Bài 2. Nên thở như thế nào?

6 260 0
Bài 2. Nên thở như thế nào?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 2. Nên thở như thế nào? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Đề bài: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I.Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: - Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. - Nói được lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các-bô-níc, nhiều khói bụi đối với sức khoẻ con người. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong SGK t 6,7. - Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm. III.Các hoạt động dạy và học: Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (4-5 phút) B.Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm đôi (11 phút) -Hoạt động thở và các cơ quan hô hấp. -GV nêu câu hỏi: +Cơ quan thực hiên việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài gọi là gì? +Cơ quan hấp gồm có những bộ phận nào? -GV nhận xét. -GT bài. -Mục tiêu:Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. -GV cho HS thảo luận nhóm đôi. -Tiến hành: -GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong lỗ mũi mình. Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh. -GV hỏi: +Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi? +Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì? +Tại sao phải thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? -2 HS trả lời. -HS thực hành theo nhóm đôi: soi gương hoặc quan sát lỗ mũi của bạn. -Có chất nhầy chảy ra. -Có bụi. HĐ2: Làm việc theo cặp (14 phút ) -GV giảng: Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. Ngoài ra, trong mũi có nhiều tuyến tiết dịch nhầyđể cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm đồng thời các mao mạch sưởi ấm không khí hít vào. -GV liên hệ: HS nên thở bằng mũi, gĩư vệ sinh, không nên dùng tay bẩn ngoáy vào mũi, đi ra đường phải có khẩu trang để phòng tránh bụi, khói xông vào mũi -GV kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ. Vì vậy, chúng ta nên thở bằng mũi. -Mục tiêu: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ. -Tiến hành: -Bước1: Làm việc theo cặp: -GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình3,4,5 t7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau: +Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành? Bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi? +Khi được hít thở không khí trong lành, bạn cảm thấy như thế nào? +Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí nhiều khói bụi? -Bước 2: Làm việc cả lớp: -GV chỉ định một số HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -Sau đó, yêu cầu cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi: +Thở không khí trong lành có lợi gì? +Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? -GV cho HS xem mục : “ Bạn cần biết” và hỏi: -Vì trong mũi có lông giúp cản bớt bụi. -HS thảo luận nhóm đôi. -Quan sát hình 3,4,5 t 7 và trả lời. -Một vài cặp lên trình bày. -Giúp ta khoẻ mạnh -Có hại cho sức khoẻ. HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh hơn (3 phút) +Khi hít vào, khí ô xi trong không khí có tác dụng gì? +Lúc thở ra, khí cac- bô- nic có trong máu sẽ đi đâu? +Nếu trong không khí có nhiều khí các- bô- nic và các khí độc khác thì không khí sẽ như thế nào? -GV kết luận: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí ô xi, ít khí cac-bô- nic và khói bụi. Khí ô xi cần cho hoạt động của cơ thể. Vì vậy, thở không khí trong lành giúp ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các- bô- nic, khói bụi là không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. -Liên hệ, GD tư tưởng: +Những nơi nào có không khí trong lành, những nơi nào có không khí bị ô nhiễm ? +Nêu cách phòng ngừa để giảm bớt hít khói bụi ? +Làm thế nào để có được không khí trong lành? -GV nhận xét, khắc sâu kiến thức cho HS. Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học: -Bước1: GV hướng dẫn cách chơi. -GV đưa 2 bảng phụ có nội TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết Nên thở nào? Giáo viên : Nguyễn Thị Minh Thư KIỂM TRA BÀI CŨ - Em cho biết quan hô hấp gì? - Cơ quan hô hấp gồm có phận nào? - Cơ quan hô hấp có ích lợi gì? Nếu bị ngừng thở đến phút người ta làm sao? Nên thở nào? Hoạt động Dùng khăn mềm lau hai lỗ mũi Quan sát thấy khăn (Xem tranh) - Hai bạn bàn nhìn vào lỗ mũi xem có gì? - Tại ta nên thở mũi mà không nên thở miệng? Trong mũi có: -Lông mũi giúp cản bớt bụi, làm không khí vào phổi - Các mạch máu li ti giúp sưởi ấm không khí vào phổi - Các chất nhầy giúp cản bụi, diệt vi khuẩn làm ẩm không khí vào phổi Nên thở nào? Hoạt động Thảo luận nhóm đôi - Bạn cảm thấy thở không khí lành phải thở không khí nhiều khói bụi? - Thở không khí lành có lợi gì? -Thở không khí lành ta cảm thấy khoan khoái, dễ chịu - Thở không khí có nhiều khói, bụi ta thấy tức thở, khó thở, ngạt, ho… gây hại cho sức khỏe - Thở không khí lành giúp thể khỏe mạnh Nên thở nào? Hoạt động Trả lời câu hỏi - Khi thở, ta hít vào khí ô xi Khí ô-xi thấm vào máu Khi thở,thể ta hít vào khí thải khí gì? -nuôi - Lúc thở ra, khí các-bô-níc có máu thải qua phổi -Không khí gọi bị ô nhiễm? - Nếu không khí có nhiều khí các-bô-níc khí độc - Không khác không bị ô nhiễm, hại cho sức sức khỏe khí bị ôkhí nhiễm có ảnhcó hưởng đến khỏe? TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 3 Tự nhiên và xã hội KIỂM TRA BÀI CŨ - Em hãy cho biết cơ quan hô hấp là gì? - Cơ quan hô hấp gồm có những bộ phận nào? - Cơ quan hô hấp có ích lợi gì? Nếu bị ngừng thở 3 đến 4 phút thì người ta làm sao? - Mỗi em lấy đồ dùng thầy đã nhắc chuẩn bị: Một chiếc khăn sạch và mỗi bàn một cái gương soi. Tự nhiên và xã hội Nên thở như thế nào? Hoạt động 1. Dùng khăn sạch và mềm lau hai lỗ mũi. Quan sát những gì thấy trên khăn. (Xem tranh) - Hai bạn cùng bàn nhìn vào trong lỗ mũi của nhau xem có những gì? - Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? Trong mũi có: - Lông mũi giúp cản bớt bụi, làm không khí vào phổi sạch hơn. - Các mạch máu li ti giúp sưởi ấm không khí vào phổi. - Các chất nhầy giúp cản bụi, diệt vi khuẩn và làm ẩm không khí vào phổi. Hoạt động 2. Thảo luận nhóm đôi - Bạn cảm thấy như thế nào khi được thở không khí trong lành và khi phải thở không khí nhiều khói bụi? - Thở không khí trong lành có lợi gì? - Thở không khí trong lành ta cảm thấy khoan khoái, dễ chịu. - Thở không khí có nhiều khói, bụi ta thấy tức thở, khó thở, ngạt, ho… gây hại cho sức khỏe. - Thở không khí trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh. Tự nhiên và xã hội Nên thở như thế nào? Hoạt động 3. Trả lời câu hỏi - Khi thở, ta hít vào khí gì và thải ra khí gì? - Không khí như thế nào thì gọi là bị ô nhiễm? - Không khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng gì đến sức khỏe? - Khi thở, ta hít vào khí ô xi. Khí ô-xi thấm vào máu đi nuôi cơ thể. - Lúc thở ra, khí các-bô-níc có trong máu sẽ được thải ra ngoài qua phổi. Nếu không khí có nhiều khí các-bô-níc và các khí độc khác thì không khí bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe. Tự nhiên và xã hội Nên thở như thế nào? TỰ NHIÊN XÃ HỘI Nên thở nào? KIỂM TRA BÀI CŨ - Em cho biết quan hô hấp gì? - Cơ quan hô hấp gồm có phận nào? - Cơ quan hô hấp có ích lợi gì? Nếu bị ngừng thở đến phút người ta làm sao? TỰ NHIÊN XÃ HỘI Nên thở nào? Hoạt động Dùng khăn mềm lau hai lỗ mũi Quan sát thấy khăn (Xem tranh) - Hai bạn bàn nhìn vào lỗ mũi xem có gì? - Tại ta nên thở mũi mà không nên thở miệng? Trong mũi có: - Lông mũi giúp cản bớt bụi, làm không khí vào phổi - Các mạch máu li ti giúp sưởi ấm không khí vào phổi - Các chất nhầy giúp cản bụi, diệt vi khuẩn làm ẩm không khí vào phổi Hoạt động Thảo luận nhóm đôi - Bạn cảm thấy thở không khí lành phải thở không khí nhiều khói bụi? - Thở không khí lành có lợi gì? -Thở không khí lành ta cảm thấy khoan khoái, dễ chịu - Thở không khí có nhiều khói, bụi ta thấy tức thở, khó thở, ngạt, ho… gây hại cho sức khỏe - Thở không khí lành giúp thể khỏe mạnh Hoạt động Trả lời câu hỏi Khi Khi thở, thở, ta ta hít hít vào vào khí khí ôgìxi vàKhí thảiôra - xi thấm vào khí máu gì? nuôi thể Lúc thở ra, khí các-bô-níc có máu -Không khí gọi bị ô nhiễm? thải qua phổi - Nếu không khí có nhiều khí các-bô-níc khí độc khác không khí bị ô nhiễm, Không ô nhiễm có ảnh hưởng có- hại cho khí sức bị khỏe đến sức khỏe? Hoạt động Trả lời câu hỏi Khi Khi thở, thở, ta ta hít hít vào vào khí khí ôgìxi vàKhí thảiôra - xikhí thấm gì? vào máu nuôi thể - Lúc thở ra, khí các-bô-níc có máu thải qua phổi Nếu không khí có nhiều khí các-bô-níc -Không khí gọi bị ô nhiễm? khí độc khác không khí bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe - Không khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe? TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP Tiết Nên thở nào? Tự nhiên xã hội KIỂM TRA BÀI CŨ - Em cho biết quan hô hấp gì? - Cơ quan hô hấp gồm có phận nào? - Cơ quan hô hấp có ích lợi gì? Nếu bị ngừng thở đến phút người ta làm sao? - Mỗi em lấy đồ dùng thầy nhắc chuẩn bị: Một khăn bàn gương soi Tự nhiên xã hội Nên thở nào? Hoạt động Dùng khăn mềm lau hai lỗ mũi Quan sát thấy khăn (Xem tranh) - Hai bạn bàn nhìn vào lỗ mũi xem có gì? - Tại ta nên thở mũi mà không nên thở miệng? Trong mũi có: - Lông mũi giúp cản bớt bụi, làm không khí vào phổi - Các mạch máu li ti giúp sưởi ấm không khí vào phổi - Các chất nhầy giúp cản bụi, diệt vi khuẩn làm ẩm không khí vào phổi Tự nhiên xã hội Nên thở nào? Hoạt động Thảo luận nhóm đôi - Bạn cảm thấy thở không khí lành phải thở không khí nhiều khói bụi? - Thở không khí lành có lợi gì? - Thở không khí lành ta cảm thấy khoan khoái, dễ chịu - Thở không khí có nhiều khói, bụi ta thấy tức thở, khó thở, ngạt, ho… gây hại cho sức khỏe - Thở không khí lành giúp thể khỏe mạnh Tự nhiên xã hội Nên thở nào? Hoạt động Trả lời câu hỏi - Khi-thở, Khi ta thở, híttavào hít khí vàoôkhí xi Khívàô-xi thảithấm khí vào gì?máu nuôi thể - - Lúc thở Không ra, khí khí các-bô-níc máu thải qua phổi thếcó gọi bị ôđược nhiễm? - Không khínhiều bị ô nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe? Nếu không khí có khí các-bô-níc cácgìkhí độc khác không khí bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe Chúc em chăm ngoan, học giỏi! ... chịu - Thở không khí có nhiều khói, bụi ta thấy tức thở, khó thở, ngạt, ho… gây hại cho sức khỏe - Thở không khí lành giúp thể khỏe mạnh Nên thở nào? Hoạt động Trả lời câu hỏi - Khi thở, ta... ẩm không khí vào phổi Nên thở nào? Hoạt động Thảo luận nhóm đôi - Bạn cảm thấy thở không khí lành phải thở không khí nhiều khói bụi? - Thở không khí lành có lợi gì? -Thở không khí lành ta cảm...KIỂM TRA BÀI CŨ - Em cho biết quan hô hấp gì? - Cơ quan hô hấp gồm có phận nào? - Cơ quan hô hấp có ích lợi gì? Nếu bị ngừng thở đến phút người ta làm sao? Nên thở nào? Hoạt động Dùng

Ngày đăng: 25/09/2017, 02:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan