Bài 2. Bài ca đi học

13 145 0
Bài 2. Bài ca đi học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 2. Bài ca đi học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

NGHE VÀ DOWNLOAD NHẠC MIDI LỚP 6,7,8,9 BAI CA HOC Download bài hát midi này tại đây Ngườiưthựcưhiện: Vũ Thị Hoài Thanh Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2011 Âm nhạc Học hát bàiưBàiưcaưđiưhọcư(lờiư2) Nhạc lời: Phan Trần Bảng (Lời 2) o Trờng em xa xa khuất sau hàng o cao cao Ngày tháng tới thắm obao tình em thơng yêu o Đùa nô tung tăng nắm tay vui ca vang Nhịp bớc bớc nhanh cô giáo đón em tới trờng (Lời 2) Trờng em xa xa khuất sau hàng cao cao x x x x x x x x x x Ngày tháng tới thắm bao tình em th ơng yêu x x x x x x x x x x Đùa nô tung tăng nắm tay vui ca vang x x x x x x x x x x Nhịp bớc bớc nhanh cô giáo đón em tới tr (Lời 2) Trờng em xa xa khuất sau hàng cao cao x x x x Ngày tháng tới thắm bao tình em th ơng yêu x x x x Đùa nô tung tăng nắm tay vui ca vang x x x x Nhịp bớc bớc nhanh cô giáo đón em tới tr Luyện tập: Hát kết hợp gõ đệm vận động ưưưưưCóưưưưưưưưưconưưưưchimưưưưưưưưdiư(ơ)ưưưưnóưgọiưưưưưưưưưưdìưưưưgọiưưưưưưưưưưưưư cậuư ưưưưưƠiưưưưưưưưưưconưưưưsáoưưưưưưưưưsậuư(ơ)ưưưnóưgọiưưưưưưưưưưcậuưưgọiưưưưưưưưưưưưư cô ưưưưưƠiưưưưưưưưưưconưưưưcồưưưưưưưưưưưcồư(ơ)ưưưưnóưgọiưưưưưưưưưưcôưưưưgọiưưưưưưưưưưưưư ưưưưưCóưưưưưưưưưưconưưưưtuưưưưưưưưưưưhúư(ơ)ưưưưnóưgọiưưưưưưưưưưchúưưgọiưưưưưưưưưưưưư Hớng dẫn nhà Dăn dò:ư - Học sinh nhà học thuộc hát - Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tập hát kết hợp vận động phụ họa Ôn Tập Bài Hát: Bài Ca Đi Học (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Phan Trần Bảng viết. - Giáo dục tình yêu thương mái trường, thầy cô, bạn bè, thiên nhiên tươi đẹp. II/Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: On tập bài hát: Bài Ca Đi Học - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài :Bài Ca Đi Học + Nhạc sĩ: Phan Trần Bảng - HS nhận xét điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - Giáo viên nhận xét: * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. NGHE VÀ DOWNLOAD NHẠC MIDI LỚP 6,7,8,9 BAI CA HOC Download bài hát midi này tại đây Tiết 3: Học Hát Bài : Bài Ca Đi Học (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Phan Trần Bảng viết. - Giáo dục tình yêu thương mái trường, thầy cô, bạn bè, thiên nhiên tươi đẹp. II/Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Dạy hát bài: Bài Ca Đi Học - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát. - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS thực hiện. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết? - Giáo Viên mời học sinh nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. - HS trả lời: + Bài :Bài Ca Đi Học + Nhạc sĩ: Phan Trần Bảng - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Tiết 4: Ôn Tập Bài Hát: Bài Ca Đi Học (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Phan Trần Bảng viết. - Giáo dục tình yêu thương mái trường, thầy cô, bạn bè, thiên nhiên tươi đẹp. II/Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: On tập bài hát: Bài Ca Đi Học - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài :Bài Ca Đi Học + Nhạc sĩ: Phan Trần Bảng - HS nhận xét - HS thực hiện. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - Giáo viên nhận xét: * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. ... nhạc Học hát bài Bài ca đi học (lờiư2) Nhạc lời: Phan Trần Bảng (Lời 2) o Trờng em xa xa khuất sau hàng o cao cao Ngày tháng tới thắm obao tình em thơng yêu o Đùa nô tung tăng nắm tay vui ca vang... (Lời 2) Trờng em xa xa khuất sau hàng cao cao x x x x x x x x x x Ngày tháng tới thắm bao tình em th ơng yêu x x x x x x x x x x Đùa nô tung tăng nắm tay vui ca vang x x x x x x x x x x Nhịp bớc... em tới tr (Lời 2) Trờng em xa xa khuất sau hàng cao cao x x x x Ngày tháng tới thắm bao tình em th ơng yêu x x x x Đùa nô tung tăng nắm tay vui ca vang x x x x Nhịp bớc bớc nhanh cô giáo đón em

Ngày đăng: 27/09/2017, 10:38

Hình ảnh liên quan

Nhạc và lời: Phan Trần Bảng - Bài 2. Bài ca đi học

h.

ạc và lời: Phan Trần Bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan