Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ VÂN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ VÂN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số:60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thị Vân Ho ̣c viên lớp Cao học Quản tri ̣kinh doanh K11A - Trường Đại ho ̣c Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Tôi xin cam đoan: - Những nô ̣i dung luâ ̣n văn này là thực hiê ̣n dưới sự hướng dẫn trực tiế p của PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Các số liệu, kết luâ ̣n trình bày luâ ̣n văn này là trung thực và chưa đươ ̣c công bố ở các nghiên cứu khác - Mo ̣i tham khảo dùng luâ ̣n văn đề u đươ ̣c trić h dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điể m công bố - Mo ̣i chép không hơ ̣p lê ̣, vi pha ̣m quy chế đào ta ̣o, hay gian trá, xin chiụ hoàn toàn trách nhiê ̣m Ho ̣c viên Nguyễn Thị Vân ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và viế t luâ ̣n văn, đã nhâ ̣n đươ ̣c sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai, các đồ ng chí lañ h đa ̣o, giảng viên trường Cao đẳ ng Kinh tế - Tài chin ́ h Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn cảm ơn PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai, người đã quan tâm hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo trường đại học Kinh tế & Quản tri ̣ kinh doanh Thái Nguyên - Đại ho ̣c Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, cung cấp tài liệu, mang lại cho tri thức cần thiết vô quý báu suốt thời gian ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu khoa học Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên đã giúp đỡ tạo mọi Môi trường thuận lợi cho hoàn thành luận văn này Do hạn chế trình độ lý luận, thiếu kinh nghiệm nghiên cứu thực tế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp của nhà khoa học, thầy cô giáo, các đồng nghiệp bạn quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học của đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm hài lòng công việc 1.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hài lòng công việc của giảng viên 1.1.3 Các nghiên cứu hài lòng công việc 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng công việc của giảng viên tại sở giáo dục đại học, cao đẳng 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Kinh nghiệm giải pháp nâng cao hài lòng công việc của giảng viên tại các sở giáo dục đại học, cao đẳng 14 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Cao đẳng Kinh Tế - Tài Chính Thái Nguyên công tác nâng cao hài lòng đối với công việc của giảng viên 16 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Câu hỏi mô hình nghiên cứu 17 2.1.1 Câu hỏi nghiên cứu 17 iv 2.1.2 Mô hình lý thuyết và các giả thuyế t nguyên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 21 2.2.3 Phương pháp tổng hợp số liệu 25 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.3 Hê ̣ thố ng chỉ tiêu nghiên cứu 28 2.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về sự khác biê ̣t nghiên cứu sự hài lòng công việc của giảng viên theo các biến nhân học 28 2.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về mức đô ̣ hài lòng công việc của giảng viên 29 Chương 3: THỰC TRẠNG SỰ HÀ I LÒ NG TRONG CÔNG VIỆC CỦ A GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN 32 3.1 Tổng quan trường Cao Đẳng Kinh Tế - Tài Chính Thái Nguyên 32 3.1.1 Giới thiệu khái quát trường 32 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 32 3.1.3 Chức và nhiê ̣m vu 33 ̣ 3.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý 34 3.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh - Tài Thái Nguyên 36 3.2.1 Quy mô giảng viên 36 3.2.2 Cơ cấu giảng viên 37 3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng công việc của giảng viên trường cao đẳng Kinh Tế - Tài Chính Thái Nguyên 40 3.3.1 Bản chất công việc 40 3.3.2 Tiền lương 42 3.3.3 Phúc lợi 43 3.3.4 Đào tạo thăng tiến 45 3.3.5 Đồng nghiệp 46 3.3.6 Lãnh đạo 46 v 3.3.7 Môi trường làm việc 48 3.4 Phân tích mức độ hài lòng công việc của giảng viên trường Cao đẳ ng kinh tế - Tài chính Thái Nguyên 50 3.4.1 Bản chất mẫu nghiên cứu 50 3.4.2.Phân tích xử lý liệu 51 3.4.3.Đánh giá chung hài lòng công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế tài Thái Nguyên 76 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN 83 4.1 Những định hướng phát triển của nhà trường phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Kinh tế -Tài Thái Nguyên 83 4.1.1 Định hướng phát triển 83 4.1.2 Mục tiêu phát triển 84 4.2 Giải pháp nâng cao hài lòng công việc của giảng viên trường Cao đẳ ng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên 85 4.2.1 Bản chất công việc 85 4.2.2 Tiền lương 86 4.2.3 Phúc lợi 86 4.2.4 Đào tạo thăng tiến 87 4.2.5 Đồng nghiệp 89 4.2.6 Lãnh đạo 89 4.2.7 Môi trường làm việc 90 4.3 Đề xuất kiến nghị nhằm nâg cao hài lòng công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tê - Tài Thái Nguyên 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 95 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân HTX : Hợp tác xã QĐ : Quyết định ANOVA (Analysis of Variance) : Phân tích phương sai DW (Dubin- Watson) : Đại lượng thống kê Dubin- Watson KMO : Kaiser-Meyer-Olkin EFA (Exploration Factor Analysis) : Phân tích nhân tố khám phá SPSS (Statistical Package for Social Sciences): Phần mềm xử lý số liệu thống kê dùng ngành khoa học xã hội CV : Bản chất công việc TL : Tiền lương PL : Phúc lợi DN : Đồng nghiệp LD : Lãnh đạo MT : Môi trường làm việc GV : Giảng viên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng giảng viên điều tra khoa 22 Bảng 2.2: Các biến quan sát 24 Bảng 3.1: Số lượng giảng viên, nhân viên toàn Trường giai đoạn 2014- 2016 37 Bảng 3.2: Cơ cấu giảng viên của Trường Cao đẳng Kinh tế - tài Thái Nguyên theo độ tuổi giai đoạn 2014 - 2016 37 Bảng 3.3: Cơ cấu giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - tài Thái Nguyên theo giới tính giai đoạn 2014-2016 38 Bảng 3.4: Cơ cấu giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - tài Thái Nguyên theo theo thâm niên công tác giai đoạn 2014-2016 39 Bảng 3.5: Tổng hợp trình độ chuyên môn của giảng viên trường Cao đẳng Kinh Tế - Tài Chính Thái Nguyên giai đoạn 2014-2016 40 Bảng 3.6: Tổng hợp nhà và vật kiến trúc toàn trường 49 Bảng 3.7: Bản chất mẫu điều tra 50 Bảng 3.8: Đánh giá độ tin cậy của thang đo Bản chất công việc 52 Bảng 3.9: Đánh giá độ tin cậy của thang đo Tiền lương 52 Bảng 3.10: Đánh giá độ tin cậy của thang đo Phúc lợi 53 Bảng 3.11: Đánh giá độ tin cậy của thang đo Đào tạo thăng tiến 53 Bảng 3.12: Đánh giá độ tin cậy của thang đo Đồng nghiệp 54 Bảng 3.13: Đánh giá độ tin cậy của thang đo Lãnh đạo 55 Bảng 3.14: Đánh giá độ tin cậy của thang đo Môi trường làm việc 55 Bảng 3.15: Đánh giá độ tin cậy của thang đo Sự hài lòng của giảng viên 56 Bảng 3.16: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 57 Bảng 3.17: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 58 Bảng 3.18: Phân tích tương quan 59 Bảng 3.19: Kết quả hồi quy của mô hình 60 Bảng 3.20: Phân tích phương sai ANOVA 61 Bảng 3.21: Các hệ số hồi qui mô hình 61 Bảng 3.22: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết 63 viii Bảng 3.23: Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng của giảng viên theo tuổi 66 Bảng 3.24: Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng của giảng viên theo giới tính 69 Bảng 3.25: Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng của giảng viên theo trình độ học vấn 71 Bảng 3.26: Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng của giảng viên theo thời gian công tác 73 88 công nghệ thông tin tổ chức buổi học bồi dưỡng công nghệ thông tin theo chuyên đề để giảng viên sử dụng khai thác thành thạo internet ứng dụng khác của công nghệ vào nghiên cứu giảng dạy Nâng cao chất lượng công tác khoa học của đội ngũ giảng viên nhà trường Mỗi năm trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên phấn đấu đạt tiêu từ 30 đến 35 đề tài cấp trường, đến 10 đề tài cấp tỉnh cấp Để việc thực hiện tiêu đạt kết quả tốt, gắn nhiệm vụ giảng dạy với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường, nhà trường cần chủ động giao số lượng cụ thể các đề tài khoa học khoa, yêu cầu khoa đăng ký tên đề tài cử giảng viên thực hiện Mỗi giảng viên năm học phải có sản phẩm sáng kiến, cải tiến như: Viết giáo trình, chỉnh sửa giáo trình, viết báo, các đề tài có liên quan đến chuyên ngành Đồ ng thời, để khuyến khích tham gia nghiên cứu khoa học của giảng viên, đặc biệt lực lượng giảng viên trẻ nhiều biện pháp vừa hỗ trợ vừa có chế tài như: Hỗ trợ kinh phí hợp lý, đề xuất khen thưởng cá nhân, tập thể xuất sắc công tác nghiên cứu khoa học,… Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên phải xây dựng hàng năm kế hoạch năm học Đối với giảng viên trẻ Nhà trường cần phân công giảng viên có kinh nghiệm để kèm cặp, hướng dẫn, truyền thụ phương pháp kinh nghiệm giảng dạy; Nhà trường cần tạo Môi trường thời gian giảm 50% giảng đối với giảng viên học thạc sỹ 80% giảng đối với giảng viên theo học tiến sỹ Đồng thời cố gắng cân đối tài để hỗ trợ thêm vật chất thưởng thêm 10 triệu đồng đối với người kết thúc khóa học thạc sỹ, thưởng thêm 50 triệu đồng đối với người kết thúc khoá học tiến sỹ, hỗ trợ tiền học phí cho giảng viên có nhu cầu học thêm văn hai chuyên ngành ngoại ngữ, tin học…để phục vụ thêm chuyên môn Đối với giảng viên khuyến khích tạo Môi trường cho tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, cho đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức thông qua hội thảo, tọa đàm, tập huấn ngắn hạn… 89 Thường xuyên bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên: cử giảng viên tham gia lớp bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, giáo án điện tử, kỹ đứng lớp, kỹ truyền thụ, kỹ sử dụng thiết bị dạy học, mà lực sư phạm theo lý luận dạy học hiện đại bao gồm cả kỹ như: Kỹ mềm (kỹ giao tiếp, kỹ tư vấn), kỹ đánh giá, khả tự học, tự nghiên cứu… Tăng cường biện pháp giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ giảng viên, xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp vi phạm Đồng thời, làm tốt công tác tuyên truyền để xã hội, HSSV, phụ huynh nhận thức đúng và phối hợp tham gia tích cực vào chương trình xã hội hóa giáo dục đào tạo 4.2.5 Đồng nghiệp Để nâng cao mức độ hài lòng công việc cần nâng cao mức độ đánh giá của người lao động đối với nhân tố “đồng nghiệp” Việc này đòi hỏi cần xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng tinh thần hợp tác khoa, phòng của nhà trường Cán nhân viên giảng viên phải tạo thân thiện tin cậy lẫn quan hệ đồng nghiệp công việc Việc tạo môi trường làm việc có hợp tác lẫn cần xây dựng quy trình làm việc ngày hoàn thiện, có phân công công việc rõ ràng và đòi hỏi tính hợp tác giảng viên với nhau, khoa, phòng nhà trường với Thường xuyên tổ chức thêm nhiều hoạt động nhằm kết nối tạo gần gũi giảng viên với nhau, gia tăng tinh thần đoàn kết giảng viên Các hoạt động thăm quan nghỉ mát cần tổ chức quy củ hơn, tránh chia nhóm nhỏ gây chia rẽ, đoàn kết 4.2.6 Lãnh đạo Để nâng cao mức độ hài lòng công việc đối với yếu tố lãnh đạo, các lãnh đạo tại khoa, phòng cần có định hướng với phong cách lãnh đạo dân chủ thay cho phong cách độc đoán Người lãnh đạo tạo tin tưởng hỗ trợ nhân viên công việc, đối xử công với nhân viên khác Cần cải thiện quan hệ lãnh đạo giảng viên lưu ý đến trưởng phó khoa, phòng, trưởng môn - người trực tiếp quản lý giảng viên Luôn đối xử công cấp dưới với nhau; coi trọng lực làm việc quan hệ cá nhân; quan tâm hỗ trợ cấp dưới trình làm việc; thể hiện 90 lực dẫn dắt, điều hành công việc thuộc phạm vị phụ trách; khuyến khích coi trọng tài đóng góp của giảng viên kể cả đóng góp nhỏ Để giảng viên tham gia nhiều vào quyết định của đơn vị, tiếp thu ý kiến đóng góp từ giảng viên đối với quyết định của đơn vị 4.2.7 Môi trường làm việc Tăng cường nâng cao sở vật chất, đầu tư trang thiết bị, dụng cụ, tài liệu đôi với sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời nhằ m tạo Môi trường tốt nhấ t môi trường học tập cho sinh viên, môi trường giảng dạy cho giảng viên Nên thành lập đội ngũ chuyên trách mảng thiết bị và phương tiện giảng dạy, tránh tình trạng thiết bị hỏng hóc người chịu trách nhiệm, việc sửa chữa không thực hiện thực hiện chậm trễ nhiều thời gian gây phiền hà cho người sử dụng Nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng và khả phục vu ̣ của thư viê ̣n nhà trường Thư viện vừa là nơi cung cấp không gian, vừa nguồn cung cấp tài liệu cho việc tự học của sinh viên hoạt động tự nghiên cứu của giảng viên Thư viện của nhà trường đánh giá là rộng rãi, thoáng mát Nhưng nguồn tài liệu, số lượng tài liệu tương đối hạn chế; việc dùng máy tính dùng để truy cập website chuyên ngành, tra cứu tài liệu chưa nhanh chóng, tiện lợi; nhân viên thư viện phục vụ chưa tận tình, chuyên nghiệp Đó là hạn chế cần khắc phục đối với thư viện của nhà trường Tìm kiếm và tăng các nguồn thu khác đầu tư cho sở vật chất Việc đầu tư trang bị cho sở vật chất trang thiết bị giảng dạy, học tập đòi hỏi nguồn kinh phí lớn Chính vậy, nguồn kinh phí nhà nước cấp nguồn thu học phí từ sinh viên nhà trường nên huy động thêm nguồn thu khác như: Liên kết với các địa phương, các trường đại học mở thêm lớp đào tạo liên kết, tại chức, liên thông,…; Mở lớp tin học, ngoại ngữ bồi dưỡng cấp chứng cho sinh viên, hợp tác với doanh nghiệp địa bàn tổ chức các khoá đào tạo nghiệp vụ ngắn ngày, tư vấn kế toán; Đẩ y ma ̣nh các hoạt động kinh doanh như: xây căng tin cho thuê, tổ chức đấu thầu nhà ăn sinh viên,… để tăng thêm nguồn thu cho ngân sách trường Thực hiện đồng giải pháp giúp trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên nâng cao hiệu quả của việc đầu tư, quản lý, sử dụng sở 91 vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập, đảm bảo tương xứng với quy mô đào tạo của nhà trường, giúp nhà trường tìm kiếm nguồn thu để tài trợ cho hoạt động trên, đồng thời tạo động lực cho giảng viên đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường 4.3 Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hài lòng công việc giảng viên trường Cao đẳng Kinh tê - Tài Thái Nguyên - Nhà nước cần đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực của giáo dục đại học, cao đẳng, tăng tỷ lệ chi ngân sách cho công tác - Nhà nước cần xem xét điều chỉnh sách tiền lương, phụ cấp ưu đãi mối tương quan ngành giáo dục ngành khác, tạo Môi trường giúp nâng cao đời sống của giảng viên - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên cần quan tâm đến Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên, hàng năm tăng cường tiêu biên chế nguồn kinh phí để cử giảng viên đào tạo nâng cao và đào tạo lại, tăng tiêu biên chế đặc biệt đối với chuyên ngành mới thiếu nhiều giảng viên để Trường nhanh chóng ổn định phát triển đủ chuẩn theo điều lệ trường cao đẳng tăng cường sở vật chất giảng đường, thiết bị dạy học… để đáp ứng nhu cầu ngày cao của năm học 92 KẾT LUẬN Nhìn chung, nghiên cứu đã đạt mục tiêu đề xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng công việc của giảng viên trường Cao đẳ ng Kinh tế - Tài chiń h Thái Nguyên là: (1) Bản chất công việc, (2) Tiền lương, (3) Phúc lợi, (4) Đào tạo thăng tiến (5) Đồng nghiệp, (6) Lãnh đạo, (7) Môi trường làm việc, xây dựng và đánh giá các thang đo lường thành phần Để khẳng định tác động của thành phần vào hài lòng công việc của giảng viên, mô hình lý thuyết xây dựng kiểm định Mô hình lý thuyết xây dựng dựa sở lý thuyết hài lòng công việc yếu tố tác động đến hài lòng Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yế u luâ ̣n văn là: Thố ng kê mô tả, Kiểm định chất lượng thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, Phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định mô hình lý thuyết giả thuyết thông qua phân tích phương sai nhân tố ANOVA dựa phầ n mề m SPSS 20 (được trình bày cu ̣ thể chương 2) Kết quả của phân tích mô hình nghiên cứu góp phần làm rõ thêm cho nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học hành vi thấy các thang đo lường nghiên cứu cần phải đánh giá giá trị và độ tin cậy dùng chúng để đo lường Nếu không thực hiện việc đánh giá thang đo và không thực hiện cách khoa học kết quả nghiên cứu sức thuyết phục cao và ý nghĩa thống kê Kết quả kiểm định mô hình cho thấy phù hợp của mô hình lý thuyết hài lòng công việc việc chấp nhận lý thuyết đã đề mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực cho nhà quản lý, các sở đào tạo nói chung và các trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên nói riêng Đây nhứng cứ để xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao hài lòng công việc của đội ngũ giảng viên Về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu góp phần vào hệ thống thang đo hài lòng công việc của người lao động nói chung của đội ngũ giảng viên các trường chuyên nghiệp nói riêng Các nhà nghiên cứu có 93 thể xem mô hình này là mô hình tham khảo cho nghiên cứu khác tại các đơn vị khác Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu nếu đo lường khái niệm tiềm ẩn nhiều biến quan sát làm tăng độ giá trị và độ tin cậy của thang đo lường Các biến quan sát thang đo này điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với đơn vị đào tạo Lý đơn vị đào tạo chuyên nghiệp có đặc thù riêng của 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Các báo cáo nội của phòng tổ chức, phòng quản trị sống Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2016 Nguyễn Thị Quỳnh Châu (2012) Đo lường hài lòng giáo viên với công việc giáo viên trường cao đẳng nghề du lịch - thương mại Nghệ An Chính phủ (2005), Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2015-2020, Ngày 11/01/2015 Trần Kim Dung (2005), Nhu cầ u, thỏa mãn giáo viên mức độ gắn kết tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nam Khánh Giao Võ Thị Mai Phương (2011), Đo lường thoả mãn công việc nhân viên sản xuất công ty TNHH TM - DV Tân Hiệp Phát, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 248 năm 2011 Trần Xuân Hải & Trần Đức Lộc (2013), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXB Tài Chính, Hà Nội Hiếu Trần Minh Hiếu (2013), Sự hài lòng giảng viên giảng dạy nghiên cứu trường Đại học An Giang Nguyễn Hữu Lam (2009), Hành vi tổ chức, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Thị Phương Liên (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên 10 Nguyễn Văn Thuận (2010), Đo lường hài lòng giảng viên trường Cao đẳng cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu 11 Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Văn Ngọc và Lê Văn Huy (2011), Sự hài lòng công việc giảng viên: Tiếp cận hành vi quản trị, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 12 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1), NXB Hồng Đức, Hà Nội 13 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (tập 2), NXB Hồng Đức, Hà Nội 95 II Tài liệu tiếng anh 14 Alf Crossman, Bassem Abou‐Zaki, (2003) "Job satisfaction and employee performance of Lebanese banking staff" 15 Boeve, W D, (2007), A National Study of Job Satisfaction factors amongfaculty in physician assistant education, Eastern Michigan University 16 Irene Christofidou Gregoriou, (2008), Needfulfillment Deficiencies and Job Satisfaction in the republic of Cyprus - The case of The Ministry of Finance, Master Thesis, Business Administration at European Cyprus University, Nicosia 17 Luddy, N., (2005), “Job satisfaction amongst employees at a public health institution in the Western Cape”, Faculty of Economic and Management Science, University of the Western Cape 18 Pedzani Perci Monyatsi, 2012,“The level of the job satisfaction of teachers in Botswana”, European Journal of Educational Studies 19 Serife Zihni Eyupoglu and Tulen Saner, “Job satisfaction: Does rank make a difference?”,African Journal of Business Management, Vol.3 (10), pp 609-615, 2010 20 Smith PC, Kendall LM, Hulin CL (1969), The Measurement of Satisfaction in Work and Retirement Chicago: Rand McNally 21 Spector (1997), Job satisfaction survey 22 Weiss et al, (1967), Manual for the Minnesota Satisfaction Questionaire, The University of Minnesota Press 23 Worrell, T G ( 0 ) , School psychologist’s job satisfaction: Ten years later, Virginia Polytechnic Institute and State University 96 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN Để hiểu rõ tâm tư nguyện vọng của giảng viên, xác định các yếu tố tác động đến hài lòng công việc của giảng viên tại trường cao đẳng Kinh Tế - Tài Chính Thái Nguyên Từ làm sở giúp ban giám hiệu nhà trường đề các chiến lược sách nhân cho phù hợp nhằm cải thiện môi trường làm việc, nâng cao mức độ hài lòng của đội ngũ giảng viên Rất mong Quý đồng nghiệp vui lòng điền vào phiếu khảo sát cách khách quan, đầy đủ xác Tất câu trả lời giữ bí mật tuyệt đối Xin trân trọng cảm ơn! I.Thông tin người điền phiếu 1.Giới tính: B Nữ A Nam 2.Tuổi đời anh (chị) thuộc nhóm nào? A Dưới 30 B Từ 30-45 C.Trên 45 3.Trình độ học vấn, chuyên môn? A Cử nhân B Thạc sĩ C Tiến sĩ 4.Số năm công tác tại trường: A Dưới năm B Từ 5-10 năm C Từ 10-15 năm D Trên 15 năm II Đánh giá mức độ hài lòng giảng viên công việc Anh chị vui lòng đánh dấu X vào ô mà lựa chọn Các giá trị từ đến câu hỏi tương ứng với mức độ hài lòng tăng dần Ý nghĩa các giá trị lựa chọn sau: Rất không hài lòng Không hài lòng Tạm hài lòng Hài lòng Hoàn toàn hài lòng Bảng khảo sát Thành BQS Tên biến quan sát phần CV1 Công việc thể hiện vị trí xã hội Đặc CV2 Công việc thú vị điểm CV3 Công việc phù hợp với học vấn và trình độ công chuyên môn việc CV4 Công việc cho phép sử dụng tốt các lực cá nhân Mức độ đánh giá 97 TN1 Tiền lương tương xứng với mức độ đóng góp Tiền Tiền lương trả công giảng TN2 lương viên TN3 Chính sách lương rõ ràng, công khai PL1 Phúc lợi tương xứng với mức độ đóng góp Phúc lợi PL2 Phúc lợi trả công giảng viên PL3 Chính sách phúc lợi rõ ràng, công khai Giảng viên đào tạo cho công việc phát DT1 triển nghề nghiệp DT2 Giảng viên hỗ trợ thời gian chi phí DT2 học nâng cao trình độ Đào tạo DT3 Giảng viên huấn luyện kỹ thăng trình giảng dạy tiến Chính sách thăng tiến của trường rõ ràng DT4 công Có nhiều hội thăng tiến làm việc DT5 trường DN1 Đồng nghiệp quan tâm chia sẻ sống Đồng Anh (chị) và đồng nghiệp phối hợp làm việc DN2 nghiệp tốt DN3 Đồng nghiệp thân thiện dễ chịu Lãnh đạo có lực, tầm nhìn khả CT1 điều hành CT2 Lãnh đạo quan tâm hỗ trợ cấp dưới Lãnh đạo CT3 Lãnh đạo đối xử với giảng viên công Lãnh đạo ghi nhận ý kiến đóng góp của CT4 giảng viên DK1 Thời gian làm việc phù hợp Điều DK2 Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt kiện làm việc DK3 Môi trường làm việc an toàn, thoải mái, vệ sinh HL1 Anh (chị) gắn bó lâu dài với nhà trường Sự hài HL2 Anh (chị) yêu thích công việc hiện tại lòng HL3 Anh (chị) hài lòng với trường Các anh (chị) có ý kiến đóng góp nào khác đề xuất với ban giám hiệu nhà trường để góp phần nâng cao hài lòng của giảng viên công việc tại trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình cung cấp thông tin Quý đồng nghiệp! 98 PHỤ LỤC CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TÀI CHÍNH Cơ cấ u tổ chức trường Cao đẳ ng Kinh tế - Tài Thái Nguyên bao gồ m: Bộ máy chuyên môn: a) Giám hiệu: 03 đồ ng chi,́ đó có 01 hiệu trưởng 02 phó hiệu trưởng b) Các phòng chức năng: 08 phòng gồm: - Phòng Quản lí đào tạo - Phòng Công tác Học sinh - Sinh viên - Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng - Phòng Thanh tra - Phòng Quản lí khoa học Hợp tác quốc tế - Phòng Hành - Tổ chức - Phòng Kế hoạch - Tài - Phòng Quản trị thiết bị c) Các khoa môn giảng dạy - Khoa Tài - Ngân hàng: Gồm 04 môn trực thuộc + Bộ môn Tài doanh nghiệp + Bộ môn Tài nhà nước + Bộ môn Thuế nhà nước + Bộ môn Tín dụng - Ngân hàng - Khoa Kế toán: Gồm 02 môn trực thuộc + Bộ môn Kế toán + Bộ môn Phân tích - Kiểm toán - Khoa Công nghệ thông tin: Gồm 02 môn trực thuộc + Bộ môn Tin học đại cương + Bộ môn Tin học ứng dụng - Khoa luật: Gồm 02 môn trực thuộc + Bộ môn Luật + Bộ môn Quản lí hành công 99 - Khoa Quản trị kinh doanh du lịch: Gồm 04 môn trực thuộc + Bộ môn kinh tế vi mô + Bộ môn Marketing + Bộ môn Quản trị kinh doanh + Bộ môn Khách sạn - nhà hàng - Khoa Lí luận trị: Gồm 02 môn trực thuộc + Bộ môn Nguyên lí chủ nghĩa Mác- Lê nin + Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Khoa Cơ bản sở: Gồm 03 môn trực thuộc + Bộ môn ngoại ngữ + Bộ môn toán + Bộ môn tiếng Việt - Khoa Giáo dục quốc phòng, thể chất: Gồm 02 môn trực thuộc + Bộ môn giáo dục thể chất + Bộ môn giáo dục quốc phòng Tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam gồm: - Đảng nhà trường - 11 chi trực thuộc - Tổng số Đảng viên: 150 Đảng viên Tổ chức Đoàn thể xã hội gồm: - Công Đoàn trường: Số lượng Đoàn viên Công đoàn gần 200 - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Số lượng Đoàn viên 3500 Các tổ trung tâm trực thuộc trường gồm: - Trung tâm Thông tin Thư viện - Trung tâm liên kết đào tạo - Trung tâm Dịch vụ kiểm toán - Trung tâ Công nghệ thông tin - Trung tâm tư vấn pháp luật - Trạm y tế - Ban quản lí kí túc xá - Tổ bảo vệ 100 PHỤ LỤC 3: GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA CÁC BIẾN QUAN SÁT Sơ đồ 1: Giá trị trung bình thang đo Sơ đồ 2: Giá trị trung bình biến quan sát Bản chất công việc Sơ đồ 3: Giá trị trung bình biến quan sát Tiền lương 101 Sơ đồ 4: Giá trị trung bình biến quan sát Phúc lợi Sơ đồ 5: Giá trị trung bình biến quan sát Đào tạo thăng tiến Sơ đồ 6: Giá trị trung bình biến quan sát Đồng nghiệp 102 Sơ đồ 7: Giá trị trung bình biến quan sát Lãnh đạo Sơ đồ 8: Giá trị trung bình biến quan sát Môi trường làm việc ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ VÂN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÁI... trạng hài lòng công việc giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên Chương 4: Phương hướng giải pháp nâng cao hài lòng công việc giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên. .. hài lòng công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế tài Thái Nguyên 76 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG