngành này phát triển, gia tăng đầu tư vàocác lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế Ngược lại với những ngành còn hạn chế,ngân hàng có chính sách bảo lãnh khắt khe, góp phần làm cân đối cơ cấu kinh tế
Bảo lãnh ngân hàng có vai trò như chất xúc tác đối với các hợp đồng kinh tế.Nhờ có bảo lãnh mà các bên có thể yên tâm ký kết và có trách nhiệm với hợp đồngmình đã ký kết
Bảo lãnh ngân hàng cũng là một trong những giải pháp để phòng chống rủi
ro có hiệu quả và được sử dụng phố biến trong các hoạt động tín dụng, xây dựng vàthương mại Do đó với bảo lãnh ngân hàng, nền kinh tế có điều kiện để phát triểnmột cách ổn định và an toàn hơn
Đối với nền kinh tế Việt Nam điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đặcđiểm của nền kinh tế nước ta là phát triển theo hướng kinh tế thị trường, nghiệp vụbảo lãnh thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn trong nền kinh tế thông qua các quan hệHàng – Tiền, góp phần tăng tổng sản phẩm quốc dân Bảo lãnh giúp tạo dựng uytín cho các Doanh nghiệp Việt Nam, giúp cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường
ra nước ngoài, tăng vị thế của hàng Việt Nam, đồng thời tạo được nguồn thu ngoại
tệ, giúp cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, ổn định giá trị đồng tiền
II CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
1 Pháp luật Việt Nam về hoạt động bảo lãnh ngân hàng
1.1 Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh hoạt động bảo lãnh
Nhận thức được vai trò quan trọng của tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế,việc tổ chức và quản lý các hoạt động của tổ chức tín dụng đã được Nhà nước taquy định thành văn bản luật
Trang 17Ngày 25/05/1990 Hội đồng Nhà nước đã thông qua Pháp lệnh ngân hàng,
hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính nhằm tăng cường quản lý, hướng dẫn hoạtđộng của các tổ chức tín dụng, ngân hàng và công ty tài chính Pháp lệnh này đượcthay thế bằng Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997quy định về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàngcủa các tổ chức khác (sau đó được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 15/06/2004)
Sau khi Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực, Thống đốc NHNN đã ban hành
Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 về việc ban hành Quy chếbảo lãnh ngân hàng Quyết định này được sửa đổi, bổ sung bởi Quyết định số386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/4/2001 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổsung một số điều trong Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định
số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000; Quyết định số 1348/2001/QĐ-NHNNngày 29/10/2001 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi một số quy định liên quanđến thu phí bảo lãnh của các tổ chức tín dụng; Quyết định số 112/2003/QĐ- NHNNngày 11/2/2003 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quychế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN Các Quyết định trên đã được thay thế bằngQuyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc NHNN về việcban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng
Đến nay, hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng bao gồm:
- Luật các tổ chức tín dụng 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004)
- Bộ Luật Dân sự 2005
- Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc NHNN
về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng
- Quyết định số 14/2009/QĐ-Ttg ngày 21/01/2009 của Thủ Tướng chính phủban hành về Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thương mại
Ngoài ra còn có các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động bảo lãnhkhác như
- Luật Xây dựng 2003
- Luật đất đai 2003
- Luật Đấu thầu 2005
- Luật Thương mại 2005
Trang 18- Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 về bảo đảmtiền vay của các tổ chức tín dụng.
- Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm
- Nghị định 34/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/7/2001 về việc banhành Quy chế đấu thầu dự án tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí
- Nghị định 111/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/9/2006 về việc hướngdẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng
- Nghị định 151/2006/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụngxuất khẩu của nhà nước
- Nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2006 về giao dịchbảo đảm (sau đây gọi là Nghị định 163/2006/NĐ-CP)
- Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 ban hành Quy định về
tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD (được sửa đổi, bổ sung bởi Quyếtđịnh số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/1/2007)
- Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/4/2001 của Thống đốcNHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quy chế bảo lãnh ngân hàng banhành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000
- Quyết định số 1348/2001/QĐ-NHNN ngày 29/10/2001 của Thống đốcNHNN về việc sửa đổi một số quy định liên quan đến thu phí bảo lãnh của các tổchức tín dụng;
- Quyết định số 112/2003/QĐ- NHNN ngày 11/2/2003 của Thống đốcNHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế bảo lãnh ngân hàng banhành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 của Thốngđốc NHNN
- Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 ban hành Quy định về
tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD
- Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ngày19/1/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về các tỷ lệ bảo đảm
an toàn trong hoạt động của TCTD ban hành kèm theo Quyết định số NHNN ngày 19/4/2005 ban hành Quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạtđộng của TCTD
457/2005/QĐ Quyết định số 14/2009/QĐ 457/2005/QĐ TTg ngày 21 tháng 01 năm 2009 của ThủTướng Chính Phủ ban hành quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn của ngânhàng thương mại
Trang 19- Quyết định số 60/2009/QĐ - TTg ngày 17 tháng 4 năm 2009 của Thủtướng Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 14/2009/QĐ -TTg ngày 21 tháng 01 năm 2009 của Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quy chế bảolãnh cho doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thương mại.
- Thông tư 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23 tháng 4năm 2001 của NHNN Việt Nam - Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Tài chính - Tổngcục Địa chính hướng dẫn việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ cho các
tổ chức tín dụng (sau đây gọi là Thông tư 03);
- Thông tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19 tháng 5 năm 2003 của Ngân hàngNhà nước Việt Nam về việc hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiềnvay của tổ chức tín dụng
- Thông tư số 02/2009/TT-NHNN ngày 03 tháng 02 năm 2009 của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam quy định chi tiết việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất, kinh doanh.
1.2 Chủ thể tham gia vào quan hệ bảo lãnh
Trong quan hệ bảo lãnh gồm có các bên sau đây:
Bên bảo lãnh là các tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh
Điều 58 LCTCTD 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) quy định bên bảo lãnhtrong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng là tổ chức tín dụng phải có đủ các điều kiện sau:
- Được NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đối với khách hàng(thường được ghi rõ trong giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng doNHNN cấp)
- Có đăng ký kinh doanh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng và nghiệp vụ này phảiđược ghi rõ trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được cấp
Các TCTD đáp ứng được các điều kiện trên bao gồm: Ngân hàng thương mạiNhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển,ngân hàng chính sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tạiViệt Nam, ngân hàng hợp tác, các loại hình ngân hàng khác và các tổ chức tín dụngphi ngân hàng thành lập và hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng (gọi chung là
Trang 20tổ chức tín dụng) (1) Ngoài ra, nếu “bên nhận bảo lãnh trong quan hệ bảo lãnh ngânhàng mà là các tổ chức, cá nhân nước ngoài thì bên bảo lãnh chuyên nghiệp chỉ cóthể bao gồm các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế.”2
Quyền, nghĩa vụ của tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh quy định tại điều 59 LCTCTD và Điều 23 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 bao gồm:
Quyền của các tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh quy định cụ thể như sau:
Căn cứ Điều 59- Luật các tổ chức tín dụng và Điều 23- Quy chế bảo lãnh ngânhàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 quyđịnh, quyền và nghĩa vụ của TCTD thực hiện bảo lãnh bao gồm:
- Quyền yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu, thông tin về khả năng tài chính
và những tài liệu khác liên quan đến giao dịch được bảo lãnh
- Quyền yêu cầu khách hàng đề nghị bảo lãnh phải có sự đảm bảo bằng tài sảncho nghĩa vụ hoàn trả lại của họ đối với mình
- Quyền yêu cầu khách hàng được bảo lãnh thanh toán tiền phí dịch vụ bảolãnh cho mình theo thoả thuận trong hợp đồng cấp bảo lãnh sau khi đã phát hànhthư bảo lãnh và gửi cho bên nhận bảo lãnh
- Quyền kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lãnh
- Quyền hạch toán ghi nợ và yêu cầu khách hàng hoặc bên bảo lãnh đối ứnghoàn trả số tiền mà bên bảo lãnh đã trả thay Trong trường hợp khách hàng khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh,TCTD phải trả thay thì số tiền trả thay đó sẽ được chuyển thành món nợ của kháchhàng đối với TCTD bảo lãnh
- Quyền xử lý tài sản đảm bảo của khách hàng theo thỏa thuận và quy định củapháp luật Với hợp đồng cấp bảo lãnh được bảo đảm bằng tài sản của khách hàng,khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng cấp bảo lãnhthì TCTD có quyền thu hồi và xử lý tài sản đảm bảo theo quy định của pháp luật
- Quyền khởi kiện theo quy định của pháp luật khi khách hàng, bên bảo lãnhđối ứng vi phạm nghĩa vụ đã cam kết
1() : TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, trang 282
2 Đ3.2 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006//QĐ-NHNN ngày 26/6/2006
Trang 21- Quyền chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ của mình cho TCTD khác nếuđược các bên liên quan chấp nhận bằng văn bản Tức là, TCTD có thể chuyển giaodịch bảo lãnh của mình cùng các quyền và nghĩa vụ liên quan cho TCTD khác vớiđiều kiện phải có sự chấp nhận bằng văn bản của các bên liên quan như khách hàng,bên bảo lãnh đối ứng, bên nhận bảo lãnh…
- Quyền được từ chối bảo lãnh đối với các khách hàng không đủ điều kiện bảolãnh Điều này được quy định nhằm đảm bảo nguyên tắc quyền tự do kinh doanhcủa tổ chức tín dụng đồng thời đề cao tính tự chịu trách nhiệm của tổ chức tín dụngtrong hoạt động kinh doanh trên thương trường
Nghĩa vụ của các tổ chức tín dụng được quy định cụ thể như sau:
- Nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo lãnh vì quyền lợi củakhách hàng được bảo lãnh Đây là một nghĩa vụ cơ bản của tổ chức tín dụng thựchiện bảo lãnh đối với khách hàng được bảo lãnh
- Nghĩa vụ hoàn trả đầy đủ tài sản đảm bảo (nếu có) và các giấy tờ liên quancho khách hàng khi tiến hành thành thanh lý hợp đồng cấp bảo lãnh Với các hợpđồng cấp bảo lãnh được đảm bảo bằng tài sản của khách hàng, thì hợp đồng thanh
lý tức là quyền và nghĩa vụ của các bên đã được thực hiện đầy đủ, đúng cam kếtTCTD phải hoàn trả cho khách hàng tài sản đã được dùng để đảm bảo nghĩa vụ
- Nghĩa vụ thực hiện các cam kết khác trong hợp đồng dịch vụ bảo lãnh đãgiao kết với khách hàng được bảo lãnh
1.2.2 Bên được bảo lãnh
Bên được bảo lãnh là khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh
Theo Điều 2.5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định
số 26/2006/QĐ-NHNN thì bên được bảo lãnh là khách hàng được tổ chức tín dụngbảo lãnh, quy định tại Điều 4 của Quy chế này bao gồm:
- Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam nhưdoanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợpdanh, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, doanhnghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, doanhnghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể
- Các tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng
- Hợp tác xã và các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại Điều 94 của BLDS
Trang 22- Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh vàtham gia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện các dự
án đầu tư tại Việt Nam
TCTD xem xét và quyết định bảo lãnh khi khách hàng có đủ các điều kiện sau: (3)
- Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật
- Mục đích đề nghị tổ chức tín dụng bảo lãnh là hợp pháp
- Có sự bảo đảm bằng tài sản cho nghĩa vụ hoàn trả trong tương lai đối với tổchức tín dụng bảo lãnh bằng các hình thức ký quỹ, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh tàisản của người thứ ba, nếu các bên có thoả thuận khi giao kết hợp đồng dịch vụ bảolãnh Thỏa thuận này phải được nêu trong hợp đồng theo các quy định tại Nghịđịnh số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2006 về giao dịch bảo đảm
- Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh trong thời hạncam kết
- Trường hợp khách hàng là tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài thì ngoài cácđiều kiện nêu trên phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối của Việt Nam.(Điều 8 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc NHNN)
Căn cứ theo Điều 77- Luật các TCTD 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) vàĐiều 4- Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006, khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh bao gồm các tổchức, cá nhân trong nước và nước ngoài Tuy nhiên không phải tất cả các cá nhân, tổchức khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên có thể yêu cầu các TCTD bảo lãnh chomình Những đối tượng không được các TCTD bảo lãnh bao gồm:
- Thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc),Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng;
- Cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng đó thực hiện thẩm định, quyết định bảo lãnh;
- Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, TổngGiám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc);
- Đối với người được bảo lãnh là bố, mẹ, vợ, chồng, con của Giám đốc, phóGiám đốc chi nhánh của tổ chức tín dụng do tổ chức tín dụng xem xét quyết định
3() : Điều 8 Quy chế bảo lãnh ngân hàng
Trang 23 Quyền của bên được bảo lãnh
Với tư cách là bên hưởng dịch vụ bảo lãnh, khách hàng được bảo lãnh sẽ cócác quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều 56- Luật các TCTD và Điều 26- Quychế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày26/06/2006
- Quyền đề nghị TCTD cấp bảo lãnh cho mình ;
- Quyền yêu cầu TCTD thực hiện đúng cam kết bảo lãnh và các thỏa thuậntrong hợp đồng cấp bảo lãnh ;
- Quyền khiếu nại, khởi kiện các vi phạm nghĩa vụ đã cam kết của TCTD ;
- Quyền chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ của mình nếu được các bên liênquan chấp nhận bằng văn bản
Nghĩa vụ của bên được bảo lãnh
Điều 60 LCTDTCD quy định người được bảo lãnh có những nghĩa vụ sau:
- Nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin, tài liệu liên quan đếnviệc bảo lãnh theo yêu cầu của tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh, chịu tráchnhiệm về tính chính xác của các thông tin, tài liệu này
- Thực hiện đầy đủ và đúng hạn nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh
- Thanh toán đầy đủ, đúng hạn phí bảo lãnh cho TCTD theo thỏa thuận
- Nhận nợ và hoàn trả cho TCTD số tiền TCTD đã trả thay, bao gồm cả gốc,lãi và các chi phí trực tiếp phát sinh từ việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
- Chịu sự kiểm tra, kiểm soát và báo cáo tình hình hoạt động có liên quan đếngiao dịch bảo lãnh cho TCTD bảo lãnh
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật khi không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kếttrong hợp đồng tín dụng
- Nghĩa vụ thực hiện các cam kết khác với tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnhnhư cam kết về bảo đảm bằng tài sản cho bảo lãnh, cam kết trả phí dịch vụ thanhtoán, cam kết hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay, cam kết bồithường thiệt hại…
1.2.3 Bên nhận bảo lãnh
Căn cứ Điều 2.6 quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định
số 26/2006/QĐ-NHNN thì bên nhận bảo lãnh trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng(bên thụ hưởng bảo lãnh) là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có quyền thụhưởng một món nợ do người được bảo lãnh thanh toán từ một nghĩa vụ trong các
Trang 24hợp đồng (như hợp đồng về xây dựng cơ bản, hợp đồng tín dụng, hợp đồng muabán hàng hoá, hợp đồng cung ứng hàng hoá, dịch vụ…) hay các nghĩa vụ thanh toánngoài hợp đồng (như nghĩa vụ nộp thuế, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng…)
Mối quan hệ giữa các bên trong hợp đồng bảo lãnh được mô tả bởi sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ: Mối quan hệ giữa các bên trong hợp đồng bảo lãnh
Trong đó:
(1): Hợp đồng cấp bảo lãnh (ký kết giữa tổ chức tín dụng với khách hàng);(2): Hợp đồng bảo lãnh (ký kết giữa tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh);(3): Nghĩa vụ tài sản cần được đảm bảo (phát sinh giữa khách hàng được bảolãnh với bên có quyền-bên nhận bảo lãnh)
Quyền của bên nhận bảo lãnh
Theo quy định tại Điều 56- Luật các TCTD và Điều 25- Quy chế bảo lãnhngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006bên nhận bảo lãnh sẽ có các quyền và nghĩa vụ sau đây :
- Quyền chấp nhận hoặc từ chối đề nghị xác nhận bảo lãnh của bên bảo lãnhhoặc khách hàng
- Quyền yêu cầu khách hàng hoặc bên bảo lãnh cung cấp các tài liệu, thông tin
có liên quan đến việc thẩm định khoản bảo lãnh và tài sản bảo đảm (nếu có)
- Quyền yêu cầu khách hàng hoặc bên bảo lãnh có các biện pháp bảo đảm chonghĩa vụ được tổ chức tín dụng xác nhận bảo lãnh
- Quyền thoả thuận với bên bảo lãnh hoặc khách hàng hoặc cả hai về nghĩa vụ xácnhận bảo lãnh, phí xác nhận bảo lãnh và trình tự, thủ tục hoàn trả đối với nghĩa vụ xácnhận bảo lãnh mà bên xác nhận bảo lãnh đã thực hiện đối với bên nhận bảo lãnh
- Quyền yêu cầu khách hàng hoặc bên bảo lãnh hoàn trả số tiền mà bên xácnhận bảo lãnh đã trả thay
Bên được bảo lãnh
(2)
Trang 25- Quyền hạch toán ghi nợ bên bảo lãnh hoặc khách hàng số tiền mà bên xácnhận bảo lãnh đã trả thay.
- Quyền xử lý tài sản bảo đảm của khách hàng hoặc bên bảo lãnh theo thoảthuận và quy định của pháp luật
- Quyền khởi kiện theo quy định của pháp luật khi khách hàng và bên bảo lãnh
vi phạm nghĩa vụ đã cam kết
- Quyền có thể chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ cho tổ chức tín dụng khác,nếu các bên có liên quan chấp thuận bằng văn bản
Nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh
- Nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết;
- Nghĩa vụ hoàn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) và các giấy tờ có liên quancho khách hàng hoặc bên bảo lãnh khi tiến hành thanh lý Hợp đồng cấp bảo lãnh
1.3 Phạm vi bảo lãnh
“Trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng của các tổ chức tín dụng, phạm vi bảolãnh được hiểu là giới hạn của nghĩa vụ tài sản mà bên bảo lãnh (tổ chức tín dụng)cam kết thực hiện thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) đối với bên có quyền.”4
Điều 6 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 cũng quy định nghĩa vụ được bảo lãnh baogồm một, một số hoặc toàn bộ các nghĩa vụ sau đây:
Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ các nghĩa vụsau đây: (5)
- Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên quan đến khoản cho Nghĩa vụ thanh toán tiền mua vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chiphí để khách hàng thực hiện các dự án hoặc phương án đầu tư, phương án sản xuất,kinh doanh hoặc dịch vụ đời sống;
vay; Nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế, các nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nước;
- Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia dự thầu;
- Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia quan hệ hợp đồng với bên nhận bảolãnh, như thực hiện hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm, nhận và hoàn trả tiềnứng trước;
- Các nghĩa vụ hợp pháp khác do các bên thỏa thuận cam kết trong các hợpđồng liên quan
4 Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam-Trường Đại học Luật Hà Nội-Nxb Công an nhân dân 2007 tr191
5() : Điều 6 Quy chế bảo lãnh ngân hàng
Trang 26Ngoài ra, các tổ chức tín dụng còn bị giới hạn trị giá hợp đồng bảo lãnh theoquy định sau: (6)
- Tổng số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng cho một khách hàng không đượcvượt quá 15% (mười lăm phần trăm) vốn tự có của tổ chức tín dụng Trường hợp tổchức tín dụng phải trả thay cho khách hàng dẫn đến tổng dư nợ cho vay và dư nợ dotrả thay vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng thì tổ chức tín dụng phảingừng ngay việc cho vay và bảo lãnh mới đối với khách hàng đó, đồng thời thu hồi
nợ để đảm bảo tổng mức dư nợ cho vay đối với một khách hàng theo quy định
- Tổng số dư bảo lãnh cho một khách hàng của Chi nhánh Ngân hàng nướcngoài không được vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng nước ngoài
- Tổ chức tín dụng xác định tổng mức bảo lãnh phù hợp với khả năng tài chínhcủa mình, bảo đảm thực hiện theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước vềcác tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng
1.4 Hình thức và nội dung bảo lãnh ngân hàng
1.4.1 Các hình thức bảo lãnh ngân hàng:
Hiện nay, hoạt động bảo lãnh là một hoạt động có tính pháp lý, liên quan đến
nghĩa vụ của các bên chủ thể Vì vậy, pháp luật nước ta quy định hoạt động bảolãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợpđồng chính
Căn cứ Điều 362 BLDS 2005 có quy định về hình thức bảo lãnh : “ Việc
bảo lãnh phải được lập thành văn bản” Theo đó việc bảo lãnh của các tổ chức tín
dụng đối với khách hàng phải được lập thành văn bản Trong giao dịch bảo lãnhngân hàng, có hai loại văn bản do các bên lập ra là đơn đề nghị bảo lãnh và văn bảnbảo lãnh
Đơn đề nghị bảo lãnh
Đơn đề nghị bảo lãnh là văn bản của các cá nhân, tổ chức có nhu cầu đượcbảo lãnh lập theo mẫu và được tổ chức tín dụng mà họ lựa chọn chấp nhận thể hiệnbằng chữ ký tay của người đại diện của TCTD và có đóng dấu của TCTD
Về nguyên tắc, có thể xem đơn đề nghị bảo lãnh đã được chấp thuận đó làhợp đồng cấp bảo lãnh được giao kết giữa tổ chức tín dụng bảo lãnh với khách hàng(người được bảo lãnh), nếu trong đơn đề nghị bảo lãnh có hội đủ các điều khoảnchủ yếu của một hợp đồng cấp bảo lãnh
6() : Điều 7 Quy chế bảo lãnh ngân hàng
Trang 27+ Thư bảo lãnh: là cam kết đơn phương bằng văn bản của TCTD về việcTCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thựchiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
+ Hợp đồng bảo lãnh: là thỏa thuận giữa TCTD và bên nhận bảo lãnhhoặc giữa TCTD, bên nhận bảo lãnh, khách hàng và các bên liên quan (nếu có) về việcTCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thựchiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh
1.4.2 Nội dung của giao dịch bảo lãnh ngân hàng
Nội dung của hợp đồng trong giao dịch bảo lãnh được quy định rõ trong Quychế bảo lãnh ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày26/6/2006 Các bên chủ thể tham gia giao dịch bảo lãnh ngân hàng căn cứ vào nộidung thỏa thuận trong hợp đồng để thực hiện quyền và nghĩa vụ tương ứng
Đối với hợp đồng cấp bảo lãnh, phải có đủ các nội dung theo quy định tạiĐiều 10 - Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 như sau:
Tên, địa chỉ của TCTD và khách hàng;
Số tiền, thời hạn bảo lãnh và phí bảo lãnh;
Mục đích, phạm vi, đối tượng bảo lãnh;
Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;
Hình thức bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh;
Quyền và nghĩa vụ của các bên;
Quy định về bồi hoàn sau khi TCTD thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;
Giải quyết tranh chấp phát sinh;
Vấn đề chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ của các bên;
Các thoả thuận khác
Đối với hợp đồng bảo lãnh (cam kết bảo lãnh) phải có đủ các nội dung chủyếu theo quy định tại Điều 11- Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theoQuyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 như sau:
Trang 28Ngân hàng bảo lãnh(tổ chức tín dụng)
Bên được bảo lãnh
(khách hàng) Bên nhận bảo lãnh(người thụ hưởng)
(a)
(3)(4)
Tên, địa chỉ của TCTD, khách hàng được bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh;
Số tiền bảo lãnh;
Phạm vi, đối tượng và thời hạn hiệu lực của bảo lãnh;
Hình thức và các điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Ngoài những điều khoản trên trong hợp đồng bảo lãnh còn có thể có các điều khoảnquy định về quyền và nghĩa vụ của các bên, vấn đề giải quyết tranh chấp phát sinh,…
1.5 Thủ tục bảo lãnh ngân hàng
Trên nguyên tắc đảm bảo quyền tự do kinh doanh của các TCTD, pháp luậtcho phép TCTD được quy định cụ thể về trình tự, thủ tục và điều kiện được bảolãnh mà khách hàng phải tuân thủ khi đề nghị bảo lãnh tại Điều 17 Quy chế bảolãnh ngân hàng
Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thường được thực hiện theo các bước sau:
Sơ đồ: Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng
Trang 29rủi ro Nếu đồng ý, ngân hàng và khách hàng sẽ ký hợp đồng dịch vụ bảo lãnh vàphát hành thư bảo lãnh.
(2) Ngân hàng (hoặc khách hàng) thông báo về thư bảo lãnh cho bên thứ ba.(3) Theo như đã thoả thuận với khách hàng và bên thứ ba, ngân hàng thựchiện việc bảo lãnh cho khách hàng bằng thủ tục lập văn thư bảo lãnh( cam kết bảolãnh) hợp thức để gửi cho bên nhận bảo lãnh Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảolãnh với bên nhận bảo lãnh nếu nghĩa vụ đó xảy ra
(4) Theo như hợp đồng dịch vụ bảo lãnh đã ký với khách hàng, ngân hàngyêu cầu khách hàng phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng ( trả nợgốc, lãi, hoặc phí)
Bước 1: Khách hàng làm đơn xin được bảo lãnh gửi ngân hàng ghi rõ số tiền,
điều kiện bảo lãnh
Muốn được ngân hàng bảo lãnh thì khách hàng phải cung cấp các tài liệu chongân hàng bảo lãnh, phải chịu trách nhiệm pháp luật về tính đầy đủ, trung thực,chính xác và hợp pháp của các tài liệu
Các tài liệu ngân hàng yêu cầu khách hàng xuất trình bao gồm:
Đơn xin bảo lãnh gửi ngân hàng phát hành:
Là văn bản của người xin bảo lãnh gửi ngân hàng phục vụ mình yêu cầungân hàng này phát hành thư bảo lãnh cho bên thứ ba hưởng một khoản tiền nhấtđịnh để đảm bảo thực hiện các cam kết trong hợp đồng thương mại
Tài liệu về năng lực tài chính của người xin bảo lãnh:
- Báo cáo cân đối tài chính
- Báo cáo cân đối lãi lỗ
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Tài liệu liên quan đến hợp đồng được bảo lãnh:
- Dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi
- Nội dụng hợp đồng thương mại hay đơn đặt hàng
Tài liệu đảm bảo cho việc phát hành thư bảo lãnh:
- Người xin bảo lãnh phải có tài khoản mở tại ngân hàng phát hành
- Tuỳ theo khả năng tài chính và độ tín nhiệm của khách hàng, ngân hàng có quyền:
+ Yêu cầu người xin bảo lãnh ký quỹ bằng tiền tại ngân hàng từ 5-100%.+ Hoặc phải có tài sản thế chấp, cầm cố
+ Hoặc phải có bảo lãnh của bên thứ ba
Trang 30- Ngoài ra, ngân hàng cần thu thập thêm các thông tin về khách hàng từ cácthông tin trực tiếp, từ báo chí, tạp chí, từ trung tâm thông tin tín dụng NHNN ViệtNam CIC (Credit information center)… Giống như cho vay thông thường, quá trìnhphân tích, đánh giá khách hàng chủ yếu nhằm lượng hoá rủi ro về phía khách hàng.
Bước 2: Ký hợp đồng cấp bảo lãnh với khách hàng.
Hợp đồng cấp bảo lãnh là hợp đồng độc lập với hợp đồng thương mại giữakhách hàng và ngân hàng thể hiện ràng buộc tài chính giữa ngân hàng và bên thứ
ba Nội dung chính của hợp đồng được lập theo đúng quy định của pháp luật như đãnói ở phần trên, bao gồm:
- Tên, địa chỉ của ngân hàng bảo lãnh và khách hàng
- Số tiền bảo lãnh của ngân hàng: số tiền bảo lãnh giới hạn mức chi trả củangân hàng bảo lãnh đối với bên thụ hưởng Khi xảy ra sự vi phạm của khách hàngđược bảo lãnh với bên có quyền, bên có quyền không có quyền đòi hỏi bồi thườngnhiều hơn số tiền này cho dù giá trị thiệt hại thực tế có thể lớn hơn Số tiền bảo lãnhthường được quy định theo mức tối đa và được xác định dựa trên bản chất của giaodịch cũng như giá trị của hợp đồng gốc Thông thường số tiền bảo lãnh được ghichính xác theo giá trị truyệt đối vì trường hợp ghi theo tỷ lệ so với giá trị hợp đồng
có thể sẽ khó xác định trong trường hợp hợp đồng gốc thay đổi sau khi phát hành.Bên cạnh đó, các điều khoản giảm thiểu giá trị bảo lãnh cũng phải được đưa vàotrong văn bản bảo lãnh để tránh sự lợi dụng từ phía bên thụ hưởng
- Thời hạn bảo lãnh của ngân hàng: Đây là khoảng thời gian mà ngân hàngphát hành chịu trách nhiệm thực hiện cam kết thanh toán cho bên thụ hưởng bất kỳkhi nào điều kiện thanh toán được chứng minh Quá thời hạn hiệu lực quy định,ngân hàng không có trách nhiệm chi trả cho bên thụ hưởng nếu hợp đồng bị viphạm Thời hạn của bảo lãnh được xác định căn cứ vào vào thời hạn thực hiệnnghĩa vụ bảo lãnh của khách hàng đối với bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có cácthoả thuận hoặc cam kết khác
Vấn đề gia hạn bảo lãnh được ngân hàng xem xét khi có văn bản đề nghị giahạn của khách hàng và được bên nhận bảo lãnh chấp thuận bằng văn bản và thựchiện theo trình tự quy định Tất cả các khoản gia hạn bảo lãnh phải do Tổng giámđốc xem xét và quyết định
- Các điều khoản vi phạm hợp đồng thương mại dẫn đến nghĩa vụ phải chitrả của ngân hàng Khi các điều kiện này được thoả mãn thì ngân hàng bảo lãnh cónghĩa vụ chi trả và bên nhận bảo lãnh được quyền nhận bồi thường
Trang 31- Các tài liệu cần thiết mà bên thứ ba cần có để chứng minh sự vi phạm hợpđồng của bên được bảo lãnh: phần này quy định các tài liệu càn thiết phải xuất trình,làm cơ sở cho việc thực hiện cam kết thực hiện nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh.Tùy vào việc lựa chọn điều kiện thanh toán của bảo lãnh mà cơ sở của nó là sự thoảthuận của bên thụ hưởng và bên nhận được bảo lãnh cũng như quan hệ của từng bêntrong hợp đồng cơ sở mà các tài liệu phải xuất trình được quy định cụ thể Ngânhàng hoàn toàn không can thiệp vào Tuy nhiên, để ngân hàng có thể thực hiện tốtvai trò kiểm tra trước khi thanh toán, các chứng từ thanh toán cần phải được quyđịnh cụ thể, chi tiết và rõ ràng.
- Hình thức bảo lãnh: ngân hàng có thể phát hành bảo lãnh dưới dạng thư bảolãnh, hợp đồng bảo lãnh theo quy định của pháp luật
- Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh: khách hàng phải ký quỹ hay có tàisản đảm bảo (cầm cố, thế chấp, bảo lãnh của bên thứ ba)
- Bảo đảm của bảo lãnh:
Căn cứ vào đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính và uytín của khách hàng, tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận áp dụng hoặc không
áp dụng các biện pháp đảm bảo cho bảo lãnh Các hình thức bảo đảm cho bảo lãnhbao gồm: ký quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba và cácbiện pháp bảo đảm khác theo quy định của pháp luật (Điều 15- Quy chế ngân hàngban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thốngđốc NHNN)
- Quy định về bồi hoàn cho ngân hàng khi ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụvới bên thứ ba
- Giải quyết tranh chấp phát sinh, chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ của mỗibên và các thoả thuận khác
Bước 3: Phát hành bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng phải được thực hiện bằng văn bản bảo lãnh, bao gồm cáchình thức sau:
- Hợp đồng bảo lãnh;
- Thư bảo lãnh;
- Các hình thức khác pháp luật không cấm và phù hợp với thông lệ quốc tế.(Điều 11- Quy chế ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc NHNN)
Trang 32Lựa chọn hình thức nào là tuỳ thuộc chủ yếu vào yêu cầu của bên thứ ba Đểhạn chế rủi ro, bên thứ ba có thể yêu cầu đích danh ngân hàng bảo lãnh và hình thứcbảo lãnh.
Sau khi soạn thảo xong thư bảo lãnh, bản chính sẽ được gửi trực tiếp (hoặcqua ngân hàng thông báo) cho người thụ hưởng
1.6 Giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng
Tranh chấp trong hoạt động thường phát sinh trong trường hợp khi kháchhàng được bảo lãnh không hoàn trả hoặc không có khả năng hoàn trả lại cho TCTDbảo lãnh đã thực hiện thay nghĩa vụ của họ đối với bên thứ ba Thông thường viphạm về thời hạn hoàn trả tiền vay là phổ biến nhất, các trường hợp vi phạm nàythường xảy ra đối với các khoản bảo lãnh lớn, trong thời gian dài Bên cạnh đó, còn
có một số vi phạm trong hoạt động bảo lãnh như: vi phạm về thanh toán lãi suất quáhạn,vi phạm do không thực hiện đúng quy định về hợp đồng bảo đảm…
Tùy thuộc vào thiệt hại thực tế xảy ra mà có các loại trách nhiệm pháp lý phátsinh khác nhau, đó là:
- Trách nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng bảo lãnh Loại trách nhiệm này được
áp dụng theo thoả thuận của các bên trong hợp đồng bảo lãnh Về bản chất pháp lý,trách nhiệm này như một chế tài xử phạt vi phạm nhằm nâng cao tính kỷ luật hợpđồng áp dụng đối với bên vi phạm hợp đồng bảo lãnh nên trong thực tế bên phạt viphạm có thể không cần phải chứng minh hậu quả thiệt hại vật chất xảy ra cho bên bị
vi phạm
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng bảo lãnh Trong trườnghợp nếu quá thời hạn trả nợ mà khách hàng vẫn không thực hiện nghĩa vụ hoàn trảcho TCTD thì không những họ phải chịu ngay lãi suất nợ quá hạn do TCTD bảolãnh áp dụng theo mức do các bên thoả thuận phù hợp với pháp luật, mà còn có thể
bị TCTD bảo lãnh trích tiền trên tài khoản tại ngân hàng (nếu có thoả thuận) hoặcphát mãi tài sản bảo đảm để thu hồi nợ theo luật định Loại trách nhiệm này chỉ ápdụng đối với bên vi phạm khi bên bị vi phạm chứng minh được rằng bên vi phạm đãgây ra cho mình một thiệt hại vật chất thực tế và xác định
Việc giải quyết các tranh chấp, theo quy định của pháp luật hiện nay,thường được giải quyết theo những cơ chế sau:
- Giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bằng sự thương lượng của các bên Kháchhàng được bảo lãnh có thể gửi đơn đến TCTD bảo lãnh yêu cầu được gia hạn bảo lãnh.TCTD sẽ xem xét và ra quyết định có hay không chấp nhận đơn yêu cầu được gia hạn
Trang 33bảo lãnh của khách hàng Điều này không chỉ tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên
mà còn giúp cho các bên tránh được những chi phí không cần thiết do phải theo kiệntrước toà
- Giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bằng cơ chế tài phán, tuỳ thuộc vào từngtrường hợp mà có thể quyết định cơ quan giải quyết tranh chấp Khoản 3 Điều 2 vàkhoản 1 Điều 3 Pháp lệnh về trọng tài thương mại 2003 quy định Trọng tài thương mại
có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng trọng tài đối với những tranh chấp phátsinh từ hợp đồng bảo lãnh ký kết giữa TCTD với khách hàng mà các bên có thoả thuậnyêu cầu cơ quan trọng tài giải quyết Toà án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tốtụng dân sự đối với những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng mà các bên có thoảthuận hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng bảo lãnh về việc yêu cầu toà án giải quyết
2 Pháp luật quốc tế về bảo lãnh ngân hành
Hoạt động bảo lãnh được cho là đã xuất hiện từ rất lâu, từ thời trung cổ ở HyLạp, trong những mối quan hệ giữa các cá nhân trong cuộc sống thường ngày Đếngiữa những năm 60 của thế kỷ XX bảo lãnh đã bắt đầu xuất hiện trong thị trường nộiđịa nước Mỹ dưới hình thức thư tín dụng dự phòng Tuy nhiên phải tới những năm 70,hoạt động bảo lãnh ngân hàng mới được sử dụng trong các giao dịch thương mại quốc
tế Vào thời gian này, các quốc gia sản xuất dầu mỏ ở Trung Đông thịnh vượng mauchóng liên tục ký kết những hợp đồng kinh tế lớn với các nước phương Tây để thựchiện các dự án cải tạo cơ sở hạ tầng, dự án canh tân công, nông nghiệp, quốc phòng Giá trị rất lớn của các hợp đồng và thế mạnh tài chính của các quốc gia Trung Đông đãcho phép họ phải có một sự bảo đảm chắc chắn về phía đối tác khi tham gia vào cácthương vụ giao dịch Những bảo lãnh độc lập do ngân hàng của các nước phương Tâyphát hành đã thực sự đáp ứng được yêu cầu về sự thuận lợi và an toàn cho các quốc gianhập khẩu
Ngày nay bảo lãnh của ngân hàng được thực hiện rộng rãi trên khắp thế giới
và tổng giá trị bảo lãnh tăng lên một cách đáng kể Sẽ không sai khi nói rằng bất kỳmột giao dịch lớn trên thế giới sẽ không thể diễn ra nếu thiếu sự hỗ trợ của bảo lãnh.Bảo lãnh của ngân hàng cũng được sử dụng ngày càng nhiều hơn trong các giaodịch trong phạm vi quốc gia Sự phát triển này bắt nguồn từ thực tế rằng bảo lãnhngân hàng có thế sử dụng hỗ trợ bất kỳ giao dịch nào, từ các hợp đồng xây dựngcho đến các hợp đồng tài chính như các khoản tín dụng cho vay theo món hay thấuchi, tham gia liên doanh, phát hành trái phiếu, tái bảo hiểm hay các cam kết tàichính khác
Trang 34Nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng trên thế giới hiện nay thực hiện theo quyước thống nhất do phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành, ICC đã ban hành các
ấn phẩm chủ yếu như:
- Các quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu số 325 xuất bản năm 1978.Nội dung chủ yếu của văn bản này quy định vụ thể về nội dung quyền hạn và tráchnhiệm của các bên khi tham gia một trong ba loại hình bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu,bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán
- Các quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu số 458 xuất bản năm 1978.Nội dung chủ yếu quy định cụ thể về bảo lãnh theo yêu cầu
- Ấn phẩm số 510 do ICC ban hành nhằm cụ thể hoá các nội dung và điềukiện của bảo lãnh theo yêu cầu
Tuy lĩnh vực chi phối chủ yếu của quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêucầu do ICC phát hành là lĩnh vực thương mại quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu songbảo lãnh ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế nói chung thường tuân theo quy tắc này
Trang 35CHƯƠNG II : HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NHÌN TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH
1.1 Khái quát chung về Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (gọi tắt là MaritimeBank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngày 12/07/1991 Ngân hàng TMCPHàng Hải chính thức khai trương và đi vào hoạt động tại Thành phố cảng HảiPhòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng vàCông ty Tài chính có hiệu lực
Ngân hàng TMCP Hàng Hải có tư cách pháp nhân theo quy định của phápluật Việt Nam
Tên Ngân hàng: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (gọi tắt
là Maritime Bank)
Tên pháp định: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
Tên quốc tế: Vietnam Maritime Commercial Stock Bank
Trang 36Maritime Bank sở hữu nhiều tiềm năng to lớn để bứt phá và lớn mạnh trong thời kỳhội nhập.
Chính vì vậy, Maritime Bank đã được Ngân hàng Thế giới lựa chọn là mộttrong 6 Ngân hàng Thương mại Việt Nam tham gia Dự án Hiện đại hoá ngân hàng
và Hệ thống thanh toán Vừa qua, Maritime Bank tiếp tục vượt qua các đối thủ khác
để trở thành Ngân hàng Thương mại cổ phần duy nhất của Việt Nam được WorldBank tài trợ cho giai đoạn 2 của dự án trên Kết thúc giai đoạn này, Maritime Bank
sẽ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống Ngân hàng điện tử (e-bank) đạt tiêu chuẩn quốc tế,nhằm đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tối đa nhu cầucủa mọi đối tượng khách hàng
* Một số nết cơ bản về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
- Tầm nhìn của Maritime Bank
Maritime Bank luôn đặt mục tiêu trở thành Ngân hàng TMCP phát triểnbền vững với chất lượng dịch vụ hàng đầu theo các chuẩn mực quốc tế
- Khẩu hiệu của Maritime Bank: “Tạo lập giá trị bền vững!” (CreatingSustainable Value!)
- Giá trị cốt lõi: Maritime Bank luôn chú trọng khách hàng bằng chất lượngdịch vụ; đặt hiệu quả là mục tiêu của mọi công việc; luôn học hỏi, luôn sáng tạo đểvươn tới sự hoàn thiện và xem hợp tác - tin cậy là động lực của thành công
- Sứ mệnh
Maritime Bank đã nêu ra sứ mệnh của mình như sau:
+ Thiết lập quan hệ toàn diện với các tập đoàn kinh tế thuộc các ngànhHàng hải, Bưu chính viễn thông, Hàng không, Bảo hiểm;
+ Phát triển bền vững, tin cậy với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ; + Cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng với chất lượng cao chomọi đối tượng khách hàng;
+ Xây dựng quan hệ đối tác hiệu quả với các định chế tài chính trongnước và quốc tế
- Các thành tựu đạt Maritime Bank đã đạt được:
+ Giải thưởng Thanh toán quốc tế của HSBC+ Giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007”’
+ Giải thưởng Quả Cầu vàng năm 2007+ Giải thưởng “Top Trade Service năm 2007”
+ Giải thưởng “ Doanh nghiệp dịch vụ được hài lòng nhất” năm 2008
Trang 37+ Giải thưởng “TOP 500 thương hiệu Việt xuất sắc và Doanh nhân tiêu biểu”+ Tháng 01/2010, Maritime Bank đã vinh dự lọt vào Top 10 doanhnghiệp Thương mại Dịch vụ xuất sắc hàng đầu Việt Nam năm 2009 do Bộ CôngThương tổ chức bình chọn
* Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
Ngân hàng Hàng Hải chính thức khai trương và đi vào hoạt động ngày12/07/1991 tại số 25 Điện Biên Phủ, Hải Phòng
Khi đó, những cuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cổ phần còn chưa ngãngũ và Maritime Bank đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phầnđầu tiên tại Việt Nam Đó là kết quả có được từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mớicủa các cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bưu chính Viễnthông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam…
Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và mộtvài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM
Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỷ
XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế Việt Nam
Tháng 8/2005, Maritime Bank chuyển Hội sở từ Hải Phòng lên Hà Nội, mởrộng đối tượng khách hàng ra ngoài ngành Hàng Hải và các khách hàng cá nhân
Nhìn lại chặng đường phát triển thì năm 1997 - 2000 là giai đoạn thử thách,cam go nhất của Maritime Bank Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ châu Á, Ngân hàng đã gặp rất nhiều khó khăn Tuy vậy, bằng nội lực và bản lĩnhcủa mình, Maritime Bank đã dần lấy lại trạng thái cân bằng và phát triển mạnh mẽ
từ năm 2005
Tính đến tháng 07/2009, sau 18 năm hoạt động, các chỉ tiêu hoạt động cơbản như tổng tài sản, nguồn vốn huy động, dư nợ tín dụng, lợi nhuận trước thuế củaMaritime Bank đều tăng gấp đôi qua mỗi năm
Hiện nay, Maritime Bank đã có gần 100 điểm giao dịch trên toàn quốc
- Trụ sở chính: 519 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
- Chi nhánh MIỀN BẮC: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng,Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình
- Chi nhánh MIỀN TRUNG: Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng, Nha Trang
- Chi nhánh MIỀN NAM: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Vũng Tàu,Cần Thơ
Trang 38 Maritime Bank đã được Ngân hàng Thế giới lựa chọn là một trong 6Ngân hàng Thương mại Việt Nam tham gia Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và Hệthống thanh toán Đây là Ngân hàng Thương mại cổ phần duy nhất của Việt Namđược World Bank tài trợ cho giai đoạn 2 của dự án trên.
Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thương mại cổ phầnphát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối với khách hàng Vốn điều lệhiện tại ở mức 3.000 tỷ đồng và tổng tài sản đạt 60.000 tỷ đồng trong năm 2009.Nguồn nhân sự tăng đều qua các năm từ 30-60%, từ 483 nhân viên năm 2005 lên2.000 nhân viên năm 2009 Số lượng các điểm giao dịch tăng mạnh từ 16 điểm giaodịch năm 2005 lên 100 điểm giao dịch vào giữa năm 2009 và dự kiến sẽ đạt tới con
số 130 vào thời điểm cuối năm
Với phương châm “Tạo lập giá trị bền vững”, cùng bề dày kinh nghiệm, tiềmlực sẵn có và đường hướng hoạt động đúng đắn, Maritime Bank đã chứng tỏ đượcbản lĩnh vững vàng, tự tin trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, dù biết rằng phíatrước sẽ còn không ít khó khăn, thử thách
* Maritime Bank đã là thành viên của:
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam
Đại lý Chuyển tiền nhanh Toàn cầu Money Gram
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Trường Chinh
Dựa trên tinh thần mở rộng mạng lưới kinh doanh của hệ thống MaritimeBank, để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng mạnh của đất nước cùng với môitrường cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ, Chi nhánhTrường Chinh là chi nhánh cấp I trực thuộc Maritime Bank, được thành lập theoQuyết định số 246/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 13 tháng 8 năm 2005 của Chủ tịch Hộiđồng Quản trị- Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh hoạt động theoLuật các tổ chức tín dụng và điều lệ hoạt động của Maritime Bank.Chi nhánh có trụ
sở tại số 3D Trường Chinh- Quận Hai Bà Trưng- Thành phố Hà Nội Có vị thế nằmtrong khu vực tập trung dân cư, có nhiều cơ quan, doanh nghiệp hoạt động, lại được
sự chỉ đạo, quan tâm giúp đỡ về mọi mặt của Ban lãnh đạo Maritime Bank nên tuy
mới hoạt động không lâu nhưng Chi nhánh có nhiều điều kiện và phát triển rất tốt
Trang 39Chi nhánh là đơn vị hạch toán phụ thuộc có con dấu riêng và bảng cân đối tàikhoản, đại diện theo uỷ quyền của Maritime Bank, có quyền tự chủ kinh doanh theophân cấp của Maritime Bank, chịu sự ràng buộc về quyền và nghĩa vụ đối vớiMaritime Bank.
2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam)
Hội đồng quản trị của Maritime Bank có 7 thành viên, Hội đồng quản trị là
cơ quan quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền giữa hai kỳ Đại hội cổ đôngthường niên Hội đồng quản trị có quyền tìm kiếm, lựa chọn và đề xuất những cán
bộ đủ tiêu chẩn vào các vị trí Ban Tổng giám đốc (Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc,Giám đốc các chi nhánh) để đệ trình hội đồng quản trị phê duyệt và bổ nhiệm Ngoài raHội đồng quản trị còn có tránh nhiệm đánh giá và đề nghị chế độ đãi ngộ đối với BanTổng giám đốc hay chuẩn bị chương trình làm việc của Đại hội cổ đông
* Chức năng hoạt động các phòng ban
- Ban kiểm soát
Ban kiểm soát do Đại hội cổ đông bầu gồm 3 thành viên: Trưởng ban Kiểmsoát, Kiểm soát viên chuyên trách và Kiểm soát viên Ban kiểm soát trực thuộc Hộiđồng quản trị
Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng, giám sátviệc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộcủa Ngân hàng Ban kiểm soát có tránh nhiệm báo cáo trước Đại hội cổ đông tình hìnhthực hiện và chấp hành các quy định trong toàn bộ hệ thống của Ngân hàng
Trang 40- Ban điều hành (Ban Tổng giám đốc)
Ban điều hành gồm: 01 Tổng giám đốc và 05 Phó Tổng giám đốc Ban cóchức năng điều hành và quản lý các hoạt động của Phòng Kiểm toán nội bộ, cácKhối và các chi nhánh trực thuộc Đồng thời có chức năng báo cáo với Hội đồngquản trị, ban thư ký và ban kiểm soát về tình hình hoạt động tài chính của toàn bộ
lý rủi ro của Hội đồng quản trị gồm: rủi ro tín dụng, các rủi ro thị trường (lãi suất,thanh khoản, ngoại hối), rủi ro về khai thác và các rủi ro khác
+ Khối giao dịch: quản lý các nghiệp vụ giao dịch tiền gửi, tín dụng cá nhân
và doanh nghiệp, các dịch vụ dành cho cá nhân và dịch vụ trọn gói, các dịch vụngân hàng đại lý, các dịch vụ liên ngân hàng
+ Các chi nhánh : thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, giao dịch vàcác dịch vụ ngân hàng khác Các chi nhánh chịu trách nhiệm trước Ban điều hành
về kết quả hoạt động kinh doanh
+ Các khối và các chi nhánh chịu sự quản lý, điều hành của Ban điều hành.Ngoài ra còn chịu sự giám sát của Ban Kiểm soát
2.2 Cơ cấu tổ chức của Maritime Bank - Chi nhánh Trường Chinh
Đứng đầu chi nhánh là Giám đốc Bên dưới là các phòng chức năng của Chinhánh phối hợp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của Tổng Giám đốc và Giám đốc banhành Ở bên dưới là các phòng giao Đứng đầu chi nhánh là Giám đốc, giúp việc choGiám đốc có 1 phó dịch có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng
Cụ thể được thể hiện bởi sơ đồ sau:
Sơ đồ: Tổ chức bộ máy của Martime Bank - chi nhánh Trường Chinh
Giám đốc